1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Giữa Kỳ Đại Cương Lí Luận Văn Học Chức Năng Của Văn Học.pdf

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuc nang cua van hoc
Tác giả Bui Phuong Anh, Tran Ngoc Minh Chau, Vu Thi Thao Quyen, Duong Thi Minh Tra, Doan Duyen Thao Vi, Ho Thi Tuong Vy, Tran Gia Hung
Người hướng dẫn TS. Le Ngoc Phuong
Trường học Dai hoc Quoc gia Thanh pho Ho Chi Minh
Chuyên ngành Dai cuong li luan van hoc
Thể loại Tieu luan giua ky
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

Việc nghiên cứu vả tìm hiểu về chức năng của văn học là một điều cần thiết, bởi đây là một vấn để, một mối quan tâm được các nhà văn, nhà nghiên cứu về văn chương nghệ thuật “lật đi lật

Trang 1

KHOA VĂN HỌC

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ MÔN: ĐẠI CƯƠNG LÍ LUẬN VĂN HỌC

CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC

Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Ngọc Phương

Hồ Thị Tường Vy Trần Gia Hưng (sắp xép theo thik te MSSV)

Trang 2

NHAN XET CUA GIANG VIEN

Trang 3

1 Khái lược về các chức năng của văn học:

2 Văn học thanh lọc và bồi dưỡng tâm hồn của con người:

2.3 Văn học là một thứ dưỡng chất tỉnh thần của nhân loại, giúp tăng cường tính người

4.1 Văn học có khả năng xoa dịu tâm hồn, tạo lập sự tích cực trong tâm hồn: 19

4.2 Văn học là cuộc đối thoại nối kết chủ thể sáng tạo và lực lượng tiếp nhận: 20

Trang 4

MO DAU:

Văn học - hay nói cách khác đó là một sản phẩm tinh thần của con người, một

hình thái ý thức xã hội đặc thù, phản ánh tồn tại xã hội Chính vì lẽ đó, ta không thê

phủ nhận vai trò quan trọng của văn học nói riêng và nghệ thuật nói chung trong sự

phát triển của đời sống Nó không chỉ đơn thuần là phản chiếu hiện thực, lặp lại

những điều đã qua, là sự “bắt chước” như lời của Democrit và Aristotle mà nó còn

là sự khám phá, là “cuộc hành trình vào chon chưa biết” | theo loi cua nha tho người Nga Mayakovsky Nói đến chức năng của văn học nghĩa là ta đang nói đến một trong những nội dung trọng tâm khi nhìn nhận, luận bản về mối quan hệ biện chứng giữa Văn học - Xã hội - Con người Chính vì lẽ đó, có rất nhiều quan điểm

đề diễn giải về chức năng của văn chương Đơn cử có thê kế đến tư tưởng “ăn đĩ tỉi đạo ”, “Thi đĩ ngôn chí được các nhà Nho nêu lên từ lâu, đã được Tự Đức quán

triệt trong New chế thì nhị fập như sau: “Đo la sốc rễ của văn, văn là cành lá của

đạo Đáng thánh nhân có tài, hiểu rõ đạo đức, hành động hợp với lễ nghĩa trong lòng là chí, phát ra lời nói là văn Thế thì mọi hành động, mọi lời nói đều xuất phát

392

từ lễ nghĩa '? Ö phương Tây, nhà văn người Pháp Victor Hugo thì cho rang: “Van học là một loại hình nghệ thuật tự do hơn, có khả năng lấy các sự kiện lịch sử trọng đại làm chủ đề Đồng thời là một nghệ thuật it mang tinh han lam hon, ma sẽ tác động trực tiếp đến giác quan bằng những mô tả và tường thuật sống động”` Việc nghiên cứu vả tìm hiểu về chức năng của văn học là một điều cần thiết, bởi đây là một vấn để, một mối quan tâm được các nhà văn, nhà nghiên cứu về văn chương nghệ thuật “lật đi lật lại” hàng bao thể kỷ Bởi nói đến chức năng của văn học nghĩa

là ta đang đi tìm đáp án cho câu hỏi: Văn học đề làm gì? Nó nhằm phục vụ cái gì?

