1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật môi trường quy định chế tài của pháp luật về vấn đề ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải của doanh nghiệp

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải của doanh nghiệp tại Việt Nam
Tác giả Phạm Nguyễn Quế Hương
Người hướng dẫn Phan Thy Tường Vi
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Luật
Chuyên ngành Luật Môi trường
Thể loại Bài tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2021-2022
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,69 MB

Cấu trúc

  • 1. Ô nhiễm môi trưƯờng................ c1 11v knSn ngàn ngành hết 5 2. Ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải của doanh nghiệp (6)
    • 2.1 Nguồn nƯỚC.................. ch Tnhh Kha 6 (7)
    • 2.2 Ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải của doanh nghiệp CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH, CHẾ TÀI CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC DO HÀNH VI XẢ THÁI CỦA DOANH NGHIỆP (8)
  • 1. Cơ sở xác định hành vi gây ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải của doanh nghiỆp................... nh nh giờ 8 2. Các yếu tố xác định mức độ vi phạm cho hành vi gây ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải của doanh nghiệp (10)

Nội dung

Ô nhiễm môi trưƯờng c1 11v knSn ngàn ngành hết 5 2 Ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải của doanh nghiệp

Nguồn nƯỚC ch Tnhh Kha 6

Cụm từ “nguồn nước” được định nghĩa là các dạng tích tự nước từ tự nhiên hoặc nhân tạo và con người có thể khai thác, sử dụng.!

1 Khoản 2 Điều 2 Luật Tài nguyên nước năm 2012: “Nguồn nước là các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các tầng chứa nước dưới đất; mưa, bằng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác.”

Ngoài ra, nhiều nguồn nước gộp lại sẽ tạo thành một nguồn tài nguyên nước Theo đó, tại khoản 1 Điều 2 Luật Tài nguyên nước năm

2012 giải thích “Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước biên thuộc lãnh thô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”

Ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải của doanh nghiệp CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH, CHẾ TÀI CỦA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC DO HÀNH VI XẢ THÁI CỦA DOANH NGHIỆP

Ô nhiễm nguồn nước là khi nguồn nước đang bị phá hoại, bị gây ra ô nhiễm Việc nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng chủ yếu là do tác động của con người tạo ra như xả rác thải sinh hoạt, câu cá trái phép hay xả nước thải không qua xử lý, Hiện nay, nguồn nước bị ô nhiễm bởi đa phần có các doanh nghiệp không xử lý các chất thải tốt trước khi thải ra Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành đều có một xử lý hệ thống nước thải theo quy định của pháp luật Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lại thờ ơ với quy trình này và nhiều lúc bỏ qua nó khiến các chất thải không được xử lý tốt trước khi thải thẳng ra các dòng sông, kênh rạch, biển hay hồ Điều này đã gây ra sự ô nhiễm nghiêm trọng đến các nguồn nước, các sinh vật trong nước chết và có thể gây ảnh hưởng đến công việc của người dân

CHUONG 2: QUY DINH, CHE TAI CUA PHAP LUAT VE VAN DE O NHIEM

NGUON NUOC DO HANH VI XA THAI CUA DOANH NGHIEP

Hành vi xả thải không đúng cách của các doanh nghiệp đã gây ra sự ô nhiễm nghiêm trọng cho các nguồn nước Để ngăn chặn cũng như xử lý vấn đề này, pháp luật Việt Nam cũng đưa ra những quy định, chế tài để xử phạt và bắt các doanh nghiệp phải thực hiện đúng để không vi phạm lần nữa và nguồn nước được tái tạo lại trong sạch hơn

Theo Luật Bảo vệ môi trường tại khoản 5 Điều 7 quy định nghiêm cấm hành vi thải chất thải chưa được xử lý vào đất, nguồn nước và không khí.? Tại khoản 6 Điều này cũng quy định cấm hành vi dua vào nguồn nước các chất độc hại cũng như là các chất thải khác, các

› Khoản 5 Điều 7 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014: “Thai chất thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước và không khí.”

8 vi sinh vật, tác nhân khác độc hại đối với con người và sinh vật.? Không những vậy, các doanh nghiệp phải bắt buộc có hệ thống xử lý nước thải theo quy định pháp luật,? sau đó quá trình thu gom và xử lý nước thải phải đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật môi trường theo quy định của pháp luật.”

Cơ sở xác định hành vi gây ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải của doanh nghiỆp nh nh giờ 8 2 Các yếu tố xác định mức độ vi phạm cho hành vi gây ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải của doanh nghiệp

Cơ sở xác định hành vi gây ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải được quy định tại khoản 1 Điều 33 của Nghị định số 19/2015/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường Theo đó điều này quy định:

“{ Việc xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải được tiến hành khách quan, công bằng, đúng pháp luật; căn cứ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và mức độ vi phạm của các hành vi gây ô nhiễm môi trường, bao gồm:

3 Khoản 6 Điều 7 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014: “Đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa được kiểm định và tác nhân độc hại khác đối với con người và sinh vật.”

4 Điều 101 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 s Điểm a khoản 1 Điều 68 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014

9 a) Hành vi xả nước thải, khí thải, bụi vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường: b) Hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường: c) Hành vi chôn lấp, thải vào đất, môi trường nước các chất gây ô nhiễm ở thể lỏng, rắn, bùn không đúng quy định làm môi trường đất, nước, không khí vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh.”

Dựa trên điểm a khoản 1 Điều này, cơ sở phải được xác định một cách khách quan và công bằng để đưa các các chế tài phù hợp cho từng hành vi gây ô nhiễm môi trường cụ thể là gây ô nhiễm nguồn nước do xả thải vượt quá quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

2 Các yêu tô xác định mức độ vi phạm cho hành vi gây ô nhiễm nguồn nước đo hành vĩ xả thải của doanh nghiệp

Nghị định số 19/2015/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường cũng có các quy định về yếu tố

10 mức độ vi phạm cho các hành vi gây ô nhiễm này, cụ thể là khoản 2 Điều 33 Các yếu tố đối với hành vi xả thải được xác định bao gồm

“lượng nước thải, lưu lượng khí thải, bụi của cơ sở; số lần vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường của các thông số môi trường đặc trưng và số các thông số môi trường đặc trưng vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải có trong nước thải, khí thải, bụi của cơ sở;” Dựa trên những yếu tố này thì các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước sẽ xác định được hành vi gây ô nhiễm nguồn nước của doanh nghiệp sẽ nằm ở mức độ nào và các chế tài như thế nào là phù hợp để doanh nghiệp đó không tái phạm lần nữa và có sự bồi thường hợp lý đối với môi trường đặc biệt là nguồn nước họ đã gây ô nhiễm

Ngoài những yếu tố trên, thì việc xác định hành vi gây ô nhiễm của doanh nghiệp còn dựa vô các yếu tố khác như diện tích nguồn nước mà doanh nghiệp xả thải gây ô nhiễm? hay là những tổn thất về sức khoẻ liên quan đến những người dân xung quanh” và nhiều s Khoản 2 Điều 165 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 z Khoản 1 Điều 590 Bộ luật Dân sự 2015

11 yếu tố khác được quy định ở Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 và

3 Các chế tài xử phạt cho hành vi gây ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải và trách nhiệm bồi thường thiệt hại của doanh nghiệp

3.1 Các chế tài xử phạt cho hành vi gây ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải của doanh nphiệp

Doanh nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải không đúng quy định của mình phải chịu xử phạt hành chính theo khoản 1 Điều 4 của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Cụ thể doanh nghiệp sẽ bị áp dụng một trong hai hình thức sau đây: cảnh cáo hoặc phạt tiền tối đa là 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân và 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức.° Ngoài mức xử phạt hành chính chung này, thì các doanh nghiệp xả thải gây ô nhiễm môi trường phải chịu thêm các mức xử phạt hành chính tuỳ theo số lần mỗi s Khoản 1 Điều 4 Nghị định 155/2016/NĐ-CP:

“Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau đây: a) Cảnh cáo, - : b) Phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân và 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức.”

12 thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật được quy định tại Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và Nghị định số 55/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Ngoài hình phạt chính là xử phạt hành chính thì doanh nghiệp có thể chịu hình phạt bổ sung là bị tước quyền sử dụng có thời hạn đối với giấy phép xử lý chất thải nguy hại? và mọi hoạt động của doanh nghiệp tạo ra chất thải cần xử lý sẽ bị tạm đình chỉ cho đến khi hết thời hạn xử lý.!° Không những vậy, còn có các biện pháp khắc phục hậu quả như khôi phục lại tình trạng môi trường đã bị ô nhiễm, phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả hay phải tháo dỡ công trình gây ô nhiễm nguồn nước và nhiều biện pháp khắc phục khác được quy định ở khoản 3 Điều 4 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP và được sửa đổi, bổ sung tại điểm b khoản 4 Điều 1 Nghị định số s Khoản 2 Điều 4 Nghị định 155/2016/NĐ-CP

1o Điểm a Khoản 4 Điều 1 Nghị định 55/2021/NĐ-CP

Nếu hành vi xả thải của doanh nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước nặng, doanh nghiệp có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự bởi hành vi vi phạm pháp luật của mình Theo quy định tại Điều 235 Bộ luật Hình sự 2015 và được sửa đổi, bổ sung tại khoản 58 Điều 1 Luật sử đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 thì tuỳ theo từng tính chất, mức độ hành vi của doanh nghiệp khi có hành vi xả thải thì có thể bị phạt tiền, bị tạm đình chỉ hoặc bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn

3.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của doanh nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước do hanh vi xa thai

Doanh nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước do hành vi xả thải phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do mình gây ra Điều 602 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Chủ thể làm ô nhiễm môi trường mà gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp chủ thể đó không có lỗi.” Theo đó, dù doanh nghiệp có lỗi hay không có lỗi thì đã gây ra ô nhiễm nguồn nước thì phải bồi

14 thường thiệt hại theo quy định của pháp luật

Không những vậy, doanh nghiệp gây ô nhiễm phải có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại và các trách nhiệm khác theo quy định tại khoản 8 Điều 4 và khoản 1 Điều 160 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.Ngoài ra còn có quy định tại khoản 3 Điều 164 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định về việc tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại và khắc phục hậu quả khi có hành vi gây ô nhiễm môi trường

Ngày đăng: 22/08/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w