1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề Khai Thác Làng Nghề Truyền Thống Phục Vụ Phát Triển Du Lịch.pdf

24 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai thác làng nghề truyền thống phục vụ phát triển du lịch
Tác giả Nguyễn Vũ Hoài Ngõn, Nguyễn Hồng Nga, Phạm Lờ Thành Huy, Nguyễn Tran Thanh Ngoc, Dao Thi Ngoc Mai
Người hướng dẫn PTS. Pham Thi Thuy Nguyột
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Văn hóa Du lịch
Thể loại Bài luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 9,65 MB

Nội dung

Làng nghề Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư ở cấp thôn, ấp, bản, làng, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự như vậy ở trên địa bàn một xã, thị trần và có các hoạt động ngành nghề

Trang 1

TRUONG DAI HOC QUOC GIA TP HO CHi MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HOI VA NHAN VAN

KHOA DU LỊCH

`

FACULTY OF TOURISM

USSH - VNUHCM

VAN HOA DU LICH

GV: TS Pham Thi Thuy Nguyét

CHU DE: KHAI THAC LANG NGHE TRUYEN THONG

PHUC VU PHAT TRIEN DU LICH

Danh sach nhom (Lép A):

1 Nguyễn Vũ Hoài Ngân - 2256181037

2 Nguyễn Hồng Nga - 2258181036

3 Phạm Lê Thành Huy — 2256181023

4 Nguyễn Tran Thanh Ngoc - 225618103

5 Dao Thi Ngoc Mai - 22561810333

Trang 2

2 Du lịch văn hóa là gì? nàng HH HH HT HT Hy 4 ke" sẽ ẽ ẽ ẽ.ẽẻ ‹-<‹-‹.7 H,)HẬH,), 4 3.1, Phan loai lang nghé eccceccscssssecsssecssecssseessccssscsssesssscssssssccessccecessssesssscsusessseeseccansessncesnecssneesecsenes 4

4 Lang nghé truyén thong: .ccccccccccssecsssssccsssesssssscsssscssssscssssccessscssssscesssesssscsesscessssetesseessseesesseeasaes 4 4.1 Qua trinh hình thành các làng nghề truyền thong 6 Viét Name: .ccccecccsccsseccssecsseessseessecsseeceneesneess 5 4.2 Đặc điểm của làng nghề truyén thong & Vist Nam: .esccccccecssecsssesssecsssecsccssseccsseessecsssecsscssnecsscessecs 6

5 Du lich Jag mghes nh ốc ẽ ẽ H Ô 7

IL TONG QUAN VE LANG NGHỀẺ VIỆT NAM -G Q25 2122221 1221211211121112121211212111121211 2121211 xe 7

1 Giới thiệu sơ về làng nghề RA 1201 .ằ 7

2 Giới thiệu sơ qua về một số các làng nghề truyền thống tại Việt Nam: cc-ccccccvccrvcercee 8 2.1 Làng Hương HUẾ: - 55c 2 E3 2E 2E EEEEEEEETEEEEEEEEEEEEETEEEEEEEEEEHkEriktrirrrrrreryee 8

2.2 Làng Gốm Bát Tràng - Hà NỘI: 5c 5c 22v t2 2E g1 1c rrkrrrrrire 9 2.3 Làng Gốm Bàu Trúc - Ninh Thuận 2-5 5c ©+2SESEEE2EEE2kEeEEkrEErerkkrrrkkrrkrrrrrrrrrrerrree 9

2.4 Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước - Đả Nẵng - 0c 2c c2 t trEttertrrrrrrrrrrrrrrrrrrirrryee 10 2.5 Làng nghề trồng Đọi Tam - Hà Nam - 2222222 222 2EEEEEEEEEErEkxrrrkrrrrrrrrrrrrrrrrie 10

Il MOI QUAN HE GIU'A LANG NGHỀ VÀ PHÁT TRIÊN DU LỊCH: -2- 2222+<++zzze=s+z 11

1 Thực trạng khai thác làng nghề của các công ty du lịch: . - ¿555522 ccccveccvrerrrrrrrrrrrreee 11

II Mat tich 1 11 1.2 Mặt hạn chẾ: - -s- scst ÉExEEEv T33 T3E1 1911111111175 1551515151111 1EETTEEEETEETkrrerkrrker 13

Trang 3

MO DAU

Ngày nay, cùng với công cuộc đôi mới sáng tạo của Việt nam, ngành du lịch đang

dần phát triển hơn, luôn thay đôi để thích nghi Và đặc biệt, nhiều loại hình tài nguyên

khác nhau là một yếu tô góp phần tạo nên sức hút đối với khách du lịch trong và ngoài

nước Với sự ưu đãi của thiên nhiên, du lịch Việt Nam đây mạnh phát triển loại hình

du lịch bằng những danh lam thắng cảnh, góp phần đưa những cảnh đẹp Việt Nam đến gần hơn với bạn bè quốc tế Bên cạnh đó, những giá trị văn hóa cũng là nét điểm xuyết không thể thiếu cho du lịch Việt Nam Đó là những di sản, những lễ hội, sản phâm nghệ thuật mà do chính những con người nơi đây tạo ra, có nét riêng biệt và trở thành những giá trị văn hóa đáng trân quy

Khi nhắc đến những điểm nôi bật trong tai nguyén du lịch văn hóa Việt Nam, ta không thê bỏ qua những làng nghề truyền thông Như ta đã biết Việt Nam nói riêng và các nước châu Á nói chung đều đặt nền móng đầu từ nông nghiệp và thủ công nghiệp Chính vì vậy, làng nghề trở thành một nét đặc sắc trong những nét văn hóa của dân tộc khiến bạn bè gần xa muon tim hiéu va kham phá Qua những sản phẩm thủ công và câu chuyện phía sau mỗi sản phẩm, làng nghề giúp những

du khách hiểu rõ hơn về lôi sông và văn hóa địa phương VÍ dụ, làng Gốm Bát Tràng nổi tiếng với các sản phẩm gốm sứ, làng Dệt Ninh Vân với các sản phẩm dệt may truyền thông, và nhiều làng nghề khác như làng chài, lang đá,

Đến đây, du khách có thê trải nghiệm trực tiếp quá trình sản xuất các sản phâm truyền thông và thử tay nghề của mninh tại các lang nghề Điều này giúp du khách

có cơ hội hiểu rõ hơn về quá trình sán xuất các sản phâm truyền thông và cảm nhận được tính hoa nghệ thuật của từng địa phương Hơn thể nữa các làng nghề còn giúp bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống của Việt Nam Bằng cách duy trì và phát triển các nghề truyền thông, các làng nghề giúp giữ gìn và phát triên văn hóa truyền thống Việt Nam Điều này đồng thời giúp du lịch Việt Nam ngày càng phát triển và thu hút bạn bè quốc tế

I.KHÁI NIỆM

1 Du lịch:

Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi

cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác

Trang 4

1.1 Đặc điểm của Du lịch:

Là một hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phân tham gia, tạo thành một tông thê phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm của ngành kinh tế, lại vừa có đặc điểm của các ngành văn hóa — xã hội Hoạt động du lịch đem lại lợi ích chính tri, kinh tế, văn hóa, xã hội, Ở nhiều nước trên thể giới, ngành du lịch phát

triển với tốc độ khá nhanh và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

2 Du lịch văn hóa là gì?

Du lịch văn hóa là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở khai thác gia tri

văn hóa, gop phan bao ton và phát huy giá trị văn hóa truyền thông, tôn vĩnh giá trị văn hóa mới của nhân loại

