1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx

82 530 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: Di mùa vụ của lao động nữ nông thôn - Thực trạng những tác động MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới của đất nước đã mang lại cho bộ mặt kinh tế - văn hoá - xã hội những khởi sắc to lớn. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã dẫn tới những biến đổi mạnh mẽ làm thay đổi bộ mặt của nông thôn đô thị Việt Nam. Tuy nhiên ở một bộ phận dân còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế nhất là ở vùng xa, vùng sâu. Sự phát triển kinh tế ở cả nông thôn thành thị trong những năm gần đây không những đã thúc đẩy sự phát triển ở nông thôn Việt Nam mà còn đặt ra nhiều vấn đề thách thức. Năng suất nông nghiệp tăng cao trong thời gian qua, một mặt đã giúp đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, mặt khác tạo ra sự dôi dư lao độngnông thôn. Trong điều kiện khan hiếm đất ở nông thôn, đặc biệt là đất nông nghiệp, mức tăng dân số cao so với khu vực thành thị, dư thừa lao động đang là vấn đề nổi cộm ở nông thôn ngày càng trở nên nghiêm trọng. Thất nghiệp bán thất nghiệp đã đang trở thành vấn đề lớn vì khả năng tạo ra việc làm cho lao động nông thôn còn rất hạn chế. Tất cả các nhân tố này cùng với khoảng cách về thu nhập giữa thành thị nông thôn đã sinh ra các dòng di từ nông thôn ra thành thị. Cùng với quá trình công nghiệp hoá đô thị hoá đang tiếp diễn ỏ Việt Nam, khu vực thành thị sẽ tiếp tục được mở rộng, trong khi nông thôn ngày càng bị thu hẹp. Việc xuất hiện các dòng di lao động lớn từ nông thôn ra thành thị, vì vậy là điều không tránh khỏi. Ở thập niên 90 (thế kỷ XX), nước ta đã chứng kiến các dòng di dân, đặc biệt là di dân nông thôn – đô thị diễn ra hết sức mạnh mẽ phức tạp. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế cùng với quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá cũng như sức ép về dân số, việc làm, đất đai, nghề nghiệp… làm cho di dân nông thôn – đô thị có chiều hướng ngày càng gia tăng, đặc biệt là tập trung vào các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Thực tiễn này đặt ra những bức xúc cần được giải đáp về di dân, nó thu hút được sự chú ý của xã hội, nhất là giới nghiên cứu khoa học xã hội. Trước đây, hầu hết các nghiên cứu về di dân tập trung vào loại hình di dân có tổ chức với mục tiêu chủ yếu là đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hình thức di dân này. Dưới góc độ xã hội học chưa có nhiều các nghiên cứu về di dân tự do, di dân tạm thời nông thôn – đô thị. Mặt khác các nghiên cứu này chủ yếu tập trung quan tâm đến ảnh hưởng tiêu cực; mặt tích cực, những lợi ích từ di dân mang lại chưa đề cập phân tích một cách cặn kẽ thoả đáng. Thực tế, di dân nông thôn – đô thị, trong đó có di dân tạm thời là nhân tố tích cực trong việc giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế hộ gia đình góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nông thôn. Ngoài lợi ích kinh tế, di dân tạm thời nông thôn – đô thị còn mang về những tri thức mới, kinh nghiệm mới trong đó có năng lực tư duy, sự năng động, ý thức làm giàu những yếu tố giá trị mới, tiến bộ. Để kiểm nghiệm đánh giá được một cách khách quan những tác động tích cực trên, cần có những nghiên cứu cụ thể, chuyên sâu. Trong luồng di nông thôn – đô thị hiện nay, đã xuất hiện xu hướng nữ hoá trong di do các ngành công nghiệp dệt may, dịch vụ … tuyển lao động nữ là chủ yếu. Đây là một xu hướng tất yếu do cấu trúc của cơ cấu kinh tế quyết định. Bên cạnh những khía cạnh tích cực do di lao động nữ mang lại như giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn, tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình. Mặt khác tình trạng phụ nữ di đi làm xa nhà đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực lâi dài quan trọng đến gia đình xã hội. Đó là việc tổ chức cuộc sống gia đình bị đảo lộn, vai trò tham gia công việc lao động sản xuất, nội trợ, chăm sóc giáo dục con cái, chăm sóc người cao tuổi , mối quan hệ trong gia đình lỏng lẻo ảnh hưởng đến cuộc sống ổn đinh hạnh phúc gia đình. Người phụ nữ vốn được coi là trụ cột quan trọng thứ 2 trong việc tổ chức cuộc sống gia đình, quán xuyến nhà cửa, tay hòn chìa khoá, thực hiện các chức năng tâm lý, tình cảm… Họ là trung tâm của đời sống tình cảm gắn kết các thành viên trong gia đình, là người góp phần quan trọng điều chỉnh các quan hệ gia đình xã hội, bảo vệ gia đình góp phần cơ bản vào việc phòng chống tệ nạn xã hội từ gia đình. Nhưng khi người phụ nữ di cư, tuy kinh tế có phần được cải thiện nhưng cuộc sống gia đình thiếu đi sự đầm ấm, yên vui, nhiều trẻ em không được chăm sóc đầy đủ, học hành sa sút, bị buông lỏng giáo dục. Cuộc sống của nhiều nam giới cũng trở nên bất ổn. Từ đó, nhiều trẻ em nam giới dễ bị rơi vào các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, nghiện hút, mại dâm. Một số cặp vợ chồng rơi vào tình trạng quan hệ phức tạp hoặc lỏng lẻo, hạnh phúc gia đình không đảm bảo dẫn đến ly hôn. Ngoài ra, đối với bản thân lao động nữ nông thôn di thường có trình độ văn hoá, học vấn, hiểu biết về xã hội thấp Điều kiện sống làm các công việc nặng nhọc, nguy hiểm tại thành phố lại đầy khó khăn, cạm bẫy, khả năng tự bảo vệ hạn chế nên họ cũng dễ bị lạm dụng thể chất tinh thần. Trước những thực trạng nêu trên, để góp phần làm rõ thêm tác động tích cực của di dân lao động nữ nông thôn – đô thị, đặc biệt là vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn, tác giả lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: Di mùa vụ của lao động nữ nông thôn - Thực trạng những tác động (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Giao Thuỷ, huyện Xuân Trường tỉnh Nam Định) 2- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cũng như nhiều quốc gia đang phát triển khác, di dân ở Việt Nam là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính quy luật, một cấu thành gắn liền với quá trình phát triển. Di dân là một đòi hỏi tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường, là biểu hiện rõ nét nhất của sự phát triển không đồng đều giữa các vùng miền lãnh thổ, giữa các quốc gia. Dưới tác động của toàn cầu hoá những khác biệt mức sống, chênh lệch thu nhập, cơ hội việc làm, tiếp cận dịch vụ xã hội là các nguyên nhân cơ bản tạo nên các dòng di trong ngoài nước hiện nay. Di được các gia đình nông thôn sử dụng như một chiến lược sống để đối phó với cảnh nghèo nàn, tạo thêm thu nhập trong thời kỳ nông nhàn. Trong những năm vừa qua, ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu di dân nội địa bao gồm những nghiên cứu ở cấp độ lý thuyết cấp độ thực nghiệm. Trong số các nghiên cứu về lao động nữ di ở cấp độ lý thuyết, đáng chú ý hơn cả là công trình nghiên cứu về phụ nữ di nông thôn – đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh [39]. Đây là những công trình nghiên cứu trên phạm vi quốc gia, khách thể nghiên cứu là phụ nữ nói chung trong độ tuổi lao động (từ 18 đến 55 tuổi) chủ yếu hướng vào những vấn đề liên quan đến đời sống kinh tế của lao động nhập cư. Nghiên cứu di dân ở Việt Nam thường phân biệt giữa di dân có tổ chức di dân tự do. Nổi bật trong số nghiên cứu di dân có tổ chức là những công trình nghiên cứu về di dân do Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Viện kinh tế nông nghiệp, Bộ lao động thương binh xã hội (Cục di dân) tiến hành vào các năm 1996, 1997, 1998. Các nghiên cứu này cho ta thấy từ năm 1960 đến nay đã có hơn 6 triệu người di trên 1,7 triệu ha đất nông nghiệp đã được khai hoang đưa vào sản xuất. Xu thế di dân có tổ chức là các đợt chuyển dịch dân lớn đến các vùng kinh tế mới trong thời gian từ 1976 đến 1990. Tuy nhiên, nhiều công trình nghiên cứu về các xu hướng di nói chung đã cho thấy, sau những năm 90, di tự do có xu hướng gia tăng (Dự án VIE/95/004)[5;6;7]. Nhiều nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng, quá trình di không chỉ bị thúc đầy bởi những chính sách di dân trực tiếp mà bởi cả những chính sách kinh tế - xã hội trong quá trình đổi mới [3]. Sự tăng trưởng kinh tế mở rộng phạm vi đô thị cũng là một trong những nguyên nhân tạo ra luồng di nông thôn – đô thị. Để phản ánh tình hình này tìm hiểu những vấn đề liên quan đến di dân, nguồn nhân lực, việc làm, đô thị hoá… một số cơ quan khoa học, cơ quan chủ quản Việt Nam đã phối hợp với đối tác nước ngoài triển khai những dự án nghiên cứu ở tầm vĩ mô tình trạng di dân tự do vào thành phố Hà Nội (Viện kinh tế nông nghiệp - 1999); thành phố Hồ Chí Minh (Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh - 1997) v.v… Ngoài những công trình trên, nhiều đề tài nghiên cứu chuyên sâu về một số cộng đồng di cũng đã được công bố. Trong đó, các tác giả đã chú trọng tới ảnh hưởng của di dân đối với cộng đồng gốc nơi đến của người nhập cư. Đồng thời, một số vấn đề cụ thể có liên quan tới di dân cũng đã được đặt ra. Ví dụ: chiến lược sinh tồn của người nhập cư, những khuôn mẫu đang thay đổi (Nguyễn Văn Chính, 2002); nguồn gốc xã hội kinh tế của nhập (Nguyễn Thị Hoà - 1999); vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di (Đặng Nguyên Anh, 1998) v.v… Theo tác giả Đặng Nguyên Anh trong báo cáo về "Di dân giảm nghèo ở nông thôn - Một số vấn đề chính sách" cho rằng: Di dân ở Việt Nam là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính quy luật, một cấu thành gắn liền với quá trình phát triển. Di dân thực tế là sự dịch chuyển của dân số đến nơi đất lành chim đậu. Thông qua khối lượng hàng, tiền mà người lao động mang, chuyển, gửi về cho gia đình, di đang góp phần điều chỉnh lại sự chênh lệch về thu nhập giữa nông thôn thành thị, góp phần thực hiện công bằng xã hội. Do đó dưới giác độ nghiên cứu này thì di nông thôn - đô thị là nhân tố tích cực trong việc cải thiện cuộc sống, nâng cao thu nhập, tạo tiền đề cho sự tồn tại phát triển kinh tế hộ gia đình của người di cư, góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo ở nông thôn. Những nghiên cứu về di dân ở Việt Nam trên cấp độ thực nghiệm, đa phần là tìm hiểu phân tích những vấn đề mang tính chất vĩ mô ở quy mô quốc gia. Vì vậy nó đóng góp quan trọng vào việc hoạch định những chính sách phân bố dân của Đảng Nhà nước. Những vấn đề được quan tâm nhiều nhất là đặc trưng cơ bản của người di cư, nguyên nhân di chuyển, đánh giá tác động của di vv Những nhân tố được quan tâm xử lý là: cơ cấu tuổi, giới tính, lý do di cư, loại hình di cư, các loại hình nghề nghiệp của người nhập cư, khả năng tìm kiếm việc làm thu nhập, sự tác động ảnh hưởng của nơi nhập cư, xuất Nhìn chung, những nghiên cứu này đều tập trung phân tích thông tin ở góc độ kinh tế chỉ ra được các biểu hiện về hành vi. Những tác động của di dân ở khía cạnh ảnh hưởng đến gia đình, con cái, hạnh phúc gia đình, những rủi ro phụ nữ gặp phải … của phụ nữ di còn rất ít được đề cập. Đặc biệt phần phân tích các vấn đề liên quan đến nữ lao động di gần như chưa có hoặc chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong những nghiên cứu này. Có thể nói di dân đến các thành phố lớn là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm trong thời gian vừa qua. Các tác giả thường tập trung tìm nguyên nhân của vấn đề di dân vào thành phố nhấn mạnh đến những thuận lợi cũng như bất lợi của những người nhập những dân tại chỗ dưới tác động của quá trình này (Nguyễn Văn Tài, 1998; Nguyễn Văn Năm, 2002). Những nghiên cứu này tập trung tìm hiểu vì sao người dân ra đi? Vì sao người ta đến nơi này chứ không phải nơi khác? Làm thế nào để quản lý được làn sóng nhập đang đổ vào các thành phố lớn như Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh? Làm thế nào để giải được bài toán về lao động trong quá trình đô thị hoá tại các thành phố lớn v.v… Về khách thể nghiên cứu, nhiều cuộc nghiên cứu coi những người nhập như một nhóm người đồng nhất, hoặc lấy hộ gia đình như một đơn vị nghiên cứu để phân tích, bỏ qua những khác biệt về giới tính, tuổi tác đặc điểm tâm lý, xã hội khác. Một số cuộc nghiên cứu đã tách riêng những người nhập nữ để nghiên cứu những đặc điểm của nhóm nhập này nhưng không phân biệt giữa nhóm nhập là trẻ em những người nhập lớn tuổi (Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc - 2000). Đã có một số nghiên cứu về di lao động nữ nông thôn – thành thị, thường là những nghiên cứu trường hợp, nghiên cứu định tính từ góc độ xã hội học cả nhân học hoặc là nghiên cứu dưới góc độ gia đình giới, thậm chí có cả một số tác giả người nước ngoài (nghiên cứu phụ nữ bán hàng rong). Từ việc phân tích một số nghiên cứu về di dân ở Việt Nam, có thể thấy phần lớn trong số đó là những nghiên cứu thực nghiệm, tập trung vào góc độ kinh tế, việc phân tích giới còn mờ nhạt, những thông tin phân biệt giới chưa được thu thập một cách đầy đủ. Đặc biệt các chỉ báo để đo lường các nguyên nhân xuất cư, sự đóng góp của bản thân những người nhập đối với nơi xuất cư, cũng như sự hoà nhập, những nguyện vọng sự thay đổi vị trí, vai trò của phụ nữ di trong gia đình như thế nào cũng chưa được đề cập một cách thoả đáng. Về phương pháp, đa số các công trình nghiên cứu về di dân ở Việt Nam từ trước đến nay đều sử dụng phương pháp định lượng trong việc thu thập phân tích thông tin. Những nghiên cứu bằng phương pháp định tính còn khá ít. Mặc dù đã có những nghiên cứu như vậy, nhưng chúng tôi nhận thấy còn có khoảng trống trong nghiên cứu di dân tại Việt Nam về các khía cạnh xã hội như vấn đề lao động di nữ đặc biệt là những tác động kinh tế - xã hội của nó tới bản thân người phụ nữ di cư, đến gia đình, con cái, hạnh phúc gia đình nói chung những rủi ro mà phụ nữ gặp phải trong quá trình di cư. Thái độ của người dân nơi đi nơi đến trong quá trình sử dụng lao động nữ nhập cư… 3- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1- Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng các hình thức di của phụ nữ đề xuất các giải pháp giúp phụ nữ di được an toàn Phân tích ảnh hưởng của việc phụ nữ đi làm ăn xa đối với đời sống, hạnh phúc gia đình nuôi dạy con cái Làm rõ những nguy cơ của vấn đề gia đình khi phụ nữ đi làm ăn xa các giải pháp khắc phục 3.2- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc trưng nhân khẩu học của hộ gia đình cá nhân người di mùa vụ. - Tìm hiểu việc đóng góp kinh tế của người di mùa vụ vào thu nhập của hộ gia đình. - Tác động của vấn đề di đối với bản thân người phụ nữ di - Tác động của vấn đề di đối với đời sống gia đình của người di (ảnh hưởng tích cực tiêu cực về , giáo dục con cái, các quan hệ gia đình…) 4- Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1- Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ di cư: bao gồm cả phụ nữ hiện đang di phụ nữ đã có thời gian di nhưng hiện đã trở về quê hương Người thân của phụ nữ di cư: Chồng, con, bố mẹ Chính quyền địa phương nơi xuất 4.2- Khách thể nghiên cứu - Hộ gia đình của người di - Nhóm phụ nữ di - Lãnh đạo địa phương có phụ nữ di 4.3- Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại 6 xã thuộc huyện Xuân Trường huyện Giao Thuỷ. Nghiên cứu tại một số địa điểm tại địa bàn thủ đô Hà Nội nơi có phụ nữ ở các xã nghiên cứu đang làm việc 5- Khung lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 5.1- Khung lý thuyt * H bin s c lp - Đặc tr-ng nhân khẩu, kinh tế- xã hội của gia đình ng-ời di dân: . Quy mô gia đình . Số nhân khẩu phụ thuộc trong gia đình . Thu nhập hộ gia đình . Cơ cấu nghề nghiệp . Mức sống của hộ gia đình . Mạng l-ới xã hội của gia đình . Tổng số ng-ời di dân trong gia đình - Đặc tr-ng nhân khẩu, kinh tế- xã hội của ng-ời di dân . Tui . Trình độ học vấn . Nghề nghiệp ở nông thôn . Tình trạng hôn nhân * Hệ biến số phụ thuộc - Gia ỡnh . Đóng góp ca ngi di c vào thu nhập hộ gia đình . Hiệu quả sử dụng phần đóng góp của ng-ời di dân . Mi quan h v chng v cỏch t chc cuc sng gia ỡnh . Tỏc ng ti chm súc cỏc thnh viờn trong gia ỡnh v giỏo dc con cỏi - Bn thõn ngi ph n di c: . Nõng cao hiu bit v vai trũ ca ngi ph n trong gia ỡnh . Những nguy cơ rủi ro phụ nữ gặp phải trong quá trình di lao động của mình * Biến số can thiệp - Chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nước - Đô thị hoá - Thị trường lao động 5.2- Câu hỏi nghiên cứu Những tác động do việc di của phụ nữ mang lại đối với: - Kinh tế gia đình - Chăm sóc giáo dục con cái - Bản thân người phụ nữ - Hạnh phúc gia đình Những nguy cơ, rủi ro người phụ nữ đi làm ăn xa có thể gặp phải? 5.3- Giả thuyết nghiên cứu - Di d©n mùa vụ của phụ nữ n«ng th«n đóng góp đáng kể vào thu nhập cải thiện đời sống hộ gia đình. - Di lao động nữtác động tiêu cực tới chăm sóc gia đình giáo dục con cái 6- Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận chung Đảm bảo nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử phân tích hệ thống. 6.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích số liệu định lượng [...]... thụn Di dõn ụ th - nụng thụn Di dõn ụ th - ụ th Theo tớnh cht di dõn thỡ di dõn ộp buc v di dõn t nguyn Di dõn t nguyn l trng hp ngi di chuyn t nguyn di chuyn theo ỳng mong mun hay nguyn vng ca mỡnh Trong khi ú, di dõn ộp buc din ra trỏi vi nguyn vng ca ngi dõn Theo di thi gian c trỳ: - Di chuyn n nh: Bao gm cỏc hỡnh thc thay i ni c trỳ thng xuyờn v ni lm vic vi mc ớch nh c sinh sng lõu di ti... trng di c mựa v ca lao ng n nụng thụn Chng III: Tỏc ng ca di c Chng I C S Lí LUN CA NGHIấN CU 1- Cỏc khỏi nim liờn quan 1.1- Di c (Migration) : Hin ti, khụng mt nh ngha chớnh xỏc v cng khụng mt mụ hỡnh c th no v di dõn trờn th gii quc gia xỏc inh di dõn l quỏ trỡnh con ngi di chuyn ni v ó n ni mi t 5 nm tr lờn, quc gia khỏc li cho rng di c cn phi chia ra lm hai loi: di c ngn hn v di c di. .. - Di chuyn tm thi: s vng mt ti ni gc l khụng lõu, kh nng quay tr v l chc chn - Di dõn mựa v, di chuyn con lc: l dũng di chuyn ca c dõn nụng thụn vo thnh th trong nhng dp nụng nhn hoc trong iu kin thiu vic lm thng xuyờn, vic lm thu nhp Hỡnh thỏi di c ny xu hng gia tng trong thi k u cụng nghip hoỏ cỏc nc ang phỏt trin Theo c trng di c: Di c t chc v di c t phỏt - Di c t chc l hỡnh thỏi di. .. 8 ngi S lao ng trong gia ỡnh: n 79,2% cho bit 2 lao ng, v 8,6% 3 lao ng; 6,9% 1 lao ng; 15 ngi, chim 4,2% cho bit 4 lao ng, s 5 lao ng tr lờn chim 1,2% 2.2 Lý do di c Lý do kinh t Nhõn t kinh t m trc ht l thu nhp v vic lm vn l ng lc chớnh thỳc y quỏ trỡnh di dõn lao ng Trc nhng ri ro trong sn xut trng trt v chn nuụi, s tt giỏ n mc ti hn ca cỏc mt hng nụng sn trờn th trng, lao ng nụng... trong vic tỡm kim vic lm cho ph n di c Ngi di c i trc vi kinh nghim, s tng tri, giỳp v kộo ngi i sau l ngi cựng xúm, cựng lng, hoc anh, em vi nhau cựng i Biu 3: Hỡnh thc di c khi i lm n xa 2 26.9 Di c ng hnh Di c n l Khỏc 71.1 V hỡnh thc di c, 71.1% nhng ngi ph n di c c hi chn hỡnh thc di c ng hnh i theo nhúm, nhng ngi di c n l t l thp hn S d h la chn hỡnh thc di c i theo nhúm l cm giỏc an... gia s di chuyn vi vic thit lp ni c trỳ mi Theo Henry S.Shryock, di dõn l mt hỡnh thc di chuyn v a lý hay khụng gian kốm theo s thay i thng xuyờn gia cỏc n v hnh chớnh Theo ụng nhng thay i ni tm thi, khụng mang tớnh lõu di nh thm ving, du lch, buụn bỏn lm n, k c qua li biờn gii, khụng nờn phõn loi l di dõn Theo tỏc gi di dõn cũn phi gn lin vi cỏc quan h xó hi ca ngi di chuyn Túm li, di dõn l s di chuyn... ln di c trong 12 thỏng va qua 80 73 70 60 50 40 30 20 10 5.8 9.2 6.4 5.6 0 1 ln 2 ln 3 ln trờn 3 ln Khụng cũn di c Nh vy trong 12 thỏng qua, ti 73,0% cho bit v nh trờn 3 ln Mt ln na khng nh ph n ó la chn hỡnh thc di c mựa v vi thi gian v nh nhiu hn, s ln di c tng lờn Vic la chn hỡnh thc di c liờn quan n ai di c v a im di c, nhng gia ỡnh c v v chng di c thỡ s ln v nh ớt hn Bờn cnh ú a im di c... 347 80 T do HN, QN, LC, TP.HCM S liu di c trờn cng ch m bo tớnh chớnh xỏc tng i, trong thc t s ngi di c bao gi cng cao hn s liu thng kờ ca xó Qua s liu s b trờn ta th nhn thy, trờn a bn nghiờn cu, s lng lao ng n di c cao hn so vi nam gii 2 c im lao ng n di c mựa v Nam nh 2.1 c trng ch yu ca ngi di c v gia ỡnh ngi di c th tng hp nhng c im chung nht ca ngi di c v c trng gia ỡnh ca h thụng qua... quỏ trỡnh di c s khụng em li hiu qu di nh hng ca mng li xó hi ny 2.4- Lý thuyt xó hi hc v di dõn ca E.G Ravenstain (1885) im mnh ca lý thuyt xó hi hc v di dõn ca Ravenstain l ó khỏi quỏt hoỏ c nhng quy lut ca di dõn C th nh: - Trong mt quc gia, nhng ngi dõn gc thnh ph, th xó thng ớt di chuyn hn so vi nhng ngi cỏc vựng nụng thụn - Xỏc nh ng lc chớnh ca di dõn l ng c kinh t - Phn ln n gii di sõn theo... nhiu ngi la chn di c i lm n xa tng thu nhp, trong ú n 40% lao ng n V di c v xut khu lao ng: Theo thng kờ trờn a bn tnh Nam nh gn 10.000 ngi i xut khu lao ng Khong 80% trong s h lm vic ti i Loan v Malasia Phn ln nhng ngi xut khu lao ng l ph n v thng lm vic trong cỏc nh mỏy hoc lm giỳp vic gia ỡnh T nm 2000 tr li õy, s lng ngi i xut khu lao ng tng lờn hng nm Bờn cnh vic xut khu lao ng, cũn mt . đình và cá nhân người di cư mùa vụ. - Tìm hiểu việc đóng góp kinh tế của người di cư mùa vụ vào thu nhập của hộ gia đình. - Tác động của vấn đề di cư đối với bản thân người phụ nữ di cư - Tác. phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn, tác giả lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn - Thực trạng và những tác động (Nghiên cứu trường hợp tại huyện. LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn - Thực trạng và những tác động MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới của đất

Ngày đăng: 27/06/2014, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chủ biên: PTS. Đỗ Văn Hoà – PTS. Trịnh Khắc Thẩm, Nghiên cứu di dân ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu di dân ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
2. Philip Guest, người dịch: Th.s Nguyễn Thị Lan Hương, người hiệu đính: TS.Đặng Nguyên Anh, Động lực di dân nội địa ở Việt Nam, Nhà xu ất bản nông ng² ệp, Hà Nội - 耀 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động lực di dân nội địa ở Việt N
Nhà XB: Nhà xuất bản nông ng² ệp
3. TS. Đặng Nguyên Anh, Chính sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi, Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi
Nhà XB: Nhà xuất bản thế giới
4. Dự án Tác động của di cư nội địa đến gia đình và các thành viên ở lại hợp tác giữa Ủy ban DS GĐ & TE và Viện xã hội học do UNICEF tài trợ (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của di cư nội địa đến gia đình và các thành viên ở lại
5. Điều tra di cư Việt Nam năm 2004 - Di dân và sức khoẻ, Tổng cục thống kê – Quỹ dân số liên hợp quốc, Hà Nội - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân và sức khoẻ
6. Điều tra di cư Việt Nam năm 2004 - Chất lượng cuộc sống của người di cư ở Việt Nam, Tổng cục thống kê – Quỹ dân số liên hợp quốc, Hà Nội - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng cuộc sống của người di cư ở Việt Nam
7. Điều tra di cư Việt Nam năm 2004 - Di cư trong nước và mối liện hệ với các sự kiện của cuộc sống, Tổng cục thống kê – Quỹ dân số liên hợp quốc, Hà Nội - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư trong nước và mối liện hệ với các sự kiện của cuộc sống
8. Nguyễn Đình Tấn, Xã hội học, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị
9. Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội - 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
10. Tô Duy Hợp, Xã hội học nông thôn, Viện xã hội học, Hà Nội - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học nông thôn
11. Mai Huy Bích, Xã hội học gia đình, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội - 2003 12. Thái Thị Ngọc Dư, Giới, nạn nghèo khó và phát triển bền vững, ĐHMBC TP HCM - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học gia đình", Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội - 2003 12. Thái Thị Ngọc Dư, "Giới, nạn nghèo khó và phát triển bền vững
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội
13. Lê Ngọc Hùng, Xã hội học kinh tế, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội -2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học kinh tế
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
14. Lê Ngọc Văn, Nghiên cứu gia đình, lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu gia đình, lý thuyết nữ quyền, quan điểm giới
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
15. Lê Ngọc Văn, Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với gia đình Việt Nam hiện nay, Uỷ ban dân số - gia đình, trẻ em, Hà Nội - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với gia đình Việt Nam hiện nay
16. Dương Kim Hồng, Làn sóng phụ nữ trẻ di cư từ nông thôn ra thành thị làm nghề giúp việc gia đình: một số vấn đề và giải pháp, Diễn đàn phát triển Việt Nam, tháng 12 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làn sóng phụ nữ trẻ di cư từ nông thôn ra thành thị làm nghề giúp việc gia đình: một số vấn đề và giải pháp
17. Đặng Nguyên Anh, Di dân và giảm nghèo ở nông thôn: Một số vấn đề thực tiễn và chính sách, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân và giảm nghèo ở nông thôn: Một số vấn đề thực tiễn và chính sách
18. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu, Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nhà xuất bản khoa học xã hội - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học xã hội - 2002
19. Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng, Di dân và bảo trợ xã hội, NXB Thế giới, Hà Nội - 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân và bảo trợ xã hội
Nhà XB: NXB Thế giới
20. Nguyễn Hữu Minh, Đặng Nguyên Anh, Vũ Mạnh Lợi (Đồng chủ biên), Dân số Việt Nam qua các nghiên cứu xã hội học, tập 2, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội - 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số Việt Nam qua các nghiên cứu xã hội học
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
21. Trịnh Duy Luân, Đôi nét về người nghèo đô thị qua một cuộc khảo sát, Tạp chí Xã hội học số 1, Hà Nội - 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về người nghèo đô thị qua một cuộc khảo sát

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1:  Mô tả tình hình kinh tế xã hội của các xã nghiên cứu - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 2.1 Mô tả tình hình kinh tế xã hội của các xã nghiên cứu (Trang 23)
Bảng 2.2: Số người di cư năm 2008 - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 2.2 Số người di cư năm 2008 (Trang 24)
Bảng 2.4: Thời gian mỗi lần di cư - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 2.4 Thời gian mỗi lần di cư (Trang 30)
Bảng 2.5: Thời gian ở nhà gần đây nhất (ngày)  Thời gian ở nhà gần đây  nhất  Số lượng  Tỷ lệ % - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 2.5 Thời gian ở nhà gần đây nhất (ngày) Thời gian ở nhà gần đây nhất Số lượng Tỷ lệ % (Trang 31)
Biểu đồ 3: Hình thức di cư khi đi làm ăn xa - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
i ểu đồ 3: Hình thức di cư khi đi làm ăn xa (Trang 32)
Bảng 2.6: Nơi thường đến mỗi lần di cư - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 2.6 Nơi thường đến mỗi lần di cư (Trang 33)
Bảng 2.7: Việc làm của người di cư có được từ nguồn - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 2.7 Việc làm của người di cư có được từ nguồn (Trang 35)
Bảng 2.8: Tổ chức nào tiến hành đào tạo  Tổ chức đào tạo  Số lượng - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 2.8 Tổ chức nào tiến hành đào tạo Tổ chức đào tạo Số lượng (Trang 36)
Bảng 2.9: Nơi ở của phụ nữ di cư - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 2.9 Nơi ở của phụ nữ di cư (Trang 37)
Bảng 3.1: Tài sản trong gia đình và sự đóng góp của phụ nữ (%)  Tài sản  Có  Có trước  Có sau  Có đóng góp của - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 3.1 Tài sản trong gia đình và sự đóng góp của phụ nữ (%) Tài sản Có Có trước Có sau Có đóng góp của (Trang 41)
Bảng 3.2: Sự thay đổi lực học của con cái trong trong gia đình có PN di cư  Cấp học  Thay đổi so với trước khi di cư - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 3.2 Sự thay đổi lực học của con cái trong trong gia đình có PN di cư Cấp học Thay đổi so với trước khi di cư (Trang 46)
Bảng 3.3: Mức độ tham gia của trẻ em vào công việc gia đình - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 3.3 Mức độ tham gia của trẻ em vào công việc gia đình (Trang 47)
Bảng 3.4: Ý kiến của phụ nữ di cư về những nhận định liên quan đến quan hệ gia đình  (%) - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 3.4 Ý kiến của phụ nữ di cư về những nhận định liên quan đến quan hệ gia đình (%) (Trang 49)
Bảng 3.5: Vấn đề hài lòng nhất trong quá trình chị di cư kiếm việc làm (%) - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 3.5 Vấn đề hài lòng nhất trong quá trình chị di cư kiếm việc làm (%) (Trang 53)
Bảng 3.6: Thay đổi của nam giới khi phụ nữ đi làm ăn xa (%) - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 3.6 Thay đổi của nam giới khi phụ nữ đi làm ăn xa (%) (Trang 55)
Bảng 3.7: Sự thay đổi những suy nghĩ, quan niệm của phụ nữ di cư về các vấn đề xã hội  từ khi đi làm ăn xa (%) - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 3.7 Sự thay đổi những suy nghĩ, quan niệm của phụ nữ di cư về các vấn đề xã hội từ khi đi làm ăn xa (%) (Trang 57)
Bảng 3.8: Nguyên nhân của những rủi ro mà phụ nữ di cư gặp phải (%) - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
Bảng 3.8 Nguyên nhân của những rủi ro mà phụ nữ di cư gặp phải (%) (Trang 62)
Biểu đồ 3  Hình thức di cư khi đi làm ăn xa  41 - LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx
i ểu đồ 3 Hình thức di cư khi đi làm ăn xa 41 (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN