1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách của học sinh lớp 12 quận 8 tp hồ chí minh

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách của học sinh lớp 12 quận 8, TP. Hồ Chí Minh
Tác giả Thang 07, 2024
Trường học Đại học Công nghệ Tp.HCM
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Trong thời đại mạng xã hội ngày nay, việc tác động của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách của con người, đặc biệt là học sinh, đang trở thành một van dé dang quan ngại và cần được n

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Đại học Công nghệ Tp.HCM „

KHOA TÂM LÝ HỌC

BÀI TIỂU LUẬN:

TAC DONG CUA MANG XA HOI DEN SU HINH

THANH TINH CACH CUA HOC SINH LOP 12 QUAN 8,

TP HO CHi MINH

Thang 07, 2024

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

J0 0)00/001) (00H :dddáÝắÝ 1 PHAN I: CO SO LY LUAN VE TAC DONG CUA MANG XA HOI DEN SU HINH THANH TÍNH CÁCH CÚA CON NGƯỜI

1.1 Khái quát lich sử nghiên cứu về tác động của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách của

xi8.) 0n 2

1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài à 0 n1 2e re 2

LQ A COM QUT em .ÔỎ 2

DDD CO AGI 5ae 2 LQ3 Tite COM e Ô 2

mm 7 2 i86 e Ô 2

m6‹c ai ar ổn .Ô.ÔỎ 3

1.3.2 Đặc điểm cơ bản của tính cách à ác on Sn 2 12 22k 3

1.3.3 N6i dung va hinh thitc cuta titth ốn e6 4 1.4 Hoạt động của mạng xã hội: 0 SH, 22111 2H H1 11210 110tr 5

14.2 NGI dung cl MANG NANCE cece tee sete teeenenssssnaneseneeneneaeasasananesensnsneneasaseseeass 5 1.4.3 Hinth three crt 71 a in 5 14.2 NGI dung cl MANG NANCE cece tee sete teeenenssssnaneseneeneneaeasasananesensnsneneasaseseeass 5 1.4.3 Hinth three crt 71 a in 5 1.4.4 Diễu kiện phương tiện duy trì mạng xã hội đH fOÈN ào Hee 5

1.5 Tác động của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách của con người 6

LSD NAG AUC occ gHA.AAA 6

LS2 TUG TO ieee cece cece cece te nsveeceeneeveneneevenessuescssssessensseesenenssesnsnsseeacassneseassnessisseeasensnseeeeneates 6 mh n.m 7

PHAN II: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CÚA MẠNG XÃ HỘI ĐÉN SỰ HÌNH THÀNH TÍNH CÁCH CÚA HỌC SINH LỚP 12C1, TRƯỜNG NGÔ GIA TỰ

Trang 3

2.1 Tình hình sử dụng mạng xã hội của mạng xã hội của học sinh lớp 12C1, trường Ngô Gia Tự

2.1.4 Điều kiện phương tiện duy trì mạng xã hội 9

2.2 Ánh hưởng của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách của học sinh lớp 12C1 trường Ngô Gia

Tự, Quân 1, TP Hồ Chí Minh 2 25 1111221217171 111 11.11111111 71.10.8100 re 10

2.3 Mặt mạnh và hạn chế thực trạng .- 5s S2 1212212212212 12 PIN nnne 13

2.3.3 Biện pháp hạn chế sự tác động tiêu cực của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách

TÀI LIỆU THAM KHÁO - S11 2112110110101 1 11H 01012 1n 17 PHỤ LỤC: MẪU PHIẾU ĐIỂU TIRA 522222222221111222221E 110212 01 cư 18

