1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận xã hội học đại cương phântích chính sáchvề an sinh xã hội ở việtnam và kiến nghị

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ đó, nêu lên thực trạng vé van dé bat bình dang, những tác động tiêu cực đến nhóm người và khu vực chịu thiệt thòi, qua đó phân tích các chính sách an sinh xã hội và đưa ra một vài kiế

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN

KHOA BAO CHI VA TRUYEN THONG

soEliqa

TIỂU LUẬN

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DÂN: PGS.TS NGUYÊN THỊ HỎNG XOAN SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG HUY ANH

MSSV: 2156031079

LỚP: BÁO CHÍ K2IC_CLC

Thành phố Hồ Chỉ Minh, tháng 7 năm 2022

Trang 2

MUC LUC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

1

DAT VAN DE

Kể từ công cuộc đổi mới đất nước năm 1986, Việt Nam dân có những bước tăng trưởng đáng kể về kinh tế Với vị thế của một đất nước bước ra từ chiến tranh, Việt Nam đang dần khang định quan điểm và lập trường của mình trong việc thúc đây, phat triển và giữ vững nền kinh tế thị tường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 — 2020, Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức lớn Sự ảnh hưởng của dai dich Covid-19 cũng khiến đất nước gặp nhiều tinh huống phức tạp khó lường Tuy nhiên, đất nước vấn còn nhiều hạn chế trong bất bình dang về kinh tế

Củng với quan điểm phát triển về kinh tế, việc chú trọng về giáo dục cũng là quốc sách hàng đầu trong việc bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao Đầu tư vảo giáo dục, đôi mới dạy và học, tư duy sáng tạo trong nghiệp vụ sư phạm cũng được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm Giáo dục Việt Nam cũng đang cố gắng hoàn thiện nền giáo dục quốc đân, với các cơ chế và chính sách đề đây mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu khoa học và chuyên giao công nephệ của các cơ sở giáo dục vả đào tạo Mặc khác, vấn còn những hạn chế trong bắt bình đẳng về giáo dục tại nước ta

Trong bài tiểu luận nảy, tôi xin được đề cập đến một khía cạnh của hai lĩnh vực kinh tế và giáo dục dưới góc nhìn của xã hội học Từ đó, nêu lên thực trạng vé van dé bat bình dang, những tác động tiêu cực đến nhóm người và khu vực chịu thiệt thòi, qua đó phân tích các chính sách an sinh xã hội và đưa ra một vài kiến nghi

NOI DUNG

L MO TA THUC TRANG BAT BiNH DANG GIU'A NONG THON — THANH THI,

GIỮA NHÓM NGƯỜI NGHÈO VỚI NHÓM NGƯỜI GIÀU 1 Về kinh tế

Nông thôn — thành thị: Khu vực nông thôn và thành thị có mức sông khác nhau, nên xảy ra hiện tượng có sự bất bình đăng về kinh tế Nguyên nhân là do có mức sống của người dân thành thị có xu hướng chuyên địch nhanh hơn so với mức sống của người dân nông thôn

Từ giai đoạn 2016 —2020, nền kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng, mức tăng trưởng khá và đạt mức bình quân 6,78% Mặc dù, ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-L9 lên các lĩnh vực của đời sống xã hội nước ta, thế nhưng nước ta vẫn đạt mức tăng trưởng thuộc nhóm cao nhất thế giới với mức tăng 2,91%,

Trang 4

Nguôn: Tổng cục Thống kê, Dữ liệu và Số liệu thống kê

Thông qua hệ số GINI trong giai đoạn 2016 — 2020, bắt bình đăng kinh tế phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta không biến động nhiều, giảm từ 0,431 (năm 2016) đến 0,373 (năm

2020) Theo nhận định từ một số chuyên gia, con số này phủ hợp và nằm trong ngưỡng an toàn, phù hợp cho mục tiêu tăng trưởng cao

Nhớm người giàu — nhóm người nghèo: Dù cho có những chiến lược phù hợp, song sự chênh lệch phân hoá giàu —nghèo cũng xảy ra ở nước ta Điều này cũng dẫn đến thực trạng chưa được giải quyết là bất bình đăng về kinh tế còn tồn đọng

Bảng 2 Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người một tháng giữa nhóm thu nhập cao nhất so với nhóm thu nhập thấp nhất theo giá hiện hành phân theo thành thị, nông thôn

2016 1489 11276 76 2019 1843 13195 72 2020 2108 11192 53

Nong thon

2016 676 5669 8.4 2019 827 7898 96 2020 932 7440 8.0

Nguôn: Tổng cục Thống kê, Dữ liệu và Số liệu thống kê ! Hệ số GINI: hệ số bắt bình đẳng trong phân phối thu nhập

Trang 5

3

Mức độ bất bình đăng thu nhập còn được thẻ hiện qua chênh lệch giữa nhóm có thu nhập thấp nhất và nhóm có thu nhập cao nhất Thu nhập của 20% nhóm người có thu nhập thấp nhất và 20% nhóm người có thu nhập cao nhất đều tăng trong giai đoạn 20 16 — 2020, nhưng khoảng cách thu nhập giữa 2 nhóm này ngày cảng lớn, cho thấy sự phân hóa giàu — nghèo ngày càng tang

Tại khu vực thành thị, sự phân hóa giàu nghèo giữa nhóm thu nhập thấp nhất và thu nhập

cao nhất có xu hướng giảm từ 7,6 lần năm 2016 xuống 7.2 lần năm 2019 và chỉ còn 5,3 lần năm

2020 do tác động của dịch Covid-19 làm thu nhập của nhóm thu nhập cao giảm trong khi nhóm có thu nhập thấp có xu hướng tăng

Tại khu vực nông thôn, chênh lệch về thu nhập giữa 2 nhóm thấp nhất và cao nhất tăng

từ 8,4 lần năm 2016 lên 9,6 lần năm 2019, và giảm còn 8 lần trong năm 2020

Khu vực thành thị trong nhiều năm qua, người đân bình đăng và dễ dàng hơn trong tiếp cận các cơ hội phát triển về các lĩnh vực và được thụ hưởng kinh tế tốt hơn

Dù trong nhiều năm nay, co đến hơn chục triệu hộ gia đình tại Việt Nam đã vượt chuẩn nghèo chính thức, tuy nhiên nhiều hộ chỉ có mức thu nhập nhỉnh hơn chuẩn nghèo nhưng vẫn được đánh giá là nghèo Ở mặt khác, thu nhập bình quân đầu người ở nhóm người nghèo và nhóm người giàu van có sự bất bình đắng trong quá trình thụ hưởng về kinh tế

Hình 1 Thu nhập bình quân đầu người theo ngũ phân vị giai đoạn 2004— 2014 (Đơn vị: Nghìn đông)

30000

25000

20000 15000

Trang 6

4

Phân bồ thu nhập ngày càng phân cực theo thời gian Hinh | cho thấy, khoảng cách rất xa về thu nhập bình quân đầu người của nhóm nghèo nhất và nhóm giàu nhất và khoảng cách ngày càng rộng ra Xu hướng theo chiều đi lên, tăng đần và xảy ra hiện tượng bất bình đăng giữa

nhóm người nghèo và người giàu là rất lớn

2 Về giáo dục

Nông thôn — thành thị: Với giáo dục, ở khu vực nông thôn lại thiêu thốn về mặt cơ sở vật chất hơn là các trường ở thành thị Đặc biệt, trẻ em thuộc nhóm nghèo nhất xã hội chịu thiệt thòi nhiều nhất về hưởng chính sách giáo dục

Hình 2 Mức chỉ giáo dục, đào tạo bình quân Ì người đi học trong 12 tháng năm 220

CHI GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO BÌNH QUÂN 1 NGƯỜI ĐI HỌC TRONG 12 THÁNG

(Nghìn đồng)

2012 4082 2014 4557 2016 5459

2018 6623 2020 7075

Nguôn: Tổng cục Thống kê, Dữ liệu và Số liệu thống kê

Qua kết quả khảo sát mức sông dân cư 2020 của Tông cục Thống kê cho thấy, trung bình các hộ dân cư phải chi hon 7.0 triệu đồng cho một thành viên đang đi học, tăng khoảng 7,0% so với năm 2018 Ở thành thị, các hộ chí 10,7 triệu đồng cho một thành viên đi học, gấp 2,1 lần so với mức chi ở nông thôn

Nhóm người giàu — nhóm người nghèo:

Nhóm hộ có mức thu nhập cao nhất chỉ hơn L5,4 triệu đồng/người/12 tháng, tăng 4,7%

so với năm 2018 và gấp 6,2 lần so với nhóm hộ có mức thu nhập thấp nhất (2,5 triệu

đồng/người/12 tháng)

Trang 7

5

Hình 3 Chỉ tiêu hộ gia đình cho học thêm ở các cấp học bắt buộc tại trường công lập, theo nhóm nơũ phán vị theo hộ gia đình

8000 7000 6000 5000 4000

Nguôn: Tĩnh toán của chuyên gia NHĨU sử dựng Bộ dữ liệu Kháo sát Miức sống LXân cư 20020)

Bên cạnh việc chị tiêu cho giáo dục, các hộ gia đình cũng chỉ mức học thêm cho con em

Trong năm 2020, các hộ gia đình ở nhóm ngũ phân vị giàu nhất chỉ tiêu cho học thêm của trẻ ở

bậc tiêu học và trung học cơ sở công lập cao hơn 5.6 lần so với các hộ ở nhóm ngũ phân vị nghèo nhất Điều này cũng gây ra bất bình đăng trong việc tiếp cận môi trường học tập mới, thiệt thòi nhất vẫn là nhóm người nghèo nhất

II NHUNG TAC ĐỘNG TIỂU CỰC CỦA QUÁ TRÌNH BÁT BÌNH DANG CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ Ở KHU VỰC NÔNG THÔN

Bất bình đăng diễn ra trên các lĩnh vực đều có những tác động tiêu cực đến người nghèo và những người sống ở khu vực nông thôn Vì thế, liên tục nhiều năm qua, bat bình đăng liên tiếp xảy ra và chưa được giải quyết triệt đề Phải kế đến những tác động tiêu cực sau:

L Người dân thiếu hiểu biết đến các cơ quan hành chính Nhà nước đề bảo vệ quyền lợi cho cá nhân Điều này dẫn tới những người nghèo và khu vực nông thôn càng làm tăng khoảng cách giàu — nghèo, bất bình đăng vẻ các lĩnh vực như giáo dục, y tế,

2 Các chính sách hỗ trợ các nhóm thu nhập thấp vẫn tồn tại nhưng chưa được xem xét bằng lăng kính bất bình đăng Điều này dẫn đến một số quyền lợi của họ chưa được đảm bảo, nhiều chính sách chưa thực sự phù hợp với nhu cầu, quyền lợi và ưu tiên của họ Mặc khác, hiện

Trang 8

4 Các cơ sở giáo dục tại nông thôn được xây dung từ lâu nhưng không tu bé, sửa chữa Hệ thống cơ sở vật chất không được nâng cấp, khiến khu vực nông thôn không được tiếp cận với hệ thống giáo dục toàn diện Bên cạnh đó, tăng bát bình đẳng về giáo dục với cơ hội được tiếp cận giáo dục của người nghèo Giáo viên được phân bố về các trường học ở cơ sở nông thôn không nhiều, thiếu giáo viên đạy học Thực học không hiệu quả

5 Quan niệm, tư duy của người Việt Nam vẻ phân biệt giàu — nghèo Không thiện chi giúp đỡ, ngược lại vẫn còn một vài thành phần kì thị người nghèo Gây nên việc người nghèo khó kiếm công ăn, việc làm ôn định Bên cạnh là sự tuyên dụng những người lao động có khả năng tài chính dé đóng phí đào tạo nhân công Điều này dẫn đến bất bình đẳng kinh tế trong việc

tiếp cận việc làm

6 Khu vực nông thôn không được chú trọng dé phát triển nhiều bằng đô thị Các đô thị lớn thu hút nhà đầu tư, nhân tài làm việc Với suy nghĩ không muốn lập nghiệp ở những vùng không phát triển Điều này dẫn tới bất bình dang trong cơ hội tiếp cận việc làm

