1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của trí tuệ cảm xúc lên sự căng thẳng học tập trên học sinh thpt trần khai nguyên

53 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO BO Y TE

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỎ CHÍ MINH KHOA Y TE CONG CONG

-20000 -

TRUONG GIA HAN

TAC DONG CUA TRI TUE CAM XUC

LEN SU CANG THANG HOC TAP TREN HOC SINH THPT TRAN KHAI

NGUYEN

DE CUGNG KHOA LUAN CU NHAN Y TE CONG CONG

TP Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 2

BO GRO DUC WADRO TKO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỎ CHÍ MINH KHOA Y TE CONG CONG

-$0000 -

TRUONG GIA HAN

TAC DONG CUA TRI TUE CAM XUC

LEN SU CANG THANG HOC TAP TREN HOC SINH THPT TRAN KHAI NGUYEN

DE CUGNG KHOA LUAN CU NHAN Y TE CONG CONG

TP Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan số liệu trong khóa luận này là được ghi nhận, nhập liệu và phân tích một cách trung thực Khóa luận này không có bắt kì số liệu, văn bản, tài liệu đã được Đại học Y Dược thành phố Hè Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận đề cấp văn bằng đại học, sau đại học Khóa luận cũng không có số liệu, văn bản, tài liệu đã được công bố trừ khi đã được công khai thừa nhận

Đề cương nghiên cứu đã được chấp thuận về mặt y đức trong nghiên cứu từ Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học số 540/HĐĐĐ-ĐHYD kí ngày 18/05/2023

Sinh viên Trương Gia Hân

Trang 4

DANH MUC VIET TAT TEN VIET TAT EI

EQ THPT TP.HCM DASS

n KTC TTCX DTBmhk ĐTBmcn PR KTC 95%

GIẢI NGHĨA

Emotional Intelligenee Emotional Quotient Trung học phổ thông

Thành phố Hỗ Chí Minh

Depression, anxiety and stress scale (thang đánh giá trầm cảm, lo âu, stress) Toàn bộ đối tượng tham gia nghiên cứu Khoảng tin cậy

Trang 5

MUC LUC

0009) 900) 3 DANH MUC VIET TAT

MUC LUC

TOM TAT KHOA LUAN scsssscssssesscsssscssssessssssscocsscsssesscsacesessssesseaseseasseasenceseeseoces 1 07 V02 06) 1 44+4+ ,ÔỎ 1

CHUONG 1: TONG QUAN Y VĂN ccsceSrkesrtrkkerrrrkrrrkerrrkerrreee 5

1.1 Các khái niệm sử dụng trong nghiên CỨU: 5-5 555 se se sessss sseesss 5

1.2 Các lý thuyết- mô hình dẫn đường: 2-2 s- se ce< se seececserxcce 6

1.2.1 Các mô hình trí tuệ CẢI XÚC:, do 5 1 90 3 11011 191196 6 1.2.2 Mô hình đánh giá căng thắng: ¬ 9 1.3 Những nghiên cứu và báo cáo fr0ng nTưỚC 25555 se se sssse sesss se 11 1.4 Những nghiên cứu và báo cáo ngoài NưỚC 5-2 55 s< se se sesss se 12

CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 2.1.Thiết kế nghiên cứu 1

2.2 Thời gian nghiÊn CỨU d5 5 s9 9 ĐH 5 c0 05001 1 2.3 Đối tượng nghiên cứu - << se ©x£ExeErsErseEseteeerserserserseereresree 1 2.3.1 Dân số mục tiêu . 2< 2° set eE+SeEseExEEEEESEEetreereerersersererree 1

2.4.1 Liệt kê và định nghĩa biến số 4

2.4.2 Dàn ý liên hệ giữa các biến số 2- 2 ¿se re se sersrseseesrsersre 7

2.5.1 Phương pháp thu thập đữ kiỆn 2 5555 SsSS S1 SH se s59 s9 s5 8 2.5.2 Công cụ thu thập đữ kiện 5- 555 cs se se csssssErse se se sersx 8

Trang 6

2.5.3 Kiểm soát sai lệch thông tỉn 5-cc<cc<cceececesceerseeersese 8 2.6 Phân tích đữ liệu G5 00 TH Y1 cm 1 0 090 1S 8

2.6.1 Thống kê mô tả 9 2.6.2 Thống kê phân tícÌh - se x# 9e sex se 9

2.6.3 Kiểm soát nhiễu 2< se ceeEcekeEEseEkEkErerhersereserree 9 2.7 Nghiên cứu thử dc 0 TT TT 1 TY 909098094 9

Trang 7

TOM TAT KHOA LUAN

Tên đề tài: Tác động của trí tuệ cảm xúc lên sự căng thang học tập trên học sinh

THPT Trần Khai Nguyên

Tóm tắt nội dung đề tài: Theo thông báo của UNICEE có tới 29% thanh thiếu niên Việt Nam có vẫn đề về sức khỏe tâm thần Còn theo thống kê của Bộ GD&ĐT, có

khoảng 50% trẻ ở độ tuôi vị thành niên (10-19 tuổi) có vấn để về sức khỏe tâm thần

Các nhà nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng thành công của chúng ta trong công việc hay trong cuộc sống phụ thuộc vào trí tuệ cảm xúc 80% (EQ) Liên quan dến khả năng hiểu, sử dụng và quản lý cảm xúc của chính bản thân đề giảm bớt căng thăng Căng thắng (stress) ở tuổi học đường- đặc biệt nhóm THPT là khó mà tránh khỏi và khảo sát phần lớn rất nhiều nguyên nhân- trong đó căng thắng về học tập là chủ yếu Vậy làm thế nào đề biết được đối tượng thuộc khối nào cấp THPT có mức độ căng thắng học tập nhiều hay ít Chỉ số EQ cao hoặc thấp có vai trò gì trong việc xoa địu căng thắng trên đối tượng nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ học sinh trường THPT Trần Khai Nguyên có TTCX tốt và mối liên quan với căng thắng học tập

Đối tượng nghiên cứu: Học sinh 3 khối 10, 11, 12 dang theo hoc tai trường THPT Trần Khai Nguyên

Trang 8

DAT VAN DE

Cơ sở nghiên cứu:

EQ là chỉ số đo lường trí tuệ về cảm xúc của con người và là thành tô quyết định hành vi của người đó EQ hay trí tuệ cảm xúc là khả năng hiểu, sử dụng và quản lý cảm xúc của chính bản thân đề giảm bớt căng thắng, giao tiếp hiệu quả, đồng cảm với người khác, vượt qua thử thách và xoa dịu xung đột

Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng thành công của chúng ta trong công việc hay trong cuộc sống phụ thuộc vào Trí tuệ cảm xúc 80% (EQ) và trí thông minh Logic-Toán học (IQ) chỉ 20% Trong khi IQ giúp chúng ta giải quyết các vấn đề, dé thực hiện các tính toán hoặc xử lý thông tin thi (EQ) cho phép chung ta sang tạo hơn và sử đụng cảm xúc của mình để giải quyết các vấn đề của chúng ta Trí tuệ cảm xúc là khả năng nhận thức và thể hiện, đồng hóa cảm xúc trong suy nghĩ, hiểu lăng kính của cảm xúc và điều chỉnh cảm xúc của bản thân và người khác Đồng

thời đặc biệt là trí tuệ cảm xúc có thê được phát triển theo thời gian, không giới hạn

độ tuổi, với điều kiện là nó phải được chú trọng quan tâm và phát triển loại năng lực

này (2 )

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Quyết định ban hành Kế hoạch giáo dục sức

khỏe tâm thần cho trẻ em, học sinh giai đoạn 2022-2025, ý kiến xây dựng kế hoạch

với mục đích nhằm tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về sức khỏe tâm thần đối với trẻ em, học sinh, nhân viên phụ trách công tác xã hội, tư van tam ly trong trường học và cha mẹ học sinh, Tổ chức các hoạt động giáo đục kiến thức, các kỹ năng cho học sinh về sức khỏe tâm thần, chú trọng rèn luyện kỹ năng điều chỉnh cảm xúc, giải quyết vẫn đề, giải quyết xung đột và duy trì các mỗi quan hệ lành mạnh nhằm giảm trằm cảm, lo âu, bạo lực, bắt nạt, giận dữ đối với học sinh

(3) Vi chính học sinh, sinh viên sẽ lại là nguồn nhân lực đồi dào và là thế hệ trẻ cần

được nuôi đưỡng phát triển toàn diện

Theo thông báo của UNICEF có tới 29% thanh thiếu niên Việt Nam có vấn đề về sức khỏe tâm thần Còn theo thống kê của Bộ GD&ĐT, có khoảng 50% trẻ ở độ tuôi vị thành niên (10-19 tuôi) có vân đề về sức khỏe tâm than; tram cam, lo au,

Trang 9

rỗi loạn tâm thần tăng 3-5 lần so với bình thường Căng thắng (stress) ở tuôi học

đường có rất nhiều nguyên nhân và sau đại dịch COVID-19 là thời điểm cộng

hưởng sau khoảng thời gian bị cách ly kéo dài, học online kéo dải, rơi vào trạng thải lo lắng về địch bệnh; hạn chế giao tiếp, quá tải học hành hay căng thắng khi đối mặt với các ky thi, khiến nhiều học sinh mỗi ngày đến trường vẫn đây áp lực, thậm chí có thể rơi vào tỉnh trạng stress (3)

Lứa tuôi thuộc THPT có nội dung và tính chất của hoạt động học tập rất khác rất nhiều so với hoạt động học tập ở các cấp trước đó Ngoài nội dung học có phần rộng bao quát, thêm phần đòi hỏi tính năng động và độc lập ở mức cao hơn nhiều; đồng thời muốn năm được kiến thức thì cần phải phát triển tư duy lý luận Thái độ của học sinh THPT đối với các môn học cũng trở nên có lựa chọn hơn Hình thành

hứng thú học tập găn liền với khuynh hướng nghề nghiệp hay đối với lĩnh vực tri

thức nhất định Hứng thú này liên quan đến việc chọn nghề của học sinh Mặc khác, trong thời điểm này các em phải chuẩn bị và đối mặt với những kỳ thi quan trong Vì thế đối tượng này dễ gặp căng thắng trong học tập

Và góc độ học thuật, ở nghiên cứu về thực trạng mức độ căng thăng trong học tập của học sinh lớp 12 trên địa bản thành phố Đà Nang cho thay tỉ lệ học sinh rất căng thăng chiếm 23,9%: 16,2% HS căng thang r6 rét; 21% hoc sinh trong đối căng thắng (4) Về nguồn gây căng thăng cho học sinh được tìm hiểu rằng có 3 tác nhân chiếm tỉ lệ cao lần lượt: Liên quan đến học tập (SK_ HT) 48,8%; Liên quan

đến gia đình (SK_GÐĐ) 19,9%; Liên quan đến bản thân (SK_BT) 14% - Học tập

chiếm tỉ lệ gần 50% khi được khảo sát

Từ đó cho thấy xây đựng những bài học tâm lý học được từ thời thơ ấu ở nhà hay trường học sẽ uốn nắn tỉnh thần của chúng ta và cho phép chúng ta tim thay co sở của trí tuệ xúc cảm Nói cách khác, đây là những thời kỳ then chốt đề rèn luyện thói quen tâm lý chí phối cuộc sống của chúng ta sau này Cũng trong cuốn sách “Trí tuệ xúc cảm” của Daniel Goleman có chỉ ra mối nguy hiểm đối với những ai không làm chủ được xúc cảm trong sự phát triển của mình Nói cách khác, những nhược điêm về trí tuệ xúc cảm làm tăng thêm môi nguy hiệm như thê nào Phân này

Trang 10

cũng giải thích việc rèn luyện những thói quen tâm lý và xã hội cho trẻ là hết sức cần thiết

Về quan điểm cá nhân, mong muốn tìm hiểu về khả năng hiểu, sử dụng và quản lý cảm xúc của chính cá nhân đối tượng nghiên cứu đề giảm bớt căng thắng và xác định tác động trên học sinh THPT thuộc TPHCM từ đó có tiền đề xây dựng những chuyên đề tâm lý phù hợp đối với đối tượng này Lực lượng học sinh, sinh viên rồi sẽ là nguồn lao động hùng mạnh của đất nước và cũng là lực lượng cần quan tâm và chú trọng chăm sóc về sức khoẻ tâm thần không kém Lựa chọn trí tuệ cảm xúc hay chỉ số cảm xúc đề định hướng xây đựng chuyên đề phát triển bản thân toàn diện, từ đó phat triển EQ của cá nhân sẽ giảm gánh nặng bệnh tật hơn là việc chạy theo trị liệu tâm lý liên quan

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:

1 Tỉ lệ học sinh tại trường THPT Trần Khai Nguyên có chỉ số TTCX tốt là bao

- Xác định tỉ lệ học sinh trường THPT Trần Khai Nguyên có TTCX tốt và mỗi

liên quan với căng thắng học tập Mục tiêu cụ thể:

- Xác định tỉ lệ học sinh trường THPT Trần Khai Nguyên có chỉ số TTCX tốt

- _ Xác định tỉ lệ học sinh tại trường THPT Trần Khai Nguyên có căng thăng

học tập

- - Xác định mối liên quan giữa điểm số TTCX và tỉ lệ học sinh tại trường THPT Trần Khai Nguyên có căng thắng học tập

Trang 11

Dàn ý liên hệ giữa các bien so

⁄Z Yếu tố cá nhân

°® GIỚI

-Ổ Tuổi ¢ Dan toc

° Tôn giáo

° Thời g1lan tập thể dục

¢ Tham gia các câu lạc bộ/ hoạt động

- Kết quả học kỷ gần nhất » _ Thời gian sử dung internet

Trang 12

CHUONG 1: TONG QUAN Y VAN

1.1 Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 1.1.1 Trí tuệ cảm xúc

Trí tuệ là kết quả tương tác của con người với môi trường sống, là tiền để cho sự tương tác đó R Sternberg (1948) cho rằng dưới góc độ năng lực thích ứng của cá nhân thi trí tuệ là sự thích ứng có mục đích với môi trường đó Wayne Payne là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ Trí tuệ xúc cảm (TTXC) trong luận văn tiến sĩ của anh: "Nghiên cứu về xúc cảm: Phát triển trí tuệ xúc cảm" vào năm 1985 Tuy nhiên, thuật ngữ gần tương tự đã xuất hiện trước đó Leuner (1966) Greenspan

(1989) cũng đồng thời đề xuất mô hình TTXC này năm 1985, nối tiếp bởi Salovey

va Mayer (1990), va Goleman (1995) (5)

Với Daniel Goleman- dưới góc độ nghiên cứu xúc cảm và mối quan hệ giữa xúc cảm và trí tuệ, đã định nghĩa: Xúc cảm vừa là một tình cảm và các ý nghĩ, các trạng thái tâm lý và sinh lý đặc biệt, vừa là thang đo của các xu hướng hành động do nó gây ra Ngoài ra trí tuệ cảm xúc còn là khả năng hiểu được cảm xúc của chính bạn và của những người xung quanh Khái niệm về trí tuệ cảm xúc được hiểu là bạn phải có một nhận thức về bản thân cho phép bạn nhận ra cảm xúc và quản lý cảm xúc của mình Nhưng trước đó Với mục tiêu tập trung vào bản chất để nghiên cứu tác động của EQ lên sự căng thăng trong học tập, nên lựa chọn sử dụng khái niệm của Petrides và Furnham (6), (7)

1.1.2 Căng thắng trong học tập (stress)

Căng thang là một hiện tượng rộng lớn và phức tạp được đặc trưng bởi tác động của môi trường, các quá trình tâm lý bên trong và tình trạng thê chất Nghiên cứu về căng thăng có nhiều khía cạnh và thường được chia thành ba quan điểm lý thuyết: xã hội, tâm lý và sinh học (8) Tác giả Hans Selye (1945) quan niệm rằng căng thắng là một trạng thái bên trong cơ thể, nhưng với Irwin và Linvnat (1987) cho thấy có vô số tác nhân gây căng thắng và làm giảm sự tuần hoàn của tế bào (4)

Trang 13

Trong xã hội hiện dai, căng thắng là một vấn đề phô biến xảy ra trong cuộc sống của con người Căng thăng là một phần tất yếu của cuộc sống, xảy ra trong mọi lĩnh vực với bất ki chủ thế nào và ở bất cứ đâu Căng thăng học tập xảy ra khi

người học không thoải mái hoặc khó khăn trong học tập hoặc khi người học bị kích

động Một số các tác giả khác như Crystal và cộng sự, 1994; De Anda và cộng sự, 2000; Lohman & Jarvis, năm 2000, khi nghiên cứu căng thắng ở học sinh, họ quan tâm nhiều đến tác nhân liên quan đến học tập Những vẫn để mà học sinh phải đối diện, như: lượng bài vở/ kiến thức; lượng bài tập về nhà; bài kiểm tra; kỳ vọng

thành tích; Và ở khía cạnh cảm xúc, Yeo & Lee (2017) quan niệm rằng, căng

thắng học tập xảy ra khi sinh viên không thoải mái hoặc khó khăn trong học tập hoặc khi người học bị kích động, căng thắng học tập liên quan đến cảm xúc tiêu cực như tức giận, lo lắng, bắt lực, xấu hỗ và buồn chán

1.2 Các lý thuyết- mô hình dẫn đường

1.2.1 Mô hình về khả năng Trí tuệ cảm xúc (TTCX)

Nhận thức của Salovey và Mayer về TTCX sau nhiều lần sửa đổi: "Khả năng tiếp nhận cảm xúc, tích hợp cảm xúc đề làm thuận tiện việc suy nghĩ, hiểu và điều chỉnh các cảm xúc cho việc xúc tiên sự phát triên cá nhân”

Quan điểm của mô hình khả năng TTCX này đề xuất rằng các cá thê có thê thay đôi trong khả năng của họ đề xử lý thông tin của một xúc cảm tự nhiên và trong khả năng của họ liên quan đến việc xử lý cảm xúc đề cung cấp một nhận thức sâu rộng hơn Khả năng này được nhìn nhận như tự biểu hiện trong một vài hành vi thích hợp, qua bốn loại khả năng:

o_ Tiếp nhận cảm xúc - khả năng phát hiện giải mã các cảm xúc trên gương mặt, tranh ảnh, giọng nói và các giả tạo văn hóa Tiếp nhận cảm xúc đại diện cho một khía cạnh của TTXC, như là nó lam cho tat cả các xử lý thông tin

cảm xúc khác trở thành có thẻ

©_ Sử dụng cảm xúc - khả năng khai thác các cảm xúc đề thuận tiện cho nhiều hành vi nhận thức, như là nghĩ và giải quyết vân đê Trí tuệ cảm xúc cá nhân

Trang 14

có thê tích lũy đây đủ ngay lúc người ta thay đôi tâm trạng để phù hợp trực tiếp nhất với công việc

Hiểu cảm xúc - khả năng thấu hiểu các ngôn ngữ cảm xúc, hiểu rõ các mối quan hệ phức tạp giữa các cảm xúc Ví dụ như hiểu cảm xúc hoàn thiện khả năng nhạy bén trước các thay đôi rất nhỏ giữa các cảm xúc, khả năng nhận biết và mô tả các cảm xúc tiễn hóa theo thời gian

Quản lý cảm xúc - khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân và của người khác Vì vậy, TTXC cá nhân có khai thác các cảm xúc, thậm chí cả những cảm xúc tiêu cực vả quản lý chúng đề đạt được mục tiêu đã định Hạn chế: thiếu hiệu lực trực diện và tiên đoán (5)

1.2.2 Mô hinh Cảm xúc Năng lực (Goleman)

Mô hình giới thiệu bởi Daniel Goleman tập trung về TTXC như là mảng sâu rộng các năng lực và kỹ năng điều khiên hiệu suất lãnh đạo Mô hình của Goleman phác thảo 4 cách xây dựng TTXC chính:

© Tự nhận thức — khả năng đọc các cảm xúc và nhận ra ảnh hưởng của họ khi sử dụng cảm nhận Gut đề hướng đến các quyết định

Tự quản lý — bao gồm điều khiến các cảm xúc, kích thích và thích nghi để thay đổi hoàn cảnh

Nhận thức xã hội — khả năng cảm nhận, hiểu và phản ứng với các cảm xúc của người khác khi nhận thức mạng xã hội

Quản lý mối quan hệ — khả năng truyền cảm hứng, gây ảnh hưởng và phát triển các kỹ năng khác khi quản lý xung đột

Goleman bao hàm một tập các năng lực cảm xúc bên trong môi cách xây dựng TTXC Các năng lực cảm xúc không phải là các tài năng bâm sinh, mà là các khả năng học được, phải được đảo tạo liên tục, phat triển và đạt đến hiệu năng nỗi trội Goleman thừa nhận rằng các cá thể được sinh ra với các TTXC chung có khả năng xác định được các khả nãng tiêm tàng cho việc học hỏi các kỹ năng xúc cảm Hạn chế: Mô hình của Goleman bị chỉ trích chỉ là tâm lý bình dân (Mayer, Roberts, & Barsade, 2008)

Trang 15

1.2.3 M6 hinh Trí tuệ xúc cam tính cách

Petrides và đồng nghiệp (2000a, 2004, 2007) đã đề nghị phân chia khái niệm giữa mô hình khả năng và mô hình dựa trên tính cách của trí tuệ cảm xúc Trí tuệ cảm xúc tính cách là "một chùm sao của các tr! giác bản thân liên đới xúc cảm, định vị tại tầng thấp hơn của tính cách" Trong phạm vi hẹp, trí tuệ cảm xúc đặc điểm chỉ đến tri giác bản thân của một cá thê về các khả năng cảm xúc của họ Định nghĩa này về trí tuệ cảm xúc bao gồm cách sắp đặt hành vi và khả năng tự cảm nhận và được đo bởi báo cáo bản thân (self report), đối lập với mô hình đựa khả năng, đã được chứng minh là đề kháng cao với các phương pháp đo khoa học TTXC đặc điểm cần được nghiên cứu bên trong khung cảnh của tính cách Một đanh hiệu thay thế cho cùng cách xây đựng là hiệu quả bản thân về xúc cảm tính cách

1.2.4 Mô hình 3 tầng của Eysenk (1988)

Và vào cuối thế kỷ 20, xuất hiện xu thế nghiên cứu trí tuệ thực hiện các nhiệm

vụ thực tiễn Eysenck (1988) cũng đã đề xuất mô hình 3 tầng: trí tuệ sinh học (biological intelligence), tri tué tam ly (psychometric intelligence) hay trí tuệ han lam (Academic intelligence) va tri tué x4 héi (social intelligence) nhu hinh trén Trong khi đó, khi cùng chung sống trong cộng đồng, con người phải chú ý đến các quy luật xã hội, chuẩn mực xã hội, phải chân đoán hành động của người khác dé quyết định hành động phù hợp của mình Những yêu cầu này đòi hỏi con người phải co tri tué x4 héi (Social Intellitgence, ST) — la nang lực hoàn thành nhiệm vụ trong sự tương tác với người khác, trong đó trí tué cam xtc 1a hat nhan O mé hinh nay, có thê thấy giáo dục cũng xuất hiện không kém phần quan trọng trong việc hình

thành, ảnh hướng, bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc (9)

1.2.5 M6 hinh EQ-I (Emotional Quotient Inventory) cua Bar — On Bang kiêm Bar-On EQ-I (Emotional Quotiet Inventory) duge phat hanh năm 1997, dya trén thang do nguyén ban nam 1988, dé do strc khoé tam ly Phép đo này duoc thiét ké dé do lường một loạt các năng lực liên quan đến nhận thức, đo các khả năng và kĩ năng mà Bar-On cho rằng chúng sẽ ảnh hưởng đến năng lực của một cá nhân đương đầu một cách có hiệu quả với những đòi hỏi của môi trường và áp lực,

Trang 16

Sức ép trong cuộc sông Phép đo này bao quát 5 lĩnh vực

o_ Sự hiểu biết chính mình gồm các năng lực tự nhận biết mình, năng lực tự khẳng định, quyết đoán và năng lực đánh giá mình một cách lạc quan o_ Quan hệ với người khác gồm các năng lực như đồng cảm, năng lực thực hiện

nghi với môi trường và bối cảnh mới và luôn thay đôi Vì mô hình có đề cập đến

khả năng thích ứng, kiểm soát căng thăng (stress), khả năng giữ lạc quan- phủ hợp với mục tiêu nghiên cứu

Ước tính độ tin cậy nhất (theo hệ số alpha) của EQ-i: YV tông thê và điểm số dưới phạm vi nằm trong khoảng từ 0,65 đến 0,87 (Bar-On & Parker, 2000) Độ tuôi áp dung 1a tr 7-18 va cach cham điểm theo thang đo kiểu Likert bốn điểm

1.3 Mô hình đánh giá căng thắng:

Căng thăng được xem như một phản ứng nội bộ Cách tiếp cận này chủ yêu xem xét căng thăng từ góc độ sinh học Đại diện cho trường phái tiếp cận này có thé kế đến Walter Cannon, người đầu tiên- nhà sinh ly học để mô tả một cách khoa học phản ứng của con người và động vật trong tình huống nguy hiểm

Trong luận điểm nay, Cannon da chi ra rang khi cơ thê bị đe dọa bởi sự thay đổi, nó ngay lập tức báo hiệu và hành động đề ngăn chặn mỗi đe dọa hoặc khôi phục trạng thái bình thường Ông cũng lập luận răng môi trường cá nhân mà chúng ta phải luôn được giữ ôn định Sự thống nhất của môi trường bên trong theo trật tự dé duy tri tat cả các thay đổi và phản ứng với môi trường bên ngoài phải được được hỗ trợ bởi

Trang 17

môi trường bên trong của mỗi người (10) Cannon cũng quan tâm đến bản năng và những thay đôi trong cơ thể khi phải chịu những cực đoan về tình cả Phản ứng chiến đầu hoặc bỏ chạy theo Cannon (1914) là một phản ứng tổng hợp ứng với mọi “căng thăng”— thực thể hoặc xã hội và cơ thé phản ứng tương tự với mọi mối đe

đọa (Aldwin, 2000, p.28)

Từ những năm 1930 đến năm 1982, nhà sinh vật học Hans Selye cũng đã

nghiên cứu và phô biến khái niệm căng thắng, đặc biệt là trong trường hợp căng thắng nghiêm trọng, và cho thấy mối quan hệ căng thăng với các bệnh thực sự Theo hướng nghiên cứu của mình, Selye lần đầu tiên quan tâm đến căng thắng như một kích thích, tập trung vào các điều kiện môi trường tạo ra căng thăng (11)

Khái niệm về căng thảng được phát triển thêm bởi Holmes và Rahe (1967) Họ xác định các sự kiện trong cuộc sống gây ra căng thắng bởi vì những sự kiện này có thê làm biến đôi cuộc sống cá nhân Họ đã đưa ra thang đo thích ứng xã hội-

thang đánh giá này gồm 43 sự kiện (12)

Quan điểm thứ ba về căng thăng của Richard Lazarus - Mô hình về sự tương tác Cách tiếp cận này nhắn mạnh các yếu tô tâm lý của căng thắng nói cách khác đây là cách tiếp cận theo hướng tâm lý (tương tác và nhận thức) Mô hình này được phỏ biến rộng rãi cho đến ngày nay Mô hình này xác định căng thắng xảy ra khi sự cân bằng giữa yêu cầu và phản hồi, cân bằng và không cân bằng Bên cạnh đó mô hình còn cho thấy ảnh hưởng của môi trường lên con người và ngược lại (13)

Lazarus và Susan Folkman định nghĩa căng thắng tâm lý như là “mối quan hệ đặc biệt giữa con người và môi trường đòi hỏi nỗ lực của con người hoặc vượt quá nguon luc va gay hại cho con người”

- Thứ nhất, lý thuyết của Lazarus và Folkman đưa ra sự tương tác và chuyên vị trong đó căng thăng đề cập đến mối quan hệ giữa cá nhân và môi trường - _ Thứ hai, lý thuyết này gợi ý rằng chìa khóa để chuyên đôi là đánh giá của cá

nhân về hoàn cảnh tâm lý

- _ Thứ ba, tình huống phải mang tính đe dọa, thách thức hoặc có hại ( L4)

Trang 18

Tóm lại, theo tác giả Selye- căng thăng là một phản ứng sinh học và đã bỏ qua tâm lý và các yêu tô như cảm xúc; nhận thức cá nhân vê các sự kiện căng thăng Ở Selye nghiên cứu về động vật Vì sự khác biệt giữa con người và các loài động vật khác, ông đã bỏ lỡ yếu tố: trải nghiệm căng thăng Richard Lazarus và Folkman cũng đã bồ sung về sau, nhìn nhận rõ ràng rằng Khi đánh giá các sự kiện có hại có thê tạo ra tức giận, oán giận, thất vọng và buồn chán; với những đánh giá có nguy cơ dẫn đến bối rối, lo lắng, sợ hãi Điều quan trọng là, những cảm xúc này không tạo ra căng thắng, mà là căng thăng được tạo ra bởi đánh giá của cá nhân về sự kiện căng thắng

1.3 Những nghiên cứu và báo cáo ngoài nước

Nghiên cứu ứng dụng gần đây đã chuyên trọng tâm sang nghiên cứu về “trí tuệ cảm xúc” đề cập đến một tập hợp các khả năng cảm xúc nhằm mục đích dự đoán thành công trong thế giới thực Bằng chứng cho thấy EI cao có liên quan đến việc cải thiện sức khỏe tâm thần, giải quyết vấn đề xã hội tốt hơn, chất lượng mối quan hệ tốt hơn và nâng cao hiệu suất học tập và công việc Do đó, các nhà giáo dục và chuyên gia tư vấn đã nỗ lực đáng kế đề phát triển các công cụ nhằm thúc đây E1

EI đã được áp dụng rộng rãi trong cả lĩnh vực nghiên cứu cơ bản và ứng dụng, nhưng vẫn còn thiểu sự rõ ràng trong lĩnh vực này đối với cách xác định và đo lường EL Trong số các lý thuyết EI có ảnh hưởng nhất có thẻ kê đến là mô hình hỗn hợp của Bar-On (18) Ngoài ra nghiên cứu về căng thắng trong thời kỳ COVID- 19, tỷ lệ rất cao đối với các triệu chứng trằm cảm liên quan đến lâm sàng (55%) và lo lắng (47%) đã được tìm thấy trong một mẫu lớn học sinh trung học (14 đến 20

tuổi) ở Áo (N=3052), với 8,9 % báo cáo ý định tự tử gần như mỗi ngày Ngoài ra,

cảm nhận về hạnh phúc và sự hài lòng trong cuộc sống vào năm 2021 thấp hơn đáng kế so với năm 2018 Tỷ lệ căng thăng cao cũng được báo cáo (36,5%) và có liên quan đến các tác động bất lợi của đại địch COVID-L9 và các biện pháp phong tỏa liên quan Những phát hiện này phù hợp với mức độ căng thăng gia tăng được xác định ở nhiều nhóm dân cư thứ phát sau đại dịch (19)

Trang 19

Dan sé Học sinh vi thanh nién tir 14-20 tudi

Ở một nghiên cứu khác, nguồn gây căng thắng cho học sinh THPT được

nhiều học sinh lựa chọn nhất là những nguyên nhân liên quan đến học tập, gần 50%

học sinh được hỏi nói về nguyên nhân này (16) Trong các sự kiện học tập được chỉ ra trên đây sự kiện được nhắc đến nhiều nhất là áp lực thị cử (46,3%), điểm kém

(27,7%), học quá nhiều 10,3%

Bên cạnh đó, ở một nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc- phản ánh chỉ số EQ của học sinh lớp L1 là cao nhất có thê do trong 3 khối lớp đây là khối lớp vì đã quen với môi trường học ở trường chuyên THPT, học sinh ở khối này không còn gặp khó khăn trong việc thay đôi môi trường từ cấp II lên cấp III như học sinh lớp 10 Ho đã làm chủ được công việc học ở trường và tự gây dựng được cho mình những nề nếp học tập phù hợp đề đạt được kết quả học tập cao nhất Thời gian dành cho việc học được cân đối với thời gian vui chơi, tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thé thao bô ích khác Từ những nguyên nhân đó khiến cho chỉ số trí tuệ cảm

xúc của học sinh khối lớp này cao hơn các khối lớp khác Học sinh khối 12, là khối lớp có nội dung chương trình học tập nặng nhất trong 3 khối lớp Đặc biệt, lớp 12 là

một lớp học quan trọng đối với tương lai của mỗi học sinh, họ phải tập trung cao độ

Trang 20

vào tích lũy tri thức thật chắc và rộng đề có thê tham gia kỳ thi Đại học của mình

Cụ thê, lớp L1 có số điểm EQ trung bình cao nhất (EQ =1 12), độ lệch chuẩn 9.44

cho thấy đa số học sinh lớp 11 đều đạt được mức điểm 112 này, không có sự chênh lệch lớn giữa số điểm của mỗi học sinh Lớp 12 có số điểm EQ trung bình thấp nhất

trong 3 lớp (EQ = 88), tuy vậy độ lệch chuẩn lai rat lớn (SD = 15.84) cho thấy sự

chênh lệch lớn về số điểm EQ mà mỗi học sinh trong khối 12 đạt được, có học sinh

đạt điểm khá nhưng lại những học sinh chi đạt điểm EQ thuộc nhóm điểm thấp

Trong 180 khách thể khảo sát có 24,9% học sinh có số trí tuệ cảm xúc đạt từ mức “thông minh” trở lên (17) Đây là con số đáng vui mừng Những học sinh có trí tuệ cảm xúc cao thường là những người luôn sống lạc quan, nhận biết bản thân muon gi, biết lắng nghe cảm thông, thấu hiểu cảm xúc, mong muốn và quan điểm của người khác, phân biệt được chúng và sử dụng chúng để hướng dẫn suy nghĩ và hành động của bản thân Những khả năng này là tiền đề giúp các em có thể xây dựng và duy trì các mối quan hệ tốt với người khác, đồng thời dễ thích nghi với ngoại cảnh, linh hoạt, chủ động và sáng tạo trong công việc, có khả năng chịu được áp lực và vượt qua nghịch cảnh Những người có trí tuệ cảm xúc cao thường thành công trong cuộc sống, đặc biệt là trong sự nghiệp Đồng thời TTCX có liên quan đến khả năng quản lý con người và thiết lập các mối quan hệ Đây là kỹ năng quan trong cua moi nha lãnh đạo

1.5 Giới thiệu về THPT Trần Khai Nguyên, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh

Trường THPT Trần Khai Nguyên (Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh) không

chỉ thu hút bởi vẻ đẹp cô kính mà còn nhiều điều thú vị khác khiến nhiều thế hệ học

sinh chọn nơi đây làm chốn gửi gắm “thanh xuân” của mình, chắng hạn như các hoạt động : Xuân Yêu Thương, Chương trinh Vat Ly ngoai khoa Physic is Magic, STEM, Cuộc thi Nói trước Công chúng

Đội ngũ giáo viên trường THPT Trần Khai Nguyên được bồi dưỡng liên tục đề nâng cao chất lượng giảng dạy Học sinh được giáo đục toàn diện, bao gồm cả việc năm vững kiến thức văn hóa và các môn học phát triển ngôn ngữ toàn diện theo chuân của Bộ Giáo dục và Đảo tạo

Trang 21

Trường có bề dày lịch sử lâu đời về cơ sở vật chất, phong cách giảng dạy và chất lượng giảng dạy, song đó cũng là điều khiến điểm chuẩn hằng năm của trường luôn ở một ngưỡng có định và trường luôn nằm trong nguyện vọng I hoặc 2 của các bạn học sinh có mong muốn thi đậu vảo Ngoài ra, trường còn gặt hái được các thành quả cao chung cuộc tại các cuộc thi Olympic, Giải toán Casio, Nghiên cứu khoa học v v Hơn hết, trường có đầu ra được thống kê luôn là 100% học sinh đậu tốt nghiệp THPT Đó là điều cạnh tranh, một phần áp lực của bạn sắp theo học hoặc đang theo học Luôn có sự cân bằng giữa học tập và xây đựng thê chất khoẻ mạnh, song việc stress ở lứa tuôi này là không thê tránh khỏi

Với trường THPT Trần Khai Nguyên luôn tích cực tham gia các cuộc thi khoa học kỹ thuật xoay quanh các chủ đề về: Khoa học xã hội và hành vi, Vi sinh, Hoá sinh, chưa có nghiên cứu nào thực sự đề cập cụ thê về trí tuệ cảm xúc và mỗi liên quan đến căng thăng học tập của đối tượng học sinh Đây cũng là lý do giúp đề tài này được thực hiện

Trang 22

CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang mô tả 2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu: trường THPT Trần Khai Nguyên

225 Nguyễn Tri Phương, Phường 09, Quận 05, Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Đối tượng nghiên cứu

2.3.1 Dân số mục tiêu

Tất cả học sinh đang theo học tại trường THPT Trần Khai Nguyên năm 2023 2.3.2 Dân số chọn mẫu

Tất cả học sinh đang theo học tại trường THPT Trần Khai Nguyên tại thời điểm

nghiên cứu, từ tháng 05 đến tháng 06 năm 2023 2.3.3 Cỡ mẫu

Trong đó:

Z, aiPU=P]

2 đ

n=

n: Cỡ mẫu tối thiêu cần nghiên cứu

a: Sai lam loại I (q =0,05)

Z: giá trị của phân đối chuân, : 1,96 (tương đương với độ tin cậy 95%) d: Sai số biên cần ước lượng

p: Tr số ước đoán tỉ lệ, trong đó

Đi: 0,95 (từ nghiên cứu về Stress trong học tập của học sinh trung học phổ

thông của Phạm Thanh Bình, Khoa Tâm Lý- Giáo Dục, ĐHSP Hà Nội)

Trang 23

p2: 0,249 hoe sinh có số trí tuệ cảm xúc đạt từ mức “thông minh” trở lên ( Kỷ

yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2016-2017 Trường Đại học Sư

phạm, Đại học Huế, tháng 12/2016: tr 176-185; một nghiên cứu của Nguyễn Văn Thái khoa Tâm lý- CGIáo dục)

~ Cỡ mẫu cân phải lẫy với pi=0,95 là nị= 73 và với pz= 0,249 là n;_288

Như vậy, sau khi hiệu chỉnh cỡ mẫu với dân số đích hữu hạn đồng thời dy phòng 10% mắt mẫu, ta được số mẫu cần lấy lan =317 HS

2.3.4 Kỹ thuật chọn mẫu

Tiến hành chọn mẫu bằng phương pháp chọn mẫu nhiều bậc Học sinh được phân tầng theo khối, sau khi có số lượng học sinh cần lấy ở từng khối, tiến hành tính số lượng lớp cần lấy và cuối cùng lấy ngẫu nhiên đơn lớp của từng khối

Trường THPT Trần Khai Nguyên có 2.275 học sinh thuộc 3 khối 10, II, 12 Bước 1: Phan tang theo khối, tính tỉ lệ % số học sinh của từng khối chiếm

Bước 2: Tính sô học sinh cân lây ở mỗi khối

Bước 3: Tính số lớp cần lấy ở mỗi khối

Bước 4: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn

Sau khi tính được số lớp cần lây mẫu ở mỗi khối Ở từng khối, đánh số thứ tự lớp từ đầu đến cuối danh sách Chọn ngẫu nhiên lớp trong mỗi khối bằng phần mền Excel Cuối cùng khi chọn được lớp cần lấy, chọn toàn bộ các học sinh ở những lớp được chọn

S0 mầu cần lây

Trang 24

THPT TRAN KHAI NGU YE]

17 LỚP (46 18 LỚP (44 16 LỚP (45 HS/LOP) HS/LOP) HS/LOP)

SO MAU CAN||_ | SOMAUCAN||_ | SOMAU CAN

LAY : 109 LAY: 110 LAY: 99 SO LOP CAN SO LOP CAN SO LOP CAN

LAY: 3 LAY: 3 LAY: 2

Trang 25

® Là học sinh đang theo học tại trường THPT Trần Khai Nguyên, được sự đồng thuận của phụ huynh

e - Đồng ý tham gia nghiên cứu b Tiêu chí loại ra

s - Trả lời dưới 80% bộ câu hỏi tự điền, hoặc thiếu bắt kỳ câu hỏi nào thuộc nội

dung TTCX và căng thăng học tập ® Học sinh vắng mặt trong buổi khảo sát

© - Học sinh không được nhận sự đồng ý tham gia từ phụ huynh/người giám hộ 2.3.6 Kiểm soát sai lệch

1 Các sai lệch có thể xảy ra Sai lệch chọn lựa :

Do kiểm soát yếu tiêu chí chọn vào và loại ra Sai lệch thông tin:

Do các bạn học sinh không hiểu rõ ý câu hỏi, nhập liệu sai 2 Phương pháp kiểm soát sai lệch:

Kiểm soát sai lệch chọn mẫu: Kiểm soát tốt tiêu chí chọn mẫu

Kiểm soát sai lệch thông tin: Thực hiện khảo sát thử L0 bộ câu hỏi, sửa đôi phù hợp với đối tượng được khảo sát, kiểm tra tính hoàn tất của phiếu trả lời sau khi thu

lại Thực hiện nhập liệu chính xác

2.4 Xử lý dữ kiện

2.4.1 Liệt kê và định nghĩa biến số

Giới tính: Là biến số nhị giá thể hiện giới tính của đối tượng, gồm 2 giá trị là nam và nữ

Dân tộc: Là biến số nhị giá thê hiện đối tượng có thuộc một dân tộc nào khác

không, gồm 2 giá trị là Kinh và khác

Tôn giáo: Là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị là có và không Lớp: Là biến số đanh định thẻ hiện lớp mả đối tượng đang theo học

Trang 26

Khối lớp: Là biến số thứ tự, gồm 3 giá trị là:

Khối I0 Khối II Khối 12

Kết quả học tập: Là biến số thứ tự thê hiện kết quả học tập xếp theo học kỳ gan nhat cua déi tuong, gồm 4 gia tri la: Tét, Kha, Dat va Chua dat

(theo quy định tại Điều 9 Thông tư 22 mới ban hành, kết quả học tập của học sinh trong từng học kỉ và cả năm học được đánh giá theo 01 trong 04 mức)

- Có ít nhất 06 (sáu) môn học đánh giá băng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số

co DTBmhk, DTBmen tir 5,0 điểm trở lên; không có môn học nảo có ĐTBmhk, ĐÐTBmen đưới 3,5 điểm

Tiêu chí xếp mức Chưa đạt: Các trường hợp còn lại

Thời gian tập thể dục mỗi ngày (phút): Là biến số nhị giá, gồm 2 giá trị là > 60 va <60

Ngày đăng: 21/08/2024, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w