Do đó, rất cần thiết có một nghiên cứu đánh giá tông thê tác động của hiện tượng di cư lao động này đối với nên kinh tế, cụ thê ở đây là ở cấp độ sinh kế của các hộ gia đình nhằm xác địn
Trang 1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
BAO CAO TONG KET DE TAI MON HOC
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG VÀ DỰ BÁO TRONG KINH TE
SU ANH HUGNG CUA DI CU LAO DONG ĐỐI VỚI SINH KẾ BỀN VUNG: BANG CHUNG
THỰC NGHIỆM HỘ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM
Hướng đẫn khoa học:
TS Phạm Mỹ Duyên ThS Huỳnh Ngọc Chương
Năm 2022
Trang 2
- Chạy dữ liệu, mô hình,
Trang 3ll
MUC LUC TOM TAT vii CHUONG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 2- 22 cse©cssce 1 1.1 Đặt var de cee S2 2222212222222 re 1
1.2 Mục tiêu mghién cỨu - - c2 112121121251 22121 211 211221211281 21112111811 1 xe 1
1.3 Câu hỏi nghiên cỨU c2: 2112112121212 15121111 2111212211 2110012112111 1 set 1
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2s c2 rrườn 2 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu s- cung 2
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu c2: 2121211121212 2112811211281 re 2
1.5 Cầu trúc chương s- c2 221221212222 ruyu 2
CHUONG 2: CO SO LY THUYET VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 4 2.1 Lý thuyét khung sinh ké bén Vong lccccceccccseeeseesseesteeseetsneesressneeees 4 2.1.1 Khái niệm "sinh kế hộ gia đình” sen 4 2.1.2 Khung sinh kế bền vững n2 rrrrrrreo 5 2.1.3 Bối cảnh dé bị tốn thương 5à n2 tre rrryn 7 2.1.4 Các vốn sinh kỂ 552 221 2221271122222 rree § 2.1.4.1 Vốn vật chất (Physical Capital) - cnnnrườn §
2.1.4.2 Vốn con người (Human Capital) scninnrườn 8 2.1.4.3 Vốn tài chính (Financial Capital) 0.00.0 10
2.1.4.4 Vốn tự nhiên (Natural Capital) co 10
2.1.4.5 Vốn xã hội (Social Capital) con neree 11
2.1.5 Chính sách, thê chế và quy trình s- 2s re 12 2.1.6 Chiến lược và kết quả sinh kế 2s 2n n2 re 12
2.1.7 Ứng dụng khung sinh kế bền vững vào phân tích về đi cư lao động
Trang 42.2 Lý thuyết về đi cư lao động - c2 rrreruờg 14
2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan c5 2c s22 sexy 16
2.4 Các giả thuyết đề xuất cho nghiên cứu - che rườu 21
2.4.1 Hiệu quả can thiệp từ đi cư lao động đến vốn vật chắt 21
2.4.2 Hiệu quả can thiệp từ đi cư lao động đến vốn con người 22
2.4.3 Hiệu quả can thiệp từ di cư lao động đến vốn tự nhiên 23
2.4.4 Hiệu quả can thiệp từ di cư lao động đến vốn tài chính 24
2.4.5 Hiệu quả can thiệp từ di cư lao động đến vốn xã hội 24
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU e-cssesocsssssessssrsee 26 3.1 Khung phân tích - - 2: 1121221 121121211111111212121111112111211121 11211 81 tre 26 3.2 Mô hỉnh nghiên cứu và tính hiệu quả can thiỆp - - cccccccsss se 27 3.3 Nguồn đữ liệu và mô tả các biến số 0 2n HH rườu 29 3.4 Phương pháp nghiên €ỨU 02 2212122121121 12122111 2011811218118 tre 31 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 2 2n He rườu 31 3.4.2 Mô hình hồi quy Binary Logistic Regression và phương pháp so sánh điểm xu hướng (PSM) z1 rrrrruờn 32 3.4.2.1 Phương pháp đánh giá tác động ìà cà 32 3.4.2.2 Ung dung héi quy Binary Logistic Regression và phương pháp PSM vào nghiên cứu 2 2 2 2222222 re re 32 CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CUU 35 4.1 Đặc điểm hoạt động di cư lao động của hộ gia đình tại Việt Nam 35
4.1.1 Đặc điểm hoạt động di cư lao động theo các vùng kinh tế 35
4.1.2 Đặc điểm di cư lao động về sinh kế hộ gia đình 38 4.1.2.1 Đặc điểm vốn vật chất 5s 222222 222ee 38
4.1.2.2 Đặc điểm về vốn con TREƯỜI Q20 2n 22a 38
Trang 54.1.2.3 Đặc điểm về vốn tự nhiên 2222222222 crre 39 4.1.2.4 Đặc điểm về vốn tài chính 2222222 39 4.1.2.5 Đặc điểm về vốn xã hội 22 20 222v 39 4.1.3 Đặc điểm chủ hộ 22 22 2222221122112 2 re 44 4.1.4 Đặc điểm của hộ 2 2 222222222222 re 46
4.2 Kết quả phân tích xác suất tham gia di cư lao động của các hộ gia đình tại Việt Nam bằng mô hình Binary Logistic Regression con 48 4.2.1 Kết quả xác suất tương quan giữa các biến đối với đi cư lao động
của các hộ gia đình tại Việt Nam bằng mô hình Binary Logistic
REQTESSLON 2 ccc eccececcececseeseesceseseeseesesecseeaecseecsaeesstecseeseessieseeaeessteenees 48 4.2.2 Thảo luận sâu kết quả xác suất tham gia đi cư lao động của các hộ
gia đình tại Việt Nam 12 2122122121121 112121211 2111211211281 8x1 tre 51
4.3 Két quả phân tích hiệu quả can thiệp về tác động của di cư lao động đến sinh kế hệ gia đình s2 2122122121211 ruườn 54
4.3.1 Hiệu quả can thiệp ATET đối với vốn vật chất 56
4.3.2 Hiệu quả can thiệp ATET đối với vốn con người 57
4.3.3 Hiệu quả can thiệp ATET đối với vốn tài chính 58
4.3.4 Hiệu quả can thiệp ATET đối với vốn tự nhiên 58
4.3.5 Hiệu quả can thiệp ATET đối với vốn xã hội - - 59
CHUONG 5: KET LUAN VA HÀM Ý CHÍNH SÁCH - s-c-s e5 60 nh.) ĂĂĂ 60
5.2 Hàm ý chính sách 2225222222122 sxe 61 TAI LIEU THAM KHAO ix
Trang 6DANH MỤC CÁC BÁNG, HÌNH VẼ
Bảng 2.1: Tông hợp lược khảo một số nghiên cứu nước ngoài 22sccca 20 Hình 3.1: Khung phân tích của để tài à- 2s HH 2H rrerreg 27
Bảng 3.1: Tổng hợp thông tin các biến ả 2 2n HH Hee 29
Bảng 4.1: Hoạt động di cư lao động tại các vùng kinh AT 36
Bảng 4.2: Đặc điểm mức sống hộ gia đình có lao động di cư ìc con 40
Bảng 4.3: Đặc điểm chủ hộ có lao động di cư - c2 c 121221222 rre 45
Bang 4.5: Hệ số hồi quy của các biến mô hình Binary Logistic Regression 48
Bảng 4.6: Chênh lệch về sinh kế hộ gia đình Việt Nam từ việc đi cư lao động giai đoạn 2010-2018 à 2 2222222222222 2222222212222 re 55
Trang 7TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm để đánh giá tác động của đi cư lao động đối
với sinh kế của hộ gia đình nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả, mô hình Binary Logistic Regression và kỹ thuật so sánh điểm xu hướng (PSM), với nguồn
dữ liệu thứ cấp được thu thập, tông hợp, xử lý từ Bộ đữ liệu Điều tra mức sống dân cư (VHLSS) qua các năm 2010, 2014, 2016, 2018 của Tông cục Thống kê (Bộ Kế hoạch
và Đầu tư)
Kết quả nghiên cứu cho thấy hộ có di cư lao động có vốn vật chất tốt hơn hộ không có di cư, di cư lao động thực sự đã làm gia tăng thu nhập của hộ gia đình Tuy nhiên, xét về vốn con người, di cư lao động có tác động tiêu cực đến vốn con người, làm giảm số năm đi học bình quân của hộ gia đình và gia tăng tình trạng bệnh tật của những người ở lại Hệ gia đình có người di cư lao động cũng tích cực vay vốn hơn hộ không đi cư dé đáp ứng những nhu cầu phát sinh do việc di cw dem lai Ngoài ra, hộ
có di cư lao động tham gia vào nhiều mạng lưới xã hội, tô chức hơn nhằm tìm kiếm thêm được nhiều thông tin hơn, phục vụ cho việc di cư
Từ những kết quả nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đưa ra kết luận và đề ra các
giải pháp, kiến nghị về mặt chính sách nhằm phát huy những lợi ích mà di cư lao động
đem lại và khắc phục những hạn chế tồn đọng
Trang 81 CHUONG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Đặt vẫn đề
Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đã có sự hội nhập sâu sắc với thé
giới, kéo theo đó là sự tăng trưởng vượt bậc về kinh tế, nhu cầu lao động cũng vi thé
mà tăng cao Di cư lao động từ các vùng miễn, từ nông thôn đến thành thị đã, đang
và sẽ là một xu hướng trong hiện tại và tương lai Những luồng di cư lao động đã giúp cân bằng được nhu cầu lao động trên thị trường, đóng góp rất lớn vào công cuộc
phát triển kinh tế của nước ta Cũng giống như nhiều hiện tượng kinh tế khác, di cư
lao động đem lại lợi ích nhưng cũng có thê cùng với đó là một số ngoại tác tiêu cực
Do đó, rất cần thiết có một nghiên cứu đánh giá tông thê tác động của hiện tượng di
cư lao động này đối với nên kinh tế, cụ thê ở đây là ở cấp độ sinh kế của các hộ gia
đình nhằm xác định được những lợi ích mà nó đem lại cũng như những hệ luy, những
tác động xấu mà nó có thể đem lại Đề từ đó, đề xuất ra những chính sách nhằm phát
huy lợi ích và khắc phục hậu quả ma di cư lao động mang lại, giúp nước ta có thé
phát triển kinh tế một cách bền vững, thịnh vượng và công bằng hơn
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích ảnh hưởng của di cư lao động đối với sinh kế hộ gia đình ở Việt
Nam trong giai đoạn 2010-2018 Đồng thời, đưa ra được các chính sách nhằm phát
triển bền vững sinh kế hộ gia đình, khắc phục những ngoại tác tiêu cực mà di cư lao
động đem lại
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như sau:
(i) Anh hưởng của di cư lao động đối với sinh kế hộ gia đình ở Việt Nam giai
đoạn 2010, 2014-2018 như thế nào?
