vụ phòng bệnh và khám chữa bệnh cho nhân dân trong toàn huyện và các vùng lân cận, là bệnh viện hạng 3, có 5 phòng,13 khoa có số giường kế hoạch là 190 giường bệnh nhưng số giường thực k
TỔNG QUAN
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG THUỐC
1.1.1.Danh mục thuốc sử dụng
Danh mục thuốc sử dụng là một danh sách các thuốc đã được lựa chọn, phê duyệt và đã được sử dụng phục vụ công tác phòng bệnh và chữa bệnh tại trung tâm
Mỗi Trung tâm y tế có danh mục thuốc khác nhau, được xây dựng hàng năm theo nhu cầu điều trị hợp lý Xây dựng danh mục phù hợp sẽ góp phần rất lớn trong công tác điều trị, quản lý của TTYT Một danh mục thuốc có quá nhiều thuốc không cần thiết sẽ dẫn đến sử dụng lãng phí nguồn kinh phí của nhà nước cũng như bệnh nhân [2],[3],[4],[5]
Danh mục thuốc sử dụng phải đảm bảo các nguyên tắc và tiêu chí như sau:
* Nguyên tắc xây dựng danh mục: a) Bảo đảm phù hợp với mô hình bệnh tật và chi phí về thuốc dùng điều trị trong bệnh viện; b) Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật; c) Căn cứ vào các hướng dẫn hoặc phác đồ điều trị đã được xây dựng và áp dụng tại bệnh viện hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; d) Đáp ứng với các phương pháp mới, kỹ thuật mới trong điều trị; đ) Phù hợp với phạm vi chuyên môn của bệnh viện; e) Thống nhất với danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu do Bộ
Y tế ban hành; g) Ưu tiên thuốc sản xuất trong nước [4],[5]
* Tiêu chí lựa chọn thuốc: a) Thuốc có đủ bằng chứng tin cậy về hiệu quả điều trị, tính an toàn thông qua kết quả thử nghiệm lâm sàng Mức độ tin cậy của các bằng chứng được thể hiện tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 của Bộ
Y tế; b) Thuốc sẵn có ở dạng bào chế thích hợp bảo đảm sinh khả dụng, ổn định về chất lượng trong những điều kiện bảo quản và sử dụng theo quy định; c) Khi có từ hai thuốc trở lên tương đương nhau về hai tiêu chí thì phải lựa chọn trên cơ sở đánh giá kỹ các yếu tố về hiệu quả điều trị, tính an toàn, chất lượng, giá và khả năng cung ứng; d) Đối với các thuốc có cùng tác dụng điều trị nhưng khác về dạng bào chế, cơ chế tác dụng, khi lựa chọn cần phân tích chi phí - hiệu quả giữa các thuốc với nhau, so sánh tổng chi phí liên quan đến quá trình điều trị, không so sánh chi phí tính theo đơn vị của từng thuốc; đ) Ưu tiên lựa chọn thuốc ở dạng đơn chất Đối với những thuốc ở dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng của từng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị trên một quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt và có lợi thế vượt trội về hiệu quả, tính an toàn hoặc tiện dụng so với thuốc ở dạng đơn chất; e) Ưu tiên lựa chọn thuốc generic hoặc thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược hoặc nhà sản xuất cụ thể g) Trong một số trường hợp, có thể căn cứ vào một số yếu tố khác như các đặc tính dược động học hoặc yếu tố thiết bị bảo quản, hệ thống kho chứa hoặc nhà sản xuất, cung ứng
Nguồn kinh phí mua sắm thuốc tại trung tâm từ nguồn thanh toán bảo hiểm y tế và các nguồn kinh phí hợp pháp khác của đơn vị Vì vậy, tất cả các hoạt động lựa chọn thuốc, cung ứng, sử dụng thuốc đều phải cân đối để đảm bảo phù hợp với nguồn kinh phí của cơ sở y tế
1.1.2 Một số văn bản pháp quy liên quan sử dụng thuốc tại các cơ sở y tế có giường bệnh
Luật Dược số 105/2016/QH13 ngày 06 tháng 04 năm 2016 của Quốc Hội
Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 05 năm 2017 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật dược
Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 của Bộ Y tế quy định tổ chức và hoạt động của khoa dược bệnh viện Quy định đầy đủ các hoạt động của khoa Dược từ khâu nhập thuốc, bảo quản, xuất thuốc, thống kê sử dụng thuốc, quản lý thuốc tại các khoa lâm sàng
Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 của Bộ Y tế hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh Trong đó có hướng dẫn về việc ưu tiên sử dụng thuốc đường uống, hạn chế sử dụng thuốc đường tiêm để an toàn và giảm chi phí cho người bệnh mà vẫn đảm bảo hiệu quả điều trị bệnh
Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 8 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ
Y tế ban hành Thông tư quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị trong bệnh viện Đưa ra các tiêu chí lựa chọn thuốc trong xây dựng danh mục thuốc bệnh viện: ưu tiên lựa chọn thuốc ở dạng đơn chất; ưu tiên lựa chọn thuốc generic hoặc thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược hoặc nhà sản xuất cụ thể; Hướng dẫn sử dụng các phương pháp phân tích danh mục thuốc như: phương pháp phân tích ABC, phương pháp phân tích VEN, phương pháp phân tích nhóm điều trị
Thông tư số 05/2015/TT-BYT ngày 17 tháng 3 năm 2015 của Bộ Y tế ban hành Danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm y tế
Thông tư số 06/2017/TT-BYT ngày 03 tháng 5 năm 2017 của Bộ Y tế ban hành Danh mục thuốc độc và nguyên liệu độc làm thuốc
Thông tư số 20/2017/TT-BYT ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Bộ Y tế ban hành Quy định một số điều của Luật Dược và nghị định số 54/2017/NĐ-CP của chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt
Thông tư số 30/2018/TT-BYT ngày 30 tháng 10 năm 2018 của Bộ Y tế về việc ban hành Danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán các thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế
Thông tư số 15/2019/TT-BYT ngày 11 tháng 7 năm 2019 của Bộ Y tế ban hành quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập
Thông tư số 15/2020/TT-BYT ngày 10/08/2020 Ban hành danh mục thuốc đấu thầu, danh mục thuốc đấu thầu tập trung, danh mục thuốc được áp dụng hình thức đàm phán giá
Thông tư 15/2021/TT-BYT ngày 24/9/2021 Sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 15/2019/TT-BYT ngày 11/7/2019 của Bộ trưởng Bộ y tế quy định việc đấu thàu thuốc tại các cơ sở y tế công lập
1.1.3 Một số phương pháp phân tích được áp dụng để phát hiện các vấn đề về sử dụng thuốc
Theo Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 của Bộ Y tế Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị trong bệnh viện Bộ Y tế đã hướng dẫn các phương pháp phân tích sử dụng thuốc như sau: a) Phân tích ABC b) Phân tích nhóm điều trị c) Phân tích VEN d) Phân tích theo liều xác định trong ngày - DDD đ) Giám sát các chỉ số sử dụng thuốc
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC Ở CÁC TTYT TUYẾN HUYỆN TẠI VIỆT NAM
1.2.1 Cơ cấu theo nguồn gốc thuốc hóa dược, thuốc từ dược liệu
Bộ Y Tế ban hành Thông tư 05/2015/TT-BYT về danh mục thuốc đông dược, vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế [19] Thông tư 30/2018/TT-BYT về Danh mục và tỷ lệ và đièu kiện thanh toán đối với thuốc hoá dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu [21] làm nền tảng để các cơ sở khám, chữa bệnh xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện
Hiện nay các thuốc từ dược liệu đang được sự quan tâm, khuyến khích phát triển của nhà nước tuy nhiên phần lớn các thuốc này lại chỉ dùng để hỗ trợ trong điều trị Việc điều trị bằng thuốc hóa dược vẫn được lựa chọn ưu tiên tại các bệnh viện trừ một số bệnh viện y học cổ truyền
Bảng 1.2 Cơ cấu theo nguồn gốc thuốc hóa dược, thuốc từ dược liệu
Bệnh viện/ năm khảo sát
Thuốc hóa dược Thuốc từ dược liệu
Yên tỉnh Nam Định năm
Trung tâm y tế huyện Trực
Ninh tỉnh Nam Định năm
Chương Mỹ, Hà Nội năm
Trung tâm y tế quận Hai
Bà Trưng , Hà Nội năm
Có thể thấy tại các Trung tâm y tế sử dụng chủ yếu là các thuốc hoá dược, số lượng số khoản mục cao chiếm tỷ lệ hơn 85% tổng số khoản mục của các Trung tâm và tổng giá trị sử dụng chiếm tỷ lệ dao động từ 79,8 % đến 95,14% Các thuốc từ dược liệu chỉ chiếm từ 3.8% đến 14,9% về số khoản mục và tổng giá trị sử dụng chiếm từ 4,86% đến 20,2%
1.2.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý
Khảo sát tại một số Trung tâm y tế tuyến huyện tại Việt Nam phần lớn kết quả nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn và thuốc tim mạch là nhóm có số lượng và GTSD lớn nhất
Bảng 1.3 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý
Bệnh viện/ năm khảo sát
Thuốc đièu trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
Yên tỉnh Nam Định năm
Trung tâm y tế huyện Trực
Ninh tỉnh Nam Định năm
Chương Mỹ, Hà Nội năm
Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý tại các Trung tâm y tế tuyến huyện tại tỉnh Nam Định đã chỉ ra trong phân nhóm thuốc hoá dược, nhóm thuốc được sử dụng nhiều nhất là nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Phần trăm về SKM chiếm từ 15,82% đến 17,51 %, phần trăm về GTSD chiếm từ 27,89 % đến 29,62% Ngoài ra nhóm thuốc tim mạch có đơn vị được sử dụng nhiều nhất
Theo báo cáo của Bộ Y tế năm 2010, tỷ lệ tiền thuốc kháng sinh trong tổng số tiền thuốc đã sử dụng của các bệnh viện chiếm 37,7% [ 25]
Việc sử dụng kháng sinh rộng rãi kéo dài ,lạm dụng chưa hợp lý và an toàn gây nên tình trạng kháng kháng sinh của các vi sinh vật ngày càng gia tăng Mức độ kháng thuốc ngày càng trầm trọng làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị, tiên lượng xấu nguy cơ tử vong cao, thời gian đièu trị kéo dài, chi phí điều trị tăng cao, ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh và cộng đồng
Các nghiên cứu tại một số Trung tâm y tế tuyến huyện cho thấy phần lớn nhóm kháng sinh có chi phí sử dụng cao nhất Tỷ lệ sử dụng kháng sinh của Trung tâm y tế huyện Ý Yên năm 2020 được thể hiện qua bảng sau
Bảng 1.4 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh tại TTYT huyện Ý Yên tỉnh nam Định năn 2020 [7]
TT Nhóm thuốc điều trị
KST,CNK SKM Tỷ lệ
Giá trị ( nghìn đồng) Tỷ lệ (%)
TT Nhóm thuốc điều trị
KST,CNK SKM Tỷ lệ
Giá trị ( nghìn đồng) Tỷ lệ (%)
8 Thuốc chống virut, thuốc chống nấm 1 3,23 20.039 0,68
1.2.3 Cơ cấu về thuốc đơn thành phần, thuốc đa thành phần
Thực hiện TT 21/2013/TT-BYT ưu tiên lựa chọn sử dụng các thuốc đơn thành phần nhằm giảm chi phí và các tác dụng không mong muốn trong phối hợp thuốc điều trị Cơ cấu và giá trị tiền thuốc theo thành phần cũng là vấn đề cần phân tích trong các Danh mục thuốc sử dụng tại các bệnh viện [3]
Bảng 1.5 Tình hình sử dụng thuốc đơn thành phần, thuốc đa thành phần
Bệnh viện/ năm khảo sát
Thuốc đơn thành phần Thuốc đa thành phần
Yên tỉnh Nam Định năm
Trung tâm y tế huyện Trực
Ninh tỉnh Nam Định năm
Chương Mỹ, Hà Nội năm
Theo kết quả nghiên cứu của các Trung tâm y tế quan bảng 1.5 các TTYT chủ yếu sử dụng thuốc đơn thành phần chiếm trên 76% KM và từ 53,3 % đến 70,48% giá trị sử dụng
1.2.4 Cơ cấu theo nguồn gốc xuất xứ
Cục quản lý dược đã tổ chức diễn đàn “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” năm 2012 Đây là một trong những giải pháp quan trọng hỗ trợ trong ngành dược Việt Nam phát triển bền vững, đảm bảo nguồn cung ứng thuốc phòng, chữa bệnh cho nhân dân và không lệ thuộc vào nguồn NK từ nước ngoài [4] Đến năm 2015, thuốc SXTN chiếm tỷ lệ gần 50% đáp ứng 2/3 số hoạt chất trong danh mục thuốc thiết yếu của Việt Nam lần thứ V [11] Tỷ lệ thuốc SXTN còn thấp nguyên nhân do các thuốc SXTN chủ yếu đáp ứng được điều trị các bệnh thông thường với dạng bào chế đơn giản, chưa đầu tư sản xuất thuốc chuyên khoa, thuốc đặc hiệu hoặc thuốc có yêu cầu sản xuất với công nghệ cao
Bảng 1.6 Tình hình thuốc sản xuất trong nước và nhập khẩu
Bệnh viện/ năm khảo sát
Yên tỉnh Nam Định năm
Trực Ninh tỉnh Nam Định năm 2019 [8]
Chương Mỹ, Hà Nội năm 2021 [9]
Kết quả nghiên cứu từ Bảng 1.6 Tình hình thuốc sản xuất trong nước và nhập khẩu của các Trung tâm y tế cho thấy Các TTYT chủ yếu sử dụng các thuốc sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ từ 60,51 % đén 66,3 % về giá trị sử dụng
1.2.5 Tình hình sử dụng thuốc biệt dược gốc, thuốc generic tại các cơ sở khám chữa bệnh
Trong thông báo của Bộ y tế, tại một số bệnh viện các thuốc biệt dược gốc thường chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên đối với các cơ sở y tế hạng 3 thì thuốc biệt dược gốc thường chiếm tỷ lệ thấp trong danh mục Một số thuốc BDG hết hạn bảo hộ độc quyền có giá chênh lệch khá lớn so với các thuốc generic nhóm 1 cùng hoạt chất, nồng độ, hàm lượng trên thị trường Do đó tăng cường sử dụng thuốc generic thay thế BDG được xem là một trong những biện pháp làm giảm chi phí điều trị, đây cũng là một trong những tiêu chí Bộ Y tế đưa ra trong việc lựa chọn thuốc sử dụng trong bệnh viện [12]
Kết quả nghiên cứu của một số TTYT về cơ cấu sử dụng thuốc biệt dược gốc, thuốc Generic thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.7 Tình hình sử dụng thuốc generic, thuốc biệt dược gốc
Bệnh viện/ năm khảo sát
Thuốc Generic Thuốc biệt dược gốc
Yên tỉnh Nam Định năm
Trực Ninh tỉnh Nam Định năm 2021 [8]
Trung tâm y tế quận Hai
Bà Trưng, Hà Nội năm
1.2.6 Kết quả phân tích ABC, VEN, ma trận ABC/VEN ở một số cơ sở Y tế
Phân tích ABC là phương pháp phân tích tương quan giữa lượng thuốc tiêu thụ hàng năm và chi phí nhằm phân định ra những thuốc nào chiếm tỷ lệ lớn trong ngân sách cho thuốc của bệnh viện
Phân tích VEN là phương pháp giúp xác định ưu tiên cho hoạt động mua sắm và tồn trữ thuốc trong bệnh viện khi nguồn kinh phí không đủ để mua toàn bộ các loại thuốc như mong muốn
Bảng 1.8 Tình hình sử dụng thuốc theo phân tích ABC
Bệnh viện/ năm khảo sát
Trung tâm y tế huyện Ý Yên tỉnh Nam Định năm 2020 [7]
Trực Ninh tỉnh Nam Định năm 2019 [8]
Chương Mỹ, Hà Nội năm 2021 [9]
Qua bảng 1.8 Tình hình sử dụng thuốc theo phân tích ABC ở một số trung tâm y tế tuyến huyện, các thuốc hạng A, B , C có tỷ lệ phần trăm về số khoản mục hợp lý theo khuyến cáo của Bộ Y tế
Bảng 1.9 Tình hình sử dụng thuốc theo phân tích VEN
Stt Bệnh viện/ năm khảo sát
Trung tâm y tế huyện Ý Yên tỉnh Nam Định năm 2020 [7]
Trực Ninh tỉnh Nam Định năm 2019 [8]
Chương Mỹ, Hà Nội năm 2021 [9]
VÀI NÉT VỀ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ a Chức năng:
Trung Tâm Y tế huyện Xuân Trường được thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 đơn vị y tế trên địa bàn huyện là Trung tâm Dân số KHHGĐ, Trung tâm Y tế Dự phòng huyện và Bệnh viện Đa khoa huyện Xuân Trường b Nhiệm vụ:
Thực hiện các hoạt động phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh không lây nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân; tiêm chủng phòng bệnh; y tế trường học; phòng, chống các yếu tố nguy cơ tác động lên sức khỏe, phát sinh, lây lan dịch, bệnh
Thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường đối với các cơ sở y tế Vệ sinh và sức khỏe lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, tai nạn thương tích.Giám sát chất lượng nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt và dinh dưỡng cộng đồng
Thực hiện các hoạt động phòng chống ngộ độc thực phẩm trên địa bàn Tham gia thẩm định cơ sở đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn theo phân cấp
Thực hiện các kỹ thuật, thủ thuật, chuyển tuyến theo quy định của pháp luật Khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định Tham gia khám giám định y khoa, khám giám định pháp y khi được trưng cầu
Thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe sinh sản và cải thiện tình trạng dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em
Thực hiện các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh phục vụ cho hoạt động chuyên môn,
Thực hiện tuyên truyền, cung cấp thông tin về chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước về y tế Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe về y tế, chăm sóc sức khỏe trên địa bàn Chỉ đạo tuyến, hướng dẫn về chuyên môn kỹ thuật đối với các trạm y tế xã, phường, thị trấn, y tế thôn bản và các cơ sở y tế thuộc cơ quan, trường học, công nông trường, xí nghiệp trên địa bàn huyện
Thực hiện việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, sử dụng và tiếp nhận thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chuyên môn Triển khai thực hiện các dự án, chương trình y tế ở địa phương theo phân công, phân cấp của Sở Y tế Tổ chức điều trị nghiện chất bằng thuốc thay thế theo quy định của pháp luật
Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực liên quan
Thực hiện các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh phục vụ cho hoạt động chuyên môn,
Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật
Thực hiện quản lý nhân lực, tài chính, tài sản theo phân cấp và theo quy định của pháp luật
Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Y tế và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giao
1.3.2 Cơ cấu tổ chức và nhân lực a Cơ cấu tổ chức
- Ban Lãnh đạo Trung tâm: Gồm 01 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc:
- Phòng chức năng gồm 05 phòng:
- Các khoa chuyên môn gồm 13 khoa:
- Các trạm y tế xã, thị trấn ; 20 trạm b Nhân sự
