1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định di cư theo mùa vụ của lao động nông thôn huyện trực ninh, tỉnh nam định

114 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii Danh mục đồ thị ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm, phân loại di cư 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định di cư 10 2.1.3 Ảnh hưởng di cư lao động 12 2.1.4 Lý thuyết phân tích vấn đề di cư 14 2.2 18 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình lao động di cư giới 18 2.2.2 Tình hình lao động di cư Việt Nam 21 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút 25 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 3.2 36 Phương pháp nghiên cứu iv 3.2.1 Khung phân tích đề tài 36 3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 38 3.2.4 Phương pháp xử lý tổng hợp thơng tin 39 3.2.5 Phương pháp phân tích thơng tin 39 3.2.6 Mơ hình nghiên cứu 40 3.2.7 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Khái quát chung di cư lao động huyện Trực Ninh 43 4.1.1 Tình hình di cư mùa vụ lao động nơng thôn huyện Trực Ninh 43 4.1.2 Thực trạng lao động nông thôn di cư 44 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định di cư người lao động nông thôn địa bàn huyện Trực Ninh 58 4.2.1 Tính chọn lọc di cư hộ gia đình 59 4.2.2 Lực đẩy trình định di cư 64 4.2.3 Lực hút trình định di cư 70 4.3 Đánh giá ảnh hưởng di cư theo mùa vụ đến cộng đồng địa phương 78 4.3.1 Ảnh hưởng đến sống hộ gia đình 78 4.3.2 Ảnh hưởng đến cộng đồng địa phương nơi xuất cư 84 4.4 Một số giải pháp cho lao động nông thôn di cư theo mùa vụ địa bàn huyện Trực Ninh 86 4.4.1 Đối với quyền địa phương 86 4.4.2 Đối với lao động nông thôn di cư 90 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 5.1 Kết luận 93 5.2 Kiến nghị 95 5.2.1 Đối với Nhà nước 95 5.2.2 Đối với cấp quyền, quản lý dân cư địa phương 95 5.3.3 Đối với lao động di cư người dân 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 v DANH MỤC VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa DCLĐ : Di cư lao động DCTD : Di cư tự GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã LĐDC : Lao động di cư LĐNN : Lao động nông nghiệp NTTS : Nuôi trồng thủy sản SL : Số lượng SXNN : Sản xuất nông nghiệp TTCN - XD : Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng TR.Đ : Triệu đồng UBND : Uỷ ban nhân dân VAC : Vườn ao chuồng vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Các luồng di cư chia theo giới tính năm 2013 22 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Trực Ninh 28 3.2 Biến động dân số huyện Trực Ninh 32 3.3 Tình hình lao động huyện Trực Ninh 33 3.4 Giá trị sản xuất số ngành kinh tế địa bàn huyện Trực Ninh 35 4.1 Đặc trưng hộ điều tra 45 4.2 Lý quê lao động di cư 48 4.3 Thời gian cư trú người di cư 50 4.4 Cơ cấu việc làm lao động nông thôn di cư 52 4.5 Lý không tham gia bảo hiểm y tế lao động nông thôn di cư 57 4.6 Đặc điểm lao động nơng thơn di cư phân theo giới tính 59 4.7 Đặc điểm lao động nông thôn di cư phân theo độ tuổi 61 4.8 Tình trạng sức khỏe lao động nơng thơn di cư theo giới tính 63 4.9 Tình trạng việc làm lao động nơng thơn trước di cư 67 4.10 Thu nhập bình quân/tháng lao động nông thôn di cư 71 4.11 Mối quan hệ thu nhập/tháng với công việc người di cư 72 4.12 Thu nhập so với trước di cư 73 4.13 Mức độ tìm kiếm việc làm nơi đến 74 4.14 Mối quan hệ mức độ tìm kiếm việc làm với cơng việc 75 4.15 Tỷ lệ phần trăm người vấn đại diện hộ cho di cư 4.16 có ảnh hưởng đến đời sống hộ gia đình 79 Tỷ lệ người hỏi đồng ý với nhận định 82 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang 3.1 Bản đồ huyện Trực Ninh 26 3.2 Khung phân tích đề tài 37 3.3 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến định di cư theo mùa vụ 40 4.1 Thời gian di cư lao động nông thôn năm 47 viii DANH MỤC ĐỒ THỊ Số đồ thị Tên đồ thị Trang 4.1 Lao động di cư quê tháng mùa vụ 47 4.2 Mức chi tiêu bình quân/tháng lao động nơng thơn di cư 53 4.3 Hình thức nhà lao động nông thôn di cư 55 4.4 Hành vi tiếp cận dịch vụ sức khỏe lần đau ốm gần 55 4.5 Dự định di cư lao động nông thôn di cư 57 4.6 Lý di cư lao động nông thôn di cư 65 4.7 Thời gian lao động nông thôn di cư di cư năm 66 4.8 Lý lựa chọn di cư nơi đến lao động nông thôn di cư 70 4.9 Nguồn thông tin việc làm lao động nông thôn di cư 76 4.10 Đánh giá mức độ hài lịng với cơng việc lao động di cư 77 4.11 Đánh giá ảnh hưởng di cư đến phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương 84 ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa dẫn tới biến đổi mạnh mẽ làm thay đổi mặt nông thôn đô thị Việt Nam Sự phát triển kinh tế nông thôn thành thị năm gần thúc đẩy phát triển nông thôn Việt Nam mà đặt nhiều vấn đề thách thức Năng suất nông nghiệp tăng cao thời gian qua, mặt giúp đảm bảo an ninh lương thực cho đất nước, mặt khác tạo dôi dư lao động nông thôn Cùng với việc quy hoạch khu cơng nghiệp, thị hóa, q trình tích tụ ruộng đất nông thôn dẫn đến đất canh tác khu vực nông thôn bị thu hẹp Thiếu việc làm lao động nông thôn trở thành vấn đề lớn khả tạo việc làm cho lao động nơng thơn cịn hạn chế Tất nhân tố với khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn sinh dịng di cư từ nơng thơn thành thị Vì vậy, di dân trở thành thành tố thiếu đời sống nông thôn Việt Nam Trước khó khăn thách thức kinh tế - xã hội nay, sản xuất kinh doanh đình đốn, thu nhập bấp bênh giảm sút, tác giả Đặng Nguyên Anh (2012) khẳng định di dân mùa vụ trở thành phương thức người dân nông thôn lựa chọn Mơ hình di dân “ly hương – bất ly nơng” lao động nơng nghiệp dư thừa khỏi làng q tìm việc khơng từ bỏ đất lúa Hộ gia đình quê giữ ruộng, thực nghĩa vụ đăng ký nhân tạm vắng cần thiết cho người Lao động “bất ly hương” quay tham gia vào hoạt động nông nghiệp mùa vụ, lễ hội giỗ tết truyền thống Khi thăm nhà hỗ trợ tiền mặt cho gia đình, người thân quê Loại hình di dân có từ lâu sản xuất nông nghiệp truyền thống nước ta, song tiếp tục tồn trở nên phổ biến giai đoạn phát triển Đây loại hình di dân phù hợp với nhu cầu phần lớn lao động nơng thơn, đồng thời góp phần vào phát triển đồng nông thôn đô thị, tạo nên liên kết khu vực, vùng miền (Đặng Nguyên Anh, 2012) Cùng với trình CNH – HĐH đất nước, tỉnh Nam Định có bước chuyển mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế - xã hội Huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định huyện có truyền thống sản xuất nông nghiệp chủ yếu thâm canh hai vụ lúa nước/năm, với nguồn nhân lực dồi dào, đặc biệt lúc mùa vụ gieo cấy thu hoạch xong lao động không tận dụng tối đa Do đó, lúc nơng nhàn lao động nơng thơn thường chọn cho cơng việc để thỏa mãn nhu cầu việc làm, tăng thêm thu nhập Vì vậy, lượng lao động di cư huyện có xu hướng tăng, đa số họ độ tuổi lao động muốn tìm kiếm thu nhập để cải thiện sống Vậy vấn đề đặt nghiên cứu người lao động lại định di cư? ảnh hưởng di cư đến gia đình cộng đồng xuất cư sao? Để giải đáp thắc mắc chúng tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định di cư theo mùa vụ lao động nông thôn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định di cư theo mùa vụ lao động nông thôn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, từ đề xuất số giải pháp, sách phù hợp ổn định đời sống lao động nông thôn huyện thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn lao động nông thôn di cư theo mùa vụ - Đánh giá thực trạng di cư theo mùa vụ lao động nông thơn huyện Trực Ninh - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định di cư lao động nông thôn địa bàn - Đề xuất định hướng số giải pháp nhằm ổn định sống lao động di cư việc phát triển kinh tế, xã hội địa phương 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng lao động nông thôn di cư địa bàn huyện Trực Ninh nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến định di cư mùa vụ lao động nông thôn địa bàn huyện Trực Ninh? - Ảnh hưởng di cư theo mùa vụ đến cộng đồng địa phương nào? - Những giải pháp nhằm ổn định sống lao động di cư việc phát triển kinh tế, xã hội huyện Trực Ninh? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Lao động nông thôn địa bàn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến di cư mùa vụ lao động nông thôn huyện Trực Ninh 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian Đề tài tiến hành nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định di cư lao động nông thôn địa bàn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định Về thời gian - Thông tin thứ cấp thu thập nghiên cứu khoảng thời gian từ 2012 – 2014 - Thông tin sơ cấp điều tra nghiên cứu năm 2015 - Thời gian thực đề tài: Đề tài tiến hành từ tháng 8/2014-8/2015 Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu tình hình di cư theo mùa vụ, yếu tố ảnh hưởng đến định di cư lao động nông thôn ảnh hưởng di cư đến cộng đồng địa phương PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm, phân loại di cư 2.1.1.1 Lao động Lao động hoạt động có mục đích người, nhằm tạo cải vật chất cho xã hội (Từ điển tiếng Việt, 2005) Người có cầu hàng hóa người sản xuất Cịn người cung cấp hàng hóa người lao động Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người, nhằm làm thay đổi vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu người (C Mác Ph Ăngghen, 1993) Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài người, sở cho tiến kinh tế, văn hóa xã hội Nó nhân tố định trình sản xuất Xuất phát từ định nghĩa hiểu lao động hoạt động người tác động vào giới tự nhiên, làm biến đổi tự nhiên theo mục đích định Con người sử dụng sức mạnh bắp hay trí tuệ tác động vào tự nhiên biến chúng thành có ích cho sống Nguồn lao động (hay lực lượng lao động) phận dân số độ tuổi quy định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm) người chưa có việc làm tích cực tham gia tìm việc làm Nguồn lao động thể hai mặt chất lượng số lượng Về mặt số lượng, theo Bộ luật Lao động Việt Nam, số lượng lao động toàn số người nằm độ tuổi quy định Tuổi lao động quy định đủ 1560 tuổi nam đủ 15- 55 tuổi nữ Ngồi q trình sản xuất, sản xuất nông nghiệp người không nằm độ tuổi quy định có khả tham gia lao động coi phận nguồn ... ? ?Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định di cư theo mùa vụ lao động nông thôn huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định di. .. thực tiễn lao động nông thôn di cư theo mùa vụ - Đánh giá thực trạng di cư theo mùa vụ lao động nông thơn huyện Trực Ninh - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định di cư lao động nông thôn địa bàn... lao động nông thôn di cư 65 4.7 Thời gian lao động nông thôn di cư di cư năm 66 4.8 Lý lựa chọn di cư nơi đến lao động nông thôn di cư 70 4.9 Nguồn thông tin việc làm lao động nông thôn di cư

Ngày đăng: 17/02/2017, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Rosa Luxemburg (2010). Hội thảo “Lao động di cư ở miền Trung Việt Nam thời kỳ Công nghiệp hóa và Hội nhập kinh tế quốc tế’. Trường Đại học Huế cùng phối hợp với quỹ Rosa Luxemburg (CHLB Đức) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lao động di cư ở miền Trung Việt Nam thời kỳ "Công nghiệp hóa và Hội nhập kinh tế quốc tế’
Tác giả: Rosa Luxemburg
Năm: 2010
21. Lee, Everett S (1966). “A theory of migration”. San Diego, California. U.S.A. Vol 3, No 1 (1966), pp 47 – 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A theory of migration
Tác giả: Lee, Everett S (1966). “A theory of migration”. San Diego, California. U.S.A. Vol 3, No 1
Năm: 1966
1. Nguyễn Thị Kim Anh (2014). Tác động của di cư mùa vụ nông thôn-đô thị đến đời sống gia đình nông thôn tại xã Cẩm Vân – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành xã hội học Khác
2. Đặng Nguyên Anh (2003). Di dân ở Việt Nam, kiếm tìm lời giải cho phát triển nông thôn. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 5 Khác
3. Đặng Nguyên Anh (2012). Di dân con lắc và di dân mùa vụ trong giai đoạn phát triển mới của đất nước. Tạp chí xã hội học, số 9 Khác
5. Chi cục thống kê huyện Trực Ninh (2014). Niên giám thống kê huyện Trực Ninh 2014 Khác
6. Đinh Quang Hà (2008). Tác động của di dân tự do vào thành phố Hà Nội hiện nay. Tạp chí xã hội học, số 4 Khác
7. C. Mác và Ph. Ăngghen (1993). Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, tập 13 Khác
8. Cao Thanh Sơn (2009). Nghiên cứu vấn đề di cư tự do trên địa bàn huyện Tuy Đức - Tỉnh Đăk Nông. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Khác
9. Nguyễn Thắng (2002). Những rào cản của việc đăng kí hộ khẩu và kiểm soát di cư. Hà Nội Khác
10. Phạm Quý Thọ (1995). Di dân nông thôn – thành thị với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Học viện Chính sách và Phát triển Khác
11. Hà Thị Phương Tiến (2004). Lao động nữ di cư tự do nông thôn – thành thị. Nhà xuất bản Phụ nữ. Hà nội Khác
12. Đoàn Văn Trường (2014). Tác động của di cư lao động đối với phát triển kinh tế - xã hội của nơi đi và nơi đến. Tạp chí xã hội học, số 1 Khác
14. Tổng cục Thống kê (2013). Điều tra biến động dân số- kế hoạch hóa gia đình 1/4/2013. Nhà xuất bản thống kê Khác
15. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003). Pháp lệnh số 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 09 tháng 01 năm 2003 của Quốc hội quy định về dân số Khác
16. Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2011). Từ nông thôn ra thành phố: Tác động kinh tế - xã hội của di cư Việt nam. Nhà xuất bản Lao động Khác
17. De Jong and Robert W. Gardner (1981). Migration decision making: multidisciplinary approaches to microlevel studies in developed and developing countries. New York: Pergamon press. Jan 1, 1981 Khác
18. Harris and Todaro, M. (1971). Migration, unemployment, and devel-opment: A two-sector analysis. American Economic Review 60(1): 126-42 Khác
19. Henry S. Shryock and Jacob S. Siege and Associates (1971). The methods and materials of demography. Vol 2. Washington: US. Bureau of the Cencus Khác
20. International Organization for Migration (2013). World migration report 2013. Migrant well-being and development Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w