(1) Có những chính sách nào đề phát triển bền vững sinh kế hộ gia đình, khắc
phục những ngoại tác tiêu cực mà di cu lao động đem lại?
Trang 91.4 Đỗi tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài sử dụng bộ đữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (Vietnam
Households Living Standard Survey — VHLSS) dugc thực hiện bởi Téng cuc Théng
ké giai doan 2010-2018
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ảnh hưởng của di cư lao động đối với sinh
kế hộ gia đình thể hiện thông qua 5 nguồn vốn:
+ Vốn vật chất: Đo lường qua thu nhập bình quân, chỉ tiêu bình quân, giá trị
nhà ở bình quân, giá trị tài sản lâu bền bình quân
+ Vốn con người: Đo lường qua số năm đi học bình quân, số lần khám chữa
bệnh bình quân
+ Vốn tự nhiên: Đo lường qua diện tích đất bình quân, giá trị thu hoạch từ đất
bình quân
+ Vốn tài chính: Đo lường hoạt động vay vốn của hộ gia đình
+ Vốn xã hội: Đo lường qua số tô chức chính trị-xã hội mà hộ gia đình tham
Kết cầu đề tài gồm 5 chương:
Chương 1 Giới thiệu
Chương l sẽ giới thiệu về vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và nghiên cứu liên quan
Chương 2 sẽ lược khảo các lý thuyết, khái niệm và các bài nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Trang 10Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3 sẽ giới thiệu và giải thích khung phân tích, phương pháp nghiên cứu
và dữ liệu dùng trong đề tài
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 4 sẽ tiễn hành thảo luận các kết quả nghiên cứu được thực hiện đựa
trên khung phân tích và phương pháp nghiên cứu của chương 3
Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách
Chương 5 sẽ đánh giá lại cả bài và đưa ra kết luận Đồng thời, đề xuất ra các
chính sách dựa trên kết quả nghiên cứu ở chương 4
Trang 114
CHUONG 2: CO SO LY THUYET VA NGHIEN CUU LIEN QUAN
2.1 Lý thuyết khung sinh kế bền vững
2.1.1 Khải niệm "sinh kế hộ gia đình"
Sinh kế là một khái niệm đã được định nghĩa và sử dụng theo nhiều cách khác
nhau, theo từng thời điểm và cấp độ khác nhau Người đầu tiên trên thế giới sử dụng định nghĩa này là Chamber (1983), theo đó “ Sinh kế bao gồm năng lực, tài sản, cách
tiếp cận các hoạt động cân có nhằm đảm bảo hoạt động sinh sống” Có sự tương đồng
nhất định là T.R Frankenberger and M.K MecCaston đã nhận định rằng “Sinh kế hộ gia đình được định nghĩa là tiếp cận đầy đủ và bền vững với thu nhập và nguồn lực
để đáp ứng các nhu cầu cơ bản, bao gồm tiếp cận đây đủ thực phẩm, nước uống, cơ
sở y tế, cơ hội giáo đục, nhà ở, thời gian tham gia cộng đồng và hòa nhập xã hội”
Theo Marc Lindenberg (University of Washington, Seattle, WA, USA), ông cho rằng sinh kế hệ gia đình được định nghĩa là khả năng của gia đình hoặc cộng đồng đề duy tri va cai thiện thu nhập, tài sản và phúc lợi xã hội của nó từ năm này qua năm khác
được cứu trợ đề phục hồi dé phát triển liên tục (Frankenberger, 1996)
Ngoài ra còn rất nhiều nhà khoa học đã tiếp cận và phát triển thêm với góc nhìn sinh kế còn bao gồm khả năng tiếp cận và có được lợi ích từ các dịch vụ xã hội,
công cộng như giáo dục, y tế, cơ sở hạ tang, cấp nước, Như vậy sinh kế là một khái niệm được sử dụng tương đối rộng rãi cả trong và ngoài nước với nhiều góc độ khác nhau
Trong chủ đề nghiên cứu này sẽ áp dụng định nghĩa sinh kế của Chamber (1983), trong đó sinh kế gồm năng lực, tài sản, cách tiếp cận (ví dụ: dự trữ, nguồn lực, yêu cầu và tiếp cận) các hoạt động cần có để đảm bảo các phương tiện sông đề có góc nhìn đa chiều Khung phân tích kinh tế bao gồm các thành phan co ban sau: tài sản (nguồn vốn), quá trình thay đổi cấu trúc, ngữ cảnh thay đổi bên ngoài, sinh kế chiến lược và kết quả Tài sản hay còn được biết là nguồn vốn sinh kế là toàn bộ năng lực vật chất và phí vật chất mà con người có khả năng dùng để duy trì vận hành và thay đổi sinh kế của họ ngày cảng tốt hơn Tài sản sinh kê được xác định gôm các loại vôn chính bao gôm: vôn con người,
Trang 12vốn tài chính, vốn vật chất, vốn xã hội và vốn tự nhiên Nguồn vốn sinh kể
không chỉ là trạng thái ở hiện tại mà còn thê hiện khả năng biến đôi, phát triển
trong tương lai Vì vậy khi phân tích không chỉ xem xét hiện trạng các nguồn vốn sinh kế mà còn cẩn có sự xem xét khả năng, cơ hội phát triển của nguồn vốn đó như ở trong tương lai
2.12 Khung sinh kế bền vững
Sinh kế hiện đang là một van dé quan trong va la chu đề rất được các nhà
nghiên cứu quan tâm, đặc biệt là trong các nghiên cứu về nhân học kinh tế và kinh tế phát triển Nhờ vậy mà các định nghĩa về sinh kế và khung sinh kế được nghiên cứu với nhiều góc nhìn hơn và ngày càng hoàn thiện và phát triển
Sinh kế được định nghĩa là một tập hợp các hoạt động cần thiết cho cuộc sống hàng ngày được tiến hành trong suốt cuộc đời của một người Các hoạt động đó có thê bao gồm đảm bảo nước, thực phẩm, thức ăn gia súc, thuốc men, ché 6, quần áo Sinh kế của một cá nhân liên quan đến khả năng có được những nhu cầu thiết yếu nói trên để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của bản thân và hộ gia đỉnh của họ Các hoạt động này thường được thực hiện lặp đi lặp lại theo cách bền vững và mang lại phâm giá Ví dụ, sinh kế của ngư dân phụ thuộc vào sir san có và khả năng tiếp cận của cá
Khái niệm về Sinh kế bền vững là một yếu tổ quan trọng trong Sách trắng năm
1997 của cơ quan quản lý lao động mới về phát triển quốc tế Cam kết cốt lõi của nó là: Tái tập trung các nỗ lực phát triển quốc tế của chúng ta vào việc xóa đói giảm
nghèo và khuyến khích tăng trưởng kinh tế mang lại lợi ích cho người nghèo Chúng
tôi sẽ thực hiện điều này thông qua hễ trợ các mục tiêu và chính sách phát triển bền vững quốc tế nhằm tạo ra sinh kế bền vững cho người nghèo, thúc đấy phát triển con người và bảo tồn môi trường (DFID, 1997)
Do đó, khái niệm này, lần đầu tiên xuất hiện trong các tài liệu nghiên cứu vào những năm 1980, đã trở thành một trong ba nguyên tắc vào cuối những năm 1990, làm cơ sở cho chính sách phát triển của Vương quốc Anh và là cơ sở cho một số chương trình và thực hành DFTID
Trang 13Hầu hết các nghiên cứu về tác động của nghiên cứu đều lây một số nghiên cứu
cụ thể làm điểm xuất phát và tìm cách xác định các mô hình phố biến và ảnh hưởng Ngược lại, nghiên cứu này bắt đầu từ những thay đôi đã biết trong chính sách và thực tiễn điều gì đã ảnh hưởng đến chúng và liệu nghiên cứu - đưới bất kỳ hình thức nào -
có nằm trong số những ảnh hưởng đó không Phương pháp nghiên cứu: (¡) Xây dựng
một bản tường thuật theo thứ tự thời gian về chính sách, thực hành và nghiên cứu
trong hai thập ký qua; (ï) Mô tả các tương tác chính của thực tiễn, chính sách và nghiên cứu trong tường thuật thông qua việc xem xét tài liệu và liên hệ với những người chơi chính; (ii) Phân tích những tương tác này theo bối cảnh / mạng lưới / khuôn khô bằng chứng về ảnh hưởng được đưa ra như một giả thuyết hoạt động cho
dự án Chính sách và Nghiên cứu Cầu nối
Các nhà nghiên cứu cũng đã có những cái nhìn khác biệt về khái niệm sinh kế
bên vững, cụ thể Leo J De Haan (Globalisation, Localisation and Sustainable Livelihood) đã có những phân tích và so sánh về hai khái niệm tương tự nhau: Khái
niệm "loại trừ xã hội" một khái niệm trở nên phô biến trong các cuộc tranh luận chính
trị ở Tây Âu và trong các cuộc thảo luận về tầng lớp thấp kém ở Hoa Kỳ Nó đề cập
đến việc thiếu khả năng tiếp cận với an sinh xã hội, việc làm, an toàn, quyền con
người, nói một cách ngắn gọn, để có một cuộc séng tot (ILO, 1996) Trong các nghiên
cứu về phát triển, khái niệm này song hành với khái niệm sinh kế bền vững là cách
mà mọi người kiếm sống bằng cách sử dụng khả năng và tài sản hữu hình và vô hình của họ (Chambers, 1995) Sinh kế là bền vững nếu nó đủ dé đáp ứng các nhu cầu cơ
bản tự xác định và bằng chứng chống lại các cú sốc và căng thẳng Nếu sinh kế bền vững, đồng nghĩa với việc hòa nhập xã hội; nếu không, nó đồng nghĩa với sự loại trừ
xã hội Do đó, điều quan trọng là phải xây dựng chỉ tiết về khái niệm sinh kế bền vững
Khung sinh kế bền vững là một khái niệm nâng cao được sử dụng phô biến
trong các đề tài liên kinh tế phát triển, theo đó khung sinh kế bền vững bao gồm những nhân tố chính ảnh hưởng đến vấn đề sinh kế của con người, và những mối
quan hệ cơ bản giữa chúng
Bên cạnh đó, khung sinh kế chỉ bền vững khi nó có thể ứng khó và tự phục
hôi trước những áp lực và cú sốc hay nâng cao khả năng và tài sản ở cả hiện tại và
Trang 14tương lai, đặc biệt không thể ảnh hưởng đến các nguồn lực tự nhiên Cách tiếp cận sinh kế bền vững và hình thành nên khung sinh kế bền vững là cách tiếp cận tông thê
có gắng nắm bắt và cung cấp một phương tiện hiểu biết, các nguyên nhân cơ ban va các khía cạnh của đói nghèo mà không thu gọn trọng tâm vào một vài yếu tô (ví đụ: các vấn đề kinh tế, an ninh lương thực, v.v.) Ngoài ra, nó cô găng phác họa các môi quan hệ giữa các khía cạnh khác nhau (nguyên nhân, biểu hiện) của nghèo đói, cho phép xác định mức độ ưu tiên hành động hiệu quả hơn ở cấp độ hoạt động
Khung phân tích sinh kế bền vững là một thành quả nghiên cứu, phát triển bởi
Bệ phát triển Quốc tế Anh và được ứng dụng rộng rãi trong các công trình nghiên cứu về sinh kế Điều này giúp vẽ nên bức tranh về hoạt động của con người khi mà chịu nhiều ảnh hưởng từ các yếu tổ khác nhau, các củ sốc về kinh tế và những xu
hướng trong thời gian dài Các loại vốn sinh kế khác nhau bị ảnh hưởng bởi các yếu
tố khác nhau: bối cảnh để bị tốn thương, các quy trình và tô chức, cách thức sử dụng
nguồn lực để phát triển chiến lược kinh tế
2.1.3 Bối cảnh dễ bị tôn thương
Bối cảnh về tinh dé bi tốn thương đề cập đến tính thời vụ, xu hướng và các cú
sốc ảnh hưởng đến sinh kế của mọi người Đặc điểm chính của những yếu tổ này là
chúng không dễ bị kiểm soát bởi chính người dân địa phương, ít nhất là trong ngắn hạn và trung hạn Tất nhiên không phải mọi yếu tế đều mang đến bất lợi do đó, điều
quan trọng là phải xác định các phương tiện gián tiếp mà qua đó có thê giảm thiêu những tác động tiêu cực của bối canh dé bị tốn thương - bao gồm xây dựng khả năng phục hôi cao hơn và cải thiện an ninh sinh kế tông thê Điều này có tầm quan trọng
đặc biệt đối với người nghèo, vì phản ứng phô biến đối với thời vụ bất lợi và các cú
sốc là xử lý tài sản Tuy nhiên, người nghèo thường không có tài sản có thê bán được Việc thiếu tài sản cũng có nghĩa là họ thường ít có khả năng phản ứng với các xu hướng tích cực hơn những người giàu có hơn Tắt nhiên không phải mọi yếu tố đều
mang đến bất lợi (DFID, 2000)
Trang 152.1.4 Các vốn sinh kế
Cĩ năm yếu tố xây đựng nên khung sinh kế bền vững bao gồm: vốn con người (human capital), von vật chất (physical capitaÙ, vốn tài chính (financial capital), vốn
tự nhiên (natural capital), von xã hội (social capital)
2.1.4.1 Vẫn vat chat (Physical Capital)
Vốn vật chất là một trong những cái mà các nhà kinh tế học gọi là ba yếu tổ
chính của sản xuất Nĩ bao gồm hàng hĩa hữu hình do con người tạo ra dé hé trợ quá
trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ Máy mĩc, tịa nhà, vật tư văn phịng hoặc kho
hàng, xe cộ và máy tính đều được coi là một phân vốn vật chất cần thiết để hỗ trợ
sinh kế, Nguồn vốn vật chất được thể hiện ở nhiều cấp độ Ở gĩc độ cộng đồng, vốn
vật chất là các yêu tố cơ sở gồm: hệ thống điện, nước, mơi trường Tam quan trong
của vốn vật chất được thể hiện qua tính hiệu quả trong hoạt động sinh kế Theo gĩc
độ nhỏ hơn là hệ gia đình, vốn vật chất gồm: thiết bị sản xuất, và tất cả các tài sản
phục vụ hoạt động sống của con người Theo định nghĩa của Mankiw từ cuốn sách
Kinh tế học: Vốn là thiết bị và cấu trúc được sử dụng để sản xuất hàng hĩa và dịch
vụ Vốn vật chất bao gồm hàng hĩa đo con người tạo ra (hoặc đầu vào của quá trình
sản xuất) hỗ trợ cho quá trình sản xuất Tiền mat, bat động sản, thiết bị và hàng tồn kho là những ví dụ về vốn vật chất Từ "vật chất" được dùng để phân biệt vốn vật
chất với vốn con nguoi va vốn tài chính "Vốn vật chất" là vốn cĩ định, tat cả các loại tài sản vật chất khác khơng được bao gồm trong quá trình sản xuất sản phẩm được phân biệt với vốn luân chuyên Vốn vật chất là một yếu tơ vơ cùng quan trọng, cĩ thé
dẫn đến các ảnh hưởng lớn về mặt kinh t6, néu thiéu vén vat chat con người sẽ khĩ
cĩ thê sinh hoạt bình thường, nghèo đĩi, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sự phát triển
lâu dài
2.1.4.2 Von con ngwoi (Human Capital)
Vén con người là một khái nệm được các nhà kinh tế và nhà khoa học
xã hội sử dụng để chỉ những thuộc tính cá nhân được coi là cĩ ích trong quá trình sản xuất Nĩ bao gềm kiến thức, kỹ năng, bí quyết, sức khỏe tốt và trình
độ học vấn của nhân viên Trong các để tài nghiên cứu gần đây, khái niệm mới
về vốn nhân lực theo nhiệm vụ cụ thể được đưa ra vào năm 2004 bởi Robert
Trang 16Gibbons, một nhà kinh tế hoc tai MIT, va Michael Waldman , mét nha kinh té học tại Đại học Cornell Khái niệm này nhắn mạnh rằng trong nhiều trường hợp, vốn con người được tích lũy cụ thể cho bản chất của nhiệm vụ (hoặc, các
kỹ năng cần thiết cho nhiệm vụ), và vốn con người tích lũy cho nhiệm vụ có giá trị đôi với nhiều doanh nghiệp yêu cầu các kỹ năng có thể chuyên giao được Khái niệm này có thê được áp dụng cho phân công công việc, động lực tiền lương, giải đấu, động lực thăng tiễn bên trong doanh nghiệp Phát triển nguồn vốn con người là một yêu cầu quan trọng không chỉ để xây dựng kiến thức và năng lực kỹ thuật mà còn tạo ra các giá trị mới để giúp các cá nhân và quốc gia đối phó với sự thay đổi nhanh chóng của thực tế xã hội, môi trường và phát triển
Adam Smith (1776) công nhận rằng “sự phân công lao động ngày càng tăng
có thể hướng tới sự thịnh vượng về kinh tế” Cùng quan điểm với Adam Smith, ngày
càng có nhiều nhà nghiên cứu bao gềm Schultz (1961), Alexander cho rằng vốn con người là yếu tố then chốt trong lý thuyết tăng trưởng Chính vì sự gia tăng vốn nhân lực cùng với đầu tư vào y tế, giáo dục, chuyển đôi công nghệ cuối cùng đã làm tăng
tốc độ tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ để đạt được phát triển kinh té bén ving (Barro,
2001; Easterbrook, Kuppens, & Manstead, 2016; Kottaridi, Louloudi, & Karkalakos, 2019; Valencia Caicedo, 2019) Diéu này ngụ ý rằng sự phát triển về vốn nhân lực tạo ra một con đường rộng rãi cho tăng trưởng kinh tế bao trùm với nhân lực có kỹ
năng, tối ưu hóa nguồn lực và một nền kinh tế cân bằng
Tất cả các nghiên cứu trên đã cho thấy tầm quan trọng của vốn con người, đặc biệt đối với các hộ gia đình muốn giảm nghèo bền vững thì đầu tư vào vốn con người
là một điều bắt buộc Nên kinh tế muốn phát triển đài lâu không thê thiều các chính
sách đầu tư và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Vốn con người cũng là yêu
tố tiên quyết dé phát huy tối đa các nguồn vốn còn lại của hoạt động sinh kế Vốn con người được đo lường bằng các yếu tố: nhân khâu học, trình độ văn hoá, kỹ năng và
học văn.
Trang 172.1.4.3 Von tai chinh (Financial Capital)
Vén tai chinh (còn được gọi đơn giản là vốn hoặc vốn chủ sở hữu trong tài
chính, kế toán và kinh tế) là bất kỳ nguồn lực kinh tế nào được đo lường bằng tiền
mà các doanh nhân và doanh nghiệp sử dụng để mua những gì họ cân dé tạo ra san
phẩm hoặc cung cấp dịch vụ của họ cho lĩnh vực nền kinh tế dựa vào đó hoạt động
của họ, ví dụ, bán lẻ, doanh nghiệp, ngân hàng đầu tư, v.v Nói cách khác, vốn tài
chính là thu nhập giữ lại nội bộ do đơn vị tạo ra hoặc các quỹ do người cho vay (và
nha dau tư) cung cấp cho doanh nghiệp để mua vốn thực thiết bị hoặc địch vụ dé san
xuất hàng hóa và / hoặc dịch vụ mới Đây là nguồn vốn linh hoạt nhất, nó có khả năng
chuyên đôi thành các loại vốn khác nhờ vào việc thay đôi cơ cấu và quy trình, đồng nghĩa là vốn tài chính là yếu tế trung gian cho sự trao đối và có ý nghĩa vô cùng quan trọng Vốn tài chính cũng có thể sử dụng để thu các kết quả sinh kế một cách trực tiếp
2.1.4.4 Vẫn tự nhién (Natural Capital)
Vốn tự nhiên có thể được định nghĩa là kho tài sản tự nhiên của thế giới bao
gồm địa chất, đất, không khí, nước và tất cả các sinh vật Chính từ vốn tự nhiên này,
con người đã thu được nhiều loại dịch vụ, thường được gọi là dịch vụ hệ sinh thái,
giúp cho cuộc sống của con người trở nên khả thi
Các dịch vụ hệ sinh thái rõ ràng nhất bao gồm thực phẩm chúng ta ăn, nước chúng ta uống và nguyên liệu thực vật chúng †a sử dụng để làm nhiên liệu, vật liệu
xây dựng và thuốc men Ngoài ra còn có nhiều dịch vụ hệ sinh thái ít được nhìn thay
hơn như điều hòa khí hậu và phòng chống lũ lụt tự nhiên do rừng cung cấp, hàng tỷ
tấn carbon được lưu trữ bởi các vùng đất than bùn, hoặc sự thụ phần của cây trồng bởi côn trùng Thậm chí ít được nhìn thay hơn là các dịch vụ hệ sinh thai van hóa nhự
nguồn cảm hứng mà chúng ta lấy từ động vật hoang đã và môi trường tự nhiên
Có cả rủi ro nghiêm trọng đối với kinh doanh, cũng như các cơ hội đáng kẻ,
liên quan đến mắt đa dạng sinh học và suy thoái hệ sinh thái Doanh nghiệp cũng cần
phải định lượng và đánh giá các tác động của nó đối với đa dạng sinh học và hệ sinh
thái, để quản lý những rủi ro và cơ hội này và tạo ra một tương lai tốt đẹp hơn cho tất
cả mọi người.
Trang 18Đây được xem khái niệm kinh tế về vốn mở rộng ( tài nguyên cho phép sản xuất ra nhiều tài nguyên hơn ) đối với những hàng hoá và dịch vụ mà môi trường tự nhiên cung cấp Ví dụ, một cánh rừng hay dòng sông có thê cho ra câu mới hoặc là nguỗn thuỷ sản bền vững trong một thời gian kéo dài, thậm chí
là mãi mãi nếu được chăm sóc tốt Cũng có thê vẫn là dòng sông đó nhưng lại
sẽ cạn kiệt chỉ sau vài chục năm hay thậm chí là chưa đến chục năm khi mà khai thác một cách ô ạt và không có thời gian phục hồi Như vậy vốn tự nhiên
có thê mang lại nhiều hơn những lợi ích về mặt kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông
nghiệp, không chỉ cho ra sản phẩm mà còn hạn chế các tác hại xấu đến từ môi trường như là xói mòn đất, hay lũ lụt Chính vì vậy mà đảm bảo khả năng phục hồi và tổn tại lâu dài của các nguồn vốn tự nhiên là một vấn đề cấp thiết và vô cùng quan trọng đối với tất các con người sống trên trái đất này Việc có được các tài nguyên từ nguồn vốn tự nhiên phụ thuộc rất nhiều vào môi trường lành mạnh, hệ thông cấu trúc và sự đa dạng, độc đáo của hệ sinh thái từng khu vực, đây là các thành phần vô cùng quan trọng của vốn tự nhiên Các phương pháp, được gọi là 'kiểm tra tài sản vốn tự nhiên, giúp những người ra quyết định hiểu được những thay đổi trong hoạt động hiện tại và tương lai của tài sản vốn tự nhiên sẽ tác động như thế nào đến phúc lợi của con người và nền kính tế Nguồn vốn tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của con người, đặc biệt vốn từ nhiên có tác động lớn vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp Tầm quan
trọng của vốn tự nhiên còn lớn hơn do những ảnh hưởng về môi trường và sinh thái đối với lợi ích của con người
2.1.4.5 Vẫn xã hội (Social Capifal)
Vốn xã hội là "mạng lưới các mối quan hệ giữa những người sống và làm việc
trong một xã hội cụ thể, tạo điều kiện cho xã hội đó hoạt động có hiệu quả" Nó liên
quan đến hoạt động hiệu quả của các nhóm xã hội thông qua các mối quan hệ giữa các cá nhân, ý thức chung về bán sắc, sự hiểu biết chung, chuẩn mực chung, giá trị
chung, sự tin tưởng, hợp tác và có đi có lại Vốn xã hội là thước đo gia tri của các
nguôn lực, cả hữu hình (ví dụ: không gian công cộng, tài sản tư nhân) và vô hình (ví dụ: các tác nhân, vỗn nhân lực, con người) và tác động của các môi quan hệ này đôi
Trang 19với các nguồn lực liên quan trong mỗi mối quan hệ, và trên các nhóm lớn hơn Nó
thường được xem như một hình thức tư bản sản xuất hàng hóa công cộng cho một
Vốn xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình và cau tric cau khung sinh
kế Vốn xã hội đối với con người không chỉ là lợi ích trực tiếp mà còn là gián tiếp
nhờ việc tích luỹ nguồn vốn khác nhờ việc cải thiện các mối quan hệ, tăng khả năng
tiếp cận đến các nguồn lực, thuận lợi cho hoạt động sản xuất Vì vậy vốn xã hội có
liên kết đặc biệt chặt chẽ với vốn con người
2.1.5 Chính sách, thể chế và quy trình
Các thể chế và quy trình chính sach (Policies Institutions and Processes (PIPs))
là bối cảnh xã hội và thể chế trong đó các cá nhân và hộ gia đình phát triển và điều
chỉnh các chiến lược sinh kế Tác động có thể tạo điều kiện hoặc kìm hãm, tạo ra hoặc hạn chế các lựa chọn và kết quả sinh kế PIP bao gồm một loạt các vấn đề như sự
tham gia, quyền lực và thâm quyên, quản trị, luật pháp, cung cấp dịch vụ công và
quan hệ xã hội PIP cũng ảnh hưởng trực tiếp đến bối cảnh dé bị tốn thương và bị ảnh
hưởng bởi nó Tầm quan trọng của chính sách, thê chế và quy trình được thê hiện qua khả năng xác định các khả năng tiếp cận các nguồn lực và ảnh hưởng đến quá trình đưa ra các quyết định
2.1.6 Chiến lược và kết quả sinh kế
Jennifer Walker, Bruce Mitchell & Susan Wismer đã đưa ra khái niệm chiến
lược sinh kế là: một tập hợp có tô chức các lựa chọn lối sống, mục tiêu và giá trị, và
các hoạt động chịu ảnh hưởng của các thành phan ly sinh, chính trị / pháp lý, kinh tế,
xã hội, văn hóa và tâm lý và được thiết kế để đâm bảo chất lượng cuộc sống tối ưu
cho các cá nhân và gia đình của họ hoặc nhóm xã hội
Trang 20Đồng thời ho đã đưa ra phương pháp tiếp cận chiến lược sinh kế được sử dụng
ở đây dựa trên ý tướng rằng những thay đôi trong chiến lược sinh kế thường là những
phản ứng thích ứng với những thay đôi trong sáu thành phần tương tác chính:
(i) Ly sinh (mat kha nang tiép cận tài nguyên, thay đối môi trường và các ràng
buộc);
(1) Chính trị / pháp lý (tác động của luật mới, thúc đấy các lý tưởng của chính
phủ),
(iii) Kinh tế (tăng nhu cầu nhận thức, thay đổi cơ hội);
(iv) Xã hội (thay đôi trong mô hình tương tác, giá trị hoặc hạnh phúc); (v) Văn hóa (những thay đối trong tập quán và tín ngưỡng truyện thống); và
{vi Tâm lý (căng thăng, triển vọng tương lai)
Kết quả sinh kế: Là các thành tựu hoặc kết quả mà hộ gia đình đạt được khi
kết hợp các nguồn lực sinh kế khác nhau để thực hiện các chiến lược sinh kế Kết quả
sinh kế có thé dat được bao gồm: tăng thu nhập phát triển hưng thịnh hơn, đời sống
hộ gia đình phát triền, xoá đói giảm nghèo, đâm bảo an ninh lương thực 2.1.7 Ứng dụng khung sinh kế bền vững vào phân tích vé di cw lao động Theo các nhà nghiên cứu, phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững (SLA)
là một trong những phương pháp phù hợp, để dàn thực hiện và áp dụng vào các điều kiện đại phương đa dạng Đây là một phương pháp phân tích và thay đỗi cuộc sống của những người gặp phải tình trạng nghèo đói và thiệt thòi Đây là cách tiếp cận có sự tham gia dựa trên sự công nhận rằng tất cả mọi người đều
có khả năng và tài sản có thê được phát triển để giúp họ cải thiện cuộc sống Oxfam đã hỗ trợ các tô chức phát triển cộng đồng áp dụng SLA như một công cụ phân phối dự án trên khắp Vương quốc Anh SLA cũng đã được sử dụng để giúp các nhà hoạch định chính sách và nhà cung cấp dịch vụ giúp những người đang trải qua cảnh nghèo đói một cách toàn diện hơn, trọn đời hơn
Trang 21Ngoài ra khung sinh kế bền vững còn là phương tiện kết nếi các ý trởng hoặc là công cụ phân tích sinh kế, để đánh giá hiệu quả của các hoạt động và chiến lược sinh kế
Trong các nghiên cứu gần đây, yêu tô dịch chuyển nguồn nhân lực (di
cư lao động) là một yếu tổ quan trọng ảnh hưởng đến mức sống dân cư, với nhiều góc nhìn khác nhau bào gồm 5 nguồn vốn: con người, tài chính, xã hội,
tự nhiên và vật chất nhự đã nêu ở trên
2.2 Lý thuyết về đi cư lao động
Theo nghiên cứu của Jennissen (2007), một số mô hình lý thuyết đã được đề
xuất để giải thích (một phần của) câu đồ về di cư quốc tế Tuy nhiên, theo Massey
(1994, 1998), nghiên cứu về di cư quốc tế thiếu một khung lý thuyết được chấp nhận phô biến đề tạo điều kiện cho việc tích lũy kiến thức Thay vì tập trung vào một lý
thuyết cụ thể, phương pháp tiếp cận hệ thống đi cư quốc tế được thảo luận bởi Kritz
và Zlotnik (1992) cố găng tích hợp các khía cạnh chính của các lý thuyết di cư khác
nhau Ý tưởng trung tâm của phương pháp tiếp cận hệ thống là việc trao đôi vốn và con người giữa các quốc gia nhất định diễn ra trong một bối cảnh kinh tế, xã hội,
chính trị và nhân khẩu học cụ thê Giá trị thặng dư của phương pháp nảy trái ngược
với các phương pháp di cư khác, phương pháp này có tính đến các tác động phản hồi
và nó có thể áp dụng cho tắt cả các loại hình di cu (Lebhart 2005) Một nhược điểm
của phương pháp này là hầu như không có bất kỳ mối quan hệ nhân quả nào được phân biệt Trong bài viết này, tôi trình bày một khung lý thuyết, trong đó phân biệt
bến nhóm yếu tổ tác động đến di cư quốc tế: mối liên hệ kinh t6, xã hội, chính trị và
Các nhân quả bắt nguồn từ các lý thuyết sau về di cư quốc tế: lý thuyết kinh
tế tân cô điển, lý thuyết thị trường lao động kép, kinh tế học mới về di cư lao động,
lý thuyết thiểu hụt tương đối, lý thuyết hệ thống thế giới, lý thuyết mạng lưới và lý thuyết thể chế Bằng cách chỉ ra các vị trí khác nhau của toàn bộ lý thuyết nói trên
trong khuôn khô, nó sẽ trở nên rõ ràng lý thuyết nào bao hàm phần nào của khuôn khô Hơn nữa, sẽ trở nên rõ ràng lý thuyết nào coi đi cư quốc tế là một hiện tượng thời gian và lý thuyết nào coi di cư quốc tế là một hiện tượng đang diễn ra
Trang 22Massey và cộng sự (1993, 1998) và Schoorl (1995) phân biệt các cách tiếp cận
lý thuyết về di cư quốc tế thành hai loại: cách tiếp cận lý thuyết giải thích sự khởi đầu của quá trình di cư và cách tiếp cận lý thuyết giải thích sự tiếp tục của quá trình di
cư Lý thuyết kinh tế tân cô điển, lý thuyết thị trường lao động kép, kinh tế học mới
về di cư lao động và lý thuyết hệ thông thế giới cố găng giải thích sự khởi đầu của di
cư Lý thuyết mạng và lý thuyết thé chế cố găng giải thích quá trình của các đòng di
cư quốc tế theo thời gian
Theo lý thuyết kinh tế tân cô điển, chênh lệch tiền lương giữa các vùng là nguyên nhân chính dẫn đến di cư lao động Sự khác biệt về tiền lương như vậy là do
sự khác biệt về địa lý trong cầu lao động và cung lao động, mặc dù các yếu tố khác cũng có thể đóng một vai trò quan trọng, ví dụ, năng suất lao động hoặc trình độ tô chức của người lao động Áp dụng kinh tế học tân cô điển vào di cư quốc tế, có thé nói rằng các nước thiếu hụt lao động so với vốn có mức lương cân bằng cao, ngược lại các nước có mức cung lao động tương đối cao có mức lương cân bằng thấp Do
sự khác biệt về tiền lương này, dòng lao động diễn ra từ các quốc gia có mức lương thấp đến các nước có mức lương cao (Borjas 1989; Massey et al 1993, 1998; Bauer
va Zimmermann 1995)
Lý thuyết thị trường lao động kép cho rằng di cư quốc tế chủ yếu do những yếu tố kéo ở các nước tiếp nhận di cư phát triển gây ra Theo lý thuyết này, những phân khúc trên thị trường lao động ở các nước này có thê được phân biệt là chính
hoặc phụ đưới góc nhìn bản chất Phân khúc sơ cấp được đặc trưng bởi các phương
thức sản xuất thâm dụng vốn và chủ yếu là lao động có kỹ năng cao, trong khi phân khúc thứ cấp được đặc trưng bởi các phương thức sản xuất thâm dụng lao động và
chủ yếu là lao động có kỹ năng thấp Lý thuyết thị trường lao động kép giả định rằng
di cư lao động quốc tế xuất phát từ nhu cầu lao động trong phân khúc sử đụng nhiều lao động của các xã hội công nghiệp hiện đại (các nước tiếp nhận lao động) (Piore 1979; Massey và cộng sự 1993)
Stark và Bloem (1985) cho rằng quyết định trở thành người di cư lao động không thể chỉ được giải thích ở cấp độ của từng người lao động; các thực thê xã hội rộng lớn hơn cũng phải được tính đến Cách tiếp cận của họ được gọi là kinh tế học mới về di cư lao động Một trong những thực thê xã hội mà họ đề cập đến là hộ gia
Trang 23đình Các hộ gia đình có xu hướng tránh rủi ro khi thu nhập của hộ gia đình có liên quan Một cách để giảm nguy cơ không đủ thu nhập hộ gia đình là đi chuyên lao động của một thành viên trong gia đình Các thành viên gia đình ở nước ngoài có thể gửi
tiền Theo kinh tế học mới về di cư lao động, những khoản tiền gửi về này có tác động tích cực đến nên kinh tế ở các nước nghèo gửi tiền khi các hộ gia đình có thành
viên ở nước ngoài bị mất sức sản xuất và hạn chế đầu tư (Taylor 1999)
Như vậy chúng ta có thé hiểu đơn giản hơn về khái niệm của di cư lao động:
di cư lao động được coi là những người đang tìm kiếm việc làm hoặc đang làm việc
tại nước sở tại, hoặc trước đây đã tìm kiếm việc làm hoặc đã làm việc nhưng không
thể tiếp tục làm việc và ở lại nước sở tại bất kế họ có giấy tờ gì hay không Về phương
diện ước tính có bao nhiêu người di cư là người di cư lao động, một số sử dụng tư cách pháp nhân, một số sử dụng động cơ và một số khác sử dụng lao động phố thông
Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) phân biệt người di cư kinh tế với người di cư
lao động Nó xác định một số nhóm nhỏ của lao động di cư, bao gồm đi công tác, lao
động nhập cư theo hợp đồng, lao động nhập cư đã thành lập, lao động nhập cư có tay nghề cao, nhà đầu tư nhập cư, lao động có dự án, lao động nhập cư theo mùa và lao động nhập cư tạm thời “Người di cư lao động” được định nghĩa là những người di
chuyên vì mục đích việc làm “Người di cư kinh tế” là một nhóm có khả năng rộng hơn bao gồm những người vào một bang để thực hiện các hoạt động kinh t6, chang
hạn như các nhà đầu tư hoặc người di công tác, nhưng cũng có thể được hiểu theo nghĩa hẹp hơn tương tự như loại “người di cư lao động”
2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm có liền quan
Hugo và các đồng nghiệp (1995) đề cập đến hai khía cạnh của mối quan hệ
phức tạp lẫn nhau giữa gia đình và di cư lao động quốc tế ở Indonesia: vai trò của gia đình trong việc ảnh hưởng đến việc di chuyên lao động ra khỏi Indonesia; và hậu quả của phong trào này đối với hạnh phúc, cấu trúc và hoạt động của gia đình Nghiên
cứu về chủ đề nay 6 Indonesia rất hạn chế chủ yếu do sự xuất hiện của di cư lao động
quốc tế quy mô lớn, hệ thống thu thập đữ liệu không đây đủ, tỷ lệ di cư không có giấy
tờ cao và không có nghiên cứu sẵn có nhạy cảm với các vấn để liên quan đến gia
đình Trong bối cảnh tình hình kinh tế và xã hội đang thay đổi nhanh chóng, hai hệ thông di cư chồng chéo chính đã phát triển Hệ thông chính thức tập trung mạnh mẽ
Trang 24vào Trung Đông (mặc dù các điểm đến khác ở châu Á đang ngày càng có ý nghĩa) và
chủ yếu là phụ nữ di cư Hệ thống không có giấy tờ có số lượng lớn hơn nhiều, tập trung vào Malaysia, liên quan đến nam giới nhiều hơn nữ giới và đang trở thành tình
trạng thường xuyên xảy ra trong một số trường hợp Vai trò, địa vị và kinh nghiệm của phụ nữ đi cư trong mối quan hệ với gia đình của họ (ra quyết định, mạng lưới, chuyên tiền) được thảo luận với các khuyến nghị về các lĩnh vực khác cần được nghiên cứu thêm
Michiel Van Leuvensteijn & Pierre Koning (2004) nghiên cứu về sự ảnh
hưởng của việc sở hữu nhà đối với dich chuyên lao động ở Hà Lan Trong các nghiên
cứu vĩ mô khác nhau, sở hữu nhà được phát hiện là có thể cản trở khả năng di chuyên
việc làm và làm tăng tý lệ thất nghiệp Bài nghiên cứu đề cập đến các vấn đề tương
tự, nhưng sử dụng khung kinh tế lượng vi mô trong đó cả khả năng đi chuyên công
việc cá nhân, cũng như xác suất trở thành chủ nhà đều được mô hình hóa đồng thời
Sử dụng bảng lịch sử thị trường lao động và nhà ở cá nhân trong giai đoạn 1989-
1998, ước tính một mô hình phi tham số về cả thời gian làm việc và sở hữu nhà Kết
quả nghiên cứu cho thấy quyết định về nhà ở được thúc đây bởi cam kết công việc chứ không phải ngược lại Tuy nhiên, các chủ nhà ít bị thất nghiệp hơn
Nghiên cứu của Lu (2009) xem xét vai trò của địch chuyên lao động trong phát triển kinh tế khu vực của Trung Quốc trong bối cảnh các giai đoạn của quá trình
chuyên đổi nhân khẩu học và sự tồn tại của các rào cản thể chế Phát hiện của nghiên
cứu cho thấy hai nguồn chênh lệch thu nhập giữa các vùng quan trọng nhất là vốn đự
trữ trên mỗi lao động và trình độ công nghệ Thực tế là các nền kinh tế tỉnh giàu nhất
đang ở giai đoạn sau của quá trình chuyên đôi nhân khẩu học là lý do chính giải thích
tại sao các nền kinh tế đó đã tích lũy vốn trên mỗi lao động cao hơn và đạt được mức
năng suất cao hơn Họ cũng phát hiện ra rằng mức thu nhập bình quân đầu người
trong khu vực đã không thê hiện sự hội tụ kế từ giữa những năm 1990 Hai quan sát
giải thích hiện tượng này Một nhận xét là sự dịch chuyển vốn và lao động chỉ đóng một vai trò hạn chế trong việc cân bằng lợi nhuận cận biên giữa các vùng mặc dù
thực tế là sự dịch chuyển lao động đã củng cổ đáng kế vai trò này kế từ năm 2000
Quan sát khác là tác động của những thay đối về nhân khẩu học đối với tăng trưởng thu nhập chênh lệch giàu nghèo rõ rệt giữa các vùng miền Hiện tượng này có thê là
Trang 25do một số đặc điểm cụ thê của quá trình di cư lao động giữa các vùng của Trung Quốc
Kaur và đồng tác giả (2011) thực hiện nghiên cứu về nguyên nhân và ảnh
hưởng của di cư lao động ở Punjab nghiên cứu này được tiến hành có chủ đích tại Khu Trung tâm của Punjab trong năm 2011 để tìm ra nguyên nhân và tác động của lao động nhập cư ở Punjab Tống số 105 người được hỏi tạo thành khung mẫu Kết
quả cho thầy thu nhập tốt hơn và cơ hội việc làm tại nơi đến là những yếu tô chính dẫn đến di cư Khoảng 64% số người được hỏi có thu nhập đưới 20000 mỗi năm tại
quê quán của họ và 60% trong số họ có ít hơn 200 ngày làm việc trong một năm, trong khi 23% lao động thất nghiệp tại quê quán của họ Tuy nhiên, sau khi di cu,
63% người di cư có thế kiếm được từ 20000 đến 50000 mỗi năm và 34% kiếm được
hơn 50000 mỗi năm ở Punjab, dẫn đến một phần lớn (60% tổng thu nhập) là tiền gửi
về đến nơi bản địa của họ Mặt khác, mặt trái của dòng người di cu đến khu vực
nghiên cứu đã làm tăng sự đe dọa của ma túy lên 37%, căng thắng xã hội lên 45% va tội phạm lên 43%
Nghiên cứu của Rufai và đồng tác giá (2019) dựa trên giới tính, nghiên cứu này đánh giá mức đệ địch chuyên lao động, các yếu tổ quyết định và cách nó ảnh hưởng đến dòng chuyên tiền và tình trạng nghèo hộ gia đình bằng cách sử đụng mô hình hồi quy Binary Logistic Regression và Hồi quy tuyến tính với Phương pháp tiếp
cận hiệu quả xử lý Nội sinh Kết quả cho thấy rằng trong khi nhiều nam giới đi du lịch vì mục đích việc làm, thì nhiều phụ nữ đi đu lịch hơn do sắp xếp hôn nhân Nhiều
người di cư đang làm việc sau khi di cư đã làm việc trước khi di cư và có số tiền gửi
về hộ gia đình Nghiên cứu chi ra rằng dịch chuyên lao động làm tăng lượng kiều hồi
gửi đến các hộ gia đình Tuy nhiên, tỷ lệ tăng ở nam di cư cao hơn nữ di cư Hơn một nửa số người đi cư thuộc hệ nghèo; trong khi đó, dịch chuyên lao động được thấy là
có thé lam giảm mức đệ nghèo đói Mặt khác, tinh trạng chảy máu chất xám, thất
nghiệp và đóng cửa các doanh nghiệp trong nước lại chính là hậu quả của di cư lao động
Nghiên cứu của Ghosh & Mai (2017) xem xét các vấn đề chính liên quan đến
di cư lao động nông thôn và mối liên hệ của nó với phát triển kinh tế tại nguồn góc
Tác động của di cư, cả cá nhân và xã hội, đối với sự phát triển kinh tế xã hội và nông
Trang 26thôn ở các vùng nguồn Nghiên cứu chỉ ra rằng tối đa lao động nông thôn di cư cùng với thành viên gia đình của họ trong thời gian mùa cao điểm Nghiên cứu cho thấy nghèo đói , thất nghiệp và không có đất được coi là những nguyên nhân chính dẫn
đến di cư lao động nông thôn
Andres và đồng tac gia (2015) nghiên cứu bản chất của di cư và giúp phát triển các biện pháp can thiệp đựa trên bằng chứng đối với chính sách kiểm soát bệnh, phát triển kinh tế và phân bộ nguồn lực kết hợp vi đữ liệu điều tra dân số từ 10 quốc gia ở châu Phi cận Sahara với các bộ dữ liệu không gian bỗ sung để phát triển các mô hình
cho các luồng di cư nội địa ở mỗi quốc gia, bao gồm các động lực chính phản ánh
cảnh quan xã hội, nhân khẩu học, kinh tế và môi trường đang thay đổi nhóm tác giả
đã đánh giá xem các mô hình tương tác không gian kiểu trọng lực này có thể giải thích và dự đoán quá trình đi cư tốt như thé nào Kết quả cho thấy các mô hình có thé
giải thích tới 87% đi cư trong nước, có thé dy doan di cư trong nước trong tương lai với tương quan đến 0,91 và cũng có thể dự đoán di cư ở các quốc gia khác với tương
quan tới 0,72 Kết quả cho thấy những mô hình như vậy là công cụ hữu ích để hiểu
về di cư cũng như dự đoán dòng chảy ở các vùng có đữ liệu thưa thớt và có thể góp phan hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế chiến lược, lập kế hoạch và kiểm soát dịch bệnh
Nghiên cứu của Russell King (2013) thực hiện trong bối cảnh ngày càng tăng
về di cư và phát triển Đầu tiên, kiểm tra kiều hồi là một yếu tố chính của mối quan
hệ di cư-phát triển, từ góc độ giới tính Thứ hai, theo quan điểm thực nghiệm so sánh,
tập trung vào hành vi chuyển tiền ở hai bối cảnh tương phán, Albania va Ecuador Ca
hai quốc gia đều đã trải qua tình trạng di cư hàng loạt trong những thập ký gân đây
Nghiên cứu dựa trên khảo sát hộ gia đình có người nhận chuyển tiền ở một số vùng
nông thôn được chọn của ca hai quốc gia, được bộ sung bằng các cuộc phỏng vấn sâu với cả người gửi và người nhận kiều hối Họ xem xét cơ chế giới trong việc chuyên
tải và quản lý kiều hối để xem liệu chúng có khả năng định hình lại quan hệ giới trong
các hộ gia đình di cư này hay không
Trang 2720 Bang 2.1: Tổng hợp lược khảo một số nghiên cứu nước ngoài
Leuvensteijn Cucthué Ha Mô hình Không có tác động của
và Koning Hà Lan Lan giai đoạn FEM, việc sở hữu nhà đối với (2004) 1989-1998 REM dị chuyên lao động
an Đặc điểm nhân khẩu học
Trung Văn phòng Phân rã và thu nhập có ảnh
Lu (2009) Quoc £ điều tra sô ks Oaxaca- hưởng đên di cu lao , K_
Quoc Gia Blinder đô lộng
Kaur và - hỏng vấn Thu nhập và cơ hội việc dong tác giả Án Độ Khảo sát Tho 6 lam tai noi dén co tac
(2011) om động đến di cư lao động
Di cư lao động chịu tác
động bởi: tuôi tác, trình
; độ học vân, khu vực sinh
Dữ liệu hộ Mô hình song, tinh trang hôn
đồng tác giả Nigeria Ngân hàng Logistic | 2 -, (2019) Thế giớinăm Regression, đi chuyến lao động ảnh
gia dinh, giảm tình trạng nghèo và hô trợ tăng trưởng kinh tê đât nước
Di cư lao động không ảnh hướng đến thị
Andres và - - Khao sat, trường lao động tại nơi
dong tac gia An D6 hỏ ¿ Chi-square xuat phat
(2015) phỏng van
Tác động của tỉnh trạng
di cư ra nông thôn phụ
thuộc vào mức độ tích
Trang 2821
hợp của thị trường lao
động trong nước và quốc
tế, sản xuất địa phương, thị trường và thương mại
quốc tẾ
Giải thích tới 87% dị cư trong nước, có thể dự đoán di cư trong nước trong tương lai với tương
¬ quan đến 0,91 và cũng Andres và Dữ liệu của Thốngkê Ó thể dự đoán di cư ở đồng tác giá Châu Phi IPUMS mô tả các quốc gia khác với (2015) (2010) tương quan tới 0,72
Góp phân hướng tới mục
tiêu phát triển kinh tế chiến lược, lập kế hoạch
và kiếm soát dịch bệnh
Cơ chế giới trong việc
Ngân hàng chuyên tải và quản lý Albania thể giới kiêu hồi có khả năng
bu (2011), wong ke định hình quan hệ giới
( ) Ecuador phỏng van, mo ta trong các hộ gia định,
khảo sát tuy nhiên hiệu quả thì bị
hạn chế
2.4 Các giả thuyết đề xuất cho nghiên cứu
2.4.1 Hiệu quả can thiệp từ đi cư lao động đến vẫn vật chất
Do điều kiện kinh tế nghèo nàn và mức độ nghèo đói tăng cao đã khiến cho người dân phải đi sang nơi khác để họ có thé tim được nơi chốn sống tốt hơn, giới trẻ
và thanh niên lao động rất phố biến vào tình huống trên (Bezu và Holden 2014; Ghebru et al 2018)
Theo Sapkota (2018), van dé di cư lao động được các hộ gia đình tận dụng nó
như là một kế sách nhằm đa dạng hóa sinh kế để xoá nạn đói nghèo và cải thiện mức
sống người đân Sunam (2015) đã giải thích rằng việc di cư của lao động là một cách
mà các hệ gia đình ở Nepal có thê vượt qua khó khăn, vì kiều hối nhận được được sử dụng để có được các nhu cầu cơ bản Các hộ gia đình có thê nhờ đến những ngươi lao động ngoài nước đi cư hỗ trợ thêm thu nhập, hoặc dé đầu tư để kiếm sinh lời Việc
Trang 29chuyên tiền từ người lao động nhập cư tạo ra một tác động lớn đối với thu nhập của
hộ gia đình, thông thường sẽ mang lại thu nhập nhằm bù đắp cho chỉ phí trang trải cuộc sống của họ (De La Garza 2010)
Giả thuyết Hị: Thu nhập bình quân của hộ gia đình có người di cư cao hơn hệ gia đình không có người di cư
Giả thuyết H›: Chỉ tiêu bình quân của hộ gia đình có người di cư cao hơn hộ gia đình không có người di cư
Giả thuyết HH: Giá trị nhà ở bình quân của hộ gia đình có người đi cư cao hơn hộ gia đình không có người di cư
Giả thuyết HH: Giá trị tài sản bình quân của hộ gia đình có người di cư cao hơn hộ gia đình không có người di cư
2.4.2 Hiệu quả can thiệp từ đi cư lao động đến vẫn con người
Di cư lao động quốc tế là một trong những cách mạnh mẽ nhất mà các hộ nghèo có thể tận dụng điều đó để thay đối cuộc sống của họ theo chiều hướng tích cực hơn (Clemens 2011) Nghiên cứu của (Omelaniuk 2005; Haar 2009) đã nhân mạnh trọng tâm của sự khác biệt giới tính khi nghiên cứu di cư trong nước và quốc
te
Theo Omelaniuk (2005), hiểu được sự khác biệt giữa nguyên nhân, quy trình
và tác động di cư do giới tính và cách chúng ảnh hưởng đến đời sống của hộ gia đình
là rất quan trọng đối với các lựa chọn chính sách đây mạnh bình dang giới và thêm
quyền lợi đành cho phụ nữ như một cách đề tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo Các cuộc tranh luận về ngoại ứng vốn con người của đi cư lao động tập trung vào việc liệu đi cư có khuyến khích chay mau chat xam hay khéng (Collier et al 2004; Stark 2004; De Braauw va Giles 2008; Docquier va Rapoport 2012), hoac thay thé
một số thành viên trong hộ gia đình bị bỏ lại phía sau của gia đình cần được khuyến
khích đi hoc nhiéu hon (Gibson, McKenzie va Stillman 2011; McKenzie va Rapoport 2011)
Theo Ruihan Liu và cộng sự (2021), hầu như những mô hình trợ cấp xã hội
dành cho người lao động di cư đều ứng đụng được thực tiễn để thiết lập an sinh xã
Trang 30hội riêng cho người lao động di cư, với bảo hiểm xã hội là nội đung chính Nhưng
trên thực t6, người kiều hối về nước bị gánh chịu bởi cạnh tranh với lao động trong
nước, tuôi tác và tình hình việc làm của chính họ, và phạm vi bảo hiểm tông thê của
họ không tương thích, đặc biệt là bảo hiểm tài trợ và bảo hiểm thương tích đối với
ngành công nghiệp loại thấp
Giả thuyết H›: Số năm đi học bình quân của hộ gia đình có người di cư cao hơn hộ gia đình không có người di cư
Giả thuyết Ho: Số lần bị bệnh/chân thương bình quân của hộ gia đình có người di cư
cao hơn hộ gia đình không có người di cư
2.4.3 Hiệu quả can thiệp từ đi cư lao động đến vẫn tự nhiên
Theo Azam va Gubert (2006), phan ứng cung lao động của những gia đình mà
nhận kiều hối về thường có xu hướng thấy rằng kiều hồi gửi tiền về làm giảm đi sự
nễ lực làm việc của người dân trong hộ gia đình, va do đó, làm giảm tăng trưởng dài
Afrad và cộng sự (2020) cho rằng nguồn vốn từ thiên nhiên liên quan đến
những quan điểm nhìn nhận về môi trường và sở hữu đất đai Do xu hướng người di
cư đi khỏi nông thôn ngày càng tăng, vốn tự nhiên, tức là loại hình đất nông nghiệp
ngày càng bị thu hẹp đi và dần thành đất hoang Bởi vì, những người trả lời đôi khi
bị ràng buộc phải bỏ sản xuất, làm nông ruộng, bán rẻ hoặc bỏ đi va dé dat trống dẫn
đến hệ thống thảm thực vật khu vực ấy bị giảm Điều đó cũng có gây tiêu cực đến
môi trường Điều này có thể là đo lý do khi người trả lời thấy thiếu lao động, họ chi
bỏ đi ngành nông nghiệp và tìm kiếm các hoạt động ngoài nông nghiệp có lợi nhuận khác
Một điều kiện môi trường tôi tệ sẽ khiến một chủ hộ không thẻ tiếp cận các
hoạt động nông nghiệp và buộc phải xem xét các lựa chọn khác, như đi tìm việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp (Han, 2014) Ở nước ngoài, sau vài năm khi người
Trang 3124 lao động nhập cư trở về nhà, họ thường xây dựng lại nhà, vùng đất làm sao đề thích
hợp cho sản xuất Đôi khi họ xây dựng đường sá, đường nước cho mục đích kinh doanh Những tình huống này gây ra sự mất đa dạng hệ thực vật và động vật trong
thời gian dài dẫn đến giảm đi vốn tự nhiên một cách đáng kê Một lần nữa, khi chủ
nhân đất nông nghiệp phải đi đến nơi khác, họ phải bán đất canh tác của họ cho người
khác, chính điều này đã làm giảm vốn tự nhiên cá nhân của họ
Giả thuyết HH: Diện tích đất bình quân của hệ gia đình có người đi cư cao hơn hộ gia đình không có người di cư
Giả thuyết Hạ: Giá trị thu hoạch từ đất bình quân của hộ gia đình có người di cư cao hơn hộ gia đình không có người di cư
2.4.4 Hiệu quả can thiệp từ di cư lao động đến vẫn tài chính
Theo Afrad và cộng sự (2020), tác động tích cực quan trọng nhất của di cư là
tăng vốn tài chính Nó trở nên mạnh mẽ từ khi kiều hối di cư đến nhà của hộ gia đình
