1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trần thị phượng nghiên cứu điều chế và khảo sát chỉ tiêu về định tính định lượng dịch chiết cồn bài thuốc xoa bóp yb

80 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu điều chế và khảo sát chỉ tiêu về định tính, định lượng dịch chiết cồn bài thuốc xoa bóp YB
Tác giả Trần Thị Phượng
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thái Hà Văn
Trường học Trường Đại học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Dược Sĩ
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,38 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN (10)
    • 1.1. Tổng quan về bệnh lý CXK (10)
      • 1.1.1. Bệnh lý CXK theo YHHĐ (10)
      • 1.1.2. Bệnh lý CXK theo y học cổ truyền (12)
    • 1.2. Bài thuốc xoa bóp YB (14)
    • 1.3. Thông tin cơ bản về các vị thuốc (14)
      • 1.3.1. Địa liền (14)
      • 1.3.2. Thương truật (15)
      • 1.3.3. Đại hồi (16)
      • 1.3.4. Quế chi (18)
      • 1.3.5. Huyết giác (19)
      • 1.3.6. Thiên niên kiên (19)
    • 1.4. Tổng quan về hoạt chất Ethyl-p-methoxycinnamat (20)
      • 1.4.1. Công thức cấu tạo và tính chất hóa lý (20)
      • 1.4.2. Tác dụng sinh học của Ethyl-p-methoxycinnamat (21)
      • 1.4.3. Các nghiên cứu định lượng EPMC (22)
    • 1.5. Tổng quan về phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) (23)
      • 1.5.1. Nguyên tắc của phương pháp (23)
      • 1.5.2. Cấu tạo máy HPLC (23)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (24)
    • 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ (24)
      • 2.1.1. Nguyên liệu (24)
      • 2.1.2. Thiết bị, máy móc (24)
      • 2.1.3. Hóa chất, chất chuẩn (24)
    • 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (24)
    • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (25)
      • 2.3.2. Nghiên cứu điều chế dịch chiết cồn bài thuốc xoa bóp YB (28)
      • 2.3.3. Khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng của cồn thuốc xoa bóp YB (29)
      • 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu (30)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BẢN LUẬN (31)
    • 3.1. Kết quả xây dựng và thẩm định phương pháp định lượng EMPC trong dịch chiết cồn bài thuốc xoa bóp bằng phương pháp HPLC (31)
      • 3.1.1. Kết quả xây dựng phương pháp định lượng EPMC (31)
      • 3.1.2. Kết quả thẩm định phương pháp phân tích (32)
    • 3.2. Kết quả khảo sát điều chế dịch chiết cồn bài thuốc xoa bóp YB (37)
      • 3.2.1. Khảo sát phương pháp chiết (37)
      • 3.2.2. Khảo sát dung môi chiết (38)
      • 3.2.3. Khảo sát tỉ lệ dung môi/ dược liệu (39)
      • 3.2.4. Khảo sát nhiệt độ bể chiết (39)
      • 3.2.5. Khảo sát thời gian chiết (40)
    • 3.3. Khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng của dịch chiết cồn bài thuốc xoa bóp YB (41)
      • 3.3.1. Định tính các vị thuốc trong dịch chiết cồn bài thuốc xoa bóp YB bằng sắc ký lớp mỏng (41)
      • 3.3.2. Định lượng EPMC trong cồn thuốc xoa bóp YB (48)
    • 3.4. BÀN LUẬN (49)
      • 3.4.1. Xây dựng quy trình định lượng EPMC trong dịch chiết cồn bài thuốc xoa bóp (49)
      • 3.4.2. Nghiên cứu điều chế dịch chiết cồn bài thuốc xoa bóp YB (49)
      • 3.4.3. Xây dựng quy trình định tính các vị thuốc có trong dịch chiết cồn bài thuốc (50)
      • 3.4.4. Định lượng EPMC trong dịch chiết cồn bài thuốc xoa bóp YB (50)
    • 1. KẾT LUẬN (52)
    • 2. ĐỄ XUẤT (53)

Nội dung

TỔNG QUAN

Tổng quan về bệnh lý CXK

1.1.1 Bệnh lý CXK theo YHHĐ

1.1.1.1 Một số nghiên cứu của thế giới và Việt Nam

Tình trạng bệnh tật không lây nhiễm đang trở thành một vấn đề đáng lo ngại trên toàn thế giới, và Việt Nam không phải là ngoại lệ Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm 2023, mỗi năm có khoảng 41 triệu người mất mạng vì các bệnh không lây nhiễm, chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số các ca tử vong trên toàn cầu Các loại bệnh này thường liên quan đến tim mạch, ung thư, bệnh hô hấp mãn tính, đái tháo đường, và các bệnh cơ xương khớp Ở Việt Nam, xu hướng tăng của bệnh không lây nhiễm là rất rõ rệt Từ năm 1986 đến năm 2012, tỉ lệ bệnh không lây nhiễm tăng từ 40% lên 71,6%, đồng thời tỉ lệ tử vong do các bệnh này chiếm 73% trong tổng số các trường hợp tử vong do mọi nguyên nhân[6]

Các bệnh liên quan đến cơ xương khớp (CXK) đang trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khoảng 33% dân số Những căn bệnh này gây ra đau đớn kéo dài, hạn chế vận động và tác động nặng nề đến đời sống xã hội Về mặt kinh tế, chi phí điều trị bệnh CXK cũng rất lớn, tiêu tốn hàng tỷ USD mỗi năm và chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP của các quốc gia Nghiên cứu tại Hoa Kỳ cho thấy chi phí điều trị bệnh CXK lên đến 874 tỷ USD, tương đương 5,7% GDP của nước này.

2013, các bệnh về cột sống đứng thứ 5 trong số các bệnh phổ biến, với tỷ lệ mắc là 274,5 trên 100.000 dân[18]

1.1.1.2 Một số bệnh CXK thường gặp

Theo các nghiên cứu về bệnh CXK ở Việt Nam cho thấy, bệnh CXK chiếm tỉ lệ cao bao gồm các bệnh thoái hóa, viêm khớp dạng thấp, loãng xương, gout…[14] a) Viêm khớp dạng thấp

Viêm khớp dạng thấp là bệnh tự miễn, diễn biến mạn tính và tiến triển ảnh hưởng đến khớp, cơ quan ngoài khớp và toàn thân Bệnh lý này có diễn biến phức tạp và nguyên nhân gây bệnh chưa được xác định rõ ràng Các nghiên cứu chỉ ra rằng bệnh tự miễn do nhiều yếu tố nhiễm khuẩn hoặc di truyền góp phần gây nên.

Viêm khớp dạng thấp xuất hiện ở mọi quốc gia trên thế giới với tỉ lệ chung khoảng 0,5-1,0% dân số người lớn Ở Việt Nam, theo thống kê tại miền bắc Việt Nam, tỉ lệ mắc bệnh này là khoảng 0,28% Bệnh có thể khởi phát ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhất

3 là lứa tuổi từ 30-60 Bệnh gây ra hậu quả nặng nề, khoảng 50% bệnh nhân bị ảnh hưởng chức năng và bị giảm 5-7 năm tuổi thọ[12], [15] b) Gout

Bệnh gout là tình trạng rối loạn chuyển hóa liên quan đến acid uric Khi nồng độ chất này tăng lên quá cao có thể dẫn đến lắng đọng các tinh thể urat trong các mô, đặc biệt là trong các khớp xương Tình trạng này khiến các ổ khớp bị viêm nhiễm, gây đau đớn, kéo dài nhiều ngày có thể gây cứng khớp, biến dạng khớp [7]

Trên thế giới, bệnh xuất phổ biến ở mọi quốc gia, theo nghiên cứu về tỉ lệ mắc bệnh gout từ năm 1990 đến năm 2019 ở 204 quốc gia cho thấy số người bệnh bị mắc bệnh gout tăng từ 22 triệu người lên 53 triệu người, tương ứng với tỉ lệ tăng trưởng là 63,44%[35] Bệnh gout ngày càng có xu hướng trẻ hóa, tỉ lệ người mắc bệnh gout tăng ở những người trẻ, tăng cao ở độ tuổi 1,5 Tuy nhiên, với pha động (4) pic của EPMC không cân đối và xuất hiện pic muộn hơn, nên lựa chọn pha động số (2) là hệ MeOH - nước với tỉ lệ 85:15 làm pha động cho phương pháp HPLC

3.1.2 Kết quả thẩm định phương pháp phân tích

3.1.2.1 Tính thích hợp hệ thống

Kết quả tiến hành phân tích lặp lại 6 mẫu chuẩn để khảo sát tính thích hợp hệ thống được trình bày trong Bảng 3.1

Bảng 3 1: Kết quả khảo sát tính thích hợp hệ thống

Lần tiêm Diện tích pic Thời gian lưu

Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng Độ lệch chuẩn tương đối (RSD) của thời gian lưu mẫu dưới 1% và RSD của diện tích pic dưới 2% Điều này chứng tỏ điều kiện sắc ký được tối ưu hóa và hệ thống sắc ký HPLC sử dụng để phân tích EMPC trong dịch chiết cồn bài thuốc xoa bóp là ổn định và phù hợp, đáp ứng yêu cầu phân tích của đề tài nghiên cứu.

Sau khi phân tích các mẫu trắng, placebo, chuẩn, thử và thử thêm chuẩn thu được các kết quả sau (Hình 3.3 và Hình 3.4):

- Sắc ký đồ của mẫu trắng và placebo không xuất hiện pic trong khoảng thời gian lưu tương ứng với pic của EPMC trong mẫu chuẩn

- Sắc ký đồ của mẫu thử có pic có thời gian lưu tương ứng với pic của EPMC trong mẫu chuẩn

- Khi thêm chất chuẩn EPMC vào mẫu thử thì diện tích và chiều cao pic tăng lên so với mẫu thử ban đầu và không xuất hiện pic lạ

- Phổ của pic trên sắc ký đồ của mẫu chuẩn và pic tương ứng trên sắc ký đồ của mẫu thử cho kết quả có hệ số chổng phổ đạt 0,99

Hình 3 3: Sắc ký dồ của các mẫu nghiên cứu ghi tại bước sóng 309nm

(A) Dung dịch dung môi (B) Dung dịch placebo (C) Dung dịch chuẩn

(D)Dung dịch thử (E) Dung dịch thử thêm chuẩn

Hình 3 4: Chồng phổ UV – Vis của pic EPMC chuẩn và pic tương ứng trên sắc ký đồ của mẫu thử Nhận xét: Phương pháp đã chọn có tính đặc hiệu, phù hợp để phân tích hàm lượng

EMPC trong dịch chiết cồn bài thuốc xoa bóp

Với các điều kiện đã chọn, tiến hành khảo sát sự phụ thuộc tuyến tính của diện tích pic của EPMC với nồng độ EPMC Từ dung dịch chuẩn gốc, tiến hành pha loãng thành dãy chuẩn làm việc ở các nồng độ khác nhau Sau đó tiến hành tiêm vào hệ thống HPLC Thiết lập phương trình tương quan của diện tích pic EPMC với nồng độ EPMC theo phương trình hồi quy tuyến tính Kết quả thu được được thể hiện trong Bảng 3.2 và Hình 3.5

Bảng 3 2: Kết quả khảo sát khoảng tuyển tính

STT Nồng độ (àg/ml) Diện tớch pic (mAU.s)

Hình 3 5: Đồ thị biểu diện sự phụ thuộc của diện tích pic và nồng độ EMPC

Nhận xột: Kết quả cho thấy khoảng nồng độ 9,85-147,71àg/ml cú sự tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa diện tích pic và nồng độ EMPC với hệ số tương quan R là 0,9990

Vì vậy, có thể chọn khoảng phân tích này để tiến hành định lượng EMPC trong dịch chiết cồn bài thuốc xoa bóp Đối với các mẫu có nồng độ cao hơn giới hạn tuyến tính cần tiến hành pha loãng mẫu trước khi phân tích

3.1.2.4 Độ lặp lại Độ lặp lại là một thông số đánh giá độ chính xác của phương pháp, cho phép đánh giá độ chụm của các kết quả phân tích Thực hiện phân tích mẫu thử trong 2 ngày, mỗi ngày 6 mẫu Độ lặp lại của phương pháp được đánh giá thông qua độ lệch chuẩn tương đối (RSD (%)) Kết quả độ lặp lại được trình bày trong Bảng 3.3.

Bảng 3 3: Kết quả độ lặp lại trong ngày và độ lặp lại trung gian

Ngày Mẫu Hàm lượng EMPC (àg/ml) RSD %

28 Độ chính xác trung gian 1,31

Nhận xét: Kết quả cho thấy độ lệch chuẩn tương đối của hàm lượng EMPC trong mỗi ngày và cả hai ngày đều cho RSD

Ngày đăng: 23/08/2024, 00:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN