1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai Trò Của Đài Loan Trong Cạnh Tranh Mỹ - Trung Về Công Nghiệp Bán Dẫn.pdf

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ss BÀI TIỂU LUẬN _

ĐÊÊ TÀI: VAI TRÒ CỦA ĐÀI LOAN

TRONG C AH TRANH MYY - TRUNG

VEE CHAAT BAN DAYN

MON: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Giảng viên: Th§ Hoàng Cẩm Thanh

Hôô Hạnh Dung - 2157061088 Lê Kim Minh Thu’ — 2157061138 Nguyéén Lan Phuong — 2157061128 Pham Ngoc Xuan Thu - 2157061140

Lớp: B CLC— QH1921

Trang 2

LỠI NÓI DAU sssssssssnssstestnstsneininninanenianensnennsnaniununnenaanene 2

I Lập luận chính của các tài liệu nghiên cứu và ý kiến phản biện - 2 1 “Semiconductors and Taiwan%X “SiHcon Shielđ` ” - Richard Cronm 2 2 “Semiconductors and the L.Š.-Ching lnnovafion Race” — Helen You 3 3 “Vai tro cua Dai Loan trong canh tranh My - Trung về công nghiệp bán dân” -

4 “The “Southern Semiconductors S Corridor” and the Role of Tatwan Industry in

5 “Khi la một trung tâm địa chính trị, liệu ngành công nghiệp bán dân Đài Loan có

thé duy trì doanh thu và nên hòa bình được không?” - Lưu Bội Chân 9

IV Tổng kết SH HH HH1 H1 ng ng ik 15

Trang 3

LOI NOI DAU

Gần đây, ngành công nghiệp bán dẫn của Đài Loan đang là chủ đề được thảo luận nhiều trên các phương tiện truyền thông Mặc dù vai trò của chất bán dẫn ở Đài Loan

được đề cao, cạnh tranh Mỹ - Trung vẫn ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế xuất khâu vật liệu bán dẫn của Đài Loan Vị trí địa lý đặc biệt của Đài Loan cũng là một trong những

thách thức đôi với Đài Loan Bài nghiên cứu này nhằm làm rõ vai trò của Đài Loan khi là tâm điểm trong cuộc chiến cạnh tranh chất bán dẫn của Mỹ - Trung

I Lập luận chính của các tài liệu nghiên cứu và ý kiến phản biện

1 “Semiconductors and Taiwan's “Silicon Shield’ - Richard Cronin

Dung trước thời đại công nghệ 4.0, là thời đại của phần lớn các công nghệ điện tử lên ngôi Chính vì vậy mà chip bán dẫn dần dần đang chiếm ưu thế lớn trong công cuộc cách mạng công nghệ Cho đến thời điểm hiện tại, Đài Loan là một bán đảo nhỏ với nhiều mối de doa ve ca kinh tế lẫn chính trị nhưng ô ốc đảo này lại năm giữ trong tay công nghệ sản xuất chất bán dẫn bật nhất hàng đầu thế giới — là nguồn cung cong nghé ban dan cho các nước lớn, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc Chính vì lý do đó, có thé noi chat ban dẫn là “lá chắn Silicon” cho Đài Loan và nó còn là động lực để thúc đây cạnh tranh Mỹ - Trung trong cuộc chạy đua vị thê công nghệ thế giới

Bài báo cáo này được viết bởi Richard Cronin ở Trung Quốc vào năm 2022 Sau khi đại dịch Covid-19 đã dần khôi phục, nền kinh tế trên thế giới đã dan giao thuong lai va nhu cầu về nguồn cung chất bán dẫn tăng cao do sự thúc đây khôi phục lại nền kinh tế bị tôn hại do đại dịch Bài báo này viết dựa trên tiêu chí cho chúng ta một cái nhìn vỀ sức ảnh hưởng của sản xuất chất bán dẫn Đài Loan lên công cuộc chạy đua công nghệ Mỹ - Trung Đề chứng minh tầm quan trọng ấy, tác gia đã chọn cách đưa ra dẫn chứng về từng mối quan hệ với nhau Ông phân tích các môi quan hệ nhiều mặt của Dai Loan với Hoa Kỳ, sự phụ thuộc của cả Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ vào TSMC (tập đoàn sản xuất chất bán

dẫn lớn nhất đặt tại Đài Loan)

Đến với vấn đề đầu tiên, bủa vây giữa các siêu cường hàng đầu là Tập đoàn sản

xuất chất bán dẫn Đài Loan (TSMC) Đài Loan giờ đây còn là tâm điểm của địa chính trị

(tăng căng thăng ở eo biển Đài Loan Hoa Kỳ và Đài Loan không những co môi quan hệ về kinh tế, giáo dục, khoa học và công nghệ rất gần gũi Tuy nhiên, vị thế về chất bán dẫn của Dài Loan là một môi đe dọa nguy hiểm đối với Hoa Kỳ Dây không chỉ đơn giản là về một khía cạnh kinh tế mà sâu xa trong đó chính là vấn đề chính trị giữa các quốc gia Ngành công nghiệp chất bán dẫn là một ngành công nghiệp chiến lược cực kì quan trọng Sự phát triển lớn mạnh của Đài về công nghệ mạch tích hợp (IC) như một báo động đỏ đến Trung Quốc và Mỹ Từ lâu, Đài Loan là một bán đảo tự trị đòi quyền lợi một đất nước độc lập nhưng vẫn không thành công, và nằm trong kế hoạch thâu tóm của các nước lớn Nhờ có công nghệ sản xuất chất bán dẫn bật nhất mà giờ đây Đài Loan như một con môi lớn cho sự cạnh tranh của Irung và Mỹ - cả hai cường quốc đều muôn đạt sự bá quyền về công nghệ này Tuy nhiên, trong phần này, tác giả lại chưa làm nối bật được tầm quan trọng lẫn nhau giữa mối quan hệ Hoa Kỳ và Đài Ông chỉ mới đưa ra những chính

2

Trang 4

sách cũng như các tác động tiêu cực hay mỗi đe dọa đối với Hoa Kỳ là phần nhiều Và

thêm vào đó, mối quan hệ nhiều mặt ông đề làm tiêu đề cho đoạn cũng chưa thật sự liên

kết với nhau, khiến người đọc khó tập trung vào cái mục tiêu ban đầu được đưa ra trong tiêu đề của đoạn

Dai Loan that sy thong trị trong lĩnh vực sản xuất chip bản dẫn Vào cuối những

nam 1980, Dai Loan da bién TSMC thành nhà chế tạo cho hơn một nửa tổng số chất bán

dẫn của thế giới và khoảng 92% con chip tiên tiến nhất Trong bài báo này, ông đã công nhận về ưu thế của Đài một cách công minh, hay những thành tựu mà Đài đạt được trong công nghệ chất bán dẫn Nhưng trong phần nay, Richard Cronin van chua thong kê Ta những sô liệu cụ thê, hay chỉ tiêu sự lên xuông môi năm trong công cuộc sản xuất và xuất

khẩu ra các nước ngoài Vì vậy, mà lập luận về sự thong trị của Đài Loan trong lĩnh vực

đã nêu ở đầu bài vẫn chưa thật sự làm thỏa lòng người đọc

Để lý giai vé “tam chan silicon của Đài Loan”, ông đã chỉ ra mỗi quan hệ phụ thuộc của cả Trung Quốc lẫn Hoa Kỷ về TSMC Sức ảnh hưởng về bản quyền sản xuất độc nhất của Đài và tốc độ sản xuất ra chip chuân đã nhanh chóng vượt mặt cả hai nước lớn Phần phân tích về phần này đã THÓI rat 1 rang vé sự quan hệ phụ thudc nay Trung Quốc vốn là một nước vừa có nhu cầu tiêu thụ lớn nhất về các công nghệ này nhưng bản thân nó lại không thể nào cung cấp đủ một lượng lớn sản phẩm ấy Thêm vào đó, họ còn đang ở trong thời kỳ chạy đua công nghệ, nên buộc phải nhập khâu một lượng rất lớn từ Đài Loan đề phát triển nhanh chóng công nghệ của mình Hay khi các sáng kiến của Hoa

Ky dé nhằm kiểm soát xuất khẩu chất bán dẫn tiên tiễn và mục tiêu là nhắm dén Huawei,

công ty điện tử lớn thứ 4 thế giới Vào giữa năm 2020, Huawei ít nhất đã vượt qua cả Apple và Samsung về công nghệ sản xuất điện thoại thong minh lon nhat thé gidi Vi Huawei có chip “Snapdragon” do TSMC sản xuất Đối với Hoa Kỳ đây là một đe dọa lớn về kinh tế, thương mại và cả chính trị Vì vậy, Hoa Kỳ lẫn Trung Quốc đều có sự phụ thuộc khác nhau trong vấn đề chất bán dẫn của Đài Loan Những hành động của cả hai nước đều cho thấy rõ đâu đó sự nhún nhường của mình đối với công nghệ nổi trội này

Loan thực sự là noi sản xuất chip bật nhất toàn cầu, nhưng đối với các nước lớn thì nó vừa là đối tác tiềm năng vừa là đối thủ nguy hiểm tác động đến cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung Ông chỉ ra các thiểu sót, thách thức mà Hoa Kỳ lẫn Trung Quốc vẫn đang nỗ lực

sửa chữa Bài viết thể hiện một cách khá khách quan về các vẫn đề đặt ra trong bai

chiến rất lâu dài và có khả năng sẽ tan vỡ vì theo như sự lập luận của tác gia khi dua ra cac bat lợi của Trung Quốc và thách thức to lớn của Hoa Kỳ trong việc giải quyết vấn đề độc quyền bán dẫn

2 “Semiconductors and the U.S.-China Innovation Race” — Helen You

Tại phần mở đầu của bài báo cáo, Helen giới thiệu chung về chất bán dẫn và nêu ra ảnh hưởng sâu rộng của nó (rong tăng trưởng kinh tế và phát triển công nghệ, khi mà chất bán dẫn là thứ không thể thiếu trong hầu hết các thiết bị điện tử từ thông dụng như điện thoại thông minh cho đến chuyên ngành như máy bay hay vũ khí Tiếp đến, Helen đề cập đến hoàn cảnh của ngành công nghiệp bán dẫn trong khoảng thời gian xảy ra đại

3

Trang 5

dịch Covid-19, khi mà sự lưu thông hàng hóa trên thế giới suy giảm cùng với các tranh chấp thương mại liên tiếp xảy ra những năm gần đây, đặc biệt là cạnh tranh Mỹ- "Trung, đang gây áp lực không hề nhỏ lên chuỗi Cung ứng và chuỗi giá trị của chất bán dẫn này Nhắc đến cạnh tranh Mỹ- Trung, Helen tiếp tục đưa ra vài nét chính về ngành công nghiệp bán dẫn tại hai nước này và sự gay gắt của Mỹ đối với Trung Quốc trong việc giữ vững vị

gia dé cap đến như một tâm điểm không chí về sự tiên tiễn bậc nhất trong sản xuất chip bán dẫn ra thế giới mà còn về vấn đề địa chính trị của nơi đây với Mỹ và Trung Quốc

Đến phản thân của bài báo cáo, Helen đã chỉ ra các luận điểm chính mà trong quá trình nghiên cứu đã đúc kết được:

- _ Chất bán dẫn đại diện cho mẫu chốt cho tham vọng công nghệ phụ thuộc lẫn nhau cua Hoa Ky va Trung Quoc

- Bat chấp đầu tư lớn, Trung Quốc khó có thể đạt được khả năng sản xuất chất bán dân độc lập trong vòng 5 đến 10 năm tới

- _ Đài Loan có thê trở thành tâm điểm căng thăng Mỹ-Trung

- Các hạn chế đơn phương thúc đây sự mat lòng tin giữa các công ty và chính phủ các quéc gia có nguy cơ gây chia rẽ kinh tê

- Sự hợp tác giữa chính quyền Biden và các tập đoàn Mỹ sẽ là chìa khóa để cân bằng an ninh quốc gia và lợi ích thương mại

Với luận điểm đầu tiên, Helen nói về sự liên kết cao trong hệ sinh thái của chất

bán dẫn toàn cầu để cho thấy tình hình chung của ngành công nghiệp bán dẫn trên thế giới Các nhà sản xuất bán dẫn lớn nhất ở Mỹ, Hàn Quốc, châu u và Nhật Bản, còn các công ty có tính chuyên môn hóa và phụ thuộc vào những nguồn lực bên ngoài trong chuỗi giá trị thì chủ yêu ở công ty ở Đài Loan, Trung Quốc, Singapore

Phan tiép theo, Helen phan tich về quy trình san xuat chat bán dẫn và mức độ hoạt động của các quốc gia trên thế giới vào từng bước trong quy trinh này Có thê thấy Helen đã chọn cách tiếp cận từ tông quan đi vào chi tiết để làm rõ được môi quan hệ cong | sinh, lệ thuộc lẫn nhau của 2 cường quốc công nghệ, Hoa Ky va Trung Quốc Qua cac biéu do thong kê, ta biết được tuy Hoa Kỳ là quốc gia đứng đầu về số lượng nhà máy sản xuất

chất bán dẫn với nhiều cái tên nôi tiếng như: Qualcomm, Intel, NVIDIA, nhưng Trung Quốc lại là nơi có nguồn cung ứng nguyên vật liệu dồi dào nhất thế giới và cũng là thị trường kinh doanh sản phâm co chất bán dẫn nhiều nhất trên thế giới Từ đó có thể thấy được rằng, Trung Quốc là quốc gia nhập khâu ròng bán dẫn, phụ thuộc đáng kẻ vào nhà cung ứng nước ngoài, chủ yếu là Mỹ, đề đáp ứng nhu cầu công nghệ nội địa

Tiếp dén, Helen đi vào phân tích chi tiết về ngành công nghiệp bán dẫn ở Hoa Kì và Trung Quốc Về phan Hoa Ky, Helen lap luận răng Hoa Kì đang có xu hướng đưa san xuất sang châu Á để các công ty có thê giảm chỉ phí, đa dạng hóa chuỗi cung ứng và tạo 4

Trang 6

ra vùng đệm đủ chịu những cú sốc như Covid-19 hay giảm thiểu tác động từ tranh chấp thương mại Các công ty Mỹ thống trị nhiều mang trong chuỗi cung ứng bán dẫn nhưng từ lâu họ chỉ tập trung vào nghiên cứu và phát triên

Còn về phần Trung Quốc, Helen cho rang Trung Quoc van bi bé lai phia sau trong cạnh tranh sản xuất bán dẫn, thể hiện qua nước này chỉ chiếm 5% thi phan chip toan cau Trung Quốc phụ thuộc đáng kế vào nhập khâu và tiêu thụ hơn 60% bán dẫn trên thị trường toàn cầu để phục vụ tiêu dùng nội địa Sự phụ thuộc này đi kèm rủi ro an ninh quốc gia, đặc biệt là lỗ hỗng thiết bị sử dụng cho mục đích tình báo và quân sự, điều này làm thúc đây hơn nữa quyết tâm của chính phủ nước này trong cuộc đua chất bán dẫn Tuy đã đầu tư lên đến hơn trăm tý USD nhưng hầu hết lượng bán dẫn của nước này vẫn là hàng nhập khâu hoặc do công ty nước ngoài sản xuất, cộng với xu hướng chuyên sản xuất của các công ty tư nhân khỏi nước này do chỉ phí lao động tăng, thị trường bất ôn bởi thương chiến Mỹ - Trung và đại dịch Covid-19.Trong bối cánh các công ty tìm kiếm

thị trường hấp dẫn hơn, Trung Quốc phải tiếp nhận sự thay đổi bối cảnh kinh tế thế giới

dé duy trì tăng trưởng

Trở lại về phía Mỹ, trước nỗ lực vươn lên cua Trung Quốc, Hoa Kỳ đã không đề yên và có những động thái làm hạn chế sự phát triển của Trung Quốc Helen đã đưa ra các bằng chứng cho hành động kìm hãm của Mỹ thông qua việc chính quyền Trump đã tận dụng quyền hạn của cơ chế kiểm soát xuất khẩu vào năm 2018 hay tận dụng Mục 301 của Đạo luật Thương mại Hoa Kỳ năm 1974 Và phía Trung Quốc cũng có những biện pháp trả đũa lại như vào tháng l năm 2021, Bộ Thương mại Trung Quốc đã ban hành một quy định không khuyến khích các công ty tuân thủ các biện pháp trùng phạt kinh tế và hạn chế kiểm soát xuất khâu của Hoa Kỳ do chính phủ Hoa Kỳ áp đặt trong năm qua

Giữa căng thắng cạnh tranh công nghệ Mỹ- Trung, Đài Loan nỗi lên như một tâm điểm, đây là quốc gia được Helen đánh giá là quốc gia đóng vai trò quan trọng trong vige san xuat cac dong chip tan tiễn nhất thé giới TSMC là hãng sản xuất chip ban dẫn nồi tiếng bậc nhất ở Đài Loan, xếp thứ ba thế giới về sản lượng chất bán dẫn (sau Intel và Samsung) và cung cấp chip cho các hãng điện tử như Apple, AMD, Qualcomm Helen đã đề cập đến sự phụ thuộc lẫn nhau của TSMC nói riêng và Dài Loan nói chung với Trung Quốc và Hoa Kỳ trong hầu hết các hoạt động kinh tế và phát triển công nghệ Trong khi Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Đài Loan, thì Hoa Kỳ là đối tác thương mại lớn thứ hai của Đài Loan và Đài Loan cũng là đối tác thương mại lớn thứ 10 của Mỹ

Ngoài ra, còn một khía cạnh nữa mà Helen muốn khai thác trong pham tru méi

quan hé Dai Loan - My - Trung chinh 1a vé dia chinh tri Trung Quéc coi Dai Loan kién quyết tuân theo chính sách “Một Trung Quốc” và chưa bao giờ loại trừ khả năng sử dụng vũ lực để khăng định vị thế của minh Còn vẻ phía Mỹ, chính quyền Trump trước khi kết

vào lửa trong vấn đề địa chính trị giữa Đài Loan và Trung Quốc, khiến cho Trung Quốc đã có những động thái vô cùng gay gắt đôi với chính quyền Mỹ, gần đây nhất là trừng phạt các cựu quan chức, bao gồm cựu Ngoại trưởng Mike Pompeo vì có hành vi vi phạm chính sách và chủ quyền Trung Quốc

Trang 7

Mặc dù ngành công nghiệp bán dẫn của Đài Loan đã cô gắng duy trì mỗi quan hệ thân thiện với cả hai bên, nhưng việc chính phủ phụ thuộc vào Mỹ để đảm bảo an ninh phòng thủ kết hợp với cuộc chiên công nghệ ngày càng gay gắt đang kéo Dài Loan xích lại gần Mỹ hơn Mối quan hệ địa chính trị nay dang ngay cang thong trị trên cả lĩnh vực an ninh thương mại và công nghệ toàn cầu Sự không chắc chắn của chuỗi cung ứng

không còn giới hạn ở khu vực tư nhân và việc kiểm soát chất bán dẫn đang trở thành

điểm tựa chiên lược mới về an ninh quốc gia của thế kỷ XXI

Tiếp đến, Helen đưa ra hệ quả của việc đưa ra các điều luật làm hạn chế thương mại lẫn nhau của Hoa Kì và Trung Quốc, điều này đã làm tốn thương các công ty chuyên

nghịch và kêu gọi tách rời kinh tế, Mỹ và Trung Quốc vẫn có môi liên hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau Ngoài việc bị thiệt hại về doanh thu thi riêng với Hoa Kỳ, việc hạn chế thương mại của Hoa Kỳ còn có nguy cơ gây mất lòng tin giữa các quốc gia và công ty

Không dừng lại ở động thái với Hoa Kỷ, Trung Quốc còn tạo áp lực không hề nhỏ lên Đài Loan, ví dụ như tấn công mạng đề điều chỉnh quyền lực lên xuống trong chuỗi cung ứng chất bán dẫn hay truy cập vào mật mã IP đề làm suy yếu khả năng cạnh tranh và an ninh của Đài Loan và Hoa Kỳ vì nó sẽ giúp Trung Quốc xây dựng công nghệ tiên tiễn cũng như khai thác các lỗ hồng tiềm ân trong phần cứng máy tính

Ở phần cuối cùng của bản báo cáo chính là phần đặc biệt Looking ahead nhằm nói về các thách thức và cơ hội của chính quyền Tông thông Hoa Kỳ đương nhiệm, Joe Biden Dây là một phần khá hay nhằm dự đoán các viên cảnh trong tương lai khi mà chính quyên Biden lên năm quyên đề giữ tính ôn định và linh hoạt của chuỗi cung ứng Ở phần này, Helen còn đề cập đến chủ nghĩa đa phương (multilateralism), một lý thuyết khá

quen thuộc khi nhắc đến cơ hội hợp tác liên khu vực và liên ngành

Theo mạch của bản báo cáo thì có thê thấy Helen đã áp dụng chủ nghĩa tự do để khai thác vẫn đề mang quy mô quốc tế này, điều đó được thể hiện qua sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia với nhau trong công nghiệp bán dẫn Ngoài ra tại phần cuối còn chỉ rõ ra được lợi ích của hợp tác quôc tế thông qua chủ nghĩa đa phương, có thê g1úp quốc gia thu lợi ích tuyệt đôi từ môi quan hệ với các quốc gia khác

Bản báo cáo của Helen khai thác đầy đủ hầu như mọi khía cạnh của vấn đề cạnh tranh My-Trung va vai trò của Đài Loan trong lĩnh vực bán dẫn, từ kinh tế, thương mại cho đến địa chính trị đều được phân tích rõ ràng và lập luận cặn kẽ Tuy nhiên, cách sắp xếp lập luận của bài viết vẫn còn van đề, các luận điểm chưa nêu lên được nét chung mà quá chỉ tiết, khó mà đúc kết được vấn đề chính, khiến cho bài viết trở nên lan man, thiếu súc tích Ngoài ra, ở phân cuối của bài đọc khi đưa ra các cơ hội cho chính quyền Biden, bài viết trở nên một chiều, đơn phương khi chí nhằm đến duy nhất đổi tượng Hoa Kỳ mà không nói về Trung Quốc và Đài Loan Điều này làm cho bài đọc trở nên thiếu cân bằng

va ưu tiên cho Hoa Kỳ hơn hai nước còn lại Nếu đã làm về Looking ahead thì nên một là

làm đủ cả ba nước còn hai là lược bỏ phân này

Trang 8

nhận được sự ủng hộ của thế giới hơn Mỹ

Đài Loan là một trong những nền kinh tế lớn của Châu Á với GDP bình quân đầu người là $25000 (2019) Đài Loan đã đạt được sự făng trưởng này bằng cách năm bắt

công nghệ, là nhà sản xuất hàng đầu về chip linh kiện điện tử và cụ thê là chất bán dẫn

Ngày nay chất bán dẫn đã trở thành một phần cuộc sông của chúng ta, từ các thiết bị điện

tử tiêu dùng như điện thoại di động và máy tính đến máy ATM, ô tô và thiết bị y tế, chat

bán dẫn được sử dụng ở mọi nơi Chip bán dẫn là xu hướng công nghiệp mới và sẽ xác định các công nghệ trong tương lai, đó là lý do tại sao chất bán dẫn được coi là “dầu mỏ

của thế kỷ 21”

Đài Loan là nhà lãnh đạo chưa từng có của ngành công nghiệp này với TSMC (Công ty sản xuất chip bán dẫn Đài Loan) đã chiếm hơn 50% thị trường toàn cầu, chiếm 15% GDP của Đài Loan Năm 2020, sản lượng chất bán dẫn của Đài Loan đã tăng lên

hơn 20%, gần 107 tỷ đô la, điều này đã khiến thể giới phụ thuộc vào Đài Loan hơn bất kỳ

quốc gia nào khác

Trong cuộc chạy đua bản dẫn, Đài Loan trở thành nhân tố quan trọng bậc nhất trên ban cờ kinh tế và địa chính trị Chính phủ Trung Quốc cũng nhận thấy tầm quan trọng của việc tránh lệ thuộc vào nhập khẩu linh kiện, do đó đặt mục tiêu tự chủ và triển khai các kế hoạch đài hạn đề khắc phục Căng thăng leo thang nói chung, và những hạn chế của chính quyền Mỹ về thương mại ở lĩnh vực công nghệ nói riêng, đã khiến Trung Quốc càng nỗ lực nâng cao năng lực sản xuất bán dẫn trong nước

riêng Xét về tình hình hiện tại thì Đài Loan đang đóng vai tro chu dao My va Trung sé có những động thái tiếp theo để kiềm chế sự phat triển lẫn nhau

Từ góc độ học thuật cho thấy bài nghiên cứu đã đạt được độ súc tích nhất định,

luận điểm rõ ràng và lập luận chặt chẽ, thuyết phục Từ góc độ thực tế, bài nghiên cứu này đã dựa vào những thông tin, dữ liệu, sô liệu trong những năm trở lại đây dé minh chứng, càng làm rõ được vấn đề càng bàn luận

Tác giả đánh giá khách quan và chi tiết, không “thiên vị” bất kỳ quốc gia hay tô

chức nảo, làm cho bài nghiên cứu có tính mình bạch và xác thực

4 “The “Southern Semiconductors S Corridor” and the Role of Taiwan Industry in US-China Competition” - Christina Lin

Trang 9

Trong thé ky 21, sy xuat hién cia nén céng nghiép ban dan da gop phan dan dén cudc canh tranh trén eae khia cạnh của Mỹ và Trung Quốc Và bị mắc kẹt trong cuộc

xuất Chất bán dẫn Đài Loan (TSMC), công ty bán dẫn lớn nhất thế giới

Ngành công nghiệp bán dẫn của Đài Loan có ý nghĩa về kinh tế và quân sự vô cùng to lớn trong cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung Những tiến bộ liên tục trong lĩnh vực bán dẫn của Đài Loan, bao gồm việc xây dựng các cơ sở nghiên cứu và phát triên, đã củng có hơn nữa vai trò hàng đầu của Đài Loan trong cuộc cạnh tranh này

Với việc Hoa Kỳ cắm các công ty sử dụng các công nghệ Hoa Kỳ trong quy trình

sản xuất chip của họ kinh doanh với Huawei TSMC không thể tiếp tục hợp tác kinh

doanh với các công ty công nghệ Trung - một trong những khách hàng lớn và quan trọng Cho đến khi chính quyền Hoa Kỳ công bồ hạn chế giấy phép đối với Huawei, TSMC đã xoay sở đề đi đúng hướng trong việc kinh doanh đối với cả Trung Quốc và Hoa Ky mà không gây phiền phức cho cả hai bên Kê từ khi Mỹ đưa ra các lệnh trừng phạt đôi với Huawel, ngành công nghiệp bán dẫn Dài Loan đã ghi nhận sự gia tăng tan công mạng vào các thiết kế, kế hoạch và phần mềm thiết kế chip, mà các cuộc tấn công dồn đập này đều đến từ Trung Quốc Và TSMC chính là dầu hiệu cho thấy rằng sự cạnh tranh quyền lực giữa hai nước sẽ diễn ra như thế nào trong tương lai gần

Tất cả các động thái của Mỹ và Trung cho thấy mức độ tranh giành quyền thông trị công nghệ Để tránh những cuộc xung đột trực tiếp, Mỹ và Trung đã hạn chế các hoạt động và kiềm chế sự phát triển công nghệ của đối phương bằng cách buộc các công ty bán dẫn quan trọng ở Đài Loan, chăng hạn như TSMC phải chọn một bên

Trong bối cảnh đó, việc cạnh tranh công nghệ bán dẫn chính là yếu tô làm phức

hơn bao giờ hết và khiến cả Mỹ lẫn Trung Quốc đều đưa thêm công nghiệp bán dẫn lên

toan tính địa - chính trị, chiến tranh thương mại

Tầm quan trọng của Đài Loan đôi với vị thê dẫn đầu của Mỹ tăng lên, đồng nghĩa với việc Mỹ sẽ tiếp tục can thiệp sâu vào Đài Loan, điều đó cũng dẫn đến những phản ứng gay gắt đến từ phía Trung Quốc Đài Loan hiện giờ đã năm trong tay một tài sản chiến lược, không những giữ vững vị thế kinh tế nước nhà trong chuỗi cung ứng toàn cầu mà còn duy trì an ninh cho quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định

Trong bối cảnh của cuộc khủng hoảng chip toàn cầu, ngành bán dẫn Mỹ và Trung Quốc ngày cảng phụ thuộc vào Đài Loan Với vi tri gần như độc quyền của TSMC trong việc sản xuất chất bán dẫn tiên tiền, Đài Loan là một mẫu chốt trong an ninh chuỗi cung ứng cho Hoa Kỷ và các đồng minh của họ, vige xay dung các cơ sở mới đề sản xuất chất bán dẫn ở miền nam Đài Loan sẽ củng có thêm tam quan trong cua Dai Loan trong ngành công nghiệp