II PHẦN TÍCH CHÍNH SÁCH VẺ AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ KIÊN NGHỊ

Các chính sách về an sinh xã hội ở Việt Nam là hệ thống các chính sách can thiệp của Nhà nước và sự hỗ trợ của tô chức hay tư nhân nhằm giảm mức độ nghèo đói va ton thương, nâng cao năng lực tự bảo vệ của người dân và cộng đồng trước những rủi ro hay nguy cơ giảm hoặc mất thu nhập, bảo đảm ôn định, phát triển và công bằng xã hội

Ở Việt Nam, cấu trúc của hệ thống an sinh xã hội gồm 5 trụ cột chính:

L) Bảo hiểm xã hội: là sự đảm bảo thay thê hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi mà họ bị giảm hoặc mất thu nhập Các chế độ thuộc phạm vi mà bảo hiểm xã hội phụ

trách được quy định rõ trong Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Trong đó, bảo hiểm xã hội

có hai loại hình: bắt buộc và tự nguyện Việc đóng bảo hiểm xã hội nhằm được hưởng các quyền lợi như được hưởng bảo hiểm y tế trong quá trình nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận con nuôi; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng: và còn nhiều quyền lợi khác

Trang 9

7

Năm 2021 tiếp tục ghi nhận số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tiếp tục tăng mạnh, tạo nên thành tích khá lạc quan về chính sách Hơn L.4 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2020, đạt 2,94% lực lượng lao động trong độ tuôi là nông dân và lao động khu vực phi chính thức, cao hơn 1,94% so với chỉ tiêu được g1ao

2) Bảo hiểm y tế: là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật này để chăm sóc sức khoẻ, không vi mục đích lợi nhuận do Nhà nước tô chức thực hiện Cùng với những đối tượng được quy định trong Nghị định 146 của Chính phủ, các đối tượng được hưởng các quyên lợi trong quá trình khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế công lập

Năm 2021, ngân sách nhà nước đã bồ trí hơn 18,5 nghìn tỷ đồng thực hiện trợ cấp hằng tháng và mua thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng bảo trợ xã hội Hơn 356 tỷ đồng được dành thực hiện chính sách hỗ trợ về giáo dục cho người khuyết tật

3) Bảo hiểm thất nghiệp: là chế độ bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị

mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy tri va tim kiểm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Đúng như tên gọi, trong thời buôi kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trai qua đại địch Covid-19, bảo hiểm thất nghiệp được xem là phao cứu sinh giải quyết không ít khó khăn cho người lao động Trong đó, người lao động sẽ được hưởng các quyên lợi khi đang thất nghiệp, hưởng các chính sách dé tìm kiếm việc làm ôn định

Bộ Lao động — Thương binh và Xã hội cho biết năm 2021, Trung ương vả các địa phương đã dành số tiền 71.482 tỷ đồng thực hiện các chính sách hỗ trợ cho gần 742 nghìn lượt

người sử dụng lao động (kinh phí 13.033 tỷ đồng); hơn 42.8 triệu lượt người lao động và các đối

tượng khác với (kinh phí 58.449 tỷ đồng)

Nồi bật nhất là các chương trình hỗ trợ theo Nghị quyết số 68/NQ-CP vẻ một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gap kho khăn do đại dịch Covid-19 (Nghị quyết 68), Nghị quyết số 116/NĐ-CP vẻ chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao

động bị ảnh hưởng bởi đại địch Covid-L9 từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (Nghị quyết 116)

Qua các con số và thông kê cho thấy, Đảng và Nhà nước hết sức chăm lo, tạo điều kiện để đảm bảo các chính sách được thực hiện tốt, không bỏ đi bất cứ một chính sách nào, khoản chỉ nảo cho an sinh xã hội Cho thấy, đó là sự đầu tư của Đảng và Nhà nước cho an sinh xã hội