Trung tâm Y tế huyện Xuân Trường có tổng số biên chế là 205 cán bộ Trong đó tại có 49 Bác sỹ (bao gồm cả bác sỹ thuộc trạm y tế xã/thị trấn), 123 điều dưỡng và kỹ thuật viên (bao gồm cả điều dưỡng, kỹ thuật viên tại trạm y tế xã/thị trấn), 25 dược sỹ (trong đó có 8 tại huyện và 17 tại trạm y tế xã/thị trấn), cán bộ có chuyên môn khác là 8 người.Tổng số giường bệnh ở các khoa phòng chuyên môn với chỉ tiêu theo kế hoạch là 190 giường bệnh, thực kê là 240 giường bệnh
Mô hình bệnh tật tại Trung tâm Y tế huyện Xuân Trường năm 2022 là cơ sở quan trọng cho HĐT & ĐT xây dựng phác đồ điều trị, danh mục thuốc sử dụng tại
Trung tâm Mô hình bệnh tật được sắp xếp theo phân loại quốc tế (ICD) lần thứ 10 của Trung tâm Y tế huyện Xuân Trường năm 2022 như sau:
Bảng 1.11 Cơ cấu mô hình bệnh tật của Trung tâm Y tế huyện Xuân Trường năm 2022
TT Tên bệnh Mã ICD -
Tổng số ca mắc Tỷ lệ (%)
1 Chương I: Bệnh nhiễm khuẩn và kí sinh vật A00-B99 3274 3,80
3 Chương III: Bệnh của máu , cơ quan tạo máu và cơ chế miễn dịch D50-D89 220 0,26
4 Chương IV: Bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hoá E00-E90 19859 23,07
5 Chương V: Rối loạn tâm thần và hành vi F00- F99 130 0,15
6 Chương VI: Bệnh của hệ thống thần kinh G00-G99 2952 3,43
7 Chương VII: Bệnh của mắt và phần phụ H00-H59 2553 2,97
8 Chương VIII: Bệnh của tai và xương chũm H60-H95 968 1,12
9 Chương IX: Bệnh của hệ tuần hoàn I00-I99 8728 10,14
10 Chương X: Bệnh của hệ hô hấp J00-J99 13342 15,50
11 Chương XI: Bệnh của hệ tiêu hoá K00-K93 4295 4,99
12 Chương XII: Bệnh của da và tổ chức dưới da L00-L99 2128 2,47
TT Tên bệnh Mã ICD -
Tổng số ca mắc Tỷ lệ (%)
13 Chương XIII: Bệnh của hệ thống cơ, xương và mô liên kết M00-M99 6503 7,55
14 Chương XIV: Bệnh của hệ tiết niệu sinh dục N00-N99 2073 2,41
15 Chương XV: Chửa, đẻ và sau đẻ O00-O99 1030 1,20
16 Chương XVI: Một số bệnh trong thời kì chu sinh P00-P96 11 0,01
17 Chương XVII: Dị dạng bẩm sinh, biến dạng của cromosom Q00-Q99 86 0,10
Chương XVIII: Triệu chứng, dấu hiệu và phát hiện bất thường lâm sàng, xét nghiệm
19 Chương XIX: Vết thương, ngộ độc và kết quả của các NN bên ngoài S00-T 98 6484 7,53
20 Chương XX: Nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử vong V01-Y98 35 0,04
Chương XXI: Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ người khám nghiệm và điều tra
22 Chương XXII:Mã phục vụ những mục đích đặc biệt U00-U99 1307 1,52
Mô hình bệnh tật của Trung tâm Y tế huyện Xuân Trường năm 2022 rất đa dạng, phù hợp với mô hình khám chữa bệnh của một trung tâm Y tế đa chức năng tuyến huyện Trong đó, các bệnh nội tiết,dinh dưỡng chuyển hoá chiếm tỷ lệ cao nhất (23,07%), đứng thứ 2 là các bệnh của hệ hô hấp (15.50%) , tiếp đó là bệnh Bệnh của hệ tuần hoàn (chiếm 10.14%) Mô hình bệnh tật đa dạng đòi hỏi phải có sự lựa chọn danh mục thuốc phù hợp để đạt hiệu quả cao trong điều trị
1.3.4 Khoa Dược – Vật tư, TTB y tế, KSNK trung tâm Y tế huyện Xuân Trường
Khoa Dược - VT TTBYT Trung tâm y tế huyện Xuân Trường có cơ cấu tổ chức và thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định tại Thông tư 22/2011/TT- BYT ngày 10/6/2011 của Bộ Y tế Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện, cụ thể như sau: a Chức năng
Khoa Dược – Vật tư TTBYT, trung tâm Y tế huyện Xuân Trường là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Trung tâm Có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc Trung tâm về toàn bộ công tác dược trong Trung tâm nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc, vaccine, vật tư Y tế, hóa chất, sinh phẩm b Nhiệm vụ
- Lập kế hoạch, cung ứng thuốc, vaccine, vật tư Y tế, hóa chất, sinh phẩm y tế bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm
- Quản lý, theo dõi việc nhập, cấp phát thuốc, vaccine, vật tư Y tế, hóa chất, sinh phẩm
- Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị
- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”
- Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc
- Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong Trung tâm
- Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về dược
- Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong Trung tâm
- Tham gia chỉ đạo tuyến
- Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu
- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc
- Quản lý hoạt động của Nhà thuốc trung tâm theo đúng quy định
- Thực hiện pha chế thuốc cần thiết cho các khoa điều trị theo yêu cầu
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Thuốc đã sử dụng tại trung tâm y tế huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định năm
Từ ngày 03/10/2023 đến hết ngày 01/02/2024
Trung tâm y tế huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định Địa chỉ: Xóm 15-Xuân Hồng-Xuân Trường- Nam Định
Bảng 2.12 Bảng các biến số nhóm nghiên cứu
TT Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
Kỹ thuật thu thập số liệu
Thuốc sử dụng theo nhóm thuốc
Là nhóm thuốc theo Danh mục thuốc hóa dược, thuốc dược liệu
Thuốc hóa dược sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý
Là nhóm tác dụng dược lý của thuốc theo TT 30/2018/TT-BYT ban hành Danh mục,tỷ lệ,điều kiện thanh toán đối với thuốc hoá dược,sinh phẩm thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vị được hưởng của người tham gia BHYT
- Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
3 Thuốc hóa - Thuốc do Việt Nam sản xuất Biến phân loại:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Thuốc đã sử dụng tại trung tâm y tế huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định năm
Từ ngày 03/10/2023 đến hết ngày 01/02/2024
Trung tâm y tế huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định Địa chỉ: Xóm 15-Xuân Hồng-Xuân Trường- Nam Định
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bảng 2.12 Bảng các biến số nhóm nghiên cứu
TT Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
Kỹ thuật thu thập số liệu
Thuốc sử dụng theo nhóm thuốc
Là nhóm thuốc theo Danh mục thuốc hóa dược, thuốc dược liệu
Thuốc hóa dược sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý
Là nhóm tác dụng dược lý của thuốc theo TT 30/2018/TT-BYT ban hành Danh mục,tỷ lệ,điều kiện thanh toán đối với thuốc hoá dược,sinh phẩm thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vị được hưởng của người tham gia BHYT
- Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
3 Thuốc hóa - Thuốc do Việt Nam sản xuất Biến phân loại:
TT Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
Kỹ thuật thu thập số liệu dược sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ
- Thuốc nhập khẩu - Thuốc sản xuất trong nước
Thuốc hóa dược sử dụng theo thành phần thuốc
Căn cứ số hoạt chất có tác dụng dược lý của thuốc trong thành phần để phân loại thuốc theo thành phần
Thuốc biệt dược gốc và thuốc generic
- Thuốc generic: Là thuốc có cùng dược chất, hàm lượng, dạng bào chế với biệt dược gốc và thường được sử dụng thay thế biệt dược gốc
- Thuốc biệt dược gốc: Là thuốc đầu tiên được cấp phép lưu hành trên cơ sở có đầy đủ dữ liệu về chất lượng, an toàn, hiệu quả
Thuốc generic theo nhóm tiêu chí kỹ thuật
- Là nhóm thuốc generic theo nhóm TCKT được quy định trong
Phân loại (Nhóm 1; Nhóm 2; Nhóm 3; Nhóm 4; Nhóm
Là dạng bào chế của thuốc cho biết đường đưa thuốc vào cơ thể
TT Tên biến Định nghĩa Phân loại biến
Kỹ thuật thu thập số liệu đường dùng
- Thuốc đơn thành phần: Thuốc có 1 hoạt chất có tác dụng dược lý
- Thuốc đa thành phần: Thuốc có
> 1 hoạt chất có tác dụng dược lý khác nhau
Phân loại (thuốc đơn thành phần; thuốc đa thành phần)
Thuốc theo phân loại VEN
Là nhóm thuốc theo phân loại VEN của khoa dược phân loại
Là số lượng sử dụng thuốc trong năm Biến dạng số Tài liệu có sẵn
Giá trúng thầu của thuốc sử dụng trong năm Biến dạng số Tài liệu có sẵn
Mô tả cắt ngang trên cơ sở sử dụng số liệu hồi cứu trong các báo cáo, sổ sách liên quan đến thuốc đã sử dụng tại Trung tâm y tế huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định từ 01/01/2022 đến 31/12/2022
316 khoản mục thuốc đã sử dụng tại Trung tâm y tế huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định năm 2022
2.2.4 Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích số liệu
* Nguồn thu thập số liệu Để phân tích danh mục thuốc đã sử dụng tại Trung tâm y tế huyện Xuân Trường năm 2022, đề tài đã sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu từ tài liệu sẵn có bao gồm:
- Danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm năm 2022
- Số liệu thuốc đã sử dụng lấy từ báo cáo xuất nhập tồn của Trung tâm năm
- Thu thập thông tin về thuốc: Tên hoạt chất, tên thuốc, nồng độ - hàm lượng, đường dùng, nhà sản xuất, nước sản xuất, đơn vị tính, số lượng sử dụng, đơn giá, thành tiền, nhóm tác dụng của toàn bộ các khoản mục thuốc đã sử dụng năm 2022
- Thực hiện xử lý các số liệu trùng nhau, ngoại lai, làm sạch số liệu
Nhập liệu vào phụ lục biểu mẫu thu thập trong phần mềm Microsoft Excell
2016 sau đó tiến hành phân tích một số chỉ số về DMT theo các bước sau:
- Sắp xếp theo mục đích phân tích
- Tính số liệu, giá trị và tỷ lệ phần trăm của từng biến
*Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp phân tích tỷ trọng: Tính tỉ lệ phần trăm của giá trị số liệu của đối tượng nghiên cứu trên tổng số
- Phương pháp phân tích nhóm điều trị
- Phương pháp phân tích ABC
- Phương pháp phân tích VEN
- Phương pháp phân tích ma trận ABC/VEN
* Cụ thể các bước xử lý và phân tích số liệu như sau:
Mục tiêu 1: “Mô tả cơ cấu danh mục thuốc đã sử dụng tại Trung tâm y tế huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định năm 2022”
Sau khi tra cứu và điền thông tin vào ở phụ lục 01: Biểu mẫu thu thập số liệu Chúng tôi, tiến hành phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm với các
- Một số công thức tính
% Tỷ trọng tiền thuốc sử dụng = Tổng chi phí tiền thuốc x100%/Tổng kinh phí khám chữa bệnh
* Tỷ lệ % SKM và GTSD
% Khoản mục = Số khoản mục *100%/ Tổng số khoản mục
% Giá trị = Giá trị sử dụng x 100%/ Tổng giá trị sử dụng
- Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc thuốc hóa dược, thuốc từ dược liệu
- Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý
- Tỷ lệ các nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng , chống nhiễm khuẩn theo số khoản mục và giá trị sử dụng
- Cơ cấu thuốc sản xuất trong nước, thuốc nhập khẩu
- Cơ cấu giá trị tiền thuốc hóa dược đơn thành phần, đa thành phần
- Cơ cấu, giá trị tiền thuốc Biệt dược gốc, thuốc generic về số khoản mục và giá trị sử dụng
- Cơ cấu giá trị tiền thuốc theo đường dùng về số khoản mục và giá trị sử dụng
- Cơ cấu, giá trị tiền thuốc generic sử dụng theo phân loại nhóm TCKT
Mục tiêu 2: “Phân tích danh mục thuốc đã sử dụng tại Trung tâm y tế huyện Xuân Trường ,tỉnh Nam Định năm 2022 theo phương pháp phân tích ABC- VEN và ma trận ABC/VEN ”
Bước 1: Liệt kê các sản phẩm
Bước 2: Điền các thông tin sau cho mỗi sản phẩm:
Bước 3: Tính số tiền cho mỗi sản phẩm bằng cách nhân đơn giá với số lượng sản phẩm Tổng số tiền sẽ bằng tổng số lượng tiền cho mỗi sản phẩm
Bước 4: Tính giá trị phần trăm của mỗi sản phẩm bằng cách lấy số tiền của mỗi sản phẩm chia cho tổng số tiền
Bước 5: Sắp xếp lại các sản phẩm theo thứ tự phần trăm giá trị giảm dần Bước 6: Tính giá trị phần trăm tích lũy của tổng giá trị cho mỗi sản phẩm:
Bắt đầu với sản phẩm số 1 sau đó cộng với sản phẩm tiếp theo trong danh sách
Bước 7: Phân hạng sản phẩm như sau:
Hạng A: Gồm những sản phẩm chiếm khoảng 80% tổng giá trị tiền
Hạng B: Gồm những sản phẩm chiếm khoảng 15% tổng giá trị tiền
Hạng C: Gồm những sản phẩm chiếm khoảng 5% tổng giá trị tiền
Thông thường, sản phẩm hạng A chiếm 10%-20% tổng sản phẩm, hạng B chiếm 10%-20% tổng sản phẩm, còn lại hạng C chiếm 60%-80% tổng sản phẩm
* Phương pháp phân tích VEN
Phân loại các thuốc trong danh mục thành các nhóm:
- Nhóm thuốc sống còn (Vital – V): gồm các thuốc dùng để cứu sống người bệnh hoặc các thuốc thiết yếu cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản
- Nhóm thuốc thiết yếu (Essential – E): gồm các thuốc dùng để điều trị cho những bệnh nặng nhưng không nhất thiết phải có cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản
- Nhóm thuốc không thiết yếu (Non-Essential – N): gồm các thuốc dùng để điều trị những bệnh nhẹ, có thể có hoặc không có trong DMT thiết yếu và không cần thiết phải lưu trữ trong kho
- Tôi tiến hành phân loại các thuốc trong danh mục thuốc năm 2022 vào các nhóm
* Phân tích ma trận ABC/VEN
Sự kết hợp phân tích VEN và ABC sẽ tạo thành ma trận ABC/VEN
- Xếp các thuốc V-E-N trong nhóm A thu được các nhóm nhỏ AV, AE, AN Sau đó tính tổng số và tỷ lệ phần trăm số lượng thuốc và giá trị sử dụng thuốc trong mỗi nhóm nhỏ
- Làm tương tự với nhóm B và C thu được ma trận ABC/VEN
- Đi sâu phân tích nhóm thuốc AN trong danh mục thuốc đã sử dụng.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN XUÂN TRƯỜNG
3.1.1 Cơ cấu thuốc hóa dược và thuốc dược liệu
Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc hóa dược, thuốc dược liệu
Giá trị (nghìn đồng) Tỷ lệ %
Theo số liệu bảng 3.13 cho thấy danh mục thuốc đã sử dụng của Trung tâm Y tế huyện Xuân Trường năm 2022 có số lượng khoản mục các thuốc hóa dược là chủ yếu (chiếm 88,3%) và có giá trị sử dụng cao (chiếm 87,86%) so với tổng giá trị thuốc sử dụng tại trung tâm năm 2022 Số lượng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu ít chỉ chiếm 12,14% giá trị sử dụng
3.1.2 Cơ cấu thuốc hóa dược sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý
Danh mục thuốc sử dụng tại trung tâm được sắp xếp theo các nhóm tác dụng dược lý được trình bày ở bảng dưới đây:
Bảng 3.14 Cơ cấu thuốc hóa dược sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý
STT Phân nhóm TDDL Số
1 Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết 23 7,96 3.704.016 30,50
STT Phân nhóm TDDL Số
2 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 55 19,03 3.231.813 26,62
5 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 19 6,57 422.428 3,48
Thuốc giảm đau, hạ sốt; chống viêm không steroid; thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp 26 9,00 522.101 4,30
Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng acid-base và các dung dịch tiêm truyền khác
8 Thuốc chống rối loạn tâm thần và thuốc tác động lên hệ thần kinh 8 2,77 365.222 3,01
10 Thuốc gây tê, gây mê, thuốc giãn cơ, giải giãn cơ 11 3,81 12.083 0,10
11 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non 2 0,69 7.414 0,06
12 Thuốc tác dụng đối với máu 11 3,81 933.559 7,69
T Phân nhóm TDDL Số KM Tỷ lệ %
13 Thuốc dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn 7 2,42 15.746 0,13
Thuốc giải độc và các thuốc dùng trong trường hợp ngộ độc
15 Thuốc chống co giật, chống động kinh 2 0,69 100 0,00
17 Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng 2 0,69 30.447 0,25
18 Thuốc điều trị bệnh da liễu 6 2,08 55.457 0,46
19 Huyết thanh và globulin miễn dịch 1 0,35 10.535 0,09
20 Thuốc đièu trị đau nửa đầu 2 0,69 1.01 0,01
Trong tổng số 289 khoản mục thuốc hoá dược của 20 nhóm thuốc, kết quả phân tích số liệu ở trên cho thấy khoản mục thuốc hóa dược sử dụng tập trung vào một số nhóm thuốc chính Trong đó chiếm tỷ lệ đứng đầu về giá trị sử dụng là nhóm thuốc Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết với 23 khoản mục, chiếm 7,96% tổng số lượng khoản mục và chiếm 30,50% tỷ lệ tổng giá trị sử dụng
Nhóm thuốc đứng thứ 2 là nhóm Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn với 55 khoản mục (chiếm 19,03% số khoản mục) và chiếm 26,62% tổng giá trị sử dụng thuốc hóa dược tại trung tâm năm 2022 Đứng thứ 3 trong nhóm thuốc chiếm tỷ lệ lớn về giá trị sử dụng là nhóm Thuốc tim mạch với 45 khoản mục (chiếm 15,57% số khoản mục) chiếm đến 15.15
% tổng giá trị sử dụng của thuốc hóa dược toàn trung tâm năm 2022
Các nhóm còn lại có SKM và GTSD thấp hơn hẳn so với các nhóm trên
Trong phạm vi nghiên cứu này, tôi thực hiện đi sâu vào nghiên cứu nhóm thuốc có tỷ lệ giá trị sử dụng cao nhất là nhóm thuốc Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết nhằm chỉ ra những vấn đề bất hợp lý trong danh mục thuốc sử dụng
Bảng 3.15 Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết SD năm 2022
Nhóm thuốc Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết
Giá trị (nghìn đồng) Tỷ lệ (%)
1 Insulin và nhóm thuốc hạ đường huyết 16 69,57 3.367.490 90,91
Nhóm Hocmon thượng thận và những chất tổng hợp thay thế
Hocmon tuyến giáp, cận giáp và thuốc kháng giáp trạng tổng hợp
Theo kết quả phân tích nhóm thuốc Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết cho thấy Insulin và nhóm thuốc hạ đường huyết chiếm tỷ lệ đa số với
16 thuốc (chiếm 69.57% tổng số khoản mục của nhóm) và cũng chiếm tỷ lệ cao nhất về giá trị sử dụng (chiếm 90.91%) tổng giá trị sử dụng nhóm thuốc Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết
3.1.3.Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ
Việc sử dụng thuốc sản xuất trong nước và nhập khẩu phản ánh quan niệm sử dụng thuốc của TTYT năm 2022 Tỷ lệ thuốc sản xuấ trong nước và thuốc nhập khẩu sử dụng năm 2022 thể hiện qua bảng sau
Bảng 3.16 Cơ cấu danh mục thuốc theo nguồn gốc xuất xứ
TT Nguồn gốc Số KM % KM
Theo thống kê phân tích ở trên cho thấy, danh mục thuốc sử dụng năm 2022 tại Trung tâm y tế huyện Xuân Trường chủ yếu là các thuốc sản xuất trong nước, gồm có 224 khoản mục (chiếm 70,89% tổng số khoản mục) và chiếm 55,87% tổng giá trị sử dụng của thuốc trong năm 2022 Danh mục thuốc nhập khẩu gồm có 92 khoản mục (chiếm 29,11% tổng số khoản mục) và chiếm 44,13% tổng giá trị sử dụng thuốc tại trung tâm năm 2022
3.1.4 Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng
Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường uống, đường tiêm và thuốc theo đường khác được thể hiện qua bảng 3 sau:
Bảng 3.17 Tỷ lệ thuốc uống, thuốc tiêm và thuốc theo đường dùng khác trong danh mục thuốc năm 2022
Khoản mục Giá trị sử dụng
Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ thuốc sử dụng theo đường uống sử dụng tại Trung tâm Y tế huyện Xuân Trường năm 2022 chiếm tỷ lệ đa số với 186 khoản mục (chiếm 58,86% tổng số khoản mục) và 68,53% giá trị sử dụng so với tổng giá trị sử dụng trong năm 2022 Đứng vị trí thứ 2 là các thuốc sử dụng qua đường tiêm với 108 khoản mục (chiếm 34,18% tổng số khoản mục và 28,99% tổng giá trị sử dụng trong năm 2022) Các thuốc sử dụng theo đường dùng khác (đặt, dùng ngoài, khí dung…) chiếm tỷ lệ nhỏ với 22 khoản mục, chỉ chiếm 6,96% tổng số khoản mục và 2,48% tổng giá trị sử dụng
3.1.5 Cơ cấu giá trị tiền thuốc hoá dược theo tên biệt dược gốc và thuốc generic
Cơ cấu giá trị tiền thuốc hoá dược theo tên biệt dược gốc và thuốc Generic đưuọc thể hiện qua bảng sau
Bảng 3.18 Phân loại các thuốc hoá dược theo tên biệt dược gốc và thuốc generic
Kết quả phân tích cho thấy danh mục thuốc Hóa dược sử dụng tại trung tâm phần lớn là các thuốc generic với 282 khoản mục chiếm 97,58% tổng số khoản mục và chiếm 97,27% giá trị sử dụng thuốc hóa dược Thuốc Biệt dược gốc chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chỉ bao gồm 07 danh mục, chiếm 2,42% tổng số khoản mục và chiếm 2,73% giá trị sử dụng thuốc hóa dược
3.1.6 Cơ cấu, giá trị tiền thuốc generic sử dụng theo phân loại nhóm TCKT Bảng 3.19 Cơ cấu, giá trị tiền thuốc generic sử dụng theo phân loại nhóm
STT Nhóm TCKT SKM % SKM Giá trị (nghìn đồng) % GTSD
Kết quả cho thấy thuốc nhóm 4 được sử dụng tại Trung tâm y tế huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định nhiều nhất về số khoản mục với 143 KM có tổng giá trị 3.710.103 (nghìn đồng) tương ứng 50.71% về SKM và 31.41% về GTSD Thuốc nhóm 1 được sử dụng với 65 KM có tổng giá trị 3.629.417 ( nghìn đồng) tương ứng 23.05% về SKM và 30.73% về GTSD Thuốc nhóm 2 và thuốc nhóm 3 chiếm 9.93% và 18.41 % về GTSD Thuốc nhóm 5 chiếm tỷ lệ thấp nhất về SKM và GTSD
3.1.7 Cơ cấu giá trị tiền thuốc hoá dược sử dụng theo thành phần
Bảng 3.20 Tỷ lệ thuốc hoá dược đơn thành phần và thuốc hoá dược đa thành phần trong DMT sử dụng năm 2022
Phân loại SKM Tỷ lệ % Giá trị (nghìn đồng)
Danh mục thuốc sử dụng năm 2022 tại trung tâm Y tế huyện Xuân Trường chủ yếu là các thuốc đơn thành phần với 255 khoản mục chiếm 88,23% tổng số khoản mục và 76,05% tổng giá trị sử dụng của thuốc năm 2022 Các thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ với 34 khoản mục chiếm 11,77% tổng số khoản mục nhưng lại chiếm đến 23,95% tổng giá trị sử dụng của thuốc
Như vậy, đi phân tích kỹ hơn với các thuốc đa thành phần có GTSD trên 200 triệu đồng, có kết quả như sau:
Bảng 3.21 Danh mục thuốc đa thành phần có GTSD cao
Như vậy, 6 loại thuốc đa thành phần chiếm 56.36% GTSD các thuốc đa thành phần;
6 thuốc này có các hoạt chất được bào chế ở dạng đơn chất trong đó có 4 loại thuốc gồm có STT: 1; 2; ;3; 4; 5 các thuốc này là thuốc phục vụ cho người bệnh quản lý bệnh lý đái tháo đường và tăng huyết áp tại Trung tâm y tế huyện Xuân Trường, đây là đối tượng người bệnh sử dụng thuốc dài ngày và liên tục, cần tuân thủ chặt chẽ việc sử dụng thuốc để đảm bảo hiệu quả điều trị tốt nhất và hạn chế những nguy cơ biến chứng của bệnh lý, nên việc lựa chọn 5 thuốc phối hợp trên là hợp lý
Trong các thuốc đa thành phần trên có loại Paracetamol + Methocarbamol có giá trị sử dụng cao 202.721 nghìn đồng chiếm 6.97% GTSD của các thuốc đa thành phần Thuốc được chỉ định cho: Giảm đau trong các trường hợp đau có liên quan đến co thắt cơ - xương, thuốc này được các bác sĩ cân nhắc chỉ định trong trường hợp cần thiết tránh lãng phí nguồn kinh phí thuốc sử dụng.
PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐÃ SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2022 THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ABC/VEN, MA TRẬN ABC/VEN
3.2.1 Phân tích danh mục thuốc đã sử dụng theo phương pháp phân tích ABC
Sử dụng phương pháp phân tích ABC với toàn bộ các thuốc được sử dụng tại Trung tâm năm 2022, chúng tôi thu được kết quả trong bảng sau:
Bảng 3.22 Cơ cấu DMTSD theo phân tích ABC
Giá trị sử dụng Số lượng khoản mục
Hạng Giá trị (nghìn đồng) Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
Nhóm thuốc A có 69 thuốc chiếm 21,83% SKM, nhóm thuốc B có 68 thuốc chiếm 21,52 % SKM, nhóm thuốc C có 179 thuốc chiếm 56,65% SKM (Theo thông tư 21/2013/TT-BYT thì các sản phẩm nhóm A chiếm 10-20% tổng sản phẩm, nhóm B chiếm 10-20% tổng sản phẩm, nhóm C chiếm 60-80% tổng sản phẩm)
* Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý của các thuốc hạng A
Bảng 3.23 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý
STT Nhóm tác dụng dược lý
Số khoản mục Giá trị sử dụng
Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết
Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
Thuốc hạ sốt, giảm đau; chống viêm không stenoid; thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp
5 Thuốc tác dụng đối với máu 5 7,25 904.230 8,22
Thuốc chống rối loạn tâm thần và thuốc tác động lên hệ thần kinh
8 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 2 2,9 183.800 1,67
Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải cân bằng acid- base và các dung dịch tiêm truyền khác
Nhận xét: Ta thấy cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý thuốc hạng A gồm 69 thuốc phân thành 10 nhóm, trong đó có 58 thuốc hóa dược và 11 thuốc dược liệu
Nhóm thuốc Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết cao nhất cả về SKM và GTSD, gồm 16 thuốc chiếm 23,19% SKM và 32,56% GTSD Đứng thứ 2 là nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn với 18 thuốc chiếm 26,07% SKM và 25,53% GTSD
Tiếp theo là nhóm thuốc có nguồn gốc dược liệu gồm 11 thuốc chiếm 15,94% SKM và 12.39 % GTSD
Nhóm thuốc tim mạch gồm 9 thuốc chiếm 13,04% SKM và 11,94 % GTSD Các nhóm còn lại có SKM và GTSD thấp hơn hẳn 4 nhóm trên
Nhóm dung dịch điều chỉnh nước, điện giải cân bằng acid- base và các dung dịch tiêm truyền khác có tỷ lệ thấp nhất
3.2.2 Phân tích DMTSD theo phương pháp phân tích VEN
Cơ cấu thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.24 Cơ cấu DMTSD theo phân tích VEN
Nhóm SKM Tỉ lệ (%) Giá trị
Từ bảng trên ta thấy: Trong DMT của Trung tâm y tế, số lượng thuốc E nhiều nhất là 247 thuốc chiếm 78,16% SKM và chiếm 77,77% về giá trị sử dụng tiếp đến là thuốc N với 36 thuốc chiếm 11,40% SKM và chiếm 13,09% về GTSD , thuốc V ít nhất với 33 thuốc chiếm 10,44%SKM và 9,14% về GTSD Như vậy thuốc N có GTSD cao gấp 1,43 lần so với V
3.2.3 Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích ma trận ABC/VEN
Bảng 3.25 Phân tích ma trận ABC/VEN
Nhóm SKM Tỉ lệ % Giá trị (nghìn đồng)
Theo kết quả phân tích cho thấy nhóm thuốc AN (Thuốc không thiết yếu giá trị sử dụng lớn) có 11 khoản mục chiếm 3,48% khoản mục chiếm 9,78% tổng giá trị sử dụng ; Nhóm AE (Thuốc có giá trị sử dụng lớn – thiết yếu) chiếm 16,46% tổng số khoản mục và chiếm đa số kinh phí sử dụng thuốc (61,59%) Nhóm thuốc
AV (có giá trị sử dụng lớn A – sống còn V) chiếm 1,90% số khoản mục và chiếm 8,23% giá trị sử dụng thuốc
Nhóm AN có giá trị sử dụng cao gấp 1,19 lần nhóm AV, tuy là thuốc không thiết yếu nhưng giá trị sử dụng lại lớn hơn, để phân tích kỹ hơn tính bất hợp lý của nhóm thuốc AN, đề tài sẽ đi sâu phân tích cơ cấu nhóm AN
Bảng 3.26 Danh mục các thuốc nhóm AN
Số Khoản mục Giá trị sử dụng
5 Thuốc ho bổ phế chỉ khái lộ 1 9,09 115.182 8,52
7 Thuốc ho Bổ phế chỉ khái lộ 1 9,09 9.922 6,95
11 Bổ gan tiêu độc Livsin-94 1 9,09 62.484 4,62
Kết quả phân tích nhóm thuốc AN cho thấy Trong 11 thuốc thuộc nhóm N thì đều là Thuốc có nguồn gốc dược liệu
BÀN LUẬN
Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu
Danh mục thuốc sử dụng tại trung tâm Y tế huyện Xuân Trường không có một số mặt hàng thuốc thuộc một số nhóm thuốc theo Thông tư 30/2018/TT-BYT do đơn vị chưa triển khai các kỹ thuật cần sử dụng tới các loại thuốc này.Trong số
316 danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm năm 2022 đa số là nhóm thuốc hóa dược (chiếm 88,3% SKM) và có giá trị sử dụng (chiếm 87,86%) so với tổng giá trị thuốc sử dụng tại trung tâm năm 2022 Các thuốc từ dược liệu chiếm số lượng danh mục ít (11,7 %) so với tổng số lượng danh mục thuốc sử dụng tại trung tâm, chiếm (12,14%) so với tổng giá trị thuốc sử dụng
Kết quả phân tích đã cho thấy có sự tương đồng với một số nghiên cứu khác, như nghiên cứu của Phạm Thị Gấm tại Trung tâm y tế huyện Ý Yên ,tỉnh Nam Định năm 2020 ,thuốc Hoá dược chiếm 96,02% SKM và 95,14% GTSD, thuốc từ dược liệu chiếm 3,80 % SKM , 4.84% GTSD.Trung tâm y tế huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, thuốc hóa dược chiếm 91,91% SKM và 83,79% GTSD, thuốc dược liệu chiếm 8,09% SKM và 16,21% GTSD Nghiên cứu của Nguyễn Văn Hưng về danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm y tế huyện Chương Mỹ ,thành phố Hà Nội năm 2021, thuốc hóa dược chiếm 85.1% SKM và 79.8% GTSD, thuốc dược liệu chiếm 14,9% SKM và 20,2% GTSD Nghiên cứu của Đỗ Thị Hồng Phú tại Trung tâm y tế quận hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội là thuốc hóa dược chiếm 87,65% SKM và 85,91% GTSD, thuốc dược liệu chiếm 12,35% SKM và 14,09% GTSD [7],[8],[9],[10]
Kết quả phân tích tại Trung tâm y tế huyện Xuân Trường năm 2022 đã chỉ ra các thuốc từ dược liệu chiếm tỷ lệ SKM và giá trị sử dụng cao hơn so với Trung tâm y tế huyện Ý Yên Do năm 2022 trung tâm chưa triển khai được công tác đấu thầu thuốc y học cổ truyền nên dạng thuốc sắc hầu như không được sử dụng cho bệnh nhân, vì vậy các chế phẩm y học cổ truyền sử dụng tăng hơn Vì vậy số liệu trên là hoàn toàn phù hợp với đặc thù của trung tâm.
Cơ cấu thuốc hóa dược sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý
Danh mục thuốc hóa dược đã sử dụng tại trung tâm năm 2022 gồm 20 nhóm tác dụng dược lý với 289 SKM Tổng giá trị sử dụng thuốc cả năm 2022 là 12.142.717 nghìn đồng Điều này cho thấy nhóm thuốc có số lượng đa dạng phù hợp với mô hình bệnh tại trung tâm, tạo thuận lợi cho bệnh nhân đến điều trị nhưng cũng gây ra khó khăn cho hoạt động cung ứng liên quan đến việc lựa chọn, mua sắm, bảo quản và cấp phát
Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn là nhóm có SKM lớn nhất: 55 thuốc bằng 19.03% SKM và chiếm 26,62% GTSD So sánh với các kết quả nghiên cứu tại một số bệnh viện, TTYT tuyến huyện tỷ lệ GTSD thuốc kháng sinh có tỷ lệ như sau: TTYT huyện Ý Yên tỉnh Nam Định năm 2020 là 29,62 % GTSD, TTYT huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội năm 2021 là 35,5% Theo nghiên cứu tại TTYT huyện trực Ninh (27,02% GTSD)[8] Theo một nghiên cứu tiến hành ở 38 bệnh viện trong cả nước năm 2009 cho thấy tỷ lệ của kháng sinh trung bình từ 32,3 – 32,5% Như vậy với tỷ lệ giá trị sử dụng kháng sinh tại TTYT huyện Xuân Trường (26,62% GTSD) thấp hơn các bệnh viện, TTYT tuyến huyện trong tỉnh và thấp hơn trung bình chung của cả nước [7], [9], [25]
Theo kết quả phân tích các thuốc Hoá dược sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý cho thấy chiếm tỷ lệ đứng đầu về giá trị sử dụng là nhóm thuốc Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết với 23 khoản mục, chiếm 7,96% tổng số lượng khoản mục và chiếm 30,50% tỷ lệ tổng giá trị sử dụng thuốc hóa dược của toàn trung tâm Thuốc tim mạch 15,15% GTSD Căn cứ vào các số liệu trên có thể thấy trung tâm Y tế huyện Xuân Trường cơ cấu bệnh tật tập trung vào các nhóm bệnh lý: Nhiễm khuẩn, tim mạch, tiểu đường Việc sử dụng nhiều các thuốc trong nhóm bệnh này cũng là hợp lý với một số lượng lớn bệnh nhân điều trị ngoại trú đến khám và được quỹ BHYT chi trả tiền thuốc hàng tháng Các nhóm thuốc này cũng nằm trong 10 nhóm thuốc được sử dụng nhiều nhất trên thế giới [28].
Cơ cấu sử dụng thuốc theo nguồn gốc xuất xứ
Kết quả phân tích thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ cho thấy danh mục thuốc đã sử dụng năm 2022 tại Trung tâm Y tế huyện Xuân Trường chủ yếu là các thuốc sản xuất trong nước, gồm có 224 khoản mục (chiếm 70,89 % tổng số khoản mục) và chiếm 55,87% tổng giá trị sử dụng của thuốc trong năm 2022 Danh mục thuốc nhập khẩu gồm có 92 khoản mục (chiếm 29.11% tổng số khoản mục) và chiếm 44,13% tổng giá trị sử dụng thuốc tại trung tâm năm 2022.Theo kết quả nghiên cứu tại một số bệnh viện, TTYT tuyến huyện trong tỉnh Nam Định tỷ lệ GTSD thuốc sản xuất trong nước có tỷ lệ như sau: TTYT huyện Ý Yên năm 2020 là 62,18% GTSD TTYT huyện Trực Ninh năm 2019 là chiếm 60,51% GTSD TTYT huyện Chương Mỹ, Thành Phố năm 2021 là 66.3% GTSD Nhìn chung tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nước tại một số bệnh viện, TTYT tuyến huyện có tỷ lệ tương đương nhau [7],[8],[9]
Qua kết quả khảo sát cơ cấu DMT đã sử dụng tại TTYT huyện Xuân Trường năm 2022 cho thấy: Thuốc sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ lớn về số khoản mục (70,89%), thuốc nhập khẩu ít hơn rất nhiều về số khoản mục (29,11%) tuy nhiên về giá trị sử dụng thì thuốc sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu tương đương nhau Điều này cho thấy khi xây dựng DMT, TTYT đã rất quan tâm đến việc ưu tiên sử dụng thuốc nội Trong quá trình lựa chọn thuốc vào danh mục, với một số mặt hàng thuốc, TTYT đã kết hợp lựa chọn cả thuốc đắt tiền và thuốc rẻ tiền để các bác sĩ có thể sử dụng tùy theo tình trạng bệnh nhân nhằm giảm chi phí tối đa mà vẫn đạt hiệu quả điều trị , có thể thấy việc lựa chọn DMT của bệnh viện đã thực hiện được theo khuyến cáo của Bộ y tế là ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất trong nước, thuốc từ các doanh nghiệp sản xuất trong nước đạt tiêu chuẩn “thực hành tốt sản xuất thuốc” Trong năm 2022, bệnh viện nhập một số thuốc từ các nước đang phát triển với giá trị tiêu thụ cao Do đó bệnh viện cũng cần cân nhắc thay thế thuốc ngoại bằng thuốc nội có tác dụng tương đương và chi phí thấp hơn để tiết kiệm ngân sách.Việc sử dụng thuốc nội giúp giảm chi phí điều trị, phù hợp với khả năng chi trả của nghiều người bệnh đồng thời khuyến khích sản xuất trong nước phát
Cơ cấu thuốc sử dụng theo đường dùng
Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ thuốc sử dụng theo đường uống sử dụng tại Trung tâm Y tế huyện Xuân Trường năm 2022 chiếm tỷ lệ đa số với 186 khoản mục (chiếm 58.86% tổng số khoản mục) và 68.53% giá trị sử dụng so với tổng giá trị sử dụng trong năm 2022 Đứng vị trí thứ 2 là các thuốc sử dụng qua đường tiêm với 108 khoản mục (chiếm 34.18% tổng số khoản mục và 28.99% tổng giá trị sử dụng trong năm 2022) Các thuốc sử dụng theo đường dùng khác (đặt, dùng ngoài, khí dung…) chiếm tỷ lệ nhỏ với 22 khoản mục, chỉ chiếm 6.96% tổng số khoản mục và 2.48% tổng giá trị sử dụng
Từ số liệu phân tích trên, TTYT đã thực hiện tốt các quy định của Bộ Y tế trong đó có Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh có quy định “Chỉ dùng đường tiêm khi bệnh nhân không uống được hoặc khi sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng được yêu cầu điều trị với thuốc chỉ dùng được đường tiêm” [16]
Theo kết quả nghiên cứu tại một số bệnh viện, TTYT tuyến huyện tỷ lệ GTSD thuốc theo dạng đường dùng uống- đường tiêm – đường khác như sau: TTYT huyện Ý Yên – Nam Định năm 2020 là 76.06 % - 24.65%- 0.29% ,TTYT huyện Trực Ninh – Nam Định năm 2019 là 75 % - 23,55% - 1,45%., TTYT quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội năm 2020 là 95.71 – 3.29 – 1.01 [7],[8],[10] Ta thấy tại tất cả các bệnh viện tỷ lệ thuốc sử dụng theo đường tiêm thấp hơn so với đường uống và tỷ lệ này tương đồng giữa các bệnh viện, TTYT tuyến huyện
Việc đơn vị sử dụng các thuốc đường uống chiếm tỷ lệ đa số giúp giảm bớt chi phí do các thuốc tiêm có chi phí sản xuất cao do kỹ thuật bào chế, bao bì đóng gói, bảo quản yêu cầu cao hơn các loại thuốc khác, việc sử dụng thuốc cũng yêu cầu cán bộ Y tế có trình độ, việc sử dụng thuốc dạng uống sẽ giảm bớt nhu cầu về nhân lực Y tế trong quá trình sử dụng, cần duy trì các kết quả này trong thời gian tới Tiếp tục thực hiện giảm bớt số khoản mục và tỷ lệ thuốc tiêm, chỉ sử dụng theo các khuyến nghị của Bộ Y tế.
Cơ cấu thuốc hóa dược sử dụng theo tên Biệt dược gốc và thuốc Generic
Theo Thông tư 21/2023/TT-BYT ngày 08/8/2013 đã quy định ưu tiên lựa chọn thuốc Generic hoặc thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược gốc Kết quả phân tích cho thấy danh mục thuốc Hóa dược sử dụng tại trung tâm phần lớn là các thuốc generic với 282 khoản mục chiếm 97.58% tổng số khoản mục và chiếm 97.27% giá trị sử dụng thuốc hóa dược Danh mục thuốc Biệt dược gốc chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chỉ bao gồm 07 danh mục, chiếm 2.42% tổng số khoản mục và chiếm 2.73% giá trị sử dụng thuốc hóa dược
So sánh với các nghiên cứu tại một số bệnh viện, TTYT tuyến huyện tỷ lệ GTSD thuốc biệt dược gốc và thuốc generic như sau: TTYT huyện Ý Yên tỉnh Nam Định năm 2020 là 93.16% GTSD và 6.84% GTSD, TTYT huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định năm 2019 là 8,33% GTSD và 91,67 %GTSD, TTYT quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội năm 2020 là 13.26 % và 86.74% [7],[8],[10] Như vậy tỷ lệ sử dụng BDG tại các bệnh viện, TTYT tuyến huyện tương đối đồng đều nhau TTYT Xuân Trường tỷ lệ sử dụng biệt dược gốc là thấp nhất điều này cho thấy Trung tâm đã tập trung vào việc lựa chọn và sử dụng thuốc generic thay vì thuốc biệt dược gốc nhằm tiết kiệm và giảm thiểu chi phí trong sử dụng thuốc
4.6 Cơ cấu, giá trị tiền thuốc generic sử dụng theo phân loại nhóm TCKT
Kết quả cho thấy thuốc nhóm 4 được sử dụng tại Trung tâm y tế huyện Xuân
Trường tỉnh Nam Định nhiều nhất về số khoản mục với 143 KM có tổng giá trị 3.710.103 (nghìn đồng) tương ứng 50.71% về SKM và 31.41% về GTSD Thuốc nhóm 1 được sử dụng với 65 KM có tổng giá trị 3.629.417 ( nghìn đồng) tương ứng 23.05% về SKM và 30.73% về GTSD Thuốc nhóm 2 và thuốc nhóm 3 chiếm 9.93% và 18.41 % về GTSD Thuốc nhóm 5 chiếm tỷ lệ thấp nhất về SKM và GTSD
Cơ cấu giá trị tiền thuốc hóa dược sử dụng theo thành phần
Danh mục thuốc sử dụng năm 2022 tại trung tâm Y tế huyện Xuân Trường chủ yếu là các thuốc đơn thành phần với 255 khoản mục chiếm 88.23% tổng số thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ với 34 khoản mục chiếm 11.77% tổng số khoản mục nhưng lại chiếm đến 23.95% tổng giá trị sử dụng của thuốc
Theo kết quả nghiên cứu tại một số bệnh viện, TTYT tuyến huyện tỷ lệ GTSD thuốc đơn thành phần và thuốc đa thành phần như sau: TTYT huyện Ý Yên – Nam Định năm 2020 là 70.48% và 29.52%, TTYT huyện Trực Ninh – Nam Định năm
2019 là 66,87 % và 33,13% TTYT huyện Chương Mỹ thành phố hà Nội năm 2021 là 53.3 % và 46.7% [7],[8],[9] Nhìn chung ở tất cả các bệnh viện, TTYT trên thì tỷ lệ sử dụng thuốc đơn thành phần cao hơn so với thuốc đa thành phần, tỷ lệ này cũng tương đồng tại một số bệnh viện, TTYT tuyến huyện
Kết quả này cho thấy trung tâm đã chú trọng đến việc sử dụng an toàn, hợp lý, tiết kiệm cho bệnh nhân, phù hợp với các khuyến cáo của Bộ Y tế quy định tại Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong Bệnh viện Ưu tiên sử dụng thuốc ở dạng đơn chất Đối với những thuốc ở dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng của từng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị trên một quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt và có lợi thế vượt trội về hiệu quả, tính an toàn hoặc tiện dụng so với thuốc ở dạng đơn chất Các thuốc hóa dược đa thành phần sử dụng tại trung tâm Y tế huyện Xuân Trường đều đáp ứng tiêu chí quy định tại thông tư 21/2013/TT-BYT.
Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân hạng ABC
Phương pháp phân tích ABC cho phép phân định ra những thuốc nào chiếm tỷ trọng lớn trong ngân sách
Nhóm thuốc A có 69 thuốc chiếm 21.83% SKM, nhóm thuốc B có 68 thuốc chiếm 21.52 % SKM, nhóm thuốc C có 179 thuốc chiếm 56.65% SKM Theo thông tư 21/2013/TT-BYT thì các sản phẩm nhóm A chiếm 10-20% tổng sản phẩm, nhóm B chiếm 10-20% tổng sản phẩm, nhóm C chiếm 60-80% tổng sản phẩm.Số liệu phân tích đã cho thấy sự chưa hợp lý trong mua sắm về số khoản mục tại Trung tâm Thực tế số lượng hoạt chất không nhiều nhưng số khoản mục nhiều do có nhiều giá, nhiều biệt dược Tại Tỉnh Nam Định đấu thầu thuốc là đấu thầu tập trung tại Sở y tế, thời gian chờ thầu kéo dài do đó khi HĐT $ ĐT xây dựng danh mục thuốc phải dàn trải một hoạt chất ra nhiều nhóm ( vì không thể biết được hoạt chất nhóm nào sẽ trúng thầu) dẫn đến số khoản mục thuốc nhóm A và nhóm B lại cao hơn tại so với tỷ lệ Thông tư 21/2013/TT-BYT (Theo thông tư 21/2013/TT- BYT thì các sản phẩm nhóm A chiếm 10-20% tổng sản phẩm, nhóm B chiếm 10- 20% tổng sản phẩm, nhóm C chiếm 60-80% tổng sản phẩm)
Bảng phân tích cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý thuốc hạng A gồm
69 thuốc phân thành 10 nhóm, trong đó có 58 thuốc hóa dược và 11 thuốc dược liệu ta thấy:
Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý thuốc hạng A gồm 69 thuốc phân thành 10 nhóm, trong đó có 58 thuốc hóa dược và 11 thuốc dược liệu
Nhóm thuốc Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết cao nhất cả về SKM và GTSD, gồm 16 thuốc chiếm 23,19% SKM và 32,56% GTSD Đứng thứ 2 là nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn với 18 thuốc chiếm 26,07% SKM và 25,53% GTSD
Tiếp theo là nhóm thuốc có nguồn gốc dược liệu gồm 11 thuốc chiếm 15,94% SKM và 12.39 % GTSD Đây là nhóm thuốc hỗ trợ điều trị nhưng lại chiếm GTSD cao thứ 3 trong những nhóm thuốc hạng A Trung tâm cần xem xét lại việc sử dụng những thuốc trên cho phù hợp với ngân sách của đơn vị
Nhóm thuốc tim mạch gồm 9 thuốc chiếm 13,04% SKM và 11,94 % GTSD Hiện nay ngày càng có nhiều bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính như các bệnh huyết áp, mỡ máu nên việc sử dụng nhóm thuốc này với tỷ lệ cao cũng là hợp lý
Các nhóm còn lại có SKM và GTSD thấp hơn hẳn 4 nhóm trên.
Cơ cấu thuốc sử dụng theo phân tích VEN và ma trận ABC/VEN
Phân tích VEN và ma trận ABC/VEN là công cụ hữu ích trong việc lựa chọn xây dựng danh mục thuốc
Kết quả phân tích VEN trong DMT của Trung tâm y tế, số lượng thuốc E nhiều nhất là 247 thuốc chiếm 78.16% SKM và chiếm 77.77% về giá trị sử dụng tiếp đến là thuốc N với 36 thuốc chiếm 11.40% SKM và chiếm 13.09% về GTSD , thuốc N có GTSD cao gấp 1.43 Lần so với V Điều này là chưa hợp lý ,vì vậy các bác sỹ cần phải xem xét sử dụng thuốc nhóm N cho hợp lý tránh lãng phí gây gia tăng kinh phí cho người bệnh
Sử dụng phân tích theo ma trận ABC/VEN đã khẳng định thêm ý nghĩa của phân tích ABC và phân tích VEN Theo kết quả phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy nhóm thuốc cần quan tâm là nhóm AN (Giá trị sử dụng cao A– không thiết yếu N) có 11 khoản mục chiếm 3.48% khoản mục chiếm 9.78% tổng giá trị sử dụng ; Nhóm AN có giá trị sử dụng cao gấp 1.19 lần nhóm AV, tuy là thuốc không thiết yếu nhưng giá trị sử dụng lại lớn hơn Trong 11 thuốc thuộc nhóm AN đều là thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Trung tâm cần có sự quản lý chặt chẽ việc sử dụng các thuốc nhóm này, cần cân nhắc lựa chọn không nên sử dụng nhóm thuốc này với giá trị tiêu thụ cao Nhóm AE (Thuốc có giá trị sử dụng lớn – thiết yếu) chiếm 16.46% tổng số khoản mục và chiếm đa số kinh phí sử dụng thuốc (61.59%) Nhóm thuốc AV (có giá trị sử dụng lớn A – sống còn V) chiếm 1.90% số khoản mục và chiếm 8.23% giá trị sử dụng thuốc
Nguyên nhân: Do người bệnh ưa sử dụng thuốc từ dược liệu nên việc kê đơn của bác sỹ hầu hết các đơn đều có thuốc từ dược liệu
Giải pháp: Hạn chế việc kê đơn thuốc từ dược liệu bằng cách phổ biến cho người bệnh hiểu rõ về thuốc từ dược liệu, tư vấn cho bác sỹ kê đơn thuốc hợp lý.
Hạn chế của nghiên cứu
- Bảng phân loại VEN do tôi tự phân loại nên kết quả phân tích VEN còn mang tính chủ quan
1 Mô tả cơ cấu danh mục thuốc đã sử dụng tại Trung tâm Y tế huyện Xuân Trường, Tỉnh Nam Định năm 2022
- Danh mục thuốc sử dụng tại trung tâm Y tế huyện Xuân Trường năm 2022 chủ yếu là thuốc hóa dược chiếm 88.3% SKM và 87.86% GTSD
- Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn là nhóm có SKM lớn nhất: 55 thuốc bằng 19.03% SKM và chiếm 26.62% GTSD,chiếm tỷ lệ đứng đầu về giá trị sử dụng là nhóm thuốc Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết với 23 khoản mục, chiếm 7.96% tổng số lượng khoản mục và chiếm 30.50% tỷ lệ tổng giá trị sử dụng thuốc hóa dược của toàn trung tâm Thuốc tim mạch 15,15%GTSD
- Danh mục thuốc đã sử dụng chủ yếu là các thuốc sản xuất trong nước, chiếm 70.89% SKM và 55.87% GTSD
- Cơ cấu, giá trị tiền thuốc generic sử dụng theo phân loại nhóm TCKT: nhóm 4 được sử dụng tại Trung tâm y tế huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định nhiều nhất với 143 KM có tổng giá trị 3.710.103 (nghìn đồng) tương ứng 50.71% về SKM và 31.41% về GTSD
- Thuốc sử dụng đường tiêm/tiêm truyền và đường uống là đường dùng chủ yếu của năm 2022 trong đó thuốc sử dụng đường uống có tỷ lệ cao nhất chiếm 58.86% SKM và 68.53% GTSD
- Thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ cao 88.23% SKM và 76.05% tổng GTSD
- Thuốc Generic chiếm đa số (97.58% SKM ;97.27% GTSD) Thuốc biệt dược gốc chiếm tỷ lệ nhỏ (2.42% SKM và 2.73% GTSD)
2 Phân tích danh mục thuốc đã sử dụng thuốc theo phương pháp phân tích ABC, VEN và ABC/VEN
- Kết quả phân tích danh mục thuốc theo phương pháp ABC cho thấy:
Tỷ lệ thuốc hạng A chiếm 21.83% về SKM
Tỷ lệ thuốc hạng C chiếm 56.65% về SKM
- Kết quả phân tích VEN cho thấy: thuốc nhóm V (chiếm 10.44% SKM và 9.14% GTSD) Thuốc nhóm E được sử dụng nhiều nhất (chiếm 78.16% về SKM và 77.77% về GTSD) Các thuốc nhóm N(chiếm 11,40% về SKM và 13.09% GTSD)
- Phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy: nhóm AN – nhóm các thuốc không thiết yếu nhưng có giá trị sử dụng cao gồm 11 thuốc chiếm 3.48% về SKM nhưng chiếm đến 9,78% về GTSD
Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài, tôi xin có một số kiến nghị với Trung tâm y tế huyện Xuân Trường như sau:
- HĐT&ĐT cần cân nhắc xem xét với mỗi hoạt chất chọn ra 02 thuốc đã sử dụng hiệu quả để giữ lại trong danh mục đấu thầu cho những năm tiếp theo nhằm tập trung sử dụng, tránh dàn trải giúp công tác quản lý được thuận tiện hơn
- Hội đồng thuốc và điều trị cần có danh mục VEN, để lựa chọn mua thuốc, bảo quản, tồn kho và quản lý sử dụng thuốc
- Trung tâm cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc đường tiêm truyền, ưu tiên sử dụng thuốc đường uống và chỉ sử dụng thuốc đường tiêm truyền khi thực sự cần thiết, khi bệnh nhân không uống được, khi thuốc đó chỉ có ở dạng tiêm để hạn chế tai biến và tiết kiệm chi phí cho trung tâm cũng như người bệnh
- Tiếp tục xem xét thay thế các thuốc nhập khẩu bằng các thuốc sản xuất trong nước ( hướng tới đạt 75% giá trị sử dụng thuốc trong nước ) để giảm chi phí trong sử dụng thuốc
- Kiểm soát thuốc trong nhóm AN hoặc các bác sỹ kê đơn nhóm thuốc AN nên có chọn lọc để phù hợp với từng đối tượng người bệnh tránh lạm dụng nhóm thuốc AN để giảm bớt chi phí mua thuốc.Tập trung mua sắm những thuốc thiết yếu
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1 Bộ Y tế ( 2024) , Hội nghị triển khai Chiến lược quốc gia phát triển ngành DượcViệtNam,https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/-
/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/hoi-nghi-trien-khai-chien-luoc-quoc- gia-phat-trien-nganh-duoc-viet-nam
2 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 22/2011/TT-BYT quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện, Hà Nội
3 Bộ Y tế (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BYT quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị trong bệnh viện, Hà Nội
4 Bộ Y tế (2012), Quyết định số 4824/QĐ-BYT phê duyệt Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Hà Nội
5 Bộ Y tế (2019), Hội nghị tổng kết đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc
Việt Nam” ngày 18/7/2019, Hà Nội
6 Tổ chức Y tế thế giới (2004), “Hội đồng thuốc và điều trị - cẩm nang hướng dẫn thực hành”, Hoạt động DPCA – chương trình hợp tác Y tế Việt Nam – Thụy Điển
7 Phạm Thị Gấm (2021), “ Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm y tế huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định năm 2020”, tr.32-43, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội
8 Nguyễn Thị Hoạt (2020), Phân tích danh mục thuốc đã sử dụng tại Trung tâm
Y tế huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định năm 2019, tr.28-38, Luận văn DSCK cấp
I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội
9 Nguyễn Văn Hưng (2022), ‘‘Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm y tế huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội năm 2021”, tr.30-47, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội
10 Đỗ Thị Hồng Phú (2021), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm y tế quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội năm 2020, tr.34-54, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội
11 Tổ chức Y tế thế giới (2004), “Hội đồng thuốc và điều trị - cẩm nang hướng dẫn thực hành”, Hoạt động DPCA – chương trình hợp tác Y tế Việt Nam – Thụy Điển
12 Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh, Hà Nội
13 Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược B (2008), Giáo trình Dược xã hội học,
Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội
14 Bộ Y tế (2002), Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật ICD-10, Nhà xuất bản Y học,
15 Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh, Hà Nội
16 Bộ Y tế , “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” ban hành theo Quyết định số
708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015, Hà Nội Quyết định số 772/QĐ-BYT
17 Bộ Y tế (2015), Thông tư số 05/2015/TT-BYT ban hành danh mục thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ truyền thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm y tế, Hà Nội
18 Bộ Y tế - Cục Quản lý Dược, Công văn số 3794/BHXH-DVT ngày 28/8/2017
“về việc thống nhất tỷ lệ sử dụng Biệt Dược gốc tại các tuyến điều trị theo chỉ đạo của Chính phủ” Hà Nội
19 Bộ Y tế (2018), Thông tư số 30/2018/TT-BYT ban hành danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế, Hà Nội
20 Bộ Y tế (2019),“Thông tư 03/2019/TT-BYT ngày 28/3/2019 ban hành danh mục thuốc sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc và khả năng cung cấp”, Hà Nội
21 Cục Quản lý Dược (2017), Công văn số 3968/BHXH-DVT thống nhất tỷ lệ sử dụng BDG tại các cơ sở KCB theo chỉ đạo của Chính phủ, Hà Nội
26 .http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/Magazine/Details/179
27 https://www.tienphong.vn/kinh-te/can-giam-su-dung-thuoc-biet-duoc-goc-de-tiet- kiem-chi-phi-y-te-1685993.tpo