Trang 10

Bài viết được viết theo góc nhìn của chủ nghĩa tự do Tác giả đã nêu bật được thé mạnh, vai trò của Đài Loan, đặc biệt là ngành công nghiệp bán dẫn của quốc gia này trong cuộc chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc

Theo tác giả, Trung Quốc ‹ chính là thị trường màu mỡ mà Đài Loan hướng tới mặc cho các lệnh hạn chế của Mỹ Dẫu vay, Dai Loan van dang cô cân bằng mối quan hệ với cả hai quốc gia này Trước các chiến lược mà Mỹ và Trung Quốc đưa ra, Đài Loan đang đứng trước việc phải chọn một phía đề nghiêng vẻ Có thể thấy, ngoài đưa ra các vai trò

cho thấy những khó khăn mà Đài Loan đang phải đối mặt, bao gồm cả vige bi Trung Quốc xâm nhập, đánh cắp thông tin Với quan điểm đó, tác giả cho thấy rằng cả thị trường Mỹ và Trung Quốc đều quan trọng, Đài Loan cần có những động thái thể hiện sự trung lập Bởi chính sự trung lập là thứ giúp quốc gia này hạn chế tôn thất đến mức thấp nhất trong cuộc chiến tranh khốc liệt của hai cường quốc Mỹ và Trung

5 “Khi là một trung tâm địa chính trị, liệu ngành công nghiệp bán dẫn Đài Loan có thê dụy trì doanh thu và nên hòa bình được không?” - Lưu Bội Chân Đài Loan là một mắt xích không thể thiếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu Bởi vì Đài Loan đã và đang thống trị thị trường gia công chất bán dẫn Điều này là lý do vì sao Đài Loan là một trong những “điểm nóng” khi cạnh tranh Mỹ-Trung leo thang Vì vậy, bài này phân tích nghiên cứu của một học giả người Đài Loan để có góc nhìn đa điện hơn

Tác giả của bài nghiên cứu này tên Lưu Bội Chân (RE) Bà là Giám đốc của Cơ sở dữ liệu kinh tế công nghiệp của Viện nghiên cứu kinh tế Đài Loan và là giám đốc của APIAA Tên bài báo “Khi là một trung tâm địa chính trị, liệu ngành công nghiệp bán dẫn Đài Loan có thê duy trì doanh thu và nên hòa bình được không?” (tạm dịch) Có thể nói, bài viết này được viết dưới góc nhỉn của một học giá, nhà nghiên cứu người Đài Loan Cho nên có một số khía cạnh và góc nhìn của bà có khác biệt với các học giả của các nước khác

Đầu tiên, theo bài viết, việc cạnh tranh Mỹ-TIrung đã ảnh hưởng tiêu cực lên nền kinh tế Đài Loan Do sự hỗn loạn mà cá hai nước đem lại khi muôn gia tăng sự ảnh hưởng của mình lên nơi sản xuất ra chip bán dẫn chất lượng Mỹ trở nên cứng rắn hơn với Đài Loan các vấn đề liên quan đến Trung Quốc và sản xuất chất bán dẫn Và Trung Quốc cũng ra những chiến lược day toan tinh Cung lúc đó, sản xuất chất bán dẫn ở các nước khác _Cũng bắt đầu phát triển và trở nén ram 16 hơn Suy ra, Đài Loan sẽ phải cạnh tranh và sẽ mất dần vị thế của mình ở tương lai xa nếu như bị sa lầy vào cạnh tranh thương mại Mỹ-Trung Sâu xa hơn, Đài Loan sẽ bị phân tán nguồn nhân lực Bởi vì cả

Hoa Kỳ và Trung Quốc, bên cạnh cạnh tranh lẫn nhau, còn cho ra rất nhiều ưu đãi đề thu hút nhân tài Đài Loan ở lĩnh vực bán dẫn Nếu như không có các chính sách, chiến lược

đúng đắn, Đài sẽ bị sụp bẫy và đánh mất các nhân tài chủ lực trong ngành này Hậu quả

nghiêm trọng nhất đó là bị tiết lộ công thức sản xuất chất bán dẫn

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w