và làm tăng thu nhập ở một cấp độ theo chiều hướng ngẫu nhiên
Trong một nghiên cứu, Han (2014) đã báo cáo rằng các hộ gia đình có người
di cu sẽ xem xét một số lựa chọn cho sinh kế trong tương lai của họ, và với đủ nguồn
lực tích lũy thông qua kiều hối tài chính của người di cư và trong điều kiện kinh tế xã
hội thích hợp, họ rất có khả năng theo đuôi những cách sống mới Do đó, giàu vốn
tài chính với di cư thành công sẽ mang lại nhiều cơ hội cao của một hộ gia đình đầu
tư vào các hoạt động nông nghiệp hơn là hướng ngược lại
Giả thuyết Ho: Hộ gia đình có người di cu có khả năng vay vốn cao hơn hệ gia đình
không có người di cư
2.4.5 Hiệu quả can thiệp từ đi cư lao động đến vẫn xã hội
Trong quá trình di cư, vốn từ xã hội đóng một vai trò không thể thiếu đối với dân di cư Vốn xã hội cung cấp nhiều thông tín được hình thành đựa trên các mỗi quan hệ đã giúp cho những người có ý định di cư có thêm những thông tin cần thiết, hạn chế những vấn đẻ bất lợi có thê sẽ xảy đến với họ Theo Woolcock và Narayan (2000) vốn xã hội là gia đình, bạn bẻ và cộng sự của một người tạo thành một tải sản quan trọng, một tải sản có thể được
Trang 32dùng trong cuộc khủng hoảng, được hưởng vì lợi ích của chính nó và được tận dụng đề đạt được lợi ích vật chất Hơn nữa, điều gì đúng với cá nhân cũng đúng với nhóm Những cộng đồng đó được ưu đãi với vô số mạng xã hội đa dạng và các hiệp hội công dân đang ở vị thế mạnh mẽ hơn đề đối đầu với đói nghèo và
dễ bị tôn thương (Moser 1996; Narayan 1995), giải quyết tranh chấp (Schafft 1998; Varshney 2000) va tận dụng các cơ hội mới (Isham 1999) ) Ngược lại,
sự vắng mặt của các ràng buộc xã hội có thể gây ra khá nhiều tác động quan trọng không kém đối với các hoạt động sinh kế, Hơn nữa, một điểm xác định của nghẻo là người đó không phải là thành viên của — hoặc thậm chí có thê bị loại khỏi — một số mạng xã hội và tô chức nhất định có thể đảm bảo việc làm
tốt và nhà ở tử tế (Wilson 1987, 1996)
Giả thuyết Ehụ: Hộ gia đình có người di cư có mạng trời xã hội tốt hơn hộ gia đình
không có người di cư
Tóm tắt chương 2
Chươn này đã khái quát sơ bộ, tổng quan về các cơ sở lý thuyết cũng như lược khảo các tài liệu nghiên cứu đi trước Đồng thời, đặt ra những giá thuyết nghiên cứu của đề tài trên cơ sở mục tiêu, vấn đề nghiên cứu Ở chương 3, sẽ trình bày sâu hơn
về khung phân tích, phương pháp nghiên cứu và dữ liệu thực hiện nghiên cứu
Trang 33CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Khung phân tích
Kế thừa từ lý thuyết về khung sinh kế bền vững, lý thuyết về di cư lao động
và các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan Khung phân tích của nghiên cứu sẽ gồm
2 phần chính:
Thứ nhất, đặc điểm hộ gia đình có người di cư và không có người di cư sẽ được kiểm soát thông qua 2 nhóm biến về đặc điểm của chủ hộ (giới tính, tuôi, số
năm đổi học, dân tộc), đặc điểm hộ (tý lệ người dưới độ tuổi lao động tỷ lệ nam trong
hộ, nghề nghiệp, khu vực sinh sống, vùng địa lý) Đây là nhóm biến kiểm soát để
ghép các cặp hộ gia đình 2 nhóm di cư có đặc điểm tương đồng về mặt thống kê Thứ hai, trên cơ sở ghép cặp tương đồng các hộ gia đình có đi cư lao động và
không có đi cư lao động để so sánh, đối chiếu, nhóm nghiên cứu sẽ đo lường tác động
của di cư lao động đến các chiều sinh kế hộ gia đình thông qua 5 nguồn vốn bao gồm: von vat chat, von con người, vốn tự nhiên, vôn tài chính, vốn xã hội
Trang 34Hình 3.1: Khung phân tích của đề tài
GHÉP CẶP HIỆU QUẢ CAN THIỆP
3 Sô năm đi học ne vạn 3 `
4 Dân tộc Hộ có người di cư đâu người
- \\ lao dong (Mig = 1) ` - Chi tiêu bình quân đâu
DAC DIEM HO V | Hộ không có người | người -
1.Tỷ lệ người đi cư lao động (Mig - Số năm đi học bình đưới độ tudi =0) quân
| a động - -_ Số lần bị bệnh/người
/.1Y người 3 Von tu nhién
trong 46 tuoi Diện tích đất/người
lao động - Giá trị thu hoạch từ
3 Tỷ lệ nam trong đất/người
gia đình - 4 Vốn tài chính
4 Nghệ nghiệp - Vay vốn
5 Khu vực sinh $ Vến xã hội
6 Vung chính trị-xã hội
3.2 Mô hình nghiên cứu và tính hiệu quả can thiệp
Từ dữ liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu tiễn hành xây dựng mô hình Binary Logistic Regression Trong đó, biến phụ thuộc D = 0 (Mig) dai diện cho hộ không có người đi cư lao động và D= 1 (Mig) cho những hộ có người di cư lao động, các biến
độc lập là các nhân tô có thê ảnh hướng đến khả năng di cư lao động của hộ gia đình
Trang 35X.là các đặc điểm của chú hộ (giới tính, tuôi, số năm đi học, dân tộc), đặc
điểm hộ (tỷ lệ người đưới độ tuôi lao động, tỷ lệ nam trong hộ, nghề nghiệp, khu vực
sinh sống, vùng địa lý) có thê tác động đến hoạt động di cư lao động của hộ gia đình
"¡là hệ số hồi quy tương ứng
# là sai số ngẫu nhiên
Như vậy, từ mô hình tông quát kết hợp với khung phân tích và các nghiên cứu
liên quan, nhóm nghiên cứu đề xuất mô hình Binary Logistic Regression cé dang nh
sau:
Binary Logistic Regression (Mig) =! +" 1Gender + "2Age +" sSchool+
" 4Nation + "sCity + " ¿Gender male + " ;People child + " sPeople_labour +
" oAgri + " ioNorthmid + " uNorthsouth + " i2Centralhigh + " Southeast +
" 14Southwest + 4
Tir két qua mé hinh Binary Logistic Regression, nhóm nghiên cứu sẽ tính ra xác suất dự đoán cho từng hộ gia đình của cá hai nhóm Và đó cũng chính là giá trị Điểm xu hướng (Propensity score) với giá trị trai tir 0 dén 1
Tác động can thiệp trung bình lên nhóm can thiệp (Average Treatment Effects
on the Treated - ATET) được ước lượng bằng cách tính sự chênh lệch về sinh kế của các hộ có di cư lao động với chính các hộ đó nếu không có di cư lao động Y tưởng
tính toán thé hiện bằng công thức sau:
ATET = E(Y:|X,D = I) - E(Yo|X,D =0)
Ký hiệu:
D=I: Có di cư lao động
D=0: Không có di cư lao động
X: Các biến độc lập khác
Yi: Chi số sinh kế của hộ có đi cư lao động
Yo: Chi sé sinh kế của hộ khi không có di cư lao động
Trang 36E(Yi|x, D = 1): Két quả dự kiến khi hộ có đi cư lao động
E(Yo|x, D = 0): Kết quả dự kiến khi chính hộ đó không có di cư lao động
ATET: Tác động can thiệp trung bình lên nhóm can thiệp
Dé tinh toán tác động của việc đi cư lao động đối với hộ gia đình, ta cần phải biết được kết quả dự kiến của hộ đi cư lao động và kết quá dự kiến nếu chính hộ đó
không có di cư lao động (kết quả này gợi là phan thực — counterfactual)
Điều này là không thé vì tại một thời điểm, hộ chỉ có thể có 1 kết quả duy nhất
ứng với có đi cư lao động hoặc không Để khắc phục hiện tượng này, ta sử dung phương pháp so sánh điểm xu hướng (Propensity Score Matching - PSM) với điểm
xu hướng được tính ở mô hình Binary Logistic Regression để tìm ra hộ có đặc điểm
tương đồng nằm ở nhóm kiểm soát (không có di cư lao động) va dùng nó đề thay thé
cho kết quá phản thực
3.3 Nguồn dữ liệu và mô tả các biến số
Đề tài sử dụng nguồn đữ liệu thứ cấp lấy từ cuộc Điều tra khảo sát mức sống
hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) trong giai đoạn 2010-2018 Thông tin biển số và cách
đo lường được trình bày trong bảng sau đây:
Bảng 3.1: Tổng hợp thông tỉn các biến
Nhóm biến Ténbién DVT Y nghĩa
A Mô hình Binary Logistic Regression
Hoạt động ; 1 = Hệ có người di cư
di cw 0 = Hộ không có người di cư
Age Tuổi Độ tuổi
1 = Giới tính nam
; Gender 0-1
Dac diem 0 = Giới tính nữ
chủ hệ School Năm Số năm đi học của chủ hộ
1 = Dân tộc Kinh Nation 0-1
0 = Dan téc khac
Trang 37Agri 0-1 1 = Hộ làm nông nghiệp
0 = Hộ làm phi nông nghiệp
đồng
Durable Giá trị đô lâu bên/người
đồng