3 Làng nghề

Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư ở cấp thôn, ấp, bản, làng, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự như vậy ở trên địa bàn một xã, thị trần và có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm thủ công khác nhau Một làng được gọi là làng nghề khi có hai yêu tô gồm sô lượng tương đối các hội cùng sản xuất một nghề và thu nhập do sản xuất nghề mang lại chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá trị sản phâm của làng

3.1 Phân loại làng nghề

a Dựa theo sản phẩm:

e Lang nghé chế biến nông sản thực phẩm: Đây là những làng nghè chế biến ra những sán phẩm mà nguyên liệu chủ yếu từ nông nghiệp Như làng nghề làm bún, làm đậu, Đặc điểm của làng nghề này là vốn đầu tư thấp, thu hút ít lao động, nguyên liệu có sẵn tại từng địa phương

« Làng dệt may: Đây là làng nghề mang tính chất công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp Nguyên liệu là sản phẩm của ngành công nghiệp ở địa phương hoặc ở vùng khác, một phần phải nhập khẩu

« Làng nghề thủ công mỹ nghệ: như các sản phẩm về gồm hoặc tranh sơn giàu hay các sản phẩm điệu khắc từ gỗ và tượng, thêu, thảm, mây giang đan Đặc điểm của ngành này yêu cầu kỹ thuật cao, tính ti mi va co giá trị thẩm mỹ rất cao

b Dua theo thoi gian: lang nghé dựa theo thời gian được được chia thành 2 loại:

« Làng nghề truyền thống

« Làng nghề mới

4 Làng nghề truyền thống:

Làng nghé thi cong truyén thống là trung tâm san xuất hàng thủ công, quy

tụ các nghệ nhân và nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính lâu đời, theo kiểu cha truyền con nói, có sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội, hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ Sản phẩm thủ công

Trang 5

truyền thống vừa mang tính ứng dụng cao vừa là những sản phẩm độc đáo, ấn tượng, tinh xảo Trong đó, sản phẩm thủ công được xếp thành 12 nhóm chính, bao gồm: Mây tre đan, sản phẩm từ cói và lục bình, gốm sứ, điêu khắc gỗ, sơn mài, thêu ren, điêu khắc đá, dệt thủ công, giấy thủ công, tranh nghệ thuật, kim khí, những sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác

Làng chiếu Định Yên Làng nghệ tăm hương Quảng Phú Cầu 4.1 Quá trình hình thành các làng nghề truyền thống ở Việt Nam:

Xét về yêu tó địa lý, Việt Nam nằm trong khu vực có điều kiện tự nhiên, khí

hậu phù hợp, động thực vật đa dạng phong phú thuận lợi cho săn bắt hái lượm, nhiều quặng sắt, thiếc, đồng thuận lợi để chế tác đô thủ công Bởi là đất nước hình thành sớm so với các nước Đông Nam Á, Việt Nam có một cộng đồng văn hóa khá rộng lớn được hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên ki thứ hai trước công nguyên và phát triển rực rỡ vào cuối thế ki 15 của Đại Việt Từ đó góp phân thúc đây sự hình thành các làng nghè truyền thống

Theo dấu vét khảo sát nghiên cứu các di chỉ khảo cỏ, vết tích người Vượn ở

di chỉ khảo cô núi Đọ (Thanh Hóa) có thề thấy hàng vạn công cụ đồ đá ghè, déo,

thô sơ như mảnh tước, rìu tay, nao,

Chứng tỏ có sự chế tác, dùng các công cụ bằng tre như: gậy, lao, cung tên, thừng bện, Nghề thủ công đã sớm hình thành và có vai trò nhất định ngay từ

thời nguyên thủy Vào thời văn hóa Phùng Nguyên (nền văn hóa tiền sử thuộc sơ

kì thời đại đồ đồng, cuối thời đại đồ đá mới, cách đây gần 4000 đến 3500 năm) tìm thấy nhiều cô vật được chế tạo: Đồ gồm đơn giản và đồ trang sức băng da bán quý, khuôn đúc đồng, rìu đá mài nhỏ, vòm đá, hạt chuỗi đá, chuốt gọt tinh

vi

Giai đoạn Gò Mun (thời đại Đồng Thau) vô số công cụ sinh hoạt được đúc

thau phát triển, đặc biệt dấu tích thời kì Đông Sơn khẳng định trống đồng Ngọc

Lũ và thạp đồng Đào Thịnh (khai quật ở Yên Bái) chứng minh trình độ thủ công của thời kì dựng nước thật tỉnh xáo, điều đó cho thấy thời kì nay đã có sự phân công lao động, tô chức lao động Đến giai đoạn Lí, Tràn, Lê nghề thủ công phát

Trang 6

trién rựC rỡ Cực thịnh với sự phát triển của nghề đồ gốm, sáng tạo ra nhiều loại men gom đẹp, quý hiếm có giá trị nghệ thuật cao Cùng với đó là nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, cung điện, công trình tôn giáo

Đến thời Lê các nghè thủ công vẫn tiếp tục phát triên, có nhiều thợ thủ công

giỏi, các sản phẩm thủ công cũng đạt được đến độ tỉnh xảo Đặc biệt là nghệ thuật điêu khắc chạm lộng Thời Nguyễn do chiến tranh nhiều nên nghè thủ công không thẻ phát triên được

li Bức cham khác cảnh thay tr tro Đường Tang di thinh kinh ở đình Phù Lão Khoảng thời gian thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam bị biến thành thị trường

tiêu thụ của Pháp với các loại hàng hoá như: Đường, rượu, giấy, vải giá rẻ, chất lượng tót lại nhiều mẫu mã mới nên phản lớn hàng thủ công của nước ta không cạnh tranh được Nhiều nghè thủ công đã bị phá sản như: kéo sợi, tơ lụa, dệt vải, Nhiều thợ thủ công phải bỏ nghề, tuy vậy một số nghề thủ công vẫn

phát triển như các nghề mộc, góm, khảm trai, mây tre đan, thêu, Từ năm 1954 sau khi hòa bình lập lại, ngành thủ công nghiệp nước ta bước sang thời kì mới, giai đoạn này do nhà nước khuyén khích nên nhiều ngành nghé thủ công được phát triển, có một só ngành nghề that truyền được khôi phục và tiếp tục phát triên Cũng trong thời kì này đã bắt đầu có sự xuất hiện của các nhóm và hợp tác

xã tiêu thủ công nghiệp mới được thành lập, thậm chí không chỉ có “lang nghề”

mà còn xuất hiện cá “hợp tác xã nghè thủ công” Sau năm 1961, ngành tiêu thủ

công nghiệp đã đứng vị trí nhất định trong nên kinh tế quóc dân

4.2 Đặc điểm của làng nghề truyền thống ở Việt Nam:

Thứ nhất, làng nghề truyền thống là một cụm dân cư sinh sống tạo thành làng quê hay phường hội Đây là một cộng đông nhỏ về văn hoá Những phong tục, tập

Trang 7

quán, đến thờ, miễu mạo của mỗi làng xã vừa có nét chung của văn hoá dân tộc, vừa có nét riêng của môi làng quê, làng nghê

Thứ hai, làng nghề truyền thống là làng mà tại đó đa số người dân kiếm sống bằng một nghề giông nhau Đề được coi là một làng nghề thì đòi hỏi tại khu vực

đó phải tập hợp một 30 lượng lớn người dân cùng làm việc bằng một ngành nghề giống nhau; Nếu chỉ một số lượng nhỏ làm việc bằng một ngành nghề giống nhau thì không được coi là một làng nghề mà chỉ gọi với một tên gọi khác là nghề truyền thống của gia đình, dòng họ,

Thứ ba, Làng nghề truyền thống thường gắn liền với nông nghiệp:

Thuật ngữ “Làng” là thuật ngữ dùng để chỉ những vùng làng quê mộc mạc, giản dị nơi chất chứa những con người nông dân, thật thà, chất phát, hiền hậu gắn bó chặt chẽ không tách rời với nông nghiệp nông thôn Bên cạnh đó những nghệ nhận, người lao động tại các làng nghề đa phần đều là những người nông dân họ kế nghiệp nghè truyền thống của ông, cha từ trước và duy trì lây đó làm nghề kiếm sông chính

Thứ tư, Làng nghề truyền thống là nơi bao lưu những tính hoa nghệ thuật

Làng nghề là cả một môi trường kinh tế — xã hội và văn hoá Nó báo lưu những tinh hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền từ đời này sang đời khác, hun đúc ở các thế

hệ nghệ nhân tài hoa và những san phâm độc đáo mang bản sắc riêng Sản phẩm của các làng nghề truyền thống là những sản phẩm văn hoá, có giá trị mỹ thuật

cao

5 Du lich lang nghé:

Du lich lang nghé không chỉ đơn thuần là đến xem các nghệ nhân làng nghè làm

ra sản phẩm, hay đến mua sắm, tham quan làng nghẻ mà khách du lịch còn mong muốn được tìm hiệu những giá trị nhân văn trong nó, những giá trị phi vat thé ton tại hàng ngàn năm

ll TONG QUAN VE LANG NGHE VIET NAM

1 Giới thiệu sơ về làng nghề tại Việt Nam:

Làng nghề Việt Nam mang tính tập tục truyền thống, đặc sc, co tinh kinh té bén vững, mang đến nhu cầu việc làm tại chỗ và những lợi ích về kinh tế cho các cộng đồng cư dân nhỏ lẻ trên mọi miền đất nước (mà chủ yếu là ở các vùng ngoại

vi thành phố và nông thôn Việt Nam), đồng thời góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của toàn xã hội

Các làng nghề thủ công, làng nghè truyền thông, hay làng nghề cô truyền

mặt khắp nơi trên đất nước Việt Nam, được gọi chung là Làng nghề Nhiều nghề thủ công cũng đã ra đời tại các vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành các làng

Trang 8

nghề bắt đầu từ những nghề ban đầu được cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, những lúc không phải là mùa vụ chính Ban đầu, họ tìm kiếm các công việc làm phụ nhằm mục đích là cái thiện bữa ăn và những nhu cầu thiết yếu hằng ngày và sau là tăng thêm thu nhập cho gia đình Theo thời gian, nhiều nghề phụ đã mang lại lợi ích thiết thực cho cư dân Như việc làm ra các đồ dùng bằng mây, tre, lụa phục vụ sinh hoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ san xuat ban đầu sau đó đã trở thành hàng hóa dé trao đối, mang lại lợi ích kinh tế cho người dân Từ chỗ một vài nha trong lang lam, nhiều gia đình khác cũng học làm thco, nghề từ đó mà lan rộng ra phát triển trong cá làng, hay nhiều làng gần nhau Những lợi ích khác nhau

do các nghề thủ công đem lại đã gây ra sự phân hóa giữa các làng Thê hiện ở việc

các nghề đem lại lợi ích nhiều thì phát triển mạnh dần, còn những nghề mà hiệu

quả thấp hay không phù hợp với làng thì dần dần bị mai một và biên mất Từ đó đã

hình thành nên những làng nghề chuyên sâu vào một nghề duy nhất nào đó, như

làng gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa,

Cùng với sự phát triển của đất nước, có rất nhiều làng nghề cũng phát triển mạnh

và có những sản phẩm, những thương hiệu nổi tiếng, có sức hấp dẫn rất lớn như:

Gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội); làng gốm Phù Lãng (xã Phù Lãng, huyện Qué

Võ, Bắc Ninh); làng đá Non Nước (Đà Nẵng); liàng nghề chạm bạc Đồng Xâm; làng Lụa Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội); làng Nghề Sơn Đồng (Hà Nội):

2 Giới thiệu sơ qua về một số các làng nghề truyền thống tại Việt Nam: 2.1 Làng Hương Huế:

Làng Hương Huế (làng hương đặc sản Huế) là một làng nghề truyền thông

của Việt Nam, nằm tại xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tinh Thừa Thiên Huế Đây

là một trong những nơi nỗi tiếng nhất trong lĩnh vực sản xuất hương thơm và nhang trầm

Làng nghề này có nguồn

gốc từ khoảng 700 năm

trước thời nhà Nguyễn Nơi

đây từng là nơi triều đình

vả nhân dân vùng Thuận

Hoá, Phú Xuân sử dụng để

hành hương Trải qua dòng

thời gian và sự kiện lịch sử

chừng ấy năm nhưng làng

Hương Thuỷ Xuân Huế vẫn

giữ gìn được nét văn hoa

riêng và tiếp tục phát huy Truyền lại cho thế hệ sau này một công việc mang tính

nghệ thuật và phục vụ đời sống tâm linh cho mọi người vé gia ca cua cac loai

Trang 9

hương, hương trầm giá khoảng 80.000 — 200.000 đông gói, hương qué giá khoảng

40.000d/g61, nu tram huong gia khoảng 50.000 — 600.000 đông/hộp

2.2 Làng Gốm Bát Tràng - Hà Nội:

Làng Gốm Bát Tràng là một làng nghề nối tiếng từ lâu đời, không chỉ trong phạm vi lãnh thổ mà còn được nhiều quốc gia, dân tộc trên thể giới biết đến Tên của làng nghề này gắn liền với địa danh của nó là xã Bát Tràng (nay thuộc huyện

z Gia Lâm, Hà Nội) Dé có thé tạo nên các loại sản phẩm gồm đặc biệt, hài hòa về bố cục, màu sắc thanh nhã, các nghệ nhân phải có những kỹ thuật tạo lớp men tỉnh tế và kỹ thuật lò nung chuẩn xác

Gém Bat Tràng không chỉ được lưu hành trên khắp mọi miền đất nước, mà thậm chí còn ra đến cá

nước ngoài Làng gốm Bát Trảng đã làm nên một thương hiệu sản phẩm mang tính quốc gia, gop phan gin giữ giá trị văn hóa của thủ đô và đồng thời là một trong những

địa điểm du lịch ở Hà Nội được nhiều người biết tới

2.3 Làng Gốm Bàu Trúc - Ninh Thuận

Làng Gôm Bàu Trúc là một làng nghề của người dân tộc Chăm, tỉnh Ninh Thuận Làng nằm ở ven quốc lộ 1A, thuộc thi trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước,

cách thành phô Phan Rang - Tháp Chàm về hướng Nam Đây cũng là một trong hai làng gồm cô xưa nhất Việt Nam

Gốm Bàu Trúc có màu đặc trưng vàng đỏ, đỏ hồng, đen xám, vệt nâu, bởi kỹ thuật đặc biệt của người nghệ nhân nơi đây, họ đã dùng tay tạo nên, không dùng bàn xoay, đường nét không được mềm mại, uyễn chuyển, các họa tiết được tạo hình từ

Trang 10

những vật dụng như muỗng, nắp chai rất đơn sơ nhưng đậm chất dân tộc và con người trong mỗi sản phẩm Sau khi nặn xong, gôm được nung lộ thiên ở nhiệt độ khoảng từ 500 - 600 độ C trong 6 giờ, sau đó được lấy ra để phun màu rồi tiếp tục nung trong 2 giờ để có màu sắc đặc trưng như vậy

