1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài tóm tắt nội dung ôn tập thi cuối kỳ của tâm lý học

62 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tóm tắt nội dung ôn tập thi cuối kỳ
Tác giả Nguyễn Thị Tường Vy
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Đề tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Khái nệm chung vẻ dự học 5.2 Sự học ở động vật và ở người 5.3 Các loại và mức độ học tập ở người 5.4 Vai trò của sự hợp đối với nhận thức và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách con ngườ

Trang 1

THANH PHO HO CHi MINH THANG 1 NAM 2023

Trang 2

MUC LUC

PHAN I: NHUNG VAN DE CHUNG CUA TAM LY HQC

Chương I: Tâm lý học là một khoa học

_, Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học

._.2 Bán chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý

3 Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý

Chương 2: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý người

2 Cơ sở tự nhiên của tâm lý người

2.2 Cơ sở xã hội của tâm lý con người

Chương 3: Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức Phần II: NHẬN THỨC VÀ SỰ HỌC

Chương Í: cảm giác và tri giác

Trang 3

4 Khai nệm chung về ngôn ngữ và hoạt động lời nói

4.2 Các loại lời nói

4.3 Các cơ chế lời nói

4.4 Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức

Chương 5: sự học và nhận thức

3 Khái nệm chung vẻ dự học

5.2 Sự học ở động vật và ở người

5.3 Các loại và mức độ học tập ở người

5.4 Vai trò của sự hợp đối với nhận thức và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách con người

PHẢN III: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH

Khải nệm chung về nhân cách

2 Cầu trúc tâm lý của nhân cách

3 Các kiểu nhân cách

4 Cac pham chat tâm lý của nhân cách

5 Những thuộc tính tâm lý của nhân cách

6 Sự hình thành và phát triển nhân cách

PHAN IV: SỰ SAI LỆCH HÀNH VI CÁ NHÂN VÀ HÀNH VI XÃ HỘI

Sự sai lịch hành vi cá nhân về mặt tâm lý và cách khắc phục hành vi gian lận này

2 Sợ sai lịch hành v1 xã hội và sự giáo dục sửa chữa các hành vị lịch chuẩn mực đạo đức xã hội

Trang 4

PHAN I: NHUNG VAN DE CHUNG CUA TAM LY HOC

CHUONG 1: TAM LY HOC LA MOT MON KHOA HOC

1.1 Đối tương, nhiệm vụ của tâm lý học

1.1.1 Tâm lý học là gì ?

- “Psyche” = “linh hén”

- “Tinh than”, “Logos” = “Học thuyét”, “khoa hoc”

Khái quát: Tâm lý bao gồm tắt cá những hiện tượng tính thần xảy ra trong đầu óc con người,

gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người

> Tam ly hoc: là khoa học về các hiện tượng tâm lý

1.1.2 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học

Những tư tưởng tâm lý học thời cô đại:

* Quan điểm duy tâm:

- Khéng Tử: chữ “tâm” của con người là “nhân, trí, đũng”, về sau thành “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín”

- Nhà hiển triết Hy Lạp cô đại Xoocrat: “Hãy tự biết mình” => định hướng có giá trị to lớn cho

tâm lý học, con người có thể và cần phải tự biết, tự nhận thức, tự ý thức về cải ta

- Arixtot: Người đầu tiên bàn về tâm hồn Ông cho rằng tâm hồn gắn liền với thể xác, gồm: + Tâm hỗn thực vật có ở người và động vật, làm chức năng dinh dưỡng (Tâm hỗn dinh dưỡng)

+ Tâm hồn động vật có chung ở người và động vật, làm chức năng cảm giác và vận động (tam hon cảm giác)

+ Tâm hỗn trí tuệ chỉ có ở người (Tâm hồn suy nghĩ)

*Ouan điểm duy vật:

- Các nhà triết học duy vật Talet, Anaximen, Heraclit: tâm hồn vạn vật như lửa, nước, không khí,

đất

- Democrit: tâm hồn do nguyên tử cầu thành

Những tư tưởng tâm lý học nửa đầu thể kỉ XIX trở về trước:

- Thuyết nhị nguyên: R.Decac cho rằng vật chat và tâm hôn là hai thực thể song song tổn tại

- Thé ki XVII, nha triết học Đức Vôn Phơ: chia nhân chủng học ra thành hai thức khoa học, một

là khoa học về cơ thê, hai là tâm lý học

- Thể ki XVII-XVIII-XIX, cuộc đấu trah giữa chủ nghĩa duy tâm và duy vật

Trang 5

+ Duy tâm: Thế giới không có thực, thể giới là phức hợp cảm giác chủ quan, kinh nghiệm

chủ quan của con người “Ý niệm tuyệt đối” (Heghen)

+ Duy vật: Tắt cả đều có tư duy; chỉ có cơ thể mới có cảm giác; tinh thần và tâm lý không

thể tách rời khỏi não người

Tâm lý học trở thành một khoa học độc lập:

- Năm 879 khi Wilhelm Wunt thiết lập phòngnghiên cứu thực nghiệm các hiện tượng tâm lý ở

Đức và sau đó ít lâu William James đã thành lập phòng thí nghiệm ở Mỹ, Tâm lý học được

chính thức khai sinh

- Khoa học tâm lý phát triển nhanh chóng, xuất hiện các lý thuyết về tâm lý Nhiều lý thuyết ra

đời nhưng cũng nhiều lý thuyết bị bác bỏ

- Trong đó, có những lý thuyết tồn tại đến ngày nay, khi kết hợp với nhau tạo thành một bộ bản

dé hướng dẫn cho các nhà tâm lý học

*Thời kì đẩu: căn cứ trên việc nhận diện các yếu tố căn bản thuộc tâm trí : Lý thuyết cấu trúc, Lý

thuyết chức năng, Lý thuyết Gestalt

a) Thuyết cấu trúc:

- Người đại diện; 879, Wilhelm Wundt đến Leipzig Đức để mở phòng thí nghiệm đầu tiên trong

tâm lý học

— Nội dung nghiên cứu:

+ Quy luật về tư duy con người, liên quan tới phân tích âm thanh, hình ánh và các cảm giác khác

+ Con người cảm nghiệm thế giới này như thế nào 3 thuyết cấu trúc

- Dựa trên:

+ Nhân tố cảm nghiệm của con ngwoi

+ Sự tương tác của các nhân tổ để tạo ra ý nghĩ, tình cảm

- Phương pháp: nội quan

b) Thuyết chức năng

- Người đại diện: William James

- Nội dung nghiên cứu:

+ Các nhiệm vụ do tâm trí thực hiện

+ Những hành vi ứng xử giúp con người đáp ứng nhu câu của mình (câu hỏi: hành vi đóng vai trò như thế nào trong việc giúp con người thích nghỉ tốt hơn với hoàn cảnh sống cua minh?)

Trang 6

- Nha gido duc My néi tiếng John Dewey xây dựng ngành tâm lý học đường - đáp ứng tối ưu nhu cầu của sinh viên thông qua hệ thống giáo dục

c) Tam ly hoc Gestalt

- Ngwoi dai dién: Wolfgarg Kohler, Kurt Koffka, Max Wertheimer

- Nội dung nghiên cứu:

+ Sự vật hiện tượng phải được cảm nhận như là một tổng thê tính ôn định và trọn vẹn của tr1 giác

+ Sự tô chức sắp xếp các nhân tố

+ Sự nhận thức, tri giác, tư duy, tâm lý (do cau trúc tiền định của não quyết định)

*Tam ly hoc hién đại: căn cứ trên các mô hình nhận thức: Phân tâm, hành vi, nhân văn, hoạt động

a) Tâm lý học hành vĩ

- Người đại diện: John Watson

- Quan điểm:

+ Tập trung vào các tác nhân kích thích và các phản ứng có thê quan sát được

Vi dụ: tác nhân kích thích (tiếng ồn) va phan ứng (sợ chuột) trong thí nghiệm bé Albert > giúp ông dự đoán và kiểm soát phản ứng của một đứa trẻ

+ Hanh vi là do ngoại cánh quyết định, hành vi có thể quan sát được ® Điều khiên hành

vi theo phương pháp “thủ-sat”

Ví dụ: Watson nỗi tiếng với thí nghiém goi la “little Albert”, 1a thi nghiém ma Watson va

Rosalie Rayner (921) gay ra trén bé Albert 9 thang tuoi

- BE Skinner: điều kiện hóa thao tac (operant conditioning)

+ Tập trung vào xác định làm thể nào hành vi được củng cô bởi kích thích tích cực hoặc

bị hủy bỏ bởi kích thích tiêu cực

+ Ảnh hưởng rất lớn, dùng cho dạy học, chữa trị rối loạn tâm lý, trị liệu tâm lý

- Đánh giá:

+ Ưu: Thuyết này được nhiều nhà tâm lý đón nhận vì cách tiếp cận hành vi có thể kiếm

tra và ứng dụng trực tiếp trong nhiều hoàn cảnh

+ Nhược điểm: thuyết này không tiếp cận một cách đầy đủ sự phong phú trong cảm nghiệm của con người, coi hành vị chỉ là những phản ứng máy móc nhắm đáp ứng kích thích và thích nghĩ với môi trường

b) Phân tâm học

Trang 7

- Người đại diện: Sigmund Freud

- Quan điểm:

+ Phần lớn hành vi của con người là kết quả của những ý nghĩ, sự sợ hãi và các ước

muốn

+ Nhiều ý nghĩ và ước muốn đều bắt nguồn từ cảm nghiệm của chúng ta trong thời kỳ sơ

sinh và thời kỳ đầu của tuổi au thơ

+ Con người thường không nhận ra các động cơ thúc đấy (động lực ), những nhu cầu và những động cơ không thê dò tìm không thuộc về ý thức và vì vậy không thuộc tam kiểm

soát của ý thức

+ Con người thành ba khối: cái ấy (bản năng vô thức), cái siêu tôi (đạo đức, lý tưởng), cái tôi (con người ý thức, nguyên tắc hiện thực)

- Đánh giá:

+Ừu: lý giải những rối loạn cảm xuc tim hiéu va điều trị các rối loạn tâm lý

+ Nhược: đề cao quá đáng bán năng vô thức, phủ nhận ý thức và bán chất xã hội lịch sử tâm lý người

c) Tâm lý học nhân văn

- Nguoi dai dién: Abraham Maslow, Carl Rogers

- Quan diém:

+ Con người về cơ ban là tốt

+ Chúng ta sẽ phan đấu để đạt được các mục tiêu xã hội tích cực

+ Tư duy, ham muốn và tình cảm làm cho con người trở thành duy nhất

- Abraham Maslow và 5 mức độ nhu cầu cơ bản:

Trang 8

THAP NHU CAU MASLOW

Tu tin vé bản thân Nhận được

b sự tôn trọng và tin tưởng của

những người xung quanh

#RMITvaChaMe

- Carl Rogers va ly thuyết tập trung vào con người:

+ Đối xử với nhau hết sức tế nhị, biết cởi mớ, biết lắng nghe nhau và chờ đợi, cảm thông nhau

+ Những cá nhân có xu hướng tự nhiên hướng tới sự phát triển tâm lý và sức khỏe — một tiền trình được hỗ trợ bằng sự quan tâm tích cực tới những người xung quanh

d) Tam ly hoc hoạt động

- Người đại diện: L.X Vygotsky, A.N Leontlev

- Cơ sở: triết học Mác — Lê nin làm

- Quan điểm:

+ Coi TLH là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ não người thông qua hoạt động

+ Tâm lý người mang tính chủ thể, có bán chất xã hội, tâm lý người được hình thành,

phát triên và thê hiện trong hoạt động và trong các môi quan hệ giao lưu của con người

trong xã hội

1.1.3 Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học:

Trang 9

- Déi tượng: các hiện tượng tâm lí với tư cách là một hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan

tác độg não con ngưới sinh ra

- Nhiệm vụ:

+ Mô tả điều gì sẽ xảy ra

+ Dự đoán điều gì sẽ xảy ra

+ Giải thích chuyện gì sẽ xảy ra

+ Kiểm soát điều gì sẽ xảy ra

1.2 Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng tâm lý:

1.2.1 Bản chất tâm lí của con người:

- Tâm lý là sự phán ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua chủ thẻ

+ Phản ảnh tâm lý là một phản ánh đặc biệt: sự tác động của hiện thực khách quan vào con người; tạo ra “hình ảnh tâm ly” về thế gidi

¥ Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động sáng tạo

¥ Hinh anh tam ly mang tinh chi đề và đậm màu sắc cá nhân (vốn hiểu biết, kinh nghiệm, cái riêng., xu hướng, tính khí, năng lực)

¥ Tinh chu thé: cùng một hiện thực khách quan tác động đến một chủ thể duy nhất nhưng vào thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái cơ thể và tỉnh thần khác nhau thì mức độ

biểu hiện và các sắc thái khác nhau giữa các chủ thé

=> kết luận thực tiễn:

⁄_ Tâm lý có nguồn góc là thế giới quan

+ Tâm lý người mang tính chủ thể

¥ Tam ly la sản phẩm của hoạt động giao tiếp

- Bán chất của xã hội tâm lý người: bản chất xã hội và mang tính lịch sử:

+ Có nguồn góc là thế giới khách quan trong đó nguồn gốc xã hội là cái quyết định + Là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp

+ Là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền căn hóa + Hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, dân tộc, cộng đông

1.2.2 Chức năng:

- Định hướng cho hoạt động

- Là động lực thôi thúc con người hoạt động, khắc phục khó khăn, vươn tới mục đích

Trang 10

- Điều khiến, kiêm tra hoạt động bằng chương trình, kế hoạch con người có ý thức, hiệu quá Cao

- Điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã xác định, điều kiện và hoàn cảnh thực tế cho phép

1.2.3 Phân loại hiện tượng tâm lý:

* Cách phân loại phố biến: theo thời gian và vị trí tương đối của chúng trong nhân cách Có 3

hiện tượng tâm lý chính

a) Cac quá trình tâm ly

Là hiện tượng tâm lý diễn ra trong một thời gian tương đối ngắn có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng và chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định

Phân biệt:

+ Các quả trình nhận thức: cảm giác, tr1 giác, tưởng tượng, trí nhớ,

+ Các quá trình cảm xúc: vui mừng, tức giận, nhiệt tỉnh, thờ ơ,

+ Các quả trình hành động ý chí

b)Các trạng thái tâm lý

Là những hiện tượng tâm lý diễn biến không rõ mở đầu và kết thúc, thường đi kèm và làm nền

cho các hiện tượng tâm lý khác

c) Các thuộc tính tâm lý

Là những hiện tượng tâm lý ổn định, khó hình thành và khó mat đi, tạo thành những nét riêng của nhân cách Các thuộc tính tâm lý cá nhân thường được chia làm bến: xu hướng, tính cách, khí chat, năng lực,

* Cách phân loại khác Ộ

- Hiện tượng tâm lý có ý thức (nhận thức, tự giác) và chưa được ý thức (vô thức, tiêm thức)

- Hiện tượng tâm lý sống động (hành vi, hoạt động) và hiện tượng tâm lý tiểm tàng (sản phẩm

của hoạt động)

- Hiện tượng tâm lý cá nhân và hiện tượng tâm lý xã hội (phong tục, tập quán, tin đồn, dư

luận, )

1.3 Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý:

1.3.1 Các nguyên tắc phương pháp luận của tâm lý học khoa học:

- Nguyên tắc quyết định luận duy vật biện chứng

- Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động

Trang 11

- Phải nghiên cứu các hiện tượng tâm ly trong mối liên hệ giữa chúng với nhau và trong mối liên

hệ giữa chúng với các loại hiện tượng khác

- Phải nghiên cứu tâm lí của một con người cụ thể, nhóm người cụ thể chứ không phải nghiên cứu tâm lí một cách chung chung, một con người hay cộng đồng trừu tượng

1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu tâm lý

- Nên táng:

+ Nhà tâm lý học đưa ra các dự đoán: giả thuyết

+ Các giả thuyết thường được dựa trên cơ sở của một lý thuyết

+Ly thuyét là tập hợp các sự kiện hoặc nguyên tắc chung giải thích tại sao các hành vị lại xuất hiện

+ Kiểm tra gia thuyết thông qua thí nghiệm

*⁄_ Cho phép thu thập thông tin trong thời gian ngắn

*⁄_ Nghiên cứu hành vi con người trong bối cảnh tự nhiên

> Giúp các nhà tâm lý học phát triển các lý thuyết và giả thuyết, sau đó dùng pp khác để chứng minh cho giả thuyết đó

+ Nhược điểm:

*_ Nó chỉ nghiên cứu số ít các trường hợp > có khi không đúng với trường hợp khác b) Phương pháp điều tra:

- Cách thức tiến hành:

+ Soạn một bảng hỏi và gửi cho nhiều người thuộc mẫu điều tra

+ Sử dụng email, điện thoại, phỏng vấn

+Thu thập thông tin về hành vi, niềm tín, thái độ của nhóm người

- Đánh giá:

+Nhược điểm

Trang 12

*_ Lời nói, trật tự và cau trúc của bảng hỏi có thể dẫn đến thiên kiến trả lời

*ˆ kết quả không thể khái quát cho dân số Đám báo tính ngẫu nhiên của mẫu e) Phương pháp quan sát trong điều kiện tự nhiên:

- Cách thức tiến hành: Tìm hiểu con người và động vật cử xử như thế nào trong bếi cảnh tự

nhiên (trong công việc, trường học, và trong xã hội như là quán bar )

đ) Phương pháp quan sát tham gia:

- Cách thức tiền hành: người quan sát trở nhà thành viên của nhóm được quan sát

e) Phương pháp quan sát trong phòng thí nghiệm:

- Cách thức tiền hành: Quan sát hành vi trong phòng thí nghiệm

Ví dụ: quan sát hành vi thích thú của trẻ bằng cách sử dụng gương chiều

- Đánh giá: Hành vi trong phòng thí nghiệm có thê không tự nhiên

) Nghiên cứu tương quan:

- Cách thức tiến hành: Nghiên cứu thực hiện trên hai biến dé đo lường xem có mối tương quan nao hay không (Tương quan thuận và tương quan nghich)

Ví dụ: Thời gian trẻ em xem tỉ vi càng nhiều thì điểm số ở trường càng thấp (Ridley- Johnson, Cooper, & Chance, 983) Điểm SAT càng cao thì có xu hướng điểm số năm đầu tiên

đại học cảng cao (Linn, 982)

h) Phương pháp thực nghiệm:

- Cách thức tiễn hành: người nghiên cứu trực tiếp tác động vào một biến và đánh giá sự ảnh hưởng đối với một số biến khác

Vị dụ: Giả thuyết của nhà thí nghiệm là tập aerobic làm giảm lo lắng

+ Biến độc lập: tập aerobic (tác động lên biến này)

+ Biến phụ thuộc: mức độ lo lắng

- Đánh giá:

+ Ưu điểm:

` Các thí nghiệm có thể thiết lập được mối quan hệ nhân — quả

*⁄_ Có thê kiếm chứng và mở rộng thí nghiệm bằng cách tiến hành lại thí nghiệm đó

` Các thí nghiệm có thể được sử dụng dé phan tich cac bién mét cach chinh xac vi

người nghiên cứu có thể kiểm soát các biến đó

+ Nhược điểm:

v_ Đối tượng biết là đang bị nghiên cứu cho nên họ có thê hành động không trung thực

v_ Đôi khi các biến không thực tế

Trang 13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CÚA TÂM LÝ NGƯỜI

2.1 Cơ sở tự nhiên của tâm lý con người

- Có nhiều quan điểm khác nhau về mối liên hệ giữa tâm lý và não:

+ Quan điểm tâm lí vật lí song song: quá trình sinh lí và tâm lí thường song song diễn ra trong não người, không phụ thuộc vào nhau, trong đó tâm lí được co! là hiện tượng phụ + Quan điểm đồng nhất tâm lý với sinh lý: tư tướng do não tiết ra giống như mật do gan tiết ra

+ Quan điểm duy vật: tâm lý và sinh lý có mối quan hệ chặt chế với nhau

2.1.3 Vấn đề định khu chức năng tâm lí trong não

Trang 14

2.1.4 Phân xạ có điều kiện và tâm lý

Đặc điểm của phản xạ có điều kiện:

- La phan xa tự tạo trong đời sống từng cá thé dé thích ứng với môi trường luôn thay đổi, là co sở

sinh lí của hoạt động tâm lí

- Cơ sở giải phẫu sinh lí của phản xạ có điều kiện là vỏ não và hoạt động bình thường của vỏ

nao

- Qúa trình diễn biến của PXCĐK là quá trình thành lập đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa

trung khu nhận kích thích có điều kiện và đại diện của trung khu trực tiếp thực hiện phản xạ không điều kiện

Trang 15

- PXCDK thanh lap voi kich thich bat ki

- PXCDK báo hiệu gián tiếp kích thích không điều kiện vào co thé

2 5 Quy luật hoạt động thần kinh cấp cao và tâm lý

- Quy luật theo hệ thống

- Quy luật lan tỏa và tập trung

- Quy luật cảm ứng qua lại

- Quy luật phụ thuộc vào cường độ của kích thích

2.2 Cơ sở xã hội của tâm lý con người

2.2.1 Hoạt động và tâm lý

a) Hoạt động là gì?

- Là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách thé) đề tạo ra sản phẩm cho

cá thể giới, cho cả con người (chủ thê)

- Trong mối quan hệ đó có hai quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung cho nhau, thống nhất với nhau

+ Quá trình thứ nhất là quá trình đối tượng hóa (còn gọi là quá trình xuất tâm) + Quá trình thứ hai là quá trình chủ thể hóa (còn gọi là quá trình nhập tâm): con người chuyển từ khách thể vào bản thân mình những quy luật, ban chất của thế giới tạo nên tâm

lí, ý thức, nhân cách băng cách chiếm lĩnh thế giới

b) Những đặc điểm của hoạt động:

- Hoạt động luôn có đối tượng (động cơ thúc đầy con người hoạt động)

- Hoạt động luôn có mục đích: làm biến đổi tế giới, bản thân chủ thé

- Hoạt động luôn có và chủ thê (có thể một hoặc nhiều người)

- Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp (qua công cụ lao động, phương tiện ngôn ngữ)

Trang 16

- Các cách phân loại khác chia hoạt động làm 4 loại: biến đổi, nhân thức, định hướng gia tri,

giao lưu

d) Cầu trúc của hoạt động

- Khi tiên hành hoạt động

+ Chủ thể: hoạt động — hành động — thao tác

+ Khách thể: động cơ — mục đích — phương tiện

+ Cu thé: hoạt động hợp bởi các hành động, hành động diễn ra bằng thao tác, hoạt động luôn hướng vào động co, dé đạt được mục đích con người phải dùng phương tiện

> Sy tác động qua lại tạo ra sản phẩm lao động

- Là mối quan hệ giữa con người với con người thê hiện sự tiếp xúc tâm lý giữa người, thông qua

đó con người trao đôi với nhau về thông tin, cảm xúc, tr! giác, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau

- Các hình thức có thể xay ra:

+ Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân

+ Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm

+ Giao tiếp giữa nhóm với nhóm, giữa nhóm với cộng đồng

b) Các loại giao tiếp

Trang 17

Theo phương diện giao tiếp, có thể có ba loại giao tiếp sau:

- Giao tiếp vật chất: giao tiếp bằng hành động với vật chất

- Giao tiép phi ngôn ngữ: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt

- Giao tiếp bằng ngôn ngữ: tiếng nói, chữ viết (hình thức giao tiếp đặc trưng)

Theo khoảng cách, có £hê chia hai loại giao tiếp cơ bản:

- Giao tiếp trực tiếp: mặt đối mặt

- Giao tiếp gián tiếp: qua thư từ, ngoại cảm

Theo quy cách, có hai loại giao tiếp:

- Giao tiếp chính thức: giao tiếp nhằm thực hiện nhiệm vụ theo quy cách, thé ché

- Giao tiếp không chính thức: giao tiếp giữa những người hiểu rõ về nhau nhằm thông cam, đồng cảm

c) Chức năng của giao tiếp ;

- Chức năng thông trn liên lạc: Đặc điểm quan trọng là không có sự phân cực giữa người phát tin và người nhận tin

- Chức năng điều chỉnh hành vi: Cá nhân có thể điều chỉnh hành vi của mình và người khác Trong quá trình này kích thích lẫn nhau và điều chỉnh lẫn nhau được thực hiện

- Chức năng kích động liên lạc: Giúp xác định trạng thải cảm xúc của con người,

Trang 18

CHUONG 3: SU HiNH THANH VA PHAT TRIEN TAM LY, Y THUC

3.1 Sự hình thành và phát triển tâm lý

3.1.1 Su nay sinh va hinh thành tâm lí về phương diện loài người

- Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý: hình thái tính nhạy cảm (tính cảm ứng)

- Các thời kỳ phát triển tâm lý:

+ Xét theo mức độ: cám giác, tri giác, tư duy (bằng tay và ngôn ngữ)

+ Xét theo nguồn gốc nảy sinh: bản năng, kĩ xảo, trí tuệ

3.1.2 Các giai đoạn phát triển tâm lí về phương diện cá thể

Sự phát triển tâm lý của con người từ lúc sinh ra đến khi qua đời, trải qua nhiều giai đoạn gọi là những giai đoạn phát triển tâm lý

a) Giai đoạn tuổi sơ sinh và hài nhỉ

- Thời kì ự-2 tháng đầu (sơ sinh)

- Thời kì 2-2 tháng (Hải nhỉ)

b) Giai đoạn trước tuổi học

- Thời kì vưởn trẻ (-3 tuổi)

- Thời kì mẫu giáo (3-6 tuổi)

c) Giai đoạn tuổi đi học

- Thời kì đầu, tuôi học (6- tuổi)

- Thời kì giữa tuổi học (5-8 tuổi)

- Thời kì sinh viên (8-23,24)

đ) Giai đoạn tuổi trưởng thành (từ 24,25 tuổi trở đi)

e) Giai đoạn người già (55-6ự tuổi)

3.2 Sự hình thành và phát triển ý thức

3.2.1 Khái niệm chung

- Ý thức là hình thức phản ảnh tâm lý cao nhất chỉ riêng con người mới có, được phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con người hiểu được các tri thức mà con người đã tiếp thu

- Các thuộc tính cơ bản của ý thức:

+ Thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới (nhận thức khái quát bằng ngôn ngữ)

Trang 19

+ Thé hién thai độ của con người đối với thể giới

+ Thể hiện năng lực điều khiến, điều chỉnh hành vi của con nguot

Sự hình thành ý thức của con người - Về phương điện loài người:

- Vai trò của lao động: con người trong lao động cần phải chế tạo và sử dụng các công cụ lao động, tiên hành các thao tác và hành động lao động

- Vai trò của ngôn ngữ và giao tiếp đối với sự hình thành ý thức: hoạt động ngôn ngữ giúp con người có ý thức về việc sử dụng công cụ lao động, tiến hành hệ thống các thao tác hành động

- Ý thức cá nhân được hình thành bằng con đường tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội

- Ý thức của cá nhân được hình thành bằng con đường tự nhận thức, tư đánh giá, tự phân tích hành vi của mình

3.2.3 Các cấp độ ý thức

a) Cấp độ chưa ý thức — vô thức

- Đây là hiện tượng tâm lý không ý thức, chưa nhận thức được

- Vô thức ở tầng năng vô thức (bản năng dinh dưỡng, tự vệ, sinh dục) tiềm tàng ở tầng sâu, dưới

y thitc, mang tinh bam sinh, di truyền

- Vô thức gồm cá những hiện tượng tâm lý dưới ngưỡng ý thức

Vả: có lúc ta cảm thấy thích điều gi nhưng không rõ, gặp điều kiện thì bộc lộ, không thì thôi

- Hiện tượng tâm thế: hướng tâm lý sẵn sàng để chờ đón, tiếp nhận một điều gì đó

Vả: tâm thế yêu đương của đôi bạn trẻ đang say mê nhau, tâm thế nghỉ ngơi của người cao tudi

Trang 20

b) Cấp độ ý thức và tự ý thức

- Cấp độ ý thức: con người nhận thức, tỏ thái độ, dự kiến và làm chủ hành vi

- Tự ý thức: cao hơn ý thức

+ Cá nhân tự nhận thức vé bản thân từ ngoài vào trong

+ Có thai độ đối voi ban thân, tự nhận xét, đánh giá

~Tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác

+ Tự giáo dục, hoàn thiện mình

3.2.4 Chú ý - điều kiện của hoạt động có ý thức

a) Khái niệm:

- Chú ý là sự tập trưng của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động, bảo đảm điều kiện thân kinh — tâm lý cân thiết cho hoạt động tiên hành có hiệu quả b) Các loại chú ý:

- Chú ý không chủ định: không có mục đích, không cần nỗ lực, do tác động bên ngoài, phụ thuộc

vào đặc điểm kích thích của vật

- Sức tập trung: chỉ chú ý đến một phạm vi đối tượng hẹp (số lượng cần chú ý: khối lượng chú ý)

- Sự bền vững: duy trì lâu dài chú ý >< sự phân tán chú ý

- Sự phân phối: cùng một lúc chú ý đầy đủ đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác nhau

một cách có chủ định

- Sự đi chuyên: chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt động

Trang 21

b) Đặc điểm của cảm giác

- Là một quá trình tâm lý: có mở đầu, diễn biến, kết thúc

- Chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng

- Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp

- Chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lí cao cấp khác của con người

- Được phát triển mạnh mẽ và phong phú dưới ảnh hưởng của hoạt động và giáo dục

1.1.2 Các loại cảm giác

- Bên ngoài: nhìn, nghe, ngửi, nếm, da

- Bên trong: vận động và sờ mó, thăng bằng, rung, cơ thẻ

1.1.3 Vai trò của cảm giác

- Là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách quan

- Là nguồn cung cấp những nguyên vật liệu cho chính các hình thức nhận thức cao hơn

- Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não

- Là con đường nhận thức bị hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối với những người bị

khuyết tật

1.1.4 Các quy luật cơ bản của cảm giác

- Ngưỡng cảm giác: giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác

+ Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa vẫn gây được cảm giác

Trang 22

+ Ngưỡng cảm giác phía dưới (ngưỡng tuyệt đối): cường độ tối thiểu để gây được cảm

giác

—> Ngưỡng cảm giác cảng nhỏ thì độ nhạy cảm càng cao

+ Ngưỡng sai biệt là giới hạn mà kích thích tối thiêu đủ để phân biệt được sự khác nhau

về tính chất hoặc cường độ của hai kích thích

+ Độ nhạy cảm của giác quan là khả năng cảm nhận được các kích thích Độ nhạy cảm

sai biệt là khả năng cảm thấy sự khác biệt giữa hai kích thích

> Mối liên quan: Ngưỡng cảm giác phía đưới là ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác và cảm giác sai biệt,

- Quy luật thích ứng cảm giác: là khả năng thay đối độ nhảy cảm cho phù hợp với sự thay đổi

cường độ kích thích

+ Khi cường độ kích tích tăng thì giảm độ nhạy cảm và ngược lại

Vd: Khi đang ở chỗ sáng mà vào chỗ tối thì lúc đầu ta không thấy gi, sau dan mdi thay rõ

- Quy luật tác động lẫn nhau của các cảm giác (cùng loại hoặc khác loại)

+ Có 2 loại tương phản: đòng thời và nói tiếp

Vd: thấy tờ giấy trắng trên nền đen trắng hơn thấy nó trên nền xám tương phán đồng thời

Vd: Sau một kích thích lạnh thì một kích thích ấm sẽ nóng hơn > tương phản nối tiếp

1.2 Tri giác

1.2.1 Khái niệm chung về tri giác

a) Định nghĩa trị giác

- Tr! giác là một quá trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện

tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta

b) Đặc điểm tri giác

Giống cảm giác:

- Là một quá trình tâm lý

- Phản ánh thuộc tính bể ngoài của sự vật, hiện tượng

- Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp

Những đặc điểm khác:

- Phản ánh sự vật, hiện tượng trọn vẹn (kinh nghiệm)

- Phản ánh sự vật, hiện tượng theo những cấu trúc nhất định

Trang 23

- La qua trinh tich cue, gan liền với hoạt động của con người

1.2.2 Các loại tri giác

- Tri giác không gian: sự phán ánh khoảng không gian tồn tại khách quan

+ Tri giác độ lớn, chiều sâu, độ xa, phương hướng

- Tri giác thời gian: sự phản ánh độ dài lâu, tốc độ và tính kế tục khách quan của các hiện tượng trong hiện thực

- Tri giác vận động: sự phán ánh những biến đổi về vị trí của các sự vật trong không gian

- Tri giác con người: quá trình nhận thức (phản ánh) lẫn nhau của con người trong điều kiện giao

lưu trực tiếp

1.2.3 Quan sát và năng lực quan sát:

- Quan sát là một hình thức tri giác cao nhất, mang tính tích cực, chủ động và có mục đích rõ rệt,

làm cho con người khác xa với con vật

- Năng lực quan sát là khả năng tri giác nhanh chóng và chính xác những điểm quan trọng, chủ

yếu và đặc sắc của sự vật, hiện tượng

+ Phụ thuộc: đặc điểm nhân cách

1.2.4 Vai trò của tri giác

- Thành phần của nhận thức, đặc biệt là người trưởng thành

- Điều kiện quan trọng định hướng hành vi và hoạt động của con người trong môi trường xung quanh

- Điều chỉnh các hành động

- Quan sát phương pháp nghiên cứu, nhận thức thực tiễn quan trọng

1.2.5 Các quy luật cơ bản cua tri giác

- Quy luật về tính đối tượng: hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc về sự vật, hiện tượng nhất định của thế giới bên ngoài sự phản ánh hiện thực khách quan chân thực

- Quy luật về tính lựa chọn: tri giác không thể đồng thời phản ánh tat ca các sự vật, hiện tượng đa

dạng đang tác động mà chỉ tách đối tượng ra khỏi bối cảnh

- Quy luật về tính có ý nghĩa: Tri giác gọi tên được hiện tượng nhất định, khái quát vào những từ xác định

- Quy luật về tinh ôn định của tri giác: Do khá năng bù trừ của hệ thống tri giác nên ta vẫn tri các

sự vật, hiện tượng én định về hình dáng, kích thước, màu sắc

- Quy luật tổng giác: Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống con người (thái độ, nhu

cầu, hứng thú, sở thích, tỉnh cảm, mục đích, động cơ )

Trang 24

- Ao giác: tri giác có thé cho ta hình ánh không đúng về sự vật + Ao ảnh là tri giác không đúng, có tính quy luật

+ Tính sai lầm của áo giác được kiểm tra bằng thực tế + Lợi dụng ảo giác trong kiến trúc, hội họa, trang trí, trang phục

Trang 25

CHUONG 2: TU DUY VA TƯỞNG TƯỢNG

2.1 Tw duy

2.1.1 Khái niệm chung về tư duy

a) Định nghĩa tư duy

- Tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan

hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết,

b) Bản chất xã hội của tư duy

- Hành động tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của các thế hệ trước đã tích lũy được (kết quả hoạt động nhận thức)

- Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hiện trước đã sáng tạo ra (phương tiện khái quát)

- Ban chat qua trình tư đuy được thúc đây do nhu cầu cau xã hội

- Tư duy mang tính chất tập thể

- Tư duy mang tính chung của loài người

c) Dac điểm của tư duy

- Tính “có vấn đề” của tư duy :

+ Gặp tỉnh huống có vấn đề (mục đích mới, vấn đề mới, cách thức giải quyết moi,

- Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính: là cơ sở của những khái quát kinh nghiệm

dưới dạng các khái nệm, quy luật

#*Những tư duy có ý nghĩa trong công tác dạy học và giáo dục:

Y Coi trong viéc phát triển tư duy a

¥ Pua hoe sinh vao cac tinh huỗng có vân đê

Y Phat trién tư duy phái tién hanh song song va théng qua truyén thụ tri thức

Trang 26

Y Phat trién tư duy gắn với trau hồi ngôn ngữ cho học sinh

Y Phat trién tư duy gắn liền với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy cảm, năng lực quan sat, trí nhớ

đ) Vai trò của tư duy:

- Mở rộng giới hạn của nhận thức, tạo khả năng vượt giới hạn của kinh nghiệm trực tiếp

- giải quyết những nhiệm vụ trong tương lai đo nắm bắt được bản chất và quy luật vận động của

tự nhiên, xã hội, con người

- Cải tạo lại thông tin nhận thức cảm tính làm cho chúng có ý nghĩa hơn cho hoạt động con nguol

2.1.2 Cac giai doan cua tu duy

- Xác định vấn đề và biêu đạt vấn đề

- Huy động các tri thức, kinh nghiệm

- Sàng lọc các liên tưởng và hình thái giải quyết

- Kiểm tra gia thuyết

-GIải quyết nhiệm vụ

Trang 27

_ Nhan thifc van dé

nhóm, một loại theo những thuộc tính, những liên hệ chung nhất định (gồm hai loại:

những thuộc tính chung giỗng nhau và những thuộc tính chung ban chat)

*Cần chú ý:

+ Các thao tác tư duy đều có quan hệ mật thiết với nhau, thống nhất theo một hướng nhất định, do nhiệm vụ tư duy quy định

Trang 28

+ Trong thực tế tư duy, các thao tác đó đan chéo nhau chứ không theo trình tự máy móc nêu trên

+ Tùy theo nhiệm vụ, điều kiện tư duy, không nhất thiết trong hành động tư duy nào cũng phải thực hiện tất cả các thao tác trên

2 4 Các loại tư duy và vai trò của chúng

*T7heo lịch sử hình thành và mức độ phát triển tư duy

- Tư duy trực quan hành động: cải tô thực tế các tình huống, hành động vận động có thể quan sát

Vả: học sinh làm toán bằng cách chỉ dùng ngôn ngữ làm phương tiện

*Theo hình thức biểu hiện và phương thúc giải quyết nhiệm vụ tu duy ở người trưởng thành

- Tư duy thực hành: nhiệm vụ được đặt ra một cách trực quan, hình cụ thé, giải quyết bằng các hành động thực hành

Vảd: người ta dùng sa bàn, bản đồ hoặc ra han thực tế và đồng ruộng để tìm phương án làm mương tưới tiêu nước tốt nhất cho một địa phương nào đó

- Tư duy hình ảnh cụ thể: nhiệm vụ dưới những hình ánh cụ thể, giải quyết cũng dựa trên những

vd: sự tự duy của học sinh khi nghe giảng trên lớp

> Trong thực tế, dé giải quyết một nhiệm vụ, người trưởng thành rất ít khi sử dụng thuần túy

một loại tư duy mà thường sử dụng phối hợp nhiêu loại tư duy với nhau, trong đó có một loại nào đó giữ vai trò chủ yếu

2.2 Tưởng tượng

Trang 29

2.2.1 Khái niệm chung về tưởng tượng

a) Định nghĩa

- Tưởng tượng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân băng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có

b) Đặc điểm của tưởng tượng

- Tướng tượng chỉ nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề, tức là những đòi hỏi mới, thực tiễn chưa

từng øặp, trước những nhụ cầu khám phá, phát hiện, làm sáng rõ cái mới, nhưng chỉ khi tính bat định của hoàn cảnh quá lớn

- Tưởng tượng là một quá trình nhận thức được bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh,

nhưng vẫn mang tính giáng tiếp và khái quát cao so với trí nhớ

- Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhật thức cảm tính, sử dụng biểu tượng của trí nhớ

c) Vai trò của tưởng tượng

- Cần thiết cho bất kì hoạt động nào cua con người

- Tạo nên những hình mẫu tươi sáng, rực rỡ, chói lọi, hoàn hảo mà con người mong đợi và vươn toi

- Có ảnh hưởng rõ rệt đến việc học tập của học sinh

d) Các loại tưởng tượng

- Tưởng tượng tích cực và tiêu cực

+ Tưởng tượng tiêu cực xảy ra có chủ định, không gắn liền với ý chí thể hiện hình ảnh tưởng tượng trong đời sống (mơ mộng)

+ Tưởng tượng tiêu cực cũng có thể nảy sinh không chủ định, xảy ra khi ý thức bị suy yếu hay rồi loạn (chiêm bao, áo giác, hoang tưởng)

+ Tưởng tượng tích cực tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng những nhu cầu, kịch thích tích cực

thực tế của cơn nguot

- Ước mơ và lí trong

+ Ước mơ giống tưởng tượng sáng tạo ở chỗ nó cũng là quá trình độc lập nhưng khác ở

chỗ không hướng vào hoạt động hiện tại

+ Ly tưởng có tính tích cực và hiện thực cao hơn ước mơ, là một hình ảnh chói lọi, cụ thể, hấp dẫn của tương lai mong muốn, động cơ mạnh mẽ thúc đây con T8ười vươn tới tương lai

e) Cac cách sáng tạo mới trong tưởng tượng

- Thay đổi kích thước, số lượng

Trang 30

vd: Phat tram mat, người không 16

- Nhan mạnh (các chỉ tiết, thành phản, thuộc tính)

- Chắp ghép (két dính)

vd: Nữ thần đầu người mình cá,

- Liên hợp (liên hợp các bộ phận của nhiều sự vật với nhau)

vd: xe dién banh hoi, thuy phi co,

- Dién hinh hóa

- Loại suy (tương tự): chế ra các công cụ tương tựu những thao tác lao động của tay

Vd: cai kep, cai cao, cai bat,

Trang 31

- Trí nhớ được biểu hiện là sự ghi lại, giữ lại và làm xuất hiện lại những gì cá nhân thu được

trong hoạt động sông của mình

c) Các quan điểm tâm lí học về sự hình thành trí nhớ

- Thuyết liên tưởng về trí nhớ

+ Coi sự liên tưởng là nguyên tắc quan trọng nhất của sự hình thành trí nhớ > sự xuất

hiện của một hình ảnh tâm lí trong võ bao luôn diễn ra đồng thời hoặc kề tiếp trong thời gian với một hiện tượng tâm lý khác theo quy luật liên tưởng

- Tâm lý học Gestal về trí nhớ

+ Phê phán kịch liệt thuyết liên tưởng về trí nhớ > đối tượng có một cấu trúc thống nhất

các yếu tô cầu thành

- Tâm lý học hiện đại về trí nhớ

- Hoạt động của cá nhân quyết định sự hình thành trí nhớ > sự ghi lại, giữ gìn và tái hiện được quy định bởi vị trí của tài liệu đối với hoạt động cá nhân

đ) Cơ sở sinh lí của trí nhớ

- Những quy định hoạt động thần kinh cao cấp (lý luận về sự hình thành trí nhớ cá nhân)

- Sự củng cốm, bảo vệ đường liên hệ thần kinh tạm thời được thành lập là cơ sở sinh lí của sự

giữ gìn và tái hiện,

- Quan điểm vật lý: những kích thích dé lai day vét mang tinh chat vat ly

3.2 Các loại trí nhớ

- Các chỉ tiêu phân loại:

+ Tính chất của tính tích cực tâm ly nổi bật

+ Tình chất mục đích của hoạt động

+ Mức độ kéo dài của sự giữ gìn tải liệu đối với hoạt động

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w