Ngoài ra, hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay gồm 4 nhóm cơ bản: (1) Nhóm chính sách việc làm đảm bảo thu nhập tối thiêu và giảm nghèo: hỗ trợ người dân chủ động phòng ngừa các rủi ro thông qua tham gia thị trường lao động đề có được việc làm tốt, thu nhập tối thiêu và giảm nghèo bền vững: (2) Nhóm chính sách bảo hiểm xã hội: hỗ trợ người dân

Trang 10

8

giảm thiêu rủi ro khi bi 6m dau, tai nan lao động, tuôi già thông qua tham gia BHXH dé chu động bù đắp phân thu nhập bị suy giảm hoặc bi mat do các rủi ro trên; (3) Nhóm chính sách trợ giúp xã hội, bao gồm chính sách trợ cấp thường xuyên và trợ cấp đột xuất (4) Nhóm chính sách dịch vụ xã hội cơ bản, giúp người dân tiếp cận các dịch vụ cơ bản về giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch và thông tin truyền thông Các nhóm chính sách đều đạt được những thành tựu quan trọng, cho thấy việc thực hiện chính sách đang ngày càng hoàn thiện và đi đúng hướng như mục tiêu đề ra ban đầu Tiêu biểu phải kế đến trong an sinh xã hội như:

— Về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp: Đên cuỗi năm 2015, có 12.166.000 lao

động (chiếm 24,1% lực lượng lao động) tham gia bảo hiểm xã hội, trong đó, BHXH bắt buộc có 11.912.000 người và BHXH tự nguyện có 254.000 người Tông số người được hưởng các chế

độ BHXH hàng tháng là 2.8 triệu người Đến cuối năm 2015, có 10.185 nghìn người tham gia

bảo hiểm thất nghiệp, chiếm 20.2% lực lượng lao động Quỹ báo hiểm thất nghiệp đã chi 4.800 tỷ đồng cho hơn 600 nghìn người

— Về đâm bảo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản:

+ Về y tế: Đến 2015, có 98,4% số xã có trạm y tế; 96,0% số thôn bản có nhân viên y tế,

có 80% số xã có bác sỹ, 50,0% số xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã: trên 95% số xã có y sỹ sản nhi hoặc nữ hộ sinh; BHYT da chi tra chi phi dé phụ nữ khi có thai được khám thai, sinh đẻ tại các cơ sở y tế Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em thể nhẹ cân còn khoảng 14,1%; thể thấp còi còn

24.2%: tỷ lệ tử vong bà mẹ giảm xuống 58,3 trên 100.000 trẻ đẻ sống, giảm tử vong trẻ em dưới 1 tuổi xuống 14,7%o Tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám thai ít nhất 3 lần đạt trên 90%, tỷ lệ phụ nữ đẻ

do cán bộ y tế qua dao tạo đỡ đạt 98%, tỷ lệ bà mẹ và trẻ sơ sinh được chăm sóc tuần đầu sau

sinh đạt 81% Đến cuối 2015, có gần 70 triệu người tham gia BHYT, chiếm gần 76% dân sé, trong đó, số người thuộc hộ nghèo và DTTS là L1.796.000 người, số thuộc hộ cận nghèo là

2.992.000 người

Mặt khác, các chính sách cũng còn tồn tại những mặt hạn chế, cần phải khắc khục, bố sung đề hoàn thiện các chính sách hơn:

L Lý luận và thực tiễn cho thấy mô hình hệ thông chính sách an sinh xã hội của Việt Nam rất phong phú, đa đạng với nhiều hợp phần, nội dung đan xen nhưng xảy ra chồng chéo, rất phức tap

2 Các phương pháp tiếp cận phát triển chính sách an sinh xã hội và giảm nghèo còn chưa được thiết kế hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc bảo đảm “quyền” của người dân Hầu hết đều dựa vào ngân sách Nhà nước, huy động từ nguôn lực tư nhân vả các tô chức xã hội chưa cao

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w