2.4 Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước - Đà Nẵng

Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, thuộc

phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP

Đà Nẵng Được mệnh danh là nơi sản xuất

đồ mỹ nghệ bằng đá câm thạch nổi tiếng

khắp trong và ngoài nước Làng được hình

thành vào thế kỷ I8 do nghệ nhân người

Thanh Hóa tên Huynh Bá Quát khai phá

Sở dĩ làng nghề này có sự đa dạng, phong

phú trong từng sản phẩm là bởi làng nghề

có sự giao thoa giữa nền văn hóa người

Việt Cô và Champa

2.5 Làng nghề trống Đọi Tam - Hà Nam

Làng nghề trồng Đọi Tam thuộc huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, là một trong

những làng nghề làm trồng duy nhất ở Việt Nam.Làng có bề dày lịch sử 1000 năm Những sản phẩm nơi đây đều được tạo ra từ những nghệ nhân chuyên nghiệp, nỗi tiếng Trống Đọi Tam nỗi tiếng nhờ độ bên, đẹp, tiếng no, tròn đó

là nhờ bí quyết riêng của làng cùng tâm huyết mà người làm trồng thôi hồn vào

đó Gỗ mít và da trâu là hai nguyên liệu chính để làm trống, chính vì vậy mà

trồng Đọi Tam có âm vực riêng khác hắn những loại trống khác

Trang 11

Ill MOI QUAN HE GIU'A LANG NGHE VA PHAT TRIEN DU LICH:

Nhìn lại những năm qua, ngành Du lịch đã có những bước phát triển vượt bậc khi nhiều doanh nghiệp đã đầu tư xây dựng các khu du lịch lớn nhằm khai thác lợi thé

về cánh quan, lịch sử, văn hóa, con người để thu hút khách du lịch trong va ngoai nước Tuy nhiên, các nhà đầu tư đang chuyền dần sang xây dựng các diém du lich mới mang tính tiên tiễn, hiện đại Du lịch lễ hội văn hóa, làng nghề truyền thông là một thế mạnh và nét đặc trưng vốn có của du lịch Việt Nam, có ý nghĩa đôi với khách du lịch quốc tế khi đến tìm hiểu truyền thong văn hóa dân tộc Việt Nam Việc khai thác và phát huy các làng nghề truyền thông như một chiến lược phát triên bên vững găn với cộng đông dân cư địa phương và giữ gìn những nét bản sắc

văn hóa của dân tộc

1 Thực trạng khai thác làng nghề của các công ty du lịch:

VD: Nghề thủ công truyền thống Việt Nam với LI nhóm nghề chính như nghề sơn mài, ngành nghề gồm SỨ thủy tinh, nghé théu ren, nghé dệt, nghề mây tre đan, nghề cói, nghề giây thủ công, nghề tranh in khuôn gỗ, nghề chạm khắc đá, nghề

gỗ, nghề kim khí đúc đồng, chạm bạc tạo nên hơn 2000 làng nghề thủ công (đã được công nhận) phân bồ suốt chiều dài đất nước

Hai là, Du lịch làng nghề được đánh giá là một loại hình du lịch văn hóa chất

lượng cao bởi lẽ làng nghề truyền thống được xem như một tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa Đối với du khách, ngoài cảnh quan thiên nhiên, các làng nghề truyền thông Việt Nam còn có sức hút đặc biệt bởi mỗi làng nghề lại gắn với một hệ thống các di tích lịch sử, văn hóa Điều này thu hút hàng loạt các công ty

du lịch đã tham gia khai thác các làng nghề truyền thống trở thành một địa điểm

du lịch đầy hấp dẫn đối với du khách, có thê kế đến như Hanoi tourist, Saigon Tourist, Bình Minh, Việt Á Châu,

Ba là, trong thời đại 4.0 phat triển, việc xây dựng trang web giới thiệu về làng nghề truyền thống với đầy đủ những thông tin cân thiết, tạo cơ hội quảng bá thương hiệu và sản phẩm, mở ra nhiều kênh tiêu thụ Ngày nay các làng nghề không chỉ bán hàng ở trong cửa hàng mà bán hàng thông qua các kênh thương mại trực tuyến, mạng xã hội, bán hàng qua mạng Các làng nghề Việt Nam chú trọng

xây dựng môi trường thương mại điện tử hiện đại, đây mạnh tương tác online trực

Trang 12

tuyén với khách hàng dé cho khách hàng cùng tham gia vào thiết kế, mẫu mã sản phâm Sản phẩm làng nghê hiện nay cũng đòi hỏi khác hắn so với trước đây

Bốn là, các công ty du lịch liên kết với tổng cục, sở du lịch thành pho hay những trang điện tử khác, qua internet hoặc hợp đồng kinh doanh Việc kết hợp giữa các công ty du lịch với các cơ sở tại địa phương của địa điểm du lịch như một cầu nỗi vững chắc đề thực hiện một tour du lịch hoàn hảo Điều này vừa giúp cho công

ty du lịch hiểu rõ hơn về các địa điểm cũng như các hoạt động của làng nghề, dé khách hàng có được những trải nghiệm hải lòng về dịch vụ của công íy cũng như các hoạt động du lịch khi đến với những làng nghề truyền thống tại Việt Nam

Vi du: diéu nay cé thé thay duoc thong qua một số địa điểm làng nghệ như Làng Gốm Bát Tràng (Hà Nội): Use tính môi năm, Bát Tràng đón khoảng 200.000 lượt khách Trong đó, khách quốc tế chiếm khoảng 15% Học sinh, sinh viên, thanh niên đến tham quan chiếm khoảng 40% Đặc biệt mùa cao điểm dịp nghỉ lễ, có ngày Bát Tràng đón gân 10 nghìn lượt khách

Năm là, đây mạnh phát triển du lich tại các làng nghề truyền thống còn giup tao việc làm ôn định Nhờ đó, người dân vừa có thêm thu nhập, vừa có điều kiện chăm sóc gia đình và tham gia vào các hoạt động phong trào của làng, xã Làng nghề truyền thống cũng đem lại nguồn thu nhập cao hơn là sản xuất nông nghiệp thuần túy, đặc biệt là khi kết hợp cả sản xuất nông nghiệp và tham gia hoạt động sản xuất của làng nghề thì thu nhập của họ cao hơn hắn so với chỉ làm nông nghiệp

Ví dụ: Chủ tịch UBND xã Hoằng Hà, tình Thanh Hóa cho biết: Xã hiện có 178 hộ

làm nghệ mộc Trong đó, làng Đạt Tài 1 và Dạt Tài 2 có 12 hộ Doanh thu từ nghề mộc mạng lại trong năm 2021 ước đạt trên 70 tý đồng, đóng góp lớn vào tong gid trị sản xuất của địa phương Đặc biệt, với việc đầy mạnh và mở rộng sản xuất, các

cơ sở đã tạo việc làm cho hàng trăm lao động địa phương với mức thu nhập bình quân 5 - 6 #riệu đồng người/tháng

Ví dụ 2: Thu nhập của người lao động ở làng nghề hiện phô biến khoảng 600.000 - 1.500.000 đồng, cao hơn nhiều so với thu nhập từ làm ruộng Tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực có làng nghệ cũng thấp hơn mức chung của cả nước, chỉ chiếm 3,7% trong khi

mức bình quân cả nước là 10,4%

Sáu là, lông ghép phát triên làng nghề vào du lịch giúp đa dạng hóa kinh tế nông thôn, thúc đây quá trình đô thị hóa: Các làng nghề truyền thông đã phá vỡ thế độc canh trong các làng nghề thuần nông, mở ra hướng phát triển mới với nhiều nghề ở nông thôn Đồng thời với sản xuất Tông nghiệp, làng nghề đã đem lại hiệu quả cao trong việc sử dụng hợp lý các nguồn lực ở nông thôn như dat đai, vốn, lao động,

nguyên vật liệu Vì vậy một nên kinh tế hàng hóa với sự đa dạng của các loại sản

phâm được hình thành và phát triển trong mỗi quan hệ với các ngành nghề khác, làng

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w