1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Các Biện Pháp Cải Thiện Sự Căng Thẳng Trong Gia Đình Do Stress Gây Ra Của Học Sinh Trường Thpt Chuyên Trần Đại Nghĩa Tại Tp. Hcm (Dưới Góc Nhìn Của Học Sinh).Pdf

191 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

(DƯỚI GÓC NHÌN CỦA HỌC SINH) TOÀN VĂN NGHIÊN CỨU

(MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC)

GV bé mon: PGS TSKH Bui Loan Thay Nhom sinh vién thuc hién (Nh6m 2_K20C_CLC)

1 Phing Yên Như 2056031018 2 Ly Ai My 2056031076

4 Duong Quang Thông 2056031093 5 Chi Quynh Tuyét Anh 2156031002

Thanh phó Hô Chí Minh, ngày 01 tháng 06 năm 2022

Trang 2

LOI CAM ON

"Đâu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chỉ Minh đã đưa môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - PGS.1SKH Bùi Loan Thùy đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của cô, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bồ ích và chúng em tìn rằng, đây chắc chắn sẽ là cơ sở, nên tang đề chúng em có thê hoàn thành tốt những đề tài nghiên cứu khoa học sau

Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học là môn học cân thiết, vô cùng bô ích và có tinh thực tế cao vì môn học dam bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu câu thực tiên của sinh viên về làm thé nao để thực hiện một đề tài nghiên cứu hoặc xa hơn là thực hiện khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, do vốn kiến thức và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều hạn chế nên chắc chắn toàn văn của chúng em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót Kinh mong cô xem xét và góp ý đề đề tài của chúng em được hoàn thiện hơn! Kính chúc cô thật nhiều sức khỏe!

Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!”

TP HCM, ngày 29 tháng 06 năm 2022 Nhóm tác giả

Trang 3

LOI CAM DOAN

Nhóm chúng tôi xin cam đoan toàn văn về đề tài “Các biện pháp cải thiện sự căng thắng trong gia đình do stress gây ra của học sinh trường THPT chuyên Trần Dai Nghĩa tại TP HCM (dưới góc nhìn của học sinh)” là công trình nghiên cứu của cả nhóm trong thời gian qua, dưới sự hướng dẫn của PGS.TSKH Bùi Loan Thùy Mọi số liệu sử dụng phân tích trong toản văn vả kết quả nghiên cứu là do nhóm tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và kết quả nảy chưa được công bố dưới bắt kỳ hình thức nào

Nhóm chúng tôi xin chịu hoản toản trách nhiệm nếu có sự không trung thực trong thông tin sử dụng trong công trình nghiên cứu này

TP HCM, ngày 29 tháng 06 năm 2022 Nhóm tác giả

Trang 4

1.1 Các khái niệm cơ bản về stress 30

1.1.2 Nguyên nhân gây stress và stress ở lứa tuổi THPT 31 1.1.2.1 Nguyên nhân gây stress 31

1.1.3.1 Các triệu chứng của stress 34 1.1.3.2 Sự tác động của các triệu chứng của stress lên mối quan hệ gia đình 35 1.2 Sự tương tác giữa hành vỉ con người với các mỗi quan hệ xã hội, hành vi con người dựa trên tâm lý học phát triên và đặc điểm tâm lý của lứa tuôi học

1.2.1 Hành vi con người và môi quan hệ xã hội 37 1.2.2 Hành vi con người dựa trên tâm lý học phát triển 38 1.2.3 Những đặc điểm tâm lý của lứa tuổi học sinh THPT 39

Trang 5

1.4, Tinh hinh su cang thang trong gia dinh do stress gay ra đối với học sinh THPT trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa 46

THỰC TRẠNG STRESS VÀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG GÂY RA ẢNH HƯỚNG DEN MOI QUAN HE GIA DINH CUA HỌC SINH TRUNG HOC PHO THONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG CHUYEN TRAN DAI NGHIA TẠI

2.1 Kết quả nghiên cứu về thực trạng stress và mức độ tác động gây ra ảnh hưởng đến mối quan hệ gia đình của học sinh trường THPT chuyên Trần Đại

2.2.1 Những tác động phô biến nhất của stress gây ra đối với học sinh 59

2.2.1.2 Những tác động tới cư xử và thái độ 60 2.2.1.3 Những tác động tới lối sống và sinh hoạt hàng ngày 63 2.2.2 Kết luận những ảnh hưởng tiêu cực của stress lên mối quan hệ gia đình của

2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan 70 2.3.2.2 Nguyên nhân khách quan 70

Trang 6

CHUONG 3 74

GIAI PHAP CAI THIEN SU CANG THANG TRONG GIA DINH DO STRESS GAY RA CUA HOC SINH TRUNG HOC PHO THONG TRUONG TRUNG HOC PHO THONG CHUYEN TRAN DAI NGHIA TAI THANH PHO HO CHI

3.1 Những nguyên tắc, cơ sở đề xuất giải pháp 74 3.1.1 Nguyên tắc đảm báo tính thực tiễn 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm báo tính phát triển 74 3.1.3 Nguyên tắc đảm báo tính khả thi 74 3.3.4 Nguyên tắc đảm báo phương châm giáo dục của trường THPT chuyên Trần

3.2 Giải pháp giúp học sinh giải tỏa stress hiệu quả mà không làm ảnh hưởng

3.2.1 Xác định rõ nguyên nhân gây siess 76 3.2.2 Chủ động đối mặt với stress bằng tâm lý tích cực 78 3.2.3 Chủ động tìm kiếm sự giúp đỡ 83 3.2.3.1 Sự giúp đỡ từ gia đình 84 3.2.3.2 Sự giúp đỡ từ nhà trường 84 3.2.3.3 Sự giúp đỡ từ bạn bẻ vả các mỗi quan hệ xã hội khác 85 3.3 Giải pháp cải thiện mối quan hệ căng thắng trong gia đình cho học sinh 86 3.3.1 Tập cách kiếm soát hành vì hiệu quả khi gặp stress 86 3.3.2 Tìm phương pháp giao tiếp hiệu quả với gia đình 91 3.3.3 Chủ động kéo gân khoảng cách thế hệ 93 3.3.4 Cới mở đối mặt với các vấn đề đang điễn ra 96

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 102

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT VIẾT TẮT VIET DAY DU 1 TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh 2 THPT Trung học phô thông 3 PGS.TS Phó Giáo sư Tiền sĩ 4 TS Tiến sĩ

5 NXB Nhà xuất bản

6 ĐHQG TP HCM Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 7 CLB Câu lạc bộ

Trang 9

DANH MUC CAC BIEU DO, HINH VA BANG

e Biéu đồ và hình:

Hình I.1: Những tác động của stress ảnh hưởng nhiều nhất lên mối quan hệ gia đình ở học sinh THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa cò ccc cà cài cóc 37 Hình 1.2: Nguyên nhân gây ra stress về vẫn để học tập của học sinh trường THPT

nh ee ee ce erence ene ene ee AG

Hình 1.3: Thống kê tinh trang gp phai stress cua hoc sinh THPT Tran Dai Nghia 48 Hình l4: Thống kê anh hưởng của stress dén mối quan hệ gia đỉnh 48

Hình 1.5: Những ảnh hưởng của triệu chứng stress đến mỗi quan hệ gia

Hình 2.1: Thực trạng gặp phải stress của học sinh trường THPT Chuyên Trần Đại

Hình 2.2: Tần suất gặp phải stress của học sinh trường THPT Chuyên Tran Dai Nghia

Hình 2.3: Mức độ gặp phải stress của học sinh trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa

Hình 2.4: Biêu đồ thống kê những cách giải quyết stress mả học sinh THPT Chuyên Trần Đại NgÌhĩa 2 cọ 2n C22 nàn ng nh nh nh tr» TH ty nh it ta xác co vÕ7 Hình 2.5: Khảo sát vê sự ảnh hưởng của stress đôi với môi quan hệ gia đình của học sinh trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa TP HCM 58

Trang 10

Hình 2.6: Biéu đồ thống kê sự tác động của stress đến mối quan hệ gia đình của học sinh THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa cc còẶ cà cà cà si c9 Hình 2.7: Khảo sát hướng giải quyết khi gặp phải stress ảnh hưởng tới lỗi sống và sinh

Hình 3.2: Biểu đồ về ảnh hưởng của stress lên mối quan hệ gia đình của học sinh 92

Hnh 33 Bảng thé hệ nhân khâu học phương Tây .95

® Bảng:

Bảng 2.1: Bảng đánh giá mức độ stress mà các nguyên nhân đến từ mối quan hệ bạn

Trang 11

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong thời đại ngảy nay, giáo dục ngảy cảng được đặt nặng và trở thành nền tảng cơ bản mà mỗi con người cần phải có Đặc biệt, trong hệ thống giáo đục Việt Nam, mô hình trường chuyên được xây dựng đề đáp ứng nhu cầu được tiếp cận với giáo dục ở mức độ cao hơn, chuyên sâu hơn Trường chuyên đóng vai tro dao tạo ra những học sinh có tư duy vượt trội, trở thành những thế hệ nhân tài mới Điều đó đòi hỏi nhà trường phải có quá trình tuyên sinh đầu vào khắt khe, xây dựng chương trình học chuyên sâu vả nâng cao Mỗi học sinh trường chuyên cũng phải ý thức về trách nhiệm của bản thân trong học tập và đối với định hướng tương lai

Cần phải hiệu rằng, học sinh THPT là một lứa tuôi vốn dĩ đã phải đối mặt với rất nhiều áp lực hoặc tự tim kiếm quá nhiều động lực, khiến các bạn dễ dàng rơi vào tình trạng stress Điều nảy cho thấy tình trạng áp lực và stress ở học sinh trường chuyên nghiêm trọng hơn rất nhiều vì các bạn phải gánh trên vai nhiều kỳ vọng từ gia đình, nhà trường và xã hội

Điền hình có thế thấy là trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, vốn là ngôi trường có lịch sử hình thành lâu đời tại TP HCM, với truyền thống là một trong những ngôi trường có điểm tuyến sinh cao hàng đầu Song, đi kèm với sự phát triển, áp lực và những câu chuyện góc khuất của các em học sinh vẫn luôn được bản tán và tranh cãi Làm thế nảo đề không thua bạn cùng lớp? Làm thế nào nào đề vượt qua bài kiểm tra trong ngôi trường chuyên? Học sinh Trần Đại Nghĩa mả mắt căn bản? Hàng loạt câu hỏi luôn ám ảnh các em học sinh khiến tình trạng stress trở nên phức tạp hơn bao giờ hết Cũng chính vì thế mà nhóm quyết định chọn ngôi trường nảy để thực hiện để tài nghiên cứu như một điển hình tiêu biểu và có thể đại diện cho thế hệ học sinh ở độ tuổi THPT tại các trường chuyên

Sức ảnh hưởng của stress lên đời sông con người vô cùng to lớn và nghiêm trọng Chính vi thê nó cân phải được kiêm soát và có sự giáo dục nhận thức một cách

Trang 12

dung đắn nhất là ở độ tuôi vị thành niên - độ tuổi bắt đầu hình thành suy nphĩ toản diện, trưởng thành, nhất là đối với học sinh các trường THPT chuyên

Ở Việt Nam, rối nhiễu tâm lý học đường (trong đó stress) đã trở thành vấn để hết sức bức xúc của các nhả khoa học; các nhà quản lý, giáo viên và nhất là phụ huynh học sinh Một số nhà nghiên cứu tâm lý học đường nhân mạnh các yếu tố: sức ép xã hội, gia đình, chương trình hoc tap qua tai, tinh trang hoc thêm lan tràn, chương trình sách giáo khoa không chuẩn, sự chậm đổi mới phương pháp giảng dạy và đặc điểm tâm lý của người học không được quan tâm là nguyên nhân gây stress và các hành vi lệch chuẩn học đường có chiều hướng gia tăng

Xét về khối lượng học tập cũng như độ tuôi phát triển có thế thấy trẻ em ở tuôi đầu thành niên, tức là đang theo học chương trình trung học phô thông là lứa tuôi gặp phải nhiều vẫn đề về stress nhất Trong một nghiên cứu được tiến hành tại các trường THPT trên địa bản của thành phố Đà Nẵng Các em học sinh lớp 12 được thăm khám và đánh giá về mức độ căng thăng Kết quả nhận thấy tỉ lệ học sinh căng thắng mức độ 4 chiếm đến 23,9%, học sinh căng thắng mức độ 3 chiếm 12,6% Song vấn đề lớn nhất được đặt ra là cha mẹ có thực sự hiểu con cái mình chưa, hay các bạn trẻ đang mong muốn sự thay đổi gì từ phía gia đình mình?

Chính vi tỉnh trạng trên, đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát và đưa ra những mong muốn của học sinh về biện pháp cải thiện sự căng thắng trong gia đình do stress gây ra của học sinh, chúng tôi gọi là Các biện pháp cải thiện sự căng thắng trong gia đình do stress gây ra của học sinh trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tại TP HCM (dưới góc nhìn của học sinh) Nhóm nghiên cứu lựa chọn khảo sát một trường chuyên tại TP HCM - nơi có chất lượng đảo tạo giáo dục rất tốt - THPT chuyên Trần Đại Nghĩa nhằm tìm hiểu toàn bộ nguyên nhân gây ra stress đối với học sinh các trường THPT chuyên Đây là một ngôi trường có chương trình đảo tạo khá nặng (dành cho học sinh chuyên), tỉ lệ cạnh tranh trong học tập cao nên kết quả khảo sát thu được sẽ khả quan va bao quát Với những lý do nêu trên, cuộc khảo sát sẽ mang tính chuyên môn cao, độ tin cậy nhất định đồng thời vô cùng xác đáng và phù hợp.

Trang 13

Việc đưa ra các biện pháp giảm thiểu nhằm cho thấy tình trạng stress học đường đối với học sinh các trường THPT chuyên đang cần nhận được nhiều sự quan tâm hơn nữa của các bậc phụ huynh, cơ sở giáo dục để có biện pháp khắc phục và phòng ngừa hiệu quả Đây là những nguyện vọng của các em đối với gia đình, những sự trợ giúp cần thiết và thay đổi thích hợp đề giảm thiểu sự căng thăng trong gia đình đến từ stress Nếu thực trạng này không được sớm giải quyết sẽ gây nên nhiều ảnh hưởng đối với suy nghĩ, cảm nhận, hảnh vi và cách ứng xử của các em học sinh Gia đình và nhà trường nên kết hợp đề có thê đưa ra biện pháp hỗ trợ tốt nhất, tạo mọi điều kiện đề các em có được tinh than thoải mái học tập và vui chơi

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

2.1 Tâm lý tuổi đầu thanh niên (học sinh THPT, 15 - 18 tuổi):

2.1.1 PGS.TS Nguyễn Hồi Loan - 1S Trần Thu Hương (2019), Giáo trình hành vi con người và môi trường xã hội, Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 8.5 Nay sửnh cảm nhận về “tính chất người lớn” của bản thân

Tóm tắt: Tuổi đầu thanh niên là giai đoạn có sự đan xen giữa các đặc điểm của trẻ em và người lớn Trong phần nảy của giáo trình, các tác giả lý giải về nét tâm lý đặc trưng của học sinh THPT: “tính người lớn” Họ khăng định việc bắt đầu cảm nhận, nhận thức về “tính người lớn” cả về tâm lý lẫn sinh lý dẫn đến sự thay đôi trong các giá trị sống và thế giới quan của các em Việc người lớn không nhìn nhận đúng tâm lý, nội tâm vả xu hướng phát triển của các em là nguyên nhân dẫn đến nhiều mâu thuẫn trong các quan hệ xã hội giữa độ tuôi này với những người lớn hơn

Ưu điểm: Các tác giả đánh giá chính xác về tác động của sự nảy sinh “tính chất người lớn” đến các mối quan hệ xã hội, nhất là quan hệ gia đình giữa cha mẹ và con cái Với hướng tiếp cận từ các đặc điểm chung nhất về sự thay đối trong tâm lý của học sinh trong lứa tuôi đầu thanh niên, nhóm tác giả có cơ sở đề phân tích sâu hơn nguyên nhân cốt lõi của những mâu thuẫn mà lứa tuôi này gặp phải Từ đó, họ lý giải những điểm bất ôn trong mỗi quan hệ cha mẹ - con cái Tài liệu cũng đưa ra những góc nhìn đa chiều, cụ thê là từ tâm lý đến sinh lý, từ những điểm chưa hoàn thiện của cha mẹ lẫn con cái và có sự đánh giá khách quan về sự chênh lệch giữa mong muôn với hiện thực.

Trang 14

Hạn chế: Tài liệu chưa nói đến những hướng khắc phục cần có đối với sự mâu thuẫn trong quá trình phát triển nảy cho lứa tuổi đầu thanh niên mả chỉ đưa ra những thực trạng, biểu hiện của giai đoạn nảy sinh “tính chất người lớn” Dù xuất bản vào năm 2019 nhưng giáo trình cũng chưa đề cập những mối quan hệ vả hoạt động của học sinh THPT đối với các thiết bị, công nghệ, môi trường online trong thời kỳ 4.0

2.1.2 Đỗ Hạnh Nga, Giáo trình Tâm lý học Phát triển, NXB Đại học Quốc gia Thanh pho Ho Chi Minh, 2014

Tóm tắt: Giáo trình viết về sự phát triển tâm lý trong suốt phần đời của một con người, từ khi còn là bảo thai đến khi sinh ra, lớn lên và đến tuôi giả Giáo trình khái quát về đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của việc nghiên cứu Tâm lý học Phát triển, dé cập lịch sử hình thành và phát triển của Tâm lý học phát triển, một số vấn đề lý luận về sự phát triển tâm lý dựa trên các học thuyết nổi tiếng Bên cạnh đó, các giai đoạn phát triển tâm lý phụ thuộc vảo từng độ tuôi cũng được tác giả làm rõ

Ưu điểm: Giáo trình giúp người đọc hiểu được nhiệm vụ, vai trò của Tâm ly hoc phát trién, nam duoc những ảnh hưởng tiền đề sinh học và điều kiện xã hội đến sự phát triển tâm lý của con người Đưa người đọc đến gần hơn với các lý thuyết của những tac giả nỗi tiếng (S Freud, J.Piaget ) về sự phát triển tâm lý thông qua tổng hợp và nghiên cứu có chọn lọc Đồng thời, giáo trình cũng cung cấp cơ sở lý thuyết cho hoạt động nghiên cứu, giúp ích cho công tác giảng dạy các môn chuyên ngành Tâm lý và là tài liệu hữu ích cho hoạt động giáo dục

Hạn chế: Phần lớn tải liệu đều dựa trên các nghiên cứu, nhận định trong lịch sử, chưa cập nhật những lý thuyết bám sát xã hội hiện nay

2.1.3 Nguyễn Thị Hồng Nga, Giáo trình Hành vi Con người và Môi trường xã hội, NXB Lao động Xã hội, 2011

Tóm tắt: Các vấn đề chung về hành vi con người và môi trường xã hội được đề cập trong giáo trình theo hướng liệt kê và phân tích những nghiên cứu về hành vi con người trong khoảng từ nửa sau thế ký XIX đến cuối thế ký XX, cũng như một số lý thuyết nghiên cứu mở rộng các vẫn đề liên quan đến hành vi con người với môi trường xã hội Giáo trình đã lý giải mối quan hệ giữa hành vi con người với môi trường xã hội xung quanh trên nền tảng của một số lý thuyết cơ bản TS Nguyễn Thị Hồng Nga đồng

Trang 15

thời làm rõ những giai đoạn trong quá trình phát triển sự tương tác giữa hành vi con người và môi trường xã hội, nêu cụ thế tác động bởi môi trường đối với hành vi con người thực hiện và ngược lại

Ưu điểm: Nội dung giáo trình được thiết kế dễ theo dõi khi trình bày lần lượt các nghiên cứu ở từng giai đoạn thời gian, thông tin tương đối khách quan vả có phần cân bằng bởi được đặt dưới nhiều góc nhìn, về nhiều đối tượng

Hạn chế: Một số khái niệm, định nghĩa còn rối rắm, mơ hồ Trong đó, một vải phần nội dung nhằm truyền tải nhận thức trong nghiên cứu mặc dù tương đối xác đáng nhưng lại nhìn chung, thiếu tinh kha thi để khai thác nhằm ứng dụng vào nghiên cứu 2.2 Học sinh THPT ứng phó với stress:

2.2.1 Fred E, Stickle (2009), Annual Editions: Adolescent Psychology, 7 edition, New York, McGraw-Hill Education, Article 13: Coping with stress

Tóm tắt: Trong Article 13, nhóm tác giả tổng hợp những kết luận về mối quan hệ giữa stress với các bệnh về rối loạn tâm thần ở trẻ em, tuổi vị thành niên và bàn luận về tình hình nghiên cứu những biện pháp can thiệp sớm đối với stress lúc bấy giờ Theo đó, nhóm tác giả cho răng stress có thê đẫn đến những rối loạn tâm thần nghiêm trọng hơn nếu không được giải quyết sớm, đúng cách Trên cơ sở đó, nhóm đưa ra những cách đối mặt của độ tuôi nói trên khi gặp phải stress và những điều cần làm để can thiệp, phòng ngừa rối loạn tâm thần ở trẻ em cùng tuôi vị thành niên

Ưu điểm: Bằng cách diễn giải đơn giản, mạch lạc, nhóm chỉ ra được tầm quan trọng của việc giải quyết stress sớm cho chính bản thân người mắc phải nó, mà ở đây là trẻ em và những người thuộc độ tuổi vị thành niên, và những phản ứng của độ tuổi nay khi gặp phải stress Đây là cách tiếp cận trọng tâm, giúp người đọc hiểu hơn về tâm lý của những độ tuổi nói trên khi bị stress, cách họ đối mặt, giải quyết stress Bên cạnh đó, những người gặp phải stress cũng hiểu rõ về bản thân hơn và tìm duoc cho minh cách đối mặt tốt nhất Mỗi cách phản ứng với stress của độ tuổi nói trên đều được nhóm tác giả minh họa băng những ví dụ ngắn, giúp chúng trở nên rõ rang, dé hiéu Hạn chế: Tài liệu chưa chỉ ra những đặc trưng riêng của độ tuôi đầu thanh niên (15 — 18 tuổi) mà chỉ nói chung về cả trẻ em lẫn tuổi vị thành niên Các biện pháp phòng ngừa sự nghiêm trọng của stress mà nhóm đê cập cũng chỉ dừng lại ở mức độ khái

15

Trang 16

quát chung, tức là nêu lên vấn đề, đưa ra hướng giải quyết chung nhưng chưa cụ thê hóa và chưa hướng dẫn chi tiết cách đối mặt với stress cho bản thân người mắc phải hoặc cách để những người xung quanh họ như gia đình, thầy cô, bạn bẻ giúp đỡ họ vượt qua nó Cách giải quyết mà tải liệu đưa ra cũng chỉ nhăm phòng ngừa stress phát triển thảnh rồi loạn tâm thần chứ không nhằm cải thiện mối quan hệ căng thắng trong gia dinh cua hoc sinh THPT

2.2.2 Phan Thi Mai Hwong (2007), Cach wng pho cua tré vi thanh nién với hoàn cảnh khó khăn, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, Chương 2: Đặc điêm tâm Ip va những khó khăn của tuổi vị thành niên

Tóm tắt: Nội dung phần 1 của chương 2 bản về những đặc điểm tâm lý và những khó khăn của tuôi vị thành niên Ở chương này, đối tượng trung tâm được hướng đến là trẻ em trong giai đoạn từ 10 - L7 tuôi Trong tải liệu này có phân tích đây là lứa tuôi hình thành nhiều mâu thuẫn và bất ôn về tâm sinh lý Nội dung chương 2 đề cập đến một số khái niệm liên quan đến các vấn đề như học tập, mâu thuẫn trong mối quan hệ từ đó tập trung phân tích những khó khăn đến từ những nguyên nhân khác nhau

Ưu điểm: Nhìn chung trong chương nảy, trẻ em ở tuôi vị thành niên là đối tượng trung tâm và được phân tích thông qua nhiều khía cạnh khác nhau Áp lực học tập được khai thác rõ, từ nguyên nhân đến kết quả ảnh hướng xoay quanh cuộc sống của các em bao gồm cả bạn bè, gia đình, thầy cô Chương 2 nói đến những mâu thuẫn và những khó khăn của tuổi vị thành niên; ứng phó của trẻ vị thành niên với các khó khăn

Hạn chế: Dù phân tích và đề cập khá kỹ đến những áp lực cũng như ảnh hưởng của nó tới mối quan hệ trong gia đình, nhưng tải liệu này lại chưa có biện pháp cụ thê đề khắc phục tình trạng trên

2.2.3 Lé Thi Ti hanh Thiy, Stress trong hoc tap va cách ứng phó ở học sinh cuỗi cap trung học phô thông, Tạp chỉ Tâm Ìÿ học Số 4 (121), 4-2009

Tóm tắt: Ở Việt Nam, van dé stress học duong dang duoc nhiéu nha nghiên cứu quan tâm bởi những hệ quả đo stress gây ra đối với học sinh như bị trầm cảm, có hành vi gây hân hoặc thậm chí tự sát Bài viết này sẽ phân tích những nguyên nhân, ảnh hưởng và cách ứng phó stress trong học tập của học sinh cuối cấp THPT qua khảo sát 65 học sinh lớp L2 ở Hà Nội (THPT Chuyên ngữ - Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN và THPT Lê Quý Đôn)

Trang 17

Ưu điểm: Trước hết, bằng những bằng chứng xác đáng, nghiên cứu cho người đọc hiểu về thực trạng stress do học tập của học sinh cudi cap THPT Từ đó, nhờ phương pháp khảo sát, nghiên cứu đã phân loại từng mức độ stress và phân tích nguyên nhân, ảnh hưởng, cách ứng phó Để giúp người đọc hình dung rõ hơn về thông tin trong nghiên cứu, tác giả cũng thực hiện phỏng vấn sâu các đối tượng đề làm rõ luận điểm trong bài Dù chia thành nhiều nhóm đối tượng nhưng nghiên cứu vẫn rất chặt chế nhờ việc tổng hợp các dữ liệu thu được thành các biểu dé

Hạn chế: Phạm vi nghiên cứu của bài báo chỉ giới hạn trong 2 trường THPT tại Hà Nội và chưa đề cập đến yếu tổ gia đình trong van dé stress trong hoc tập của học sinh Sau khi nêu cách ứng phó với stress ở thực tế, bài viết không phân tích sâu rằng liệu những cách ứng phó nảy thật sự có tác đụng hay có ảnh hưởng như thế nảo tới các bạn học sinh Bên cạnh đó, giải pháp ứng phó stress đối với những học sinh stress mức độ nặng cũng chưa được đề ra

2.2.4 Eun Young Oh, Hồ Tiến Xuân dịch (2018), Ap lực của trẻ, NXB Thanh Hóa, Chương 1: Tại sao trẻ không tâm sự với bạn?, Chương 3: Giúp trẻ em kiểm soát úp lực

Tóm tắt: Nội dung sách đề cập đến những áp lực của trẻ, nhìn nhận áp lực theo nhiều hướng khác nhau Tìm hiểu nguyên nhân thông qua câu hỏi vấn đề “Ai gây áp lực cho trẻ?”, trong đó có đề cập đến tác động của việc học tập Từ đó đưa ra một số biện pháp nhăm kiểm soát, khắc phục tỉnh trạng trên

Ưu điểm: Tài liệu cung cấp thông tin, giúp người đọc nhìn nhận đúng đắn về áp lực (áp lực không hắn là xấu) va tìm ra được điểm mấu chốt hình thành áp lực của trẻ Tai liệu cho thấy tương đối đúng về nền tảng gia đình đối với việc hình thành suy nghĩ của trẻ, nếu được ở trong môi trường có cha mẹ hiểu rõ về áp lực, trẻ sẽ không cảm thấy đau khổ trái lại cha mẹ không nhận ra áp lực sẽ làm con cảm thấy nặng né hơn Bên cạnh đó nội dung tài liệu đi sâu vảo tìm hiểu nguyên đo gây áp lực cho trẻ, trong đó có áp lực đến từ học hảnh, nhìn chung khá đây đủ và bao quát được nhiều tình huống Cuôi cùng là giải pháp kiêm soát áp lực cho trẻ, bao gôm cả bản thân trẻ và cha mẹ Han che: Tuy nhiên tài liệu vẫn còn một sô thiêu sót như chưa đề cập và làm rõ được hành vi stress ảnh hưởng như thế nảo đến mối quan hệ gia đình Có biện pháp khắc

Trang 18

phục áp lực cho cha me nhưng không đề cập đến biện pháp cho chính bản thân trẻ Đối tượng nghiên cứu của bải viết tập trung chủ yếu ở độ tuổi mẫu giáo do đó có nhiều điểm không phù hợp với trẻ vị thành niên

2.3 Những nguyên nhân gây ra stress ở học sinh THPT:

2.3.1 GS.TS Hoàng Bá Thịnh (2021), Biến đổi gia đình trong quá trình phát triển, Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia sự thật, Chương 1: Một số quan niệm về gia đình và loại hình gia đình; Chương 2: Lý thuyết nghiên cứu về gia đình; Chương 7: Biên đổi quan hệ trong gia đình

Tóm tắt: Ở chương l, tài liệu đã đưa ra một số quan niệm về gia đình xét theo khía cạnh kinh tế, xã hội, văn hóa Cụ thể hơn có thể thấy là quan niém cua F Engels, Hồ Chí Minh và các nhà tư tưởng chính trị lỗi lạc khác Ở chương tiếp theo, tài liệu hướng dẫn cụ thể các bước đề thực hiện một bài nghiên cứu về gia đỉnh đồng thời đưa ra một số gợi ý trong quá trình tiễn hành khảo sát Ở chương 7, tác giả để cập những biến đôi quan hệ trong gia đình cụ thê hơn là môi quan hệ giữa cha mẹ và con cải

Ưu điểm: Bằng những thuật ngữ chuyên môn chính xác vả phong phú, tài liệu đã đem đến những khái niệm chính xác về gia đình trong xã hội hiện nay, cung cấp đa dạng phong phú dưới góc nhìn của nhiều học giả Đưa ra, hướng dẫn kĩ các phương pháp nghiên cứu ở gia đình dựa trên điểm mạnh, điểm yếu có thông qua hoạt động khảo sát Trong tài liệu còn đề cập được những biến đổi trong gia đình thông qua biểu hiện ở mỗi quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay và mỗi quan hệ đó đã chịu ảnh hưởng, tác động như thế nào của nền kinh tế thị trường Ngoài ra còn chỉ được những điều kiện hạn chế trong việc nuôi đưỡng con cái đến từ các bậc phụ huynh trên bốn tỉnh ở ba miền khác nhau của đất nước Bảng thống kê số liệu (%) đã biểu thị rất cụ thé va xác đáng

Hạn chế: Mặc dù bản luận sâu vào các vấn đề liên quan đến gia đình nhưng tải liệu van chưa đề cập đến áp lực học tập và stress ảnh hưởng như thế nào đến mối quan hệ gia đình Tác giả có đề cập những biến đôi trong gia đình, song lại chưa có trường hợp cụ thể do tác nhân ảnh hưởng là vấn đề học tập Tài liệu lấy tác động của nên kinh tế thị trường làm gốc nên áp lực học tập không được lảm rõ, dẫn đến chung chung, mơ hồ Sự biến đôi trong mối quan hệ gia đình được tác giả phân tích lại tập trung chủ yếu đến từ việc lơ là của cha mẹ chứ không phân tích nguyên nhân đến từ phía con cái

18

Trang 19

Bảng số liệu tuy được khảo sát kĩ và bao quát nhưng số liệu đã cũ và chưa tập trung vào đối tượng chính của dé tai nghiên cứu là cha mẹ có con học tại trường chuyên Bên cạnh đó số liệu chỉ cho thấy những khó thấy khó khăn của cha mẹ, không xuất phát từ ảnh hưởng của stress

2.3.2 Van Thi Kim Cúc, Túc động của mức độ kỳ vọng của bố mẹ tới sự tự đánh giá bản thân của trẻ, Tạp chí Tâm lý học, Số 2/2005

Tóm tắt: Đánh giá bản thân là sự đánh giá tổng thê về những giá trị của bản thân với tư cách là một con người Những đánh giá mà ta có về bản thân ta đều bị chỉ phối bởi những tương tác xã hội với những người khác kê từ tuôi thơ, đặc biệt trong quá trình lớn lên đưới sự chăm sóc, giáo đục của bố mẹ vả những người thân Bất cứ một ông bố, bà mẹ nảo cũng có mong đợi về sự thành công của con cái Nghiên cứu nảy sẽ làm rõ liệu điều nảy ảnh hưởng như thế nào tới sự tự đánh giá bản thân của trẻ

Ưu điểm: Nghiên cứu cho người đọc hiểu ra sự kỳ vọng của ba mẹ không chỉ có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đối với con cái mà còn quyết định hướng suy nghĩ, phát triển của trẻ Nghiên cứu thực hiện trên cơ sở là các câu hỏi định lượng được sắp xếp theo thứ tự hợp lý, chặt chẽ

Hạn chế: Nghiên cứu được thực hiện vào năm 2005 nên số liệu có thê đã thay đổi 2.4 Giải pháp cải thiện mối quan hệ căng thắng trong øia đình:

2.4.1 Robert Greene (2020), Nguyễn Thành Nhân dịch, Những quy luật của bản chất con người, 3” ediion, TP CM, NXH Trẻ, 7 Xoa địu sự chong đối của mọi người bằng cách thừa nhận tự đánh giá cao bản thân của họ

Tóm tắt: Robert Greene cho rằng con người luôn có sự phòng vệ và sự tự đánh giá cao bản thân Theo đó, ông nêu lên những bản chất của con người trong hai vấn đề nói trên và đưa ra những biện pháp giúp ta thấu hiểu, thuyết phục người khác mả không làm tổn thương cái tôi cá nhân của họ Ông cũng đưa ra những cách giúp bản thân mỗi người có được một tâm trí linh hoạt

Ưu điểm: Tác giả đưa ra những kiến thức và góc nhìn khách quan về sự tự đánh giá cao bản thân Việc nhìn nhận sự phòng vệ đề bảo vệ cái tôi của mỗi người là một bản chất tự nhiên của người viết cho thấy sự thấu hiểu của ông đối với con người Chính vì vậy mả sự tiệp cận của ông đôi với vân đề được thực hiện một cách đa chiếu, đa diện

Trang 20

và những giải pháp ông đề xuất cũng khá toản diện Cụ thé, ngoài việc đưa ra các biện pháp thuyết phục người khác một cách tâm lý thì người viết còn giúp ta hiệu rõ về bản thân thông qua các cách rộng mở, linh hoạt tâm trí của chính mình

Hạn chế: Đây chỉ là những phân tích về tâm lý, bản chất của con người nói chung chứ chưa cụ thế hóa, chuyên sâu vào đối tượng học sinh THPT vả quan hệ gia đình của họ 2.4.2 TS Charmaine Saunders (2004), Khanh Van dich, Thanh thiéu nién va stress, NXB Thanh Nién, Bén Tre, Loi néi dau: Kinh giti cac bac phu huynh Tóm tắt: Từ những kiến thức chuyên môn của mình, TS Saunders gửi đến các bậc phụ huynh có con cái trong độ tuôi thanh thiếu niên những lời tâm tình về thực trạng thiếu kết nối giữa cha mẹ và con cái Đồng thời, bà đề xuất những giải pháp giúp phụ huynh hiểu rõ tâm trạng của bản thân lẫn cách đối xử với con cái khi chúng gặp phải

stress

Ưu điểm: Tác giả đưa ra những kiến thức chuyên môn dưới góc nhìn hết sức cảm thông cho những khó khăn mà độ tuôi thanh thiếu niên đang gặp phải Bà lý giải tâm lý của độ tuôi này bằng ngôn ngữ và hướng tiếp cận hoản toản phủ hợp với đối tượng là những người làm cha, làm mẹ và cũng phân tích cặn kẽ từng diễn biến tâm lý của cha mẹ khi đối mặt với thời kỳ khó khăn của con Chính vì góc nhìn đây thấu hiểu, cảm thông ấy mà bà giúp độc giả cảm thấy mình thực sự được kết nối với vấn đề chứ không đơn thuần là một người đọc, một người tham ý kiến từ bên ngoài nữa Hạn chế: Đối tượng mà tác giả đang nhắc đến còn khá rộng so với đối tượng mà

nhóm đang tìm hiểu (học sinh THPT, I6 - I8 tuổi) Tính cập nhật của tài liệu cũng

không được đảm bảo bởi sách được xuất bản từ năm 2004 2.5 Đánh giá chung các tài liệu

Các tài liệu cung cấp nhiều cơ sở lý thuyết chuyên môn chính xác hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu (tâm lý học sinh từ 15 -18 tuổi, các yếu tố tác động đến tâm lý và cách ứng phó stress của học sinh ) Tài liệu khai thác đúng vảo trọng tâm vấn đẻ, mạch lạc dễ theo dõi Các luận điểm tuy được chia nhỏ dé phân tích rõ vấn đề nhưng nghiên cứu vẫn rất chặt chẽ nhờ tổng hợp các dữ liệu thu được thành các bảng biểu, biêu đồ Bên cạnh đó, các bài viết, công trình nghiên cứu được lập luận bằng những

20

Trang 21

bằng chứng xác đáng, phương pháp nghiên cứu đa dạng đề khai thác toàn diện vẫn đè Tuy nhiên, hầu hết các công trình nghiên cứu, bài viết không được cập nhật thường xuyên nên dữ liệu có thế thay đổi Bên cạnh đó, đối tượng và phạm vi nghiên cứu còn rộng so với đề tài, chưa bám sát vào học sinh THPT trên địa bàn TP.HCM Các nghiên cứu cũng chưa nêu được hệ thống biện pháp cụ thể Hầu hết chúng chỉ nêu lên được vấn đề mà chưa đưa ra hướng giải quyết chỉ tiết, đặc biệt là các cách cải thiện stress trong mối quan hệ gia đình Ở nhiều công trình nghiên cứu, bài viết lập luận đưới một góc nhìn của học sinh hoặc gia đình, chưa có sự so sánh và nghiên cứu chuyên sâu giữa hai đối tượng Cuối củng, hầu hết các tài liệu chưa đi sâu vào hành vi của học sinh, đặc biệt là các biểu hiện căng thắng trong mối quan hệ gia đình khi con cái gặp phải stress

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Một là, tìm hiểu, phân tích và đánh giá về tình trạng stress ở học sinh dẫn tới sự căng thắng trong mối quan hệ gia đình thông qua các đối tượng khảo sát (trường THPT Trần Đại Nghĩa TP.HCM)

- Hai là, xác định những biểu hiện, tìm ra mối liên hệ và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tâm lý đến sự căng thăng trong gia đình dưới góc nhìn của học sinh - Ba là, đưa ra các biện pháp làm giảm đi sự căng thắng do stress mang lại đối với mỗi quan hệ gia đình, phân tích ưu, nhược điểm của các biện pháp, phân tích đối tượng áp dụng biện pháp cũng như cách thức tiễn hành nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất 4 Mục dích nghiên cứu

- Trên cơ sở đánh giá đúng ảnh hưởng tiêu cực của stress đến sự căng thắng trong gia đình của học sinh trường các trường THPT chuyên nói chung Đề để xuất những giải pháp hiệu quả đến từ phía học sinh giúp giảm thiêu mối quan hệ căng thắng do stress, cải thiện tỉnh hình tiêu cực giữa cha mẹ với con cái gặp phải stress

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu về cơ sở lý thuyết, cơ sở thực tiễn, cơ sở pháp lý về tâm lý lứa tuổi học sinh THPT và những vấn dé gây nên stress ở lứa tuôi này

21

Trang 22

- Tién hanh diéu tra, khao sat va phong vấn sâu về sự đánh giá của các bạn học sinh trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tại TP HCM về các nguyên nhân, tác động của sự căng thắng trong gia đình do stress gây ra ở lứa tuôi học sinh THPT

- Phân tích các số liệu và đữ liệu liên quan đến sự căng thắng trong gia đình đo stress gây ra ở lứa tuổi học sinh THPT đề đưa ra đánh giá về chính xác hơn về tác động của vấn đề này lên lứa tuổi học sinh THPT

- Tổng hợp thông tin, phân tích, xử lý các số liệu đã thu thập được để làm rõ những yếu tổ tác động (trực tiếp, gián tiếp) đến cuộc sống của học sinh trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tại TP HCM

- Đề xuất các biện pháp cho học sinh nhằm cải thiện sự căng thẳng trong gia đình đo stress gây ra hoặc phòng tránh những ảnh hưởng tiêu cực từ stress đến lứa tuôi học sinh THPT, cụ thể là học sinh THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tại TP HCM

6 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Sự căng thắng trong gia đình do stress gây ra của học sinh trường THPT chuyên, dưới góc nhìn của học sinh

7, Phạm vĩ nghiên cứu:

- Nội dung: Mối quan hệ căng thắng đến từ phụ huynh và học sinh THPT trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa do chưa thấu hiểu tâm lý của nhau và chưa tìm ra cách để giao tiếp hiệu quả khi học sinh gặp phải stress, đưới góc nhìn của học sinh - Thời gian: Học sinh THPT niên khóa 2021 - 2022 gặp phải stress và có mối quan hệ gia đình căng thắng, tức từ 8/2021 - 6/2022

- Không gian: Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tại TP HCM 8 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Š.I Phương pháp luận:

Đề tài nghiên cứu đựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về phép duy vật biện chứng, cụ thé str dung hai cap pham tru:

Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả:

Đề đáp ứng cho việc nghiên cứu các giải pháp giúp cải thiện mối quan hệ căng thắng trong gia đình do stress ở học sinh THPT gây ra, cụ thé 1a hoc sinh trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tại TP HCM, nhóm xác định mỗi quan hệ bat hoa, cang thang,

22

Trang 23

sự bất đồng quan điểm giữa cha mẹ và các bạn học sinh là kết quả; nguyên nhân là việc các bạn gặp phải stress đên từ nhiêu khía cạnh trong cuộc sông

Như vậy, mối quan hệ nguyên nhân - kết quả này là mối quan hệ khách quan giữa stress với sự căng thắng trong gia đình, bởi nó diễn ra tự nhiên và năm ngoải ý muốn của các phụ huynh và học sinh Đề đạt được kết quả nghiên cứu chính xác và đưa ra giải pháp khách quan nhất, nhóm ghi nhận kết quả từ thực trạng những cách ứng xử của cha mẹ, con cái trong gia đình khi con cái gặp phải stress và tác động của chúng đến mối quan hệ gia đình Nhóm cũng tìm hiểu vấn đề trong nhiều điều kiện, hoàn cảnh khác nhau đề có được kết quả chính xác, toàn điện nhất trong điều kiện có thé

Cặp phạm trù bản chất - hiện tượng

Những biểu hiện của học sinh THPT trong gia đình khi gặp phải stress là những hiện tượng mà phụ huynh lẫn học sinh thường nhìn nhận như nguyên nhân gây ra mối quan hệ căng thắng, bất hòa Điều mà nhóm nghiên cứu đang tìm kiếm chính là bản chất của stress đối với mối quan hệ căng thắng trong gia đình, thực chất là những vấn đề tâm lý cần được giải quyết trong gia đình, đưới góc nhìn của học sinh

Việc tiếp cận bản chất của stress và mối quan hệ căng thắng trong gia đình giúp nhóm tìm ra đâu là những hiện tượng phô biến trong mối quan hệ gia đình dưới góc nhìn của học sinh THPT gặp phải stress Bằng sự tiếp cận đến từ nhiều điều kiện, hoàn cảnh của các bạn học sinh khác nhau, nhóm đề xuất được các giải pháp hợp lý, xác đáng để giải quyết những căng thắng có thê dẫn đến bất hòa trong gia đình, đồng thời đưa ra những cách triệt đề, giúp học sinh giải tỏa stress một cách hiệu quả

6.2 Phương pháp HgÌIHÊH CỨN:

- Đối với quá trình nghiên cứu tải liệu:

® Phương pháp phân tích, phân loại được sử dụng để xem xét các thông tin về cơ sở lý thuyết, thực tiễn, pháp lý về tâm lý lứa tuôi học sinh THPT, những khó khăn mả các bạn gặp phải vả tác động của những khó khăn ấy lên mối quan hệ gia dinh

® Phương pháp thống kê, so sánh được dùng đề thu thập và đánh giá các số liệu, đữ liệu, thống kê về số học sinh THPT gặp phải stress, tỉ lệ gây stress của từng

23

Trang 24

nguyên nhân từ trước đến nay đề nhóm có cái nhìn bao quát về thực trạng stress ở học sinh THPT hiện nay, từ đó tìm thấy được vấn đề cần khắc phục ở từng lĩnh vực, giúp đưa ra những giải pháp hiệu quả và đúng đắn

Phương pháp tông hợp được dùng dựa trên kết quả thu được của phương pháp phân tích, phân loại và so sánh đữ liệu đề đánh giá được tông quan tình hình nghiên cứu hiện nay Từ đó, nhóm rút ra được những kiến thức về xu hướng đối mặt với stress của học sinh THPT; cách phụ huynh ứng xử với hành động của con cái và tác động của chúng lên mối quan hệ gia đình, nhất là giữa cha mẹ vả con cal

Phương pháp khái quát hóa, hệ thông hóa nhằm thông nhất các biện pháp đã được sử dụng để giải quyết stress và mỗi quan hệ căng thắng giữa phụ huynh với học sinh Từ đó, nhóm đưa ra những giải pháp mới giúp giải tỏa triệt đề, hiệu quả mỗi quan hệ bất hòa giữa phụ huynh vả học sinh

- Đôi với quá trình nghiên cứu thực tiền:

Phương pháp logic nhằm tìm hiểu bản chất của các mối quan hệ căng thắng trong gia đình do stress gây ra và xu hướng, mức độ gây stress của từng yếu tố Phương pháp thống kê, so sánh đề tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa mức độ ảnh hưởng của các tác nhân gây stress giữa các khối lớp 10, I1, 12: đối với ảnh hưởng của stress giữa học sinh THPT trường THPT chuyên

Trần Đại Nghĩa với các trường THPT thông thường khác

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi với phiếu khảo sát đảnh cho đối tượng là 200 học sinh khối THPT trường THPT chuyên Trần Dai Nghia dé tim kiếm những thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích và đánh giá nguyên nhân gây stress của từng nguyên nhân, từng yếu tố và sự ảnh hưởng của chúng lên bản thân học sinh và mối quan hệ giữa học sinh với phụ huynh Đồng thời, bảng câu hỏi tìm kiếm quan điểm của học sinh về xu hướng giải quyết stress cùng những hệ quả của nó lên mối quan hệ gia đình Bảng hỏi gồm 17 câu hỏi nghiên cứu định lượng, trong đó có 5 câu hói để đánh giá mức độ và tần suất gặp phải stress; 7 câu hỏi về các nguyên nhân gây ra stress của từng yếu tố; 2 câu hỏi về xu hướng giải quyết stress hiệu quả theo ý kiên của học sinh; 4 câu

24

Trang 25

hỏi về tình hình giải quyết mỗi quan hệ căng thăng đo stress gây ra trong gia đình; 2 câu hỏi về xu hướng giải quyết stress hiệu quả của phụ huynh theo ý kiến của học sinh, trong đó quan trọng nhất là câu hỏi về cách thức giải tỏa căng thắng trong mối quan hệ gia đình mà con cái nghĩ phụ huynh nên thực hiện Bằng phương pháp nảy, nhóm thu thập được những thông tin chỉ tiết, cụ thê, phong phú, đa dạng và mang tính chủ quan từ nhiều nhóm đối tượng Đây có thể là những đữ liệu không thê tìm thấy trong các tai liệu thứ cấp nên sẽ là nguồn tư liệu giúp nhóm đưa ra được những đánh giá toàn diện và đa chiều hơn Trong đó, các câu hỏi định lượng sẽ cung cấp những thông tin và dữ liệu dat giá nhất

® Phương pháp phỏng vẫn sâu với 14 câu hỏi nghiên cứu định tính cho học sinh THPT trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Phương pháp này cung cấp những đánh giá chính xác về tác động của stress, thông tin sâu hơn về vấn để căng thắng trong gia đình do stress gây ra, cụ thê là các nguyên nhân chính dẫn đến stress, sự bất hòa giữa phụ huynh với học sinh và những giải pháp giải quyết triệt đê nhất mà phụ huynh và học sinh đã áp dụng Phương pháp cũng làm rõ hiệu suất có khả năng thu được thông qua bảng câu hỏi

9, Câu hỏi nghiên cứu

- Mức độ căng thăng trong gia đình do stress gây ra? - Nguyên nhân chính tạo nên sự căng thắng trong gia đình? - Cách thức giải tỏa căng thắng hiệu quả nhất đối với học sinh?

- Cách thức hiệu quả nhất đề tạo sự hòa hợp giữa phụ huynh với học sinh?

- Những phương pháp triệt đề nhất giúp học sinh trường THPT chuyên không còn gặp phải stress?

10 Giả thuyết nghiên cứu

- Nguyên nhân gây ra stress được học sinh cho rằng có tác động mạnh nhất là sự kỳ vọng của gia đỉnh

- Hơn 90% học sinh đã từng phải trải qua stress do nhiều yếu tố gây nên Đặc biệt, gần 50% học sinh THPT cuối cấp có tần suất xuất hiện trạng thái căng thắng “rất thường xuyên” khi trở về nhà sau giờ học

25

Trang 26

- Hầu hết các học sinh chọn cách tâm sự với người mình tin cậy nhất khi bị stress để đối phó với căng thắng Và học sinh cũng chọn đây là biện pháp giải quyết hiệu quả nhất

- Hầu hết các học sinh có xu hướng tâm sự, chia sẻ về vấn đề của mình với gia đỉnh dé giảm bớt căng thắng Đồng thời, hơn 80% học sinh có mong muốn được cha mẹ chủ động an ủi vả lắng nghe khi mỗi quan hệ trong gia đình gặp căng thắng

- Phần lớn học sinh trường THPT chuyên đồng ý nhà trường nên giảm khối lượng kiến thức trong chương trình đảo tạo và bố sung cái hoạt động sau ngoài giờ đề học sinh giải tỏa căng thăng sau giờ học

11 Hướng tiếp cận tư liệu

Đầu tiên, nhóm nghiên cứu xác định phạm vi tài liệu và nội dung kiến thức phục vụ cho đề tài Sau đó nhóm nghiên cứu đã tìm kiếm trên internet, sách, tạp chí về tâm ly, các công trình nghiên cứu gần với đề tải (bao gồm luận án, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ) tiến hành tổng hợp, sảng lọc, phân loại và phân tích để có được tư liệu hợp lý và thiết thực nhất

Ngoài sách vở, các bài viết trong tạp chí chuyên ngành và các công trình nghiên cứu trước đó thì nhóm nghiên cứu tiếp cận những học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 của trường THPT chuyên Tran Đại Nghĩa tại TP HCM đề khảo sát Bên cạnh đó, nhóm cũng tiễn hành phỏng vấn sâu các giảng viên, thạc sĩ và tiến sĩ về tâm lý học đề có thêm tư liệu phục vụ cho nghiên cứu

12 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 12.1 Ý nghĩa khoa học

- Góp phần làm sáng tỏ lý luận về ảnh hưởng của stress đến mối quan hệ gia đình vả làm rõ hệ thống các biện pháp cải thiện sự căng thăng trong mỗi quan hệ gia đình do stress Cụ thể:

- Khăng định các khái niệm vẻ tâm lý tuôi đầu thanh niên (học sinh THPT, I5 - 1§ tuổi) va các yếu tô dẫn đến sự căng thăng trong gia đình của học sinh trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tại TP.HCM

- Phân tích ảnh hưởng của các nguyên nhân và cách ứng phó với stress của học sinh THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tại TP.HCM

26

Trang 27

12.2 Ý nghĩa thực tiễn

12.2.1 Đối với nhà trường

- Kết quả nghiên cứu của nhóm sẽ góp phần khắng định các chính sách của nhà nước đối với việc phát triển hệ thống trường chuyên là đúng

- Kết quả nghiên cứu của nhóm sẽ là tài liệu tham khảo cho nhà trường, phòng Công tác sinh viên, phòng Đảo tạo, hệ thống các trường THPT chuyên về các biện pháp cải thiện sự căng thắng trong gia đình do stress gây ra của học sinh trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tại TP HCM Từ đó, các trường THPT chuyên sẽ xem xét lại chương trình và phương pháp đảo tạo cũng như bô sung các hoạt động ngoại khóa để giải quyết tình trạng căng thắng ở học sinh

12.2.2 Đối với phụ huynh

- Mô tả được thực tế những hành vi, biểu hiện trong gia đình và cách ứng phó với các yếu tố dẫn đến sự căng thắng của học sinh trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa tại TP.HCM khi bị stress Từ đó, nghiên cứu là tài liệu tham khảo đề phụ huynh nhận biết kỊp thời khi con cái có dấu hiệu bị stress

- Kết quả nghiên cứu của nhóm sẽ góp phần đề xuất hệ thống các biện pháp cải thiện sự căng thắng trong mối quan hệ gia đình có con cái đang trong tình trạng stress 12.2.3 Đối với học sinh

- Kết quả nghiên cứu của nhóm sẽ là tải liệu tham khảo về các ứng phó đến stress cho học sinh trường THPT chuyên

- Đóng góp vào việc phân tích chuyên sâu các nguyên nhân, biểu hiện của stress và biện pháp giải quyết căng thắng Từ đó, học sinh có thể hiểu về tình trạng tinh than của chính mình và có sự điều chỉnh phù hợp

13 Dong góp mới của đề tài

Tuy là vấn để nhỏ trong hàng loạt các mối nguy hại đến từ stress nhưng đây lại là câu chuyện xảy ra hầu hết ở mọi gia đình Nhận thay được sự ảnh hưởng quan trọng cũng như một khía cạnh mới, đề tài đã bắt kịp dòng chảy của xã hội, đi tìm hiểu, đảo sâu hơn vào những biện pháp nhằm giảm tối thiêu đi sự căng thăng trong gia đình đo stress gây ra ở các bạn học sinh Các biện pháp nảy không hề đến từ sự nhận thức một chiều của cha mẹ mả còn xuất phát ở chính các bạn học sinh, đồng thời còn chỉ ra được sự ảnh hưởng của nhà trường trong các phương pháp giáo dục trẻ nhỏ

27

Trang 28

Dựa trên những phương pháp cũ được đề ra trước đó, nhóm nghiên cứu đã kế thừa và nhìn nhận những ưu điểm đề phát huy cũng như phát hiện các khuyết điểm nhăm thay đổi và cải thiện Hơn thế, nhóm đã hệ thông hóa các biện pháp vốn có để đưa ra những giải pháp mới, nhằm giải quyết triệt để các van dé còn tồn đọng do stress gây ra ở các bạn học sinh cũng như đư âm ảnh hưởng đến các mối quan hệ trong gia đình Không chỉ đáp ứng được sự thay đổi của thời đại, nhất là giai đoạn kinh tế thị trường, các biện pháp được đưa ra còn phù hợp va đễ dảng áp dụng bởi sự kế thừa, vận dụng và phát triển từ thực tế

Đối với phụ huynh, đề tài nghiên cứu lả góc nhìn mới, rộng và sâu hơn về tâm

sinh lý của các con Nguyên nhân từ đâu dẫn tới stress cũng như các định hướng trong giáo dục của trường chuyên đã ảnh hưởng, làm con cái áp lực như thế nào? Về phía các bạn học sinh, đề tài nghiên cứu đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các bạn nhìn nhận lại bản thân, xác định stress đến từ nguyên nhân khách quan hay chủ quan, và được hỉnh thành từ khi nào Bên cạnh đó, bản thân các bạn cùng sẽ biết cách định hướng và thay đổi cách nhìn nhận về stress, biến áp lực thành động lực Sau cùng, những biện pháp này còn mang ý nghĩa làm giảm những hệ lụy đến từ việc căng thắng trong học tập hay những tác động tiêu cực từ mối quan hệ gia đình, tiêu biểu như giảm nguy cơ của bệnh trằm cảm, áp lực đồng trang lứa hay những hậu quả đáng tiếc khác

Hơn hết, đóng vai trò quan trọng xuyên suốt đề tải, học sinh trường THPT Trần Đại Nghĩa TP HCM thông qua việc tham gia hỗ trợ quá trình nghiên cứu và theo dõi nội dung công trình nghiên cứu sẽ có điều kiện nhìn nhận lại và đánh giá cụ thê tình trạng stress, cũng như mối quan hệ gia đình của mình trong thời gian vừa qua Kết quả nghiên cứu của đề tài chính là căn cứ khoa học vững chắc, mang tính thực tế cao, nhăm đề xuất các giải pháp khả thi về xây dựng phương án nâng cao ý thức vả giảm thiểu sự ảnh hưởng tiêu cực do stress mang lại Điều này giúp cho các bạn học sinh trường chuyên có thê giảm bớt áp lực, đời sống tính thần trở nên thoải mái, vui vẻ và làm chủ cuộc đời minh

Trang 29

Chương 1 Co sở lý luận và thực tiễn về hậu qua do stress g yra đối với học sinh trung học phô thông Trường trung học phô thông chuyên Trần Đại Nghĩa tại Thanh pho Ho Chi Minh

Trong chương 1, nhóm đưa ra các khái niệm cơ bản về stress Phân tích sự tương tác giữa hành vi con người với các mối quan hệ xã hội, hành vi con người dựa trên tâm lý học phát triển và đặc điểm tâm lý của lứa tuổi học sinh THPT Đồng thời tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa và các trường THPT thông thường khác đề khái quát được tỉnh hình sự căng thắng trong gia đình do stress gây ra đối với học sinh

Chương 2 Thực trạng stress và mức độ tác động gây ra ảnh hưởng đến mối quan hệ gia đình của học sinh trung học phố thông Trường trung học phố thông chuyên Trần Đại Nghĩa tại Thành phố Hồ Chí Minh

Dưới góc nhìn của chính các bạn, mức độ và nguyên nhân xảy ra stress của học sinh trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tại TP HCM trong từng khía cạnh cuộc sống như: học tập, gia đình, bạn bè, tình cảm sẽ được khái quát ở nội dung chương 2 Sau đó, thái độ, tâm lý và xu hướng giải quyết khi gặp phải stress của các bạn cũng được khai thác sâu hơn Đồng thời, chương 2 còn đề cập đến mức độ, hậu quả và tác động do stress gây ra ảnh hưởng đến đời sống của các bạn học sinh trên nhiều khía cạnh, từ đó là gốc rễ gây ra những xung đột trong mối quan hệ gia đình Cuỗi cùng, chương 2 sẽ tìm được những sai lầm cũng như phân tích sâu vào những nguyên nhân bao gồm cả chủ quan và khách quan ở các bạn học sinh khi đối diện với stress dẫn đến tình trạng căng thắng và ảnh hưởng tiêu cực lên gia đình

Chương 3 Giải pháp cải thiện sự căng thắng trong gia đình do stress gây ra của học sinh trung học phố thông Trường trung học phố thông chuyên Trần Đại Nghĩa tại Thành phố Hồ Chí Minh

Ở chương 3, phần nội dung sẽ đi sâu vảo việc tìm ra hướng giải quyết và biện pháp cải thiện hiệu quả nhất đối với tình trạng stress vả sự căng thăng trong gia đình do stress gay ra cua các bạn học sinh Những biện pháp ay sẽ được nêu ra lần lượt dựa trên sự phân tích các nguyên tắc vả cơ sở đề xuất giải pháp Qua đó, ta sẽ tìm ra được hướng đi hiệu quả đề giảm thiêu cũng như cải thiện được các vấn đề phát sinh từ stress gây ra đôi với các môi quan hệ trong gia đình

29

Trang 31

Walter cho rằng, khi mỗi cá nhân đối mặt với khó khăn thì phản ứng tự nhiên của họ

sẽ là chống cự hoặc chạy trỗn Đây là một định nghĩa đúng khi nêu lên được biểu hiện của con người khi gặp phải áp lực nhưng vẫn chưa thê hiện những tác động của stress lên con người

31

Trang 32

Vao nam 1966, R.S.Lazarus dua ra khai niém vé stress nhu sau: “Stress xudt hiện khi cá nhân nhận thấy họ không thể ứng phó/ đáp ứng được với những yêu cầu đối với họ hoặc đe dọa sự tôn tại khỏe mạnh của họ” [16] Bên cạnh đó, cũng có một ý kiến tương tự về định nghĩa stress của S.Palmer: “S7ess xuất hiện khi áp lực vượt quá khả năng thông thường của bạn để ứng phó” Tuy nhiên, trái với 2 định nghĩa trên, nhà khoa học Việt Nam Tô Như Khuê cho rằng: “S#ess tâm lý chính là những phan ứng không đặc hiệu xảy ra một cách chung khắp, do các yếu tô có hại về mặt tâm lý xuất hiện trong các tình thế mà con người chủ quản thấy là bất lợi hoặc rủi ro, ở đây vai trò quyết định không chủ yếu do tác nhân kích thích, mà do sự đánh giá chủ quan về fác nhân đó ” Có thê nói, mặc đù cả 3 khái niệm đều chưa thuyết phục hoàn toan do chi nghiên cứu vào góc độ tiêu cực của stress mà chưa nêu được lý do Bên cạnh đó, định nghĩa của R.S.Lazarus và S.Palmer có phần trái với khái niệm về stress cơ bản của Walter Cannon vào năm 1914 khi chỉ tập trung vào phản ứng chạy trốn mả không nói đến nếu con người cô gắng chống cự với những khó khăn đó thì cũng sinh ra stress Còn về khái niệm của Tô Như Khuê, đù chưa nêu được mặt tích cực của stress nhưng vẫn rõ ràng hơn hai định nghĩa còn lại khi nêu lên được thời gian stress xảy ra và yêu tô tác động đên stress

Bên cạnh những khái niệm về stress vừa nêu, Hans Selye người Canada đã đưa ra một định nghĩa như sau: “S/ess là nhịp sống luôn có mặt ở bất kỳ thời điểm nào của sự tôn tại của chúng ta Một tác động bất kỳ tới một cơ quan nào đó đều gây stress Stress không phải lúc nào cũng là kết quả của sự tồn thương, ngược lại có hai loại stress khác nhau, đối lập nhau: stress bình thường khỏe mạnh và stress độc hại, tiểu cực "[L7]

Trong tất cả các quan niệm trên thì chúng tôi nhận thấy quan điểm của Han Selye là thỏa đáng hơn cả Bởi vì quan điểm này đã đề cập đến các yếu tố: thời gian stress diễn ra với con người, nguyên nhân gây ra stress, yêu tố ảnh hưởng vả tính hai mặt của stress So với những khái niệm trước thi định nghĩa về stress của Hans Selye đã bồ sung tất cả những nội dung còn thiếu

32

Trang 33

Dựa trên những quan điểm khác nhau, cùng với các khái niệm công cụ về stress, chúng tôi đưa ra khái niệm về stress như sau: “Stress la phan ung te nhién cia con người trước những tác động bắt kỳ Những tác động này vượt quá khả năng ứng phó của con người và dân người đó đến hai xu hướng phản ứng là chống trả hoặc tron chay Stress la mét phan trong cuộc sống và mức độ stress phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của con người về vấn đề gây ra stress Từ những đánh giá đó mà stress có thê mang tính tích cực hoặc mang tính độc hại với ôi con nguoi”’

1.1.2 Nguyên nhân gây sfress và stress 6 lứa tuổi THPT 1.1.2.1 Nguyên nhân gây stress

Với mỗi đối tượng có độ tuôi, mỗi quan tâm khác nhau thì nguyên nhân gây ra stress cụ thé là khác nhau Nhưng quy chung nguyên nhân là đo các yếu tô tác động vượt ngoài tầm kiếm soát của con người và khiến họ rơi vảo tinh trạng rủi ro, lo lắng Sau đây, chúng tôi sẽ phân tích nguyên nhân gây ra stress xuất phát từ cơ chế hoạt động của co thé con người

Não bộ là cơ quan điều khiển mọi suy nghĩ, hành động của con người Cách mà não giao tiếp với phần còn lại của cơ thể là thông qua mạng thần kinh hoặc các hormone trong máu

Mạng thần kinh bao gồm các dây thần kinh đi từ não đến phần ngoại vi của cơ thê Hệ thống dây thần kinh gồm hai phân lả: hệ thần kinh tự chủ và hệ thần kinh tự động Hệ thần kinh tự chủ điều khiển những phản xạ có điều kiện và cần thời gian

hình thành Còn hệ thần kinh tự động điều khiển những hoạt động không điều kiện và

con người không cần phải tự kiểm soát Hệ thần kinh tự động này điều khiến các hoạt động tiêu hóa, nhịp tim, tuyến mồ hôi Với hai phần là hệ thống thần kinh giao cảm và hệ thống thần kinh đối giao cảm, hệ thần kinh tự động ảnh hưởng trực tiếp đến phản ứng của cơ thể khi gặp stress

33

Trang 34

Các dây thần kinh tự chủ bắt nguồn từ não và tiếp cận tới từng phần cơ nhỏ của cơ thể, thậm chí là tóc Với số lượng dây thần kinh lớn, chúng phản hỏi tat cả sự lo âu mả con người đang đối mặt Cách phản hồi này được thế hiện qua sự cảnh giác vả kích động Bên cạnh đó, hệ thống chỉ hoạt động khi con người quá hưng phân hoặc qua cảnh giác khi gặp stress

Trong quá trình đó, các dây thần kinh sẽ tiết ra hormon epinephrine tới các cơ quan khác Và chỉ sau khi stress vài giây, những tín hiệu về stress sẽ được gửi đi khắp co thé và trở thành hàng loạt hành động

Trong khi đó, hệ thần kinh đối giao cảm sẽ có vai trò trái ngược Các dây thần kinh đối giao cảm sẽ giúp con người bình tĩnh và kích thích các hoạt động tích cực khác Do đó, khi cả hai hệ thần kinh cùng hoạt động thi một phần của não bộ sẽ kích hoạt hệ thần kinh giao cảm trong suốt quá trình stress diễn ra Và điều này khiến hệ thần kinh đối giao cảm không hoạt động mạnh, dẫn tới không thể cân băng cảm xúc cho con người Từ đó, stress xuất hiện khắp cơ thể qua suy nghĩ vả hành động 1.1.2.2 Nguyên nhân gây stress ở lứa tuổi THPT

Ở lứa tuổi THPT, các bạn có nhiều sự thay đổi về mặt tâm lý do đây là bước chuyên tiếp từ trẻ em sang người lớn Trong giai đoạn này, các bạn bắt đầu tiếp xúc với nhiều mối quan hệ hơn như cha mẹ, bạn bè, thầy cô vả cũng có các mối quan tâm như gia đình, học tập, định hướng tương lai Khi những điều mà các bạn phải chịu trách nhiệm cảng nhiều thì nguy cơ gây ra stress cảng cao Đối với lứa tuôi THPT, nguyên nhân gây ra stress đến từ các yếu tô sau (kết quả đựa vào khảo sát thực tế của

nhóm nghiên cứu với 274 học sinh THPT):

1 Học tập

- Nguyên nhân có thê gây ra: kỳ vọng của phụ huynh, giáo viên, bải tập quá nhiều, áp lực thi cử, điểm số, bị so sánh với bạn bè, lịch học day đặc

2 Mối quan hệ gia đình

- Nguyên nhân có thể gây ra: kỳ vọng của phụ huynh, bị so sánh với anh/chự/em/con cải người khác, phụ huynh thiên vị, pia đình thường xuyên cãi vã, bị bạo hành, không được phụ huynh quan tâm, thau hiéu

34

Trang 35

3?

hội về giới trẻ hiện nay cũng ảnh hưởng đến tâm lý học sinh

1.1.3 Triệu chứng của sress 1.1.3.1 Các triệu chứng của stress

Sau khi tiến hành phỏng vấn sâu nhóm tiến sĩ, thạc sĩ về tâm lý học, nhóm chúng tôi nhận thấy các triệu chứng phố biến mà học sinh THPT gặp phải khi stress:

35

Trang 36

“Nóng tính, khó chịu, mat kiểm soát hành vì, lời nói, phản kháng, chế độ sinh hoại

không ôn định Đặc biệt những trường hợp stess lâu ngày thường dân tới mất tập trung, học tập kém ” - tiễn sĩ tâm lý học Ngô Xuân Diệp cho biết

“Khi hoc sinh chon Fight, các bạn sẽ bộc lộ sự tức giận, cáu sắt của bản thân ra bên ngoài bằng những hành vị, biểu cảm Một số bạn chọn Fly - trốn tránh và bỏ nhà di, cúp học Bên cạnh do, nếu học sinh chọn thu rút thì sẽ không kết nối với gia đình Dân tới gia đình sẽ sinh ra tâm lÿ đoán xem con minh đang gặp phải vấn đề gì Và khi những gì người thân đoán không đúng với điều mình muốn thì sẽ có nhận những lời phán xét, đánh giá không đúng về bản thân Từ đó, cộng hưởng với stress trước đó, học sinh càng trở nên lam li, it noi hon.” - theo thạc sĩ Lê Ngọc Bảo Trâm

“Theo cô, các học sinh thường sẽ có những biểu hiện sau đây: sống khép kín: im lặng, không bày tỏ, chìa sẻ cho gìia đình, tô ra khó chịu khi cha, mẹ bày tỏ ý kiến, thường xuyên xảy ra tranh cãi với cha mẹ, tỏ ra cắu gắt với anh/chịem trong gia đình, thường xuyên đi sớm về trễ mà không lý, đóng kín phòng và làm việc riêng, tham gia

các nhớm lo du, stress trên mạng xã hội dé gidi toa va tim kiém noi dé chia sé, tranh

cdc hoat déng chung voi gia dinh.” theo thạc sĩ Nguyễn Thị Vân

Từ những kết quả phỏng vẫn trên, chúng tôi kết luận một số triệu chứng mả học sinh THPT thường có khi gặp stress:

1 Nóng tính, khó chịu, mất kiếm soát hành vi, lời nói

Chế độ sinh hoạt không ôn định Mất tập trung, học tập kém Bo nha đi hoặc cúp học _ Trở nên lâm lì, ít nói

2 3 4

36

Trang 37

12 Tham gia các nhóm về lo âu, stress trên mạng xã hội đề giải tỏa và tìm kiêm noi dé chia sé

13 Tránh các hoạt động chung với gia đình

1.1.3.2 Sự tác động của các triệu chứng của stress lên mối quan hệ gia đình

Theo khảo sát 274 học sinh THPT về những ảnh hưởng đến mối quan hệ gia đình, chúng tôi rút ra được những tác động sau:

Tạo nên sự đồ ky giữa anh chi em trong gia đỉnh

Không khí gia đình lạnh nhạt

Tram cảm

Cãi vã giữa phụ huynh và thành viên khác

Trong đó, theo thống kê như biêu đồ 2.1, sự mất kết nối giữa các thành viên trong gia đình được các học sinh cho là ảnh hưởng nhiều nhất Lý do được đưa ra là khi đó cả phụ huynh và học sinh không thê ngồi lại cùng nhau giải quyết vấn đề Từ đó dẫn tới việc vấn đề khiến học sinh căng thăng không được giải tỏa Bên cạnh đó, không khí trong gia đình dần xa cách

37

Trang 38

Những tác động của stress ảnh hưởng nhiều nhát lên mối quan hệ gia đình ở học sinh THPT

Chuyên Trần Đại Nghĩa

1.2 Sự tương tác giữa hành vỉ con người với các mối quan hệ xã hội, hành vi con người dựa trên tâm lý học phát triển và đặc điểm tâm lý của lứa tudi hoc sinh THPT

38

Trang 39

1.2.1 Hành vi con người và mỗi quan hệ xã hội

Khái niệm về hành vi con người trong tâm lý học thường xuyên có sự nhằm lẫn

với định nghĩa hoạt động xã hội ở xã hội học Ở xã hội học, hoạt động được nghiên

cứu về mặt ý thức bên trong lẫn sự thê hiện bên ngoài của mỗi cá nhân Còn trong tâm lý học chỉ đề cập đến các chuỗi hành vi, giao tiếp và phương thức tổn tại của con người trong thế giới

Từ đó, ta có định nghĩa về hảnh vi con người trong tâm lý học như sau (theo chương 3 của giáo trình Tâm lý học đại cương.) “Hành vì là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thể giới (khách thể) dé tạo ra sản phẩm cả về thế giới và cả về con người (chủ thê) ”

Trong mối quan hệ giữa con người và xã hội có hai quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung cho nhau: quá trình đối tượng hóa - chủ thê chuyên năng lượng của mình thanh san phẩm hành động vả quá trình chủ thể hóa - quá trình khách thế chuyên những nội dung khách thê vào bản thân Với cơ chế này, con người có thê bộc lộ tâm tư, suy nghĩ của bản thân qua hành vi cụ thể Và từ những hành ví đó mả người nhận sẽ nhận được các tác động Những tác động nảy có thê là những quá trình bên ngoài nhưng cũng có thể là những quá trình bên trong (tính thần, trí tuệ )

Xét thêm về cấu trúc hành vi, theo kết quả nghiên cứu của A.N Léonchiev, cau trúc vĩ mô của hành vi được tóm tắt như sau:

+ Về phía chủ thể: Hoạt động (nhằm thỏa mãn nhu cầu nảo đó của con người) - hanh vi - thao tac

+ Về phía khách thê: Động cơ - mục đích - phương tiện (nội dung đối tượng của hoạt động)

Với cấu trúc hảnh vi con người và mối quan hệ xã hội như trên, chúng tôi nhận thấy việc phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tô là vô cùng quan trọng Vì về mặt lý luận, tâm lý học đã đưa ra nguyên nhân cho những hành vi con người; khăng định hành vi luôn có ý nghĩa vì hoạt động luôn chứa đựng nội dung và cách tâm lý vận hành phát triển trong hoạt động Bên cạnh đó, con người có thê vận dụng những lý thuyết trên vào giáo dục và gia đình Nghĩa là phụ huynh và nhà trường cần có sự thấu hiểu rằng hoạt động của học sinh là hoạt động có tô chức bắt đầu từ bên ngoai va có

39

Trang 40

thé kiém soat duoc Do vay, khi nhan thay những sự thay đổi về mặt bên ngoài của học sinh, phụ huynh vả nhà trường cần có sự nghiêm túc tìm hiểu nguyên nhân

1.2.2 Hành vi con người dựa trên tâm lý học phát triển

Sự phát triển tâm lý gắn liền với cuộc sống của con người Tùy thuộc vảo từng thời kỳ, độ tuôi khác nhau mà đối tượng có những sự thay đôi tâm lý khác nhau, đặc biệt là ở hành vi Nguyên nhân cho sự thay đôi này là do tính chịu kích thích của con người Đây là tính chất đặc trưng của thế giới loài người so với thế giới vô sinh Theo Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, định nghĩa về tính chịu kích thích là: ”77: chịu kích thích là khả năng đáp lại các tác động của ngoại giới có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tôn tại và phat trién cua co thé” [6] Do vay, trong qua trinh thích nghi môi trường xung quanh, các tế bào thần kinh phân tán sẽ tập trung thảnh những hạch thần kinh Nhờ vậy, con người có thê thực hiện hành vi phù hợp với từng giai đoạn

Xét về giai đoạn phát triển tâm lý ở phương diện cá thể, chúng tôi có những ghi nhận từng độ tuổi cụ thể như sau:

1 Giai đoạn tuôi sơ sinh, hải nhí: hầu hết các hành vi của con người ở thời điểm này đều là hành vi bản năng Nguyên nhân lả do trẻ sơ sinh chưa có sự phát triển về mặt tư đuy, suy nghĩ Chỉ đến khi trẻ em tới giai đoạn hài nhi (3 - 12 tháng) thì mới có những hành vị có chủ đích với cha, mẹ Ví dụ như việc trẻ sơ sinh hay khóc khi đói, khó ngủ, bệnh Hành vi khóc có chủ đích đề có thể nhờ cha, mẹ giúp đỡ

2 Giai đoạn l-5 tuổi: trẻ em bắt đầu có những hành vi chủ đạo là khám phá các đỗ vật xung quanh và vui chơi cùng bạn bè

3 Giai đoạn tuôi đi học: Những hành vi của con người bắt đầu được kích thích thay đôi đề phù hợp với môi trường mới Bên cạnh những hành vi liên quan đến học tập, học sinh còn phát triển những hành động thuộc về giao tiếp, thế giới quan vả định hướng tương lai (ở độ 15 - 18 tuổi) Sự thay đổi lớn nảy là do giai đoạn nảy là bước chuyên mình của trẻ em sang người lớn cũng như các môi quan hệ xã hội của con người cũng tăng theo thoi gian

40

Ngày đăng: 22/08/2024, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w