Vì vậy, thông qua bài thuyết trình này, nhóm chúng tôi sẽ phân tích, làm rõ các chức năng của văn học

MF Op-xi-an-nhi-cép (2001) Mj hoc co’ ban va nang cao Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, tr.394

? Dang Văn Vũ (2022) NGÔ GIA VĂN PHÁI VÀ VẤN ĐẺ CHỨC NĂNG CỦA VĂN CHƯƠNG Tạp chí Khoa học, 19(1), 53

Trang 5

NOI DUNG:

1 Khái lược về các chức năng của văn học:

Văn học bắt nguồn từ đời sống, nó chính là sự sống chất chứa trong ngôn từ Văn học “hành chức” như một cơ thê sống, một phương diện của đời sống, mà đời sống là đa dạng và phong phú Trước Đôi mới 1986, quan niệm văn học và nhu cầu tiếp nhận văn học đã có phần sâu sắc và đa dạng trong giai đoạn văn học giao thời

(1900 - 1930) và giai đoạn văn học tiền chiến (1930 - 1945) Đơn cử có thê kế đến

tác phâm 7Ø 7m của Hoàng Ngọc Phách hay Số đó của Vũ Trọng Phụng Sau đó, đất nước ta rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” với cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và chống Mỹ (1954 - 1975) nên chủ nghĩa anh hùng và cái tôi

sử thi là tư tưởng trong các tác phẩm lúc bấy giờ với quan niệm ø#ghệ sĩ là chiến sĩ,

tác phẩm văn nghệ là vũ khí Tư tưởng này đã được thê hiện ở các tác phẩm như Việt Bắc của Tố Hữu, Xưng kích của Nguyễn Dinh Thi, tập thơ 7Ù người ra trận của Nguyễn Đức Mậu và Vương Trọng, v.v Các sách lý luận văn học ở nước ta trước thời kỳ Đôi mới đã nêu lên ba chức năng chủ yếu, làm cơ sở và nền tảng đó là: nhận thức, giáo đục và thâm mỹ Khi bước sang thời kỳ Đôi mới, như một lẽ thường tình thì văn học luôn phải cách tân để bắt kịp với đòng chảy của thời đại Chính vì điều đó, các nhà lý luận đã bổ sung thêm vào ba chức năng không kém phan quan trong: giao tiếp, giải trí và dự báo Đồng thời, các nhà lý luận cũng nhận thức rằng phản ánh luận là cơ sở nền tảng chứ không phải là duy nhất và coi lý luận văn học mác xít là một hệ thống mo Van hoc là sự sáng tạo, là một hình thái xã hội đặc thủ và là nhịp cầu cho sự giao lưu, là cánh cửa của đối thoại Vậy nên, văn học mang tính đa chức năng

Văn học đáp ứng những nhu cầu khác nhau của cuộc sống con người, tác động sâu sắc tới con người và cuộc sông Có thê khắng định rằng, văn học đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người, nó đảm nhận những chức năng khó có thé thay thé Co rat nhiều ý kiến được đưa ra để “định nghĩa” về văn chương nghệ thuật: Có ý kiến cho răng văn học là tâm gương phản chiếu hiện thực, “văn học là nhân học” theo lời của nhà văn người Nga Maksim Gorky hay người ta đã từng tranh cãi về chủ đề: Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh, v.v Thực chất, tính hai chiều trong văn chương nghệ thuật luôn hiện hữu vì bản thân

5

Trang 6

van hoc da tén dong tinh hu cầu trong nó Như Lưu Khánh Thơ đã nhận định rằng:

“Đã là văn học phải có hư cấu và đọc văn phái khác đọc sử”' Tác giả từ những kinh nghiệm, trải nghiệm của bản thân về đời sống xã hội sẽ sáng tạo nên cái "hiện thực" được thế hiện trong tác phẩm của mình Công chúng khi tiếp nhận sẽ cảm thấy đồng cảm với tác phâm khi họ tìm thấy sự đồng điệu về xúc cảm nội tâm của bản thân với hình tượng nghệ thuật được thể hiện Và văn học là quá trình khám

phá, lý giải hiện thực đó để chuyên hoá thành nội dung tác phẩm của nhà văn Các

chức năng của văn học này không đứng riêng biệt, tách rời nhau mà chúng có quan

hệ chặt chẽ hàm chứa và hỗ trợ lẫn nhau, chúng liên thông và biện chứng với nhau

Vị dụ, chức năng nhận thức là tiền đề của giáo dục mà giáo dục lại làm sâu sắc thêm nhận thức, còn thâm mỹ khiến cho nhận thức và giáo dục được phát huy Hay đơn

cử thông qua thê loại Truyện cười trong Văn học dân gian ta cũng nhận thấy chức năng giải trí và giáo đục song hành cùng nhau Hay ta cũng có thê nhận ra chức năng nhận thức, chức năng thâm mỹ và cả chức năng giải trí hỗ trợ cho nhau trong bài thơ Tiểu nữ ngủ ngày của Hồ Xuân Hương Bà là một nhà thơ có ân ức về tính dục và bà rất khéo léo trong việc sáng tác thơ ca khi ân sau những câu thơ “thi trung hữu quỷ” ay là một tâm hồn dũng cảm, tự do thê hiện quan điểm cá nhân của bản than dé thé hiện tiếng cười phê phán, mỉa mai những giáo điều mà Nho gia đã áp đặt lên người phụ nữ, kìm hãm mưu câu của họ trong chuyện tình cảm:

“Mùa hè hây hãy gió nêm đông, Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nông

Lược trúc lỏng cài trên mi tóc,

Yếm đào trễ xuống đưới nương long

Đôi gò Bông Đảo sương còn ngậm, Một lạch Đào Nguyên suối chứa thông Quân tử dùng dăng đi chăng đứa,

ti thì cũng dở ở không xong ”

* Lê Thúy (2015) Đạt đến hư cấu mới thực sự là văn học Báo điện tử Đại biểu Nhân dân

https://daibieunhandan.vn/van-hoa/dat-den-hu-cau-moi-thuc-su-la-van-hoc-i173153/

Trang 7

Tóm lại, các chức năng luôn mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng bổ sung và làm phong phú thêm cho các tác phâm văn học Tuy nhiên, mức độ biểu hiện của các chức năng văn học này có thể khác nhau tùy thuộc vào từng tác phẩm, thê loại

và hoàn cảnh xã hội Vì vậy, ta nên hiểu việc phân chia văn học ra nhiều chức năng riêng biệt chỉ có ý nghĩa tương đối và mang tính lý thuyết của tư duy phân tích Dựa theo cuỗn 7ý luận văn học (Nhập môn) của Huỳnh Như Phương đã chỉ ra văn học có

ba phương diện chính như sau: Thanh lọc và bồi dưỡng tâm hồn của con người; khai mở và làm phong phú trí tuệ của con người; phát huy năng lượng sống của con người

2 Văn học thanh lọc và bằi dưỡng tâm hồn của con người:

2.1 Khái niệm của thuật ngữ Cafharsis:

Catharsis là một từ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp là “#øfhairein”, có nghĩa là

“làm sạch” hoặc “thanh lọc” Đây là thuật ngữ được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, tuy vậy, trong lĩnh vực văn chương nghệ thuật, thuật ngữ này vẫn chưa được định nghĩa một cách rõ ràng: “Cafharsis được xuất hiện duy nhất một lần trong tác phẩm Thỉ học của Aristotle và không có bất kỳ sự giải nghĩa nào về nó, nhưng đây

là một trong những từ phô biến và được ngợi ca nhiều nhất trong lĩnh vực phê bình văn học ” Về sau, ca/harsis lần nữa được xuất hiện trong tác phẩm Nghệ thuật thơ

ca và Chính trị hoc (Politics and Ethics) cia Aristotle Ong cho rang: “moi vo bi kịch với những tình tiết làm thức tỉnh tình thương và noi sợ hãi, qua đó thực hiện sự thanh lọc (catharsis) đối với những cảm xúc ấy”5 Trên cơ sở tìm hiểu và nghiên cứu thuật ngữ này trong thơ ca và các tác phẩm khác của Aristotle, các nhà phê bình

và nghiên cứu đã giải thích thuật ngữ này bằng ba khái niệm: thanh loc (purification), thanh tay (purgation) hoac /am ré (clarification) Tuy co rat nhiéu khái niệm khác nhau, nhưng các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng catharsis chính là sự thanh lọc tâm hồn: Từ sự bị kịch, đau khổ trong các tác phẩm nghệ thuật

ta có thế thanh lọc tâm hồn bằng cách gợi mở ra những cảm xúc như lòng trac ân,

® Shahzad, F (2018) Aristotle's Catharsis: Some Theories JETIR, 5(6), 277-279

Trang 8

niềm phân khích, lòng đồng cảm, trí tưởng tượng v.v giúp tâm hồn con người trở nên trong sang, vui vé hon: “Zan bị kịch trong các tác phẩm của William Shakespeare, những bộ phim bom tấn của Hollywood hay đến các bức tranh sống động của Marc Rothko đều khiến chúng ta nảy sinh những xúc cảm và con người tìm đến chủng như Imột cách thanh lọc tâm hon’?

2.2, Chire nang cua Catharsis trong văn chương:

Trong văn học, “sự thanh lọc tâm hồn” điễn ra theo hai chiều hướng Thứ nhất,

là khi ta đọc một tác phẩm cu thé, người đọc có được “sự thanh lọc” bằng việc đồng hành củng hình tượng nghệ thuật qua một bị kịch, từ đó giải phóng tâm hồn khỏi dục vọng, sự tiêu cực Ví dụ, trong tác phẩm Thất lạc cõi newoi cua nha van Dazai Osamu, nhân vật Oba Yozo hiện lên cùng với sự lầm lạc trong tư tưởng, suy nghĩ từ những năm tháng còn trẻ thơ cho tới khi trưởng thành Các suy nghĩ lệch lạc ấy đã đây Oba Yozo rơi vào chuỗi bi kịch nối tiếp nhau, khiến anh phải sống trong bệnh tật và chết ở tuôi hai bảy Nhờ có sự đồng cảm, thương tiếc với những khô đau mà nhân vật Oba Yozo đã trải qua nên "sự thanh lọc” được nảy sinh trong tâm can người đọc Đó là một quá trình mà độc giả nhận thức được cái bị và cái đẹp có mỗi

liên hệ với nhau, được thê hiện thông qua tác phâm Đồng thời khi chiêm nghiệm về

Thất lạc con người, chúng ta sẽ mong muốn bản thân trở nên tích cực, hạnh phúc hơn đề không rơi vào hoàn cảnh mà nhân vật rơi vào Từ việc thưởng thức tác phẩm

và thực hiện “thanh lọc” đã giúp cho con người cảm thấy nhẹ nhõm, thoải mái; tâm trí như được rộng mở, những cảm xúc dần thay đôi theo chiều hướng tích cực, trong sáng Đây chính là chức năng thuần túy nhất của “sự thanh lọc tâm hồn”

Ở chiều hướng thứ hai, các tác giả cũng có thê chọn viết về một nhân vật đang

tự thân trải qua bị kịch để đạt được sự thanh tây, vượt qua khổ đau cho chính nhân vật ay Một khi nhân vật trải qua “sự thanh lọc”, ta có thé mong doi nhan vat do thay đổi về hành động, suy nghĩ và sau đó có sự khai sáng về trí tuệ Tóm lại,

Catharsis khi diễn ra theo hai chiều hướng đều yêu cầu người đọc phải trải nghiệm

những xúc cảm mạnh mẽ mà các nhân vật đang trải qua thông qua ngôn từ, nội dung của tác phâm: “Co thé gidi thich cum từ Catharsis rõ hơn thông qua một ví

7 Bhal, R S (2017) Catharsis in Literature Professional Panorama: An International Journal of Management and Technology, 4(1), 77-87

https:/Avww academia.edu/74272403/Catharsis_in_Literature_Catharsis_in_Literature

8

Trang 9

du: Một cuốn sách kế về cậu bé bị mất đi người mẹ của mình vì căn bệnh ung thư Mặc dù cuốn sách như vậy có thể không mang lại hiệu quả giải tỏa cảm xúc cho tất

cả mọi người, nhưng đối với những người đã mất bạn bè hoặc thành viên trong gia đình vì ung thư, việc đọc một cuốn sách như vậy có thể là một trải nghiệm vô cùng cảm xúc Theo nghĩa đó, độc giả có thể thấy mình cảm nhận được nỗi đau buôn hoặc giận dữ của nhân vật như thể đó là của chính họ Minh họa này đã nhắn mạnh một phẩn quan trọng trong việc thê hiện tính “catharsis” trong hoạt động văn chương: Sự đồng cảm sâu sắc mà người đọc dành cho các nhân vật Nói cách khác, nếu độc giả không thể hòa mình vào các hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm, hay nếu họ không cảm thấy có bất kỳ điểm chung nào về tính cách hoặc trải nghiệm với nhân vật thì có lẽ họ sẽ không thể đạt được cảm xúc cân thiết khi tiếp xiúc với tác phẩm Nhìn chưng, để sáng tạo nên một tác phẩm văn học thực sự có chức năng giải tỏa cảm xúc đòi hỏi nhà văn phải có kỹ năng và kinh nghiệm dày dặn ”* Không chỉ có các tác phẩm mang tính bí kịch mới có thê giúp chúng ta được gột rửa về mặt cảm xúc mà những tác phâm hài kịch cũng có thể làm điều tương tự Mặc dù văn học theo thể loại hài không giúp chúng ta nảy sinh cảm giác “thương hại và sợ hãi” nhưng điều này không đồng nghĩa với việc chúng ta không thê đạt được “sự thanh lọc tâm hồn” thông qua việc thưởng thức các thể loại hài Bởi lẽ, hài kịch mang lại cho chúng ta sự phấn khích và vui vẻ khi nảy sinh một sự đồng cảm nhất định đối với những tình tiết, câu chuyện mà nhân vật trong truyện trải qua

Tác động của nghệ thuật trong việc thanh lọc tâm hồn con người là võ cùng lớn nhưng ảnh hưởng của nó không phải một lúc mà thắm từ từ, mỗi ngày một ít

“Thanh lọc tâm hồn là hiệu quả của sự liên kết giữa những trạng thải tình cảm tự nhiên có sẵn của một người với những trạng thái tinh cam moi nay sinh trong quad trình thưởng thức, cảm thụ một tác phẩm nghệ thuật)” Con người thường mang theo những cảm xúc vốn có tự nhiên như vui, buồn, sợ hãi, lo lắng hay bất kỳ những cảm xúc nào khác mà họ trải qua trong cuộc sống hàng ngày Sở đĩ nghệ thuật dễ tác động, biến cải, thanh lọc được con người vì khi tiếp xúc với tác phẩm nghệ

thuật, nó có thê khơi gợi, kích thích những trạng thái tình cảm mới, nảy sinh như sự

8 Bhal, R S (2017) Catharsis in Literature Professional Panorama: An International Journal of Management and Technology, 4(1), 77-87

® Huỳnh Như Phương (2014) Lý luận văn học nhập môn Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hò Chí Minh, 23

Trang 10

đồng cảm sâu sắc với tuyến nhân vật trong một bộ phim, sự phấn khích khi nghe

một bài hát, sự kinh ngạc trước một bức tranh tuyệt vời, v.v Những trạng thái tỉnh cảm mới này có thê đối lập hoặc bổ trợ cho những trạng thái tình cảm tự nhiên ban đầu tạo ra sự liên kết giữa những cảm xúc khác nhau

Aristotle từng viết trong Nghệ thuật thơ ca: “Khoái cảm của bì kịch là khoái cảm thuộc về lòng xót thương và nỗi sợ hãi, và nhà thơ phải tạo ra nó bằng tác phẩm mô phóng '' Nhờ quá trình tiếp nhận này mà tâm hôn con người trở nên tinh

tế, phong phú và biết rung động trước cái đẹp cũng như trước nỗi đau của đồng

loại'', Trong quá trình tương tác và kết nối giữa các trạng thái tỉnh thần ấy, tác

phẩm nghệ thuật đóng vai trò như một người đồng hành cùng đối thoại với người thưởng thức chứ không phải như một người thầy, người thuyết giáo Sự thanh lọc làm cho lương tri con người ta thức tỉnh, hoàn thiện nhân cách, phẩm cách của con người Bằng sức mạnh chinh phục cảm hóa, thanh lọc trong các tác phâm nghệ thuật không cần tác động của vũ lực hay các biện pháp ép buộc khác mà đã trở thành một

“sức mạnh mềm”, sử dụng “đức trị bỗ sung cho “pháp trị” Ví dụ, hình phạt cho tội ác trong tiêu thuyết 7i ác và hinh phat (Crime and Punishment) duoc Fyodor Dostoyevsky bày ra một cách thích đáng nhưng hình phạt ấy không chỉ đơn thuần là chấp nhận mức án theo luật pháp của xã hội mà còn bằng hình phạt của tòa án lương tâm, một hình phạt còn đáng sợ và ám ảnh con người hơn nhiều Một tội ác nhưng đến hai hình phạt, nhà văn đã kêu gọi sự thức tỉnh lương tri của con người và thanh lọc tâm hôn gì xấu xa, độc ác, vô nhân đạo mà bồi đắp băng những giá tri tinh thần nâng đỡ, an ủi tâm hồn họ Một tác phẩm hay, lành mạnh sẽ thanh lọc con người trở nên cao thượng, vị tha Nó là công cụ đắc lực góp phần giáo hóa, giáo dưỡng con người và có vai trò quan trọng trong việc hình thành và hoàn thiện nhân cach, la tam gương phản chiếu sinh động cuộc sống muôn màu, giúp mỗi người định hướng giá trị, chuân mực trong các hành vi, ứng xử, điều chỉnh trong mọi quan

hệ trong đời sống xã hội

Tuy nhiên, không phải lúc nào sự thanh lọc trong tâm hồn cũng đạt được vì mỗi người đều là mỗi cá thể khác nhau, có những cảm xúc, trạng thái, trải nghiệm khác nhau nên sự tác động của tác phẩm nghệ thuật cũng phụ thuộc vào tùy cá nhân

19 Huỳnh Như Phương (2014) Lý luận văn học nhập môn Thành phó Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phô Hỗ Chí Minh, 23

10

Trang 11

và trạng thái tâm lý của họ Ngoài ra, không phải tất cả các tác phâm nghệ thuật đều hướng đến việc tạo ra sự thanh lọc và cũng không nên nghĩ rằng chỉ những ai tiếp nhận nghệ thuật mới chịu tác động của sự thanh lọc Nghệ thuật không sinh ra và cũng không có khả năng trực tiếp ngăn chặn điều ác hay tội lỗi nhưng nó gieo vào người ta ý thức về sự xấu xa của tội ác và lỗi lầm Từ đó, ý thức ấy sẽ ngăn ngừa con người hành động xấu hoặc giúp họ đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu Harper Lee với “Giết con chim nhai” (To kill a mockingbird) da khong thé trực tiếp xóa bỏ

về nạn phân biệt chủng tộc hay cái thói đạo đức giả, bất công trong xã hội, và nhiều

tệ nạn khía cạnh phi nhân khác trong cuộc sống nhưng nó gieo vào người đọc ý thức

ve Sự xâu xa về tội ác của nó cũng như lời cảnh báo cảnh tỉnh con người

2.3 Văn học là một thứ dưỡng chất tỉnh thần của nhân loại, giúp tăng cường tính người của con người:

Văn học có khả năng ảnh hưởng tới quá trình hình thành và giúp hoàn thiện nhân cách con người: “Nó là một thứ dưỡng chất tình thân của nhân loại, giúp tăng cường tính người của con người”, Nhờ khả năng thê hiện và sáng tạo ra cái đẹp, văn học gợi cho ta sự rung động, tính mẫn cảm, lòng trắc ân cùng sự đồng cảm với niềm vui, nỗi đau của người khác và những xúc cảm vẻ tính thâm mỹ Ngoài ra, nó còn tác động đến thế giới quan, tư tưởng, lối sống, thậm chí là các quan điểm về chính trị, xã hội, v.v Văn học cho ta biét thé nao la yêu, là ghét, biết phải trái, đối nhân xử thế trong cuộc đời và khơi dậy sự đồng cảm khiến con người không thê bàng quan trước số phận của nhân loại Phương Lựu từng cho rằng: “Chức năng duy nhất ở cấp độ hệ thống của văn nghệ là bôi dưỡng tình đời cho con người biết khao khát, trực tiếp hoặc giản tiếp vươn đến cái đẹp, cải hoàn thiện đề có thể, có

được ở từng nơi, từng lúc `2 Hay như Nguyễn Văn Hạnh cũng đã nói: “Không một

lĩnh vực nào có thê thay thé được văn chương nghệ thuật trong việc giúp con người

hiếu cuộc sông và hiệu chỉnh mình, sông có tình thương, có đạo lý, có văn hóa,

11 Huỳnh Như Phương (2014) Lý luận văn học nhập môn Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phô Hỗ Chí Minh, 23

"2 Phuong Luu (1994) Biện chứng và yếu tố trong chức năng của văn nghệ trong sách Trên đà đổi mới văn nghệ, Viện Văn hóa và Sở VHTT Quảng Ngãi

Trang 12

vượt qua cái tâm thường, phàm tục đề thăng hoa, đề ước mơ, vươn đến chân - thiện

- mỹ Nghệ thuật là lĩnh vực của cái đẹp, sự hài hòa, sự sống "”,

Văn học không chỉ kể lại, tả lại sự việc mà còn kế và tả sao cho người đọc phải suy ngẫm trước các sự việc đó từ đấy nuôi dưỡng tình cảm nhân ái, khơi gợi khả năng đồng cảm và niềm tin vào cái thiện, vào cuộc sống Ví dụ, ta có thê thấy tính “catharsis” trong văn chương được thê hiện qua nhan vat Stevens trong cuốn tiêu thuyết Tàn ngày đề lại (The Remains oƒ the Day) của Kazuo Ishiguro Nhân vật Stevens là một quản gia người Anh trung thành, tận tụy, nguyên tắc và có ý thức

mãnh liệt về phẩm cách nghề nghiệp của mình đến nỗi đôi khi khá cứng nhắc Với

mong muốn cải thiện chất lượng phục vụ tại dinh thự Darlington, Stevens đã thực hiện chuyến đi về miền Tây nước Anh, một chuyến đi nhưng mở ra hai hành trình: chuyền đi thực tế ở hiện tại và song song là chuyến du hành nội tâm ngược về quá khứ Ở đó Stevens nhận ra những ảo tưởng đã tàn phá cả đời người và những niềm luyến tiếc không thê vãn hồi Bằng cách thú nhận tất cả những cảm xúc bị dồn nén bên trong bởi những luật lệ, nguyên tắc của Stevens, tính cz/harsis đã được thể hiện, đem đến sự giải phóng về cảm xúc và nhận thức cho cả nhân vật lẫn độc giả Thông qua sự thức tỉnh của nhân vật, độc giả cảm thấy đồng cảm khi nhận ra nên tận hưởng quãng thời gian hiện tại thay vì níu kéo những dĩ vãng xưa cũ và nhận ra mình trong đó: Điều gì còn lại lúc ngày tàn? Cuốn tiêu thuyết đã đem đến cho độc giả những suy tư, mâu thuẫn, thương cảm và thương tiếc với những gì đã đi qua dé rồi sau đó là niềm tin lạc quan tiếp tục cuộc sống Thứ dưỡng chất này giúp khơi gợi lên những cảm xúc sâu dưới bên trong mỗi con người từ đó tìm thấy đích đến ý nghĩa và bài học sâu sắc về cuộc sông: Suy cho cùng, thời gian đâu thể quay ngược lại nữa Người ta không thê nuối tiếc và trách móc mình mãi những gì đã xảy ra trong quá khứ mà chấp nhận thay đôi mình, mở lòng đón những cái mới, mục tiêu mới vì dẫu sao cuộc đời vẫn cứ trôi đi

Tom lại, tính catharsis trong nghé thuat noi chung va van học nói riêng là một khía cạnh quan trọng có tác dụng như một liệu pháp chữa lành Tính thanh lọc ay cho phép chúng ta giải phóng cảm xúc, hướng thiện, loại bỏ những tạp chất bên

13 Hồng Quân (2015) Sáng tạo những tác phẩm có giá trị vì con người, vì phẩm giá con người Trang tin Điện tử Đảng bộ Thành phó Hồ Chí Minh

https:/Awww.hcmcpv.org.vn/tin-tap-chi/so-tay-xay-dung-dang-12-20 15/sang-tao-nhung-tac-pham-co-gia-

12

Trang 13

trong va tim thay sw can bang trong tam hén Nho catharsis, con người có thé tìm thấy những xúc cảm tiềm ân bên trong mình, trải qua những cung bậc cảm xúc hỉ nộ

ai 6 khác nhau và mở rộng thế giới quan, tri thức, những giá trị nhân văn, tăng tính người cũng như cảm nhận sâu sắc hơn vê ý nghĩa cuộc sông

3 Văn học khai mở và làm phong phú trí tuệ con người:

3.1 Trí tuệ con người được văn học đánh thức:

Bén canh chire nang catharsis - thanh loc va béi dưỡng tâm hồn và tỉnh thần của con người thì văn học còn có chức năng khai mở và làm phong phú trí tuệ của con người Trước tiên, văn học như một tắm gương phản chiếu hiện thực đưới ngòi bút của tác giả và thậm chí tư tưởng trong áng văn đó còn có tác động đến nhân sinh quan của con người trong thực tại và có thê cả trong tương lai Chắng hạn, ta đã từng bắt gặp tư tưởng “Ở ?iển gặp lành” bao đời nay được thế hiện trong Truyện

cô tích Việt Nam như: 7m Cám, Ăn khế trả vàng, v.v Hay ta cũng đã từng thấy các nhà thơ Hồng Đức dùng hình ảnh thiên nhiên để khắc họa số phận bé nhỏ của người phụ nữ Việt Nam thời Trung đại trong Hong Prec quéc dm thi tập như sau:

“Khắc khoải đã đau lòng cải cuốc,

Ban khodn thém tirc neuc con ve

Nao khuc Nam hudn sao chua gay?

Chăng thương bô liễu phận le te”

Bên cạnh tư tưởng “chúa thánh tôi hiển”, “quân mình thân lương” thì qua bài thơ trên, ta thấy Hong Duc quốc am thi tập còn thể hiện sự cảm thông với kiếp người phụ nữ khi phải thu mình, sống trong cái quy luật “247w ròng ?ứ đức” đầy hà khắc, nghiệt ngã: “#óa ra bên cạnh giọng điệu khẩu khí để vương, những lời tán tụng mình quân lương tướng suông nhạt, thơ đè vịnh thiên nhiên trong Hồng Đức quốc âm thì tập còn có một giọng điệu trữ tình thật dằm thắm thương yêu và hiểu biết về người phụ nữ Chính giọng điệu trữ tình sâu lắng ấy đã góp phân tạo ra nguồn cảm hứng nhân văn cho dòng thơ ca tiếng Việt, là tiền đề cho tiếng thơ nữ

Trang 14

quyền của Bà chúa thơ Nôm thé ki XVII", Co thé thay, ta không thê phủ nhận

rằng văn học phản ánh, phản chiếu hiện thực Tuy vậy, nếu chỉ xem phản ánh luận

là lý thuyết duy nhất để giải thích văn học nghệ thuật thì chưa đủ Bởi vi, văn học nghệ thuật là một mảnh đất rộng và không ngừng biến đổi, xung quanh “mảnh đất”

ấy còn rất nhiều mối quan hệ và vẫn để như quy luật sáng tạo của tác giả, quy luật tiếp nhận của độc giả, v.v Tóm lại, để nhìn nhận văn học nghệ thuật một cách đa diện đa chiều thì ngoài việc đứng dưới góc nhìn của phản ánh luận thì ta còn phải nghiên cứu, xem xét dưới góc độ của nhận thức luận để đi sâu vào những điều mà phản ánh luận chưa thể đi vào

Tiếp đến, văn học phản ánh tồn tại của xã hội nhưng không đồng nhất với hiện

thực xã hội, bởi lẽ hiện thực được đưa vào trong tác phẩm là một hiện thực thông qua góc nhìn, lăng kính chủ quan của chủ thể sáng tạo qua ba quá trình: quan sát - chon loc - hu cau tương ứng với với cái đĩ nhiên - cải tất nhiên - cái khả nhiên theo cách nói của Aristotle Khi ta viết và đọc một tác phẩm văn học thi đó cũng là lúc ta hiểu hơn về thời cuộc, về nhân sinh và hiểu chính mình Trần Đình Sử đã từng nói:

“Hiện thực của văn học là thé giới ý nghĩa do thực tiễn gợi ra ”” Tức nghĩa là, hiện thực trong văn chương không chỉ đơn thuần là ghi chép lại những gì đã và đang xảy

ra mà nó là một hiện thực bao gồm cả cái “khả năng” hay nói cách khác thì là cái chưa trở thành hiện thực Chính vì lẽ đó mà nhà văn phải dùng sự hư cấu, sáng tạo của bản thân đề khiến cho cái “khả năng” được hiện hữu trên trang giấy và năm sâu

ở tầng tư tưởng của một tác phẩm đề lực lượng tiếp nhận có thể nhìn nhận, chiêm nghiệm, từ đó tìm thấy điểm nối kết từ “hiện thực” trong văn chương sang “hiện thực” trong đời sống hiện hữu và đúc kết cho mình những giá trị quan Và nếu thiếu

đi cái “khả năng” đó thì hiện thực kia không phải là hiện thực trong văn chương bởi

bản thân nó đã bị đồng nhất với hiện thực xã hội Nữ nhà văn người Anh Virginia

Woolf đã thể hiện sự đồng tình với điều nay trong cu6n Modern Fiction: “Muc tiéu của nghệ thuật là để biếu hiện trí tưởng tượng của con người cũng như kiến thức, trải nghiệm sống ở cuộc đời chứ không phải đề trình bày, mô phỏng một bản sao thực tẾ của cuộc sống "15,

14 Trần Quang Dũng (2014) Thơ đề vịnh thiên nhiên trong Hồng Đức quốc âm thi tập Tạp chí Khoa học, (55), 21

http:/vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdí/57638507 7f8b9ad5458b4638.pdf

15 Trần Đình Sử (2014) Trên đường biên của lí luận văn học Hà Nội: Nhà xuất bản Phụ Nữ, 81

Bid (2022) Emotion expression in modern literary appreciation: an emotion-based analysis Frontiers

14

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:46