Trang 4

PHAN MO DAU

Su phat triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là mạng xã hội, đã tạo ra

một sự thay đôi lớn trong cách mà con người tương tác và giao tiếp với nhau Mạng xã hội không chi

là một công cụ đề kết nối mọi người mà còn ánh hưởng đến nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống,

bao gồm cả tính cách của con người Tính cách là một khía cạnh quan trọng của cơn người, đóng vai trò quyết định trong cách họ suy nghĩ, cảm xúc và hành động Tính cách không chỉ được hình thành

từ yếu tố đi tuyền mà còn chịu ảnh hưởng từ môi trường xã hội xung quanh Trong thời đại mạng xã hội ngày nay, việc tác động của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách của con người, đặc biệt là học sinh, đang trở thành một van dé dang quan ngại và cần được nghiên cứu sâu hơn Vì vậy nhóm tác

giả chọn đề tài nghiên cứu “tác động của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách của học sinh lớp

12C1 trường Ngô Gia Tự, Quận §, TP Hồ Chí Minh” Qua việc nghiên cứu về tác động của mạng xã hội đến tính cách của học sinh để có cái nhìn sâu hơn về vấn đẻ này và đưa ra những giải pháp cụ thé

để góp phân hỗ trợ học sinh phát triển một cách toàn diện và tích cực trong môi trường học tập và xã

hội ngày nay

O Muc tiêu của nghiên cứu:

Tìm hiểu và phân tích tác động của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách của học sinh lớp 12C1 trường Ngô Gia Ty, Quan 8, TP Hà Chí Minh Bằng việc đào sâu vào vấn dé này, chúng ta có thê hiểu

rõ hơn về cách mà mạng xã hội ảnh hưởng đến tính cách của học sinh, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp đề giúp họ phát triển toàn diện và tích cực hơn

LI_ Phạm vi của nghiên cứu:

- Phạm vi không gian: Lớp 12C] trường Ngô G1a Ty, Quan 8, TP Hà Chí Minh

- Phạm vi nội dung: Phân tích tác động của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách của học sinh lớp

12C1 trường Ngô Gia Tự, Quận 8, TP Hồ Chí Minh

LI_ Phương pháp nghiên cứu:

Sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, kết hợp câu hỏi đóng và câu hỏi mở

Qua việc nghiên cứu về tác động của mạng xã hội đến tính cách của học sinh, chúng ta hy vọng rằng

sẽ có cái nhìn sâu hơn vẻ vấn đề này và đưa ra những giải pháp cụ thể đề hỗ trợ học sinh phát triển một

cách toàn diện và tích cực trong môi trường học tập và xã hội ngày nay

Trang 5

PHAN I

CO SO LY LUAN VE TAC DONG CUA MANG XA HOI DEN SU

HINH THANH TINH CACH CUA CON NGUOI

1.1 Khái quát lich sử nghiên cứu về tác động của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách của

con người

Nghiên cứu của Jones, S và Leary, M (1995) về "Tác động của mạng xã hội đến sự phát triển tính cách thanh thiếu niên” đã chỉ ra rằng việc sử dụng mạng xã hội có ảnh hưởng đến sự phát triển tính

cách của thanh thiếu niên

Nghiên cứu của Smrth, J và Brown, K (2010) về "Ảnh hưởng của mạng xã hội đến sự tự n và mối quan hệ xã hội” đã chỉ ra rằng mạng xã hội có thê ảnh hưởng đến tự tín và mối quan hệ xã hội của cá

nhân

Nghiên cứu của Trần Thị Hồng và Định Văn Đông (2017) về "Tác động của mạng xã hội đến tâm lý học sinh trung học phô thông" đã tập trung vào việc phân tích tác động của việc sử dụng mạng xã hội đến tâm lý và hành vi của học sinh trung học phô thông tại Việt Nam Nghiên cứu này đã đưa ra những

kết luận quan trọng về tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đối với tâm lý và hành v1 của học

sinh, từ đó để xuất các biện pháp hỗ trợ và giáo dục phù hợp đề giúp họ phát triển một cách lành mạnh

và tích cực

Nghiên cứu của Nguyễn Văn Anh và Lê Thị Mỹ Linh (2019) về "Ảnh hưởng của mạng xã hội đến

quan hệ gia đình ở Việt Nam” đã tìm hiểu về cách mà việc sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến quan

hệ gia đình trong xã hội Việt Nam Nghiên cứu này đã phân tích các ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đến quan hệ gia đình, đồng thời đưa ra những khuyến nghị và giải pháp đê cải thiện

và duy trì mối quan hệ gia đình trong thời đại số hóa ngày nay

1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài

Trang 6

-2-Mặt xã hội của cá nhân bao gồm một hệ thống các mối quan hệ xã hội nhất định: quan hệ họ hàng, gia đình, địa phương, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, bạn bè, đản phái, tôn giáo, cương vị Mặt tâm lí đó

là hệ thống những nét tâm lí ôn định, tính cách, năng lực, nhu cầu, lí tưởng, tình cam

+ Tính riêng biệt và tính độc đáo

+ Tính cách cá nhân có sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng

+ Tính cách cá nhân chịu sự ức chế của xã hội

Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lí ôn định của con người, những đặc điểm nay qui

định phương thức hành vi điển hình của người đó trong những điều kiện và hoàn cảnh sống nhất định,

thê hiện thái độ của họ đối với thế giới xung quanh và bản thân

Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức tạp của các nhân, bao gồm hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực, thể hiện trong hệ thống hành v1, cử chỉ, nói năng tương ứng

1.3.2 Đặc điểm cơ bản của tính cách

- Tính ổn định và tính lĩnh hoạt của tính cách:

Tinh én định của tính cách biểu hiện ở chỗ những thuộc tính tâm lí đã có được bền vững trong mọi

hoàn cánh, mọi tình huống Nét tính cách không phái là những thái độ, những hành vi xuất hiện một cách ngẫu nhiên, mà trong những hoàn cánh khác nhau, trường hợp khác nhau nó luôn Ổn định Tính cách đó được ôn định nhưng không có nghĩa là bát biến Tính ổn định chỉ là tương đối, do tác động

của xã hội, do sự biến đổi của hoàn cảnh sống, do tính hình hoạt của hoạt động thần kinh, tính cách

của cơn người có thể bị biến đối trong quá trình sống của cá nhân Đó là tính linh hoạt của tính cách

Trang 7

-3-Nhờ đó, người tá có thể giao duc va cai tao con ngwoi, cd thé làm mắt đi hoặc hình thành nét tính cách

nao dé 6 con người

- Tính độc đáo của tính cách:

Mãi người có tính cách riêng của mình, mang những đặc điểm riêng của họ Đó là tính độc dao cua tính cách Mặc dù sống trong cùng một xã hội, một điều kiện sống nhất định, mỗi cá nhân vẫn có những đặc điểm cụ thê riêng biệt: có một hoàn cảnh gia đình, một lĩnh vực công tác, một điều kiện sống riêng, mỗi cá nhân lại có đặc điểm cơ thể, đặc điểm thần kinh riêng Do đó, mỗi ngời có hoạt

động, có sự giao lưu khác nhau Sự kết hợp khác nhau của những điều kiện, hoàn cảnh, đặc điểm riêng

biệt ay tạo nên tính riêng biệt độc đáo của tính cách mỗi người, không ai giống al

- Tinh dién hinh cua tinh cach:

Tinh cách của con người mang tính lịch sử xã hội Nó phản ảnh điều kiện lịch sử xã hội Tích cách của con người mang những đặc điểm chung của xã hội, của g1aI cấp, của thời đại Nói cách khác, tính cách

cá nhân đù có tính độc đáo riêng biệt, nhưng vẫn có những điểm chung của dân tộc, địa phương, vẫn

mang đặc điểm chung của lịch sử, của thời đại Chẳng hạn: Tính cách của người nông dân Việt nam

có đặc điểm chung là: cần củ, chịu khó, nhân hậu

13.3 Nội dung và hình thức của tính cách

Nội dung của tính cách là hệ thống thái độ của cá nhân đối với hiện thực khách quan là mặt bên trong của tính cách

- Thái độ đối với xã hội: Là sự phản ánh mối quan hệ của cá nhân đối với xã hội, với tập thê; là thái

độ đối với Tổ quốc, với nhân dân, đối với Nhà nước, với chế độ, chính sách của xã hội, là thái đội đối

với cơ quan chính quyền, đoàn thẻ, giai cấp, tầng lớp; là thái độ đối với các phong tục tập quá, dư luận

xã hội, đối với pháp luật, nghé nghiép

Thái độ đối với xã hội còn phản ảnh mối quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với người khác Đó là thái độ giữa một người với những người xung quanh: cha, mẹ, anh, chị, em, bè bạn,

đồng nghiệp Đó là sự yêu thương, kính mến, tôn trọng hay ghét bỏ, hững hờ, khinh miệt Thái độ

nay thé hiện quan điểm sống của mỗi cá nhân

- Thái độ đối với lao động: là sự phán ánh mối quan hệ của cá nhân đối với các hoạt động, đối với các

tổ chức, biện pháp, tư liệu, công cụ lao động, đối với sản phẩm lao động và đốii với người lao động

Thái đội đối với người lao động bao trùm lên toàn bộ các thái độ khác của cá nhân

- Thái độ đối với bản thân: là sự tự đánh giá, tự nhận xét về bản thân, tự suy nghĩ về mình, yêu cầu hay

dễ dãi với bán thân mình Về thực chất, thái độ đối với bản thân cũng biểu hiện quan hệ siữa mình với

người khác

Trang 8

-4-Hình thức của tính cách là sự biểu hiện ra bên ngoài của hệ thống thái độ cá nhân trong những hành vĩ

xã hội Đây là sự cư xử của cá nhân đối với hiện thực khách quan, đối với xã hội, là hệ thống hành vi,

cử chỉ, cách nói năng của cá nhân đều biểu hiện tính cách của họ Chỉ những hành vi, cử chỉ nào đã trở thành thói quen, trở thành một “kiểu riêng” của cá nhân mới biểu hiện tính cách của họ

Hanh vi cử chỉ của con người rất đa dạng, muôn màu, muôn vẻ, nhưng thống nhất với nhau để cùng

thê hiện một loại thái độ thống nhất Chúng được hình thành, được biểu hiện trong sw chi phối của thái

độ Hệ thống hành vi cử chỉ, cách nói năng thường phải tương ứng với hệ thống thái độ

1.4 Hoạt động của mạng xã hội:

1.4.1 Mục đích của mạng xã hội:

Mục đích của mạng xã hội bao gồm: Kết nối và giao tiếp, chia sẻ thông tin và nội dung, tao cộng đồng

và tham gia nhóm, học tập, thư giãn, giải trí

1.4.2 Nội dung của mạng xã hội:

Nội dung của mạng xã hội bao gồm các thông tin, hình ảnh, video và các hoạt động mà người đùng chia sẻ trên các nên tảng mạng xã hội Đây là nơi mà người dùng có thể tương tác, chia sẻ ý kiến, cảm xúc, thông tin cá nhân hoặc công việc, cũng như tham gia vào các nhóm, trò chuyện và thảo luận với

người khác Nội dung trên mạng xã hội có thé da dang tir thong tin cá nhân, học tập, công việc, giải trí đến các sự kiện xã hội, tin tức, quảng cáo và nhiều nội dung khác

1.4.3 Hình thức của mạng xã hội:

Hình thức của mạng xã hội bao gồm các nền tảng trực tuyến và ứng dụng di động mà người dùng sử dụng đê kết nói, chia sẻ thông tin và tương tác với nhau Các hình thức phổ biến của mạng xã hội bao gồm: Mạng xã hội truyền thống (Facebook, Twitter, ); Mạng xã hội hình ảnh (Instagram, Pinterest ); Mạng xã hội video (Ví dụ như TIkTok, YouTube); Mạng xã hội chia sẻ nội dưng (Reddit, Medrum), Mạng xã hội chuyên ngành Các hình thức của mạng xã hội mang lại cho người dùng các trải nghiệm tương tác đa dạng và cung cấp nèn tảng đề kết nối va chia sẻ thông tin trong cộng đồng trực tuyến

1.4.4 Diễu kiện phương tiện duy trì mạng xã hội an toàn:

Dé duy tri mạng xã hội, cần có các điều kiện và phương tiện phù hợp để đảm bảo hoạt động của nền

tảng mạng xã hội Dưới đây là một số yếu tố quan trọng cần xem xét:

Cơ sở hạ tang: máy tính, điện thoại thông minh, tí vị thông minh, mang internet

Bảo mật thông tin: Đảm bảo an toàn thông tin và dữ liệu cá nhân của người dùng là yếu tố quan trọng

dé dam bao tan toàn cho người dùng

Cập nhật công nghệ: Mạng xã hội cần liên tục cập nhật công nghệ mới nhất đề cải thiện trải nghiệm

người dùng và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao

Trang 9

Quản lý nội dung: Để duy trì mạng xã hội là một môi trường tích cực và an toàn, cần có chính sách

quan lý nội dung chặt chế để ngăn chặn thông tin không chính xác hoặc có hại lan truyền trên nền táng 1.5 Tác động của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách của con người

1.5.1 Nhận thức:

Mở rộng tầm hiểu biết: Việc học tập trong kỷ nguyên số không chỉ giới hạn ở kiến thức cá nhân mà còn bao gồm khá năng kết nói với các nguồn thông tin khác nhau Mạng xã hội đóng vai trò như một

"nút thần kinh" trong mạng lưới tri thức toàn cầu này

Phát triển tư duy phản biện: Con người học hỏi không chỉ từ trái nghiệm trực tiếp mà còn từ việc quan

sát người khác Trong bối cảnh mạng xã hội, điều nay có thể dẫn đến sự phát triển tư duy phản biện

thông qua việc tiếp xúc với nhiều quan điểm đa dạng

Thay đổi cách tiếp nhận thông tin: Việc kết hợp văn bản, hình ảnh và âm thanh có thẻ cải thiện quá trình học tập Mạng xã hội, với nội dung đa phương tiện phong phú, đang thay đôi cách chúng ta tiếp nhận và xử lý thông tin Vi dụ: Sự phổ biến của TikTok, với các video ngắn và hấp dẫn, đã tạo ra một

xu hướng mới trong việc tiêu thụ nội dung, ảnh hưởng đến cách Gen Z học hỏi và tiếp nhận thông tin Ảnh hưởng đến khả năng tập trung: Khi lượng thông tin vượt quá khả năng xử lý của cá nhân, nó có thé dẫn đến quyết định kém hiệu quá và giảm khả năng tập trung

Tạo ra "bong bóng lọc": Hiện tượng thuật toán của mạng xã hội tạo ra một "bong bóng” thông tín phù hợp với quan điểm và sở thích của người dùng

1.3.2 Thái độ:

Mạng xã hội có ảnh hưởng đến sự hình thành thái độ của con người thông qua việc tiếp nhận và tương tác với các thông tin, ý kiến và quan điểm trên nền táng mạng xã hội Thái độ của người dùng có thé

bị ảnh hưởng bởi các thông tn thiên vị, thông tin không chính xác hoặc thông tin gây chú ý trên mạng

xã hội Việc tiếp xúc liên tục với các nội dung này có thé tao ra sự thay đổi trong quan điểm và thái độ

của người sử dụng

Các nghiên cứu về tác động của mạng xã hội đến sự hỉnh thành thái độ của con người đang trở nên

ngày càng quan trọng dé hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của mạng xã hội đến cách con người đánh giá, phản ứng và tương tác với thế giới xung quanh Điều này có thể giúp xác định các biện pháp giáo dục

va quan lý thích hợp để hỗ trợ người dùng phát triển một cách tích cực và toàn diện trong môi trường

sống hiện đại

Hình thành quan điểm xã hội: Cách truyền thông ảnh hưởng đến quan điểm công chúng bằng cách quyết định những gì được đưa ra tháo luận Mạng xã hội đã mở rộng khá năng này cho cá nhân và

nhóm nhỏ

Trang 10

Tác động đến cảm xúc: Cách cảm xúc có thể "lây lan" giữa các cá nhân