1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kỹ năng lãnh đạo đề tài hành vi giao tiếp trong học đường

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

“HANH VI GIAO TIEP TRONG HOC DUONG”

TEN NHOM: KINH VAN HOA

GIANG VIEN HUONG DAN: NGUYEN THI HONG GAM

DANH SÁCH NHÓM:

NGUYÊN THỊ MỸ HẠNH : K234070757 VŨ HÀ QUỲNH GIANG : K234091063 NGÔ TRÂN THANHNHL : K234091152

Trang 2

BANG DANH GIA HIEU SUAT LÀM VIỆC

STT THANH VIEN HIEU SUAT LAM VIỆC ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT

5 Vũ Hà Quỳnh Giang 100% Hoàn thành công việc đúng tiên độ, năng nô và trách nhiệm trong công việc

BANG DANH GIA HIEU SUAT LAM VIEC (cá nhân)

- Năng nỗ, làm việc có trách nhiệm - _ Luôn cô gắng hoàn thành công việc tốt nhất - _ Phân chia công việc hợp lý, công bằng

- Luôn quan tâm đến tiến độ làm việc của các thành viên đề sẵn sảng hỗ trợ nếu các bạn gặp khó khăn

- _ Nghiêm túc lắng nghe ý kiến của các thành viên góp ý se Điểm yếu:

- Hơi cứng nhắc trong công việc

- _ Chưa đủ kiên quyết khi đưa ra các quyết định mang tinh tap thé

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

LiL Kunat nig 2

1.2 Phân loại giao tidp ce cccecccccccccscssescsscsecsesscsesecsecscsecsesecsessesesscseseseseseversvssseseses 2 1.2.1 Quy cách giao tiẾp - c1 T11 E1 11 1 1 1 11 1211121121111 2 1.2.2 Số lượng người tham gia giao tiẾp - 5c S111 11121121211 111 11121 erxe 2

2.2.3 Tạo được sự tin tưởng, tính chuyên nghiệp, lịch sự -<- 7 2.2.4 Xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp 2s S11E111181117111211 711 1x 8 2.3 Thực trạng giao tiếp trong học đường - sccS 2112111111211 111 tra 8

P NNtrgjaadđaaiiaaaiiậậÉẢẼẢÝỶ 9

KET LUAN 11

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Giao tiếp là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người Thông qua việc giao tiếp, chúng ta có thê tiếp thu các nền văn hoá - lịch sử của nhiều nơi, từ đó chắt lọc và biến chúng thành của riêng mình, góp phần phát triên văn hoá chung của loài người Chính vì thế mà phạm vi nghiên cứu đề tài giao tiếp rất rộng, từ lý luận tới thực tiễn, từ lĩnh vực này tới lĩnh vực khác Người xưa cũng có câu:

“Lời nói chắng mắt tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"

Giao tiếp hay văn hoá ứng xử thời nay rất quan trọng Nó là phương tiện để mọi người có thể trao đồi thông tin, hợp tác và đạt được mục tiêu đã đề ra Với xu thế “toàn cầu hoá”, đặc biệt là trong “Cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư" thì giao tiếp chính là chìa khoá mở ra trăm ngàn cánh cửa dẫn đến thành công

Giao tiếp tốt là kỹ năng cần thiết dé một người có thê làm tốt việc lãnh đạo của mình Ví dụ, một doanh nghiệp bao gồm nhiều mối quan hệ như: đồng nghiệp, đối tác, đối thủ cạnh tranh Duy trì và kiểm soát tất cả các mỗi quan hệ này là điều tất yếu nhưng lại không hè đễ để thực hiện Đây là lúc các kỹ năng như: xây dựng mối quan hệ, lắng nghe, thuyết phục, động viên hay tóm gọn lại chính là “giao tiếp" được sử dụng một cách hợp lý nhất Vì vậy, giao tiếp không chỉ là một kỹ năng mà đó còn là một “nghệ thuật"

Một nhà quản lý không thê lãnh đạo nhóm trong trường hợp thành viên có ý kiến bất đồng, mâu thuẫn mà không được giải quyết, đẫn đến tình trạng "anh đề xuất thi anh tự làm" Thậm chí, việc cấp dưới không hài lòng với cấp trên cũng phổ biến trong các doanh nghiệp Điều đó có thể khiến nhiều người chọn nghỉ hay nhảy việc dù

đã gắn bó với công ty ấy trong nhiều năm Chính vì lẽ ấy, chúng tôi thực hiện bài

nghiên cứu về “Hành vi giao tiếp trong học đường" cho học phần Kỹ năng Lãnh đạo này với mong muốn có thê giúp mọi người hiểu rõ một vài khía cạnh của giao tiếp khi ảnh hưởng tới con người và xã hội sẽ như thê nào

Trang 5

Đây là một vấn để khá mới mẻ nên dù đã cố gắng nhưng chúng tôi vẫn có thê còn vài sai sót Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ mọi người đề hiểu hơn về vấn đề này Chúng tôi xin chân thành cảm ơn

CHƯƠNG I: KHÁI QUAT VE GIAO TIEP

Giao tiếp là nhu cầu quan trọng của con người và là hình thức đặc trưng cho mỗi quan hệ giữa con người với con người mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý Nó được biểu hiện băng cách chia sẻ với nhau các thông tin, tình cảm, suy nghĩ vì những mục đích khác nhau, dưới hình thức ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ

Trong quá trình giao tiếp, sự thấu hiểu lẫn nhau hay những kinh nghiệm trí thức cảng sâu sắc thi thái độ dành cho nhau về sự việc được bàn luận có thể thay đổi theo hướng tích cực hoặc tiêu cực

Ta có thé phân loại kỹ năng giao tiếp đựa vào các tiêu chí sau 1.2.1 Quy cách giao tiếp

Giao tiếp chính thức:

- Có tính chất công cộng, theo quy định, thê chế, chức trách

- Có quy cách, có các vấn đề được xác định như thời gian hay địa điểm

- Có quy trình cụ thế, thông tin được chuẩn bị kỹ càng, có văn bản và con người có ý

thức đầy đủ

Giao tiếp không chính thức:

- Có tính chất cá nhân, không theo nội quy, quy chế nào mà dựa vào sự hiểu biết về nhau

- Có ưu điểm là không khí cởi mở, hiểu biết lẫn nhau

1.2.2 Số lượng người tham gia giao tiếp - Cá nhân giao tiép với cá nhân

Trang 6

- Cá nhân giao tiép với nhóm - Các nhóm giao tiếp với nhau

Trang 7

1.2.3 Tính chất tiếp xúc Giao tiếp trực tiếp:

- Giao tiếp: mặt đối mặt với nhau, gặp gỡ, trò chuyện - Nội dung: phong phú, đa dạng, đa chủ đề

- Phương tiện: ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hình thể, phi ngôn ngữ - Nắm bắt được ý kiến trong cuộc đối thoại nhanh chóng

- Điều chỉnh hình thức giao tiếp linh hoạt đề đạt được mục đích cuộc giao tiếp Giao tiếp gián tiếp:

- Thông qua các phương tiện khác như: điện thoại, Internet, thư từ, máy móc, điện báo, phát thanh khi bị hạn chế không gian và thời gian giao tiếp

- Thông tin có thể bị chậm trễ và nhiễu loạn, khả năng điều chỉnh cũng kém so với giao tiếp trực tiếp

1.2.4 Vi thé trong giao tiếp Mối quan hệ:

- Vị thế trong giao tiếp là mỗi tương quan giữa các chủ thê khi giao tiếp với nhau - Vị thê ảnh hướng tới những người khác như: chi phối hành động, ứng xử, lời nói trong cuộc giao tiếp

Phân loại:

- Người nói có vị thế cao hơn người nghe - Người nói có vị thế ngang bằng với người nghe - Người nói có vị thế thấp hơn người nghe 1.2.5 Mục đích giao tiếp

- Giao tiếp thông tin: lấy thông tin, kiến thức chính xác, đầy đủ qua cuộc đối thoại - Giao tiếp giáo dục: truyền đạt kiến thức, học thuật cho người nghe

Trang 8

- Giao tiếp giải trí: làm người nghe cảm thấy thoải mái, thư giãn - Giao tiếp thuyết phục: thay đôi quan điểm, hành vi của người nghe - Giao tiếp kinh doanh: giao tiếp để đạt mục tiêu kinh doanh hay lợi ích cho doanh nghiệp

- Giao tiếp khân cấp: truyền đạt thông tin quan trọng trong tình huống khân cấp, cấp thiết

- Giao tiếp tương tác xã hội: xây dựng và duy trì các mối quan hệ trong xã hội

1.3.1 Dưới góc độ tâm lÿ cá nhán - Chức năng định hướng hoạt động:

Là khả năng thăm dò để xác định nhu cầu, thái độ, tình cảm của đối tượng giao tiếp Đồng thời, trong giao tiếp con người thống nhất với nhau mục đích, phương thức hoạt động Qua đó ta có được những định hướng đúng đắn, phủ hợp cũng như những đáp ứng kỊp thời đề thực hiện hiệu quả mục tiêu và nhiệm vụ chung

- Chức năng nhận thức (còn gọi là chức năng phản ánh):

Trong giao tiếp con người tiếp nhận và trao đôi thông tin từ đối tượng giao tiếp về những vấn đề được trao đổi, từ đó có những hiếu biết về đối tượng giao tiếp và về thé giới Có thể nói, giao tiếp đóng vai trò to lớn trong cuộc sống, nó giúp gắn kết con người, giúp con người hiểu được bản thân và đối tượng giao tiếp Qua đó, những mâu thuẫn, xung đột sẽ được giải quyết dựa trên tâm tư, nguyện vọng của con người

- Chức năng đánh giá và điều chỉnh:

Trong quá trình giao tiếp, hoạt động duy nhất được diễn ra không chỉ là truyền đạt thông tin giữa mình và đối tượng giao tiếp, mà ta còn quan sát và đánh giá hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của người đó Đồng thời, những biểu hiện của bản thân cũng được quan sát và đánh giá bởi người khác và bởi chính bản thân mình Như vậy, g1ao tiếp như một tắm gương không chỉ để soi chiếu cho ta thấy được người khác mà còn

Trang 9

để nhìn nhận lại bản thân Điều đó giúp con người điều chỉnh hành vị, thái độ, tinh

cảm sao cho phủ hợp với hoàn cảnh, đạt được mục đích giao tiếp và thỏa mãn nhu cầu của mình và đối tượng giao tiếp

1.3.2 Dưới góc độ hoạt động nhóm xã hội (tâm lí xã hội) - Chức năng liên kết:

Trong xã hội, con người khó có thế tồn tại một cách độc lập nếu không có sự găn kết và liên hệ với những cá nhân khác xung quanh Chức năng liên kết trong giao tiếp cho phép con người có thê trao đối thông tin với nhau Sự liên kết này liên quan đến nhiều mặt trong cuộc sống như công việc, học tập, tình cảm Sự liên kết thống nhất này không chỉ là điều kiện đề con người hoàn thành những công việc chung một cách có hiệu quả mà còn là cơ sở để xây đựng những góc nhìn, quan điểm xã hội mang tính khách quan

- Chức năng hòa nhập:

Khi con người được liên kết qua giao tiếp, để đạt được kết quả mong muốn và găn bó lâu đài với tập thể, con người cần phải hòa nhập Tồn tại trong một nhóm xã hội, nhờ giao tiếp, chia sẻ thông tin mà con người biết được trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với tập thé, ý thức được quyên lợi mà mình có Từ đó thông qua nỗ lực, gắn bó va hòa nhập với mọi người, con người được công nhận là thành viên của một nhóm với những giá trị mà họ có thể đem lại cho nhóm

1.3.3 Dưới góc độ văn hóa đời sống - Chức năng nhận thức:

Con người có nhiều phương cách học hỏi và tiếp thu những giá trị từ cuộc sống xung quanh như giá trị văn hóa, chuẩn mực xã hội, đạo đức, giá trị làm người Một trong những cách ấy chính là giao tiếp Con người có thể lĩnh hội những giá trị ấy nhờ giao tiếp với mọi người, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, đối tác Giao tiếp giúp con người nhận thức được những sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội, chính trị, kinh tê và văn hóa

Trang 10

- Chức năng cảm xúc:

Đề có thê giải phóng những cảm xúc tiêu cực và giải tỏa tỉnh thần, con người thường tìm đến giao tiếp Họ giao tiếp với người thân, bè bạn, họ chia sẻ suy nghĩ của

minh, bay to quan diém vé một vẫn đề nào đó Cảm xúc ấy có thê là vui là buồn, là

tích cực hoặc tiêu cực Nhưng qua đó, con người có cơ hội nói lên cảm xúc của mình, nhờ vậy mà giữa người với người mới có thê chia sẻ tình cảm và gần gũi với nhau hơn

- Chức năng xúc cảm thâm mĩ:

Khi giao tiếp, con người không chỉ nhận lại mỗi thông tin mà họ cần, đôi lúc họ còn nhận được sự vui thích khi được kích thích trí tưởng tượng phong phú và những cảm xúc thâm mĩ, những tần số rung động Điều đó làm cho họ cảm thấy phân khích, hân hoan và mang đến nhiều giá trị tốt đẹp cho cả mình và đối tượng giao tiếp

CHƯƠNG 2: HÀNH VI GIAO TIẾP TRONG HỌC ĐƯỜNG

2.1 _ Đặc điểm giao tiếp trong học đường

Giao tiếp trong học đường là sự giao tiếp giữa Giảng viên với học sinh nhằm truyền đạt và lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng Đồng thời, đó còn là sự giao tiếp giữa học sinh, sinh viên trong việc tương tác, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và làm việc

2.1.1 Giao tiếp mang tính chuẩn mực

Tính chuân mực là điều tất yếu trong học đường Giảng viên làm việc trong môi trường giảng đường luôn phải có hành vi giao tiếp mẫu mực, là tâm gương sáng cho sinh viên noi theo và học sinh, sinh viên đối với thầy cô phải có sự lễ phép, kính trọng Giao tiếp giữa học sinh, sinh viên với nhau cũng phải có sự tôn trọng, thêm vào đó là tỉnh thần trách nhiệm, sự sẻ chia và quan tâm trong quá trình làm việc cùng nhau

2.1.2 Tác động bằng tình cảm và nhân cách

Tác động của yếu tổ tỉnh cảm và nhân cách cá nhân ảnh hưởng quan trọng tới giao tiếp trong học đường Một môi trường giao tiếp tích cực giữa giảng viên với sinh

Trang 11

viên và giữa các sinh viên với nhau thường được xây dựng dựa trên cơ sở của sự tôn trọng và tin tưởng cũng như những lời động viên, khích lệ và thấu hiểu Chúng có thế giúp họ vươn lên và phát triển hơn trong tương lai Mặt khác, những tác động về mặt nhân cách như tính cần trọng, sự tự tin và linh hoạt sẽ càng làm cho cuộc g1ao tiếp hiệu quả hơn Bên cạnh đó, ta sẽ học hỏi được những điểm tích cực và bổ ích nảy từ nhau

2.2.1 Xây dựng môi trường học đường văn mình, tiễn bộ, uy tin

Như chúng ta đã biết, “Tiên học lễ, Hậu học văn” đã chỉ rõ giao dục tri thức phải luôn song song với giáo dục văn hoá Và giao tiếp là kỹ năng phản ánh rõ nhất việc giáo dục văn hóa trong học đường Vì vậy, sinh viên cần nâng cao kỹ năng giao tiếp để có thể truyền đạt mục đích hướng tới của mình đến các mối quan hệ xung quanh một cách phù hợp Giao tiếp có chuẩn mực trong học đường sẽ góp phần xây dựng không khí thân thiện, tích cực Qua đó, chất lượng học tập và giảng dạy được nâng cao, tạo niêm tin về một môi trường học đường thật nhân văn, ý nghĩa 2.2.2 Truyén dat thông tin các kiến thức được học tập một cách chính xác, đúng trọng tâm

Kỹ năng giao tiếp được thế hiện thông qua những buôi làm việc nhóm, thuyết trình hoặc trao đôi bài học Giảng viên cũng như sinh viên cần nắm vững kỹ năng giao tiếp dé truyền tải các kiến thức hay thắc mắc một cách chính xác, cụ thể, tránh nói không đúng trọng tâm Vì vậy, chúng ta cần diễn đạt thông tin một cách đầy đủ, ngắn gọn, hạn chế tạo hiểu lầm cho người nhận, đặc biệt là phải lôi cuốn, thu hút người nghe Nhờ đó, người nhận sẽ nắm bắt được vấn đề, đưa ra câu trả lời hoặc lời hồi đáp rõ ràng, nhanh chóng và cũng tạo được ấn tượng

2.2.3 Tạo được sự tin tưởng, tính chuyên nghiệp, lịch sự

Các kỹ năng giao tiếp trong học đường là “chìa khóa” mở ra sự tin tưởng của những mỗi quan hệ xung quanh Một nội dung được thể hiện một cách sơ sài, không

đầu không đuôi sẽ bị đánh giá không tốt Điều đó được thê hiện nhiều nhất khi trình

bày mong muốn qua thư từ Một Email không có tiêu đề, lời mở đầu, lời kết sẽ

Ngày đăng: 23/08/2024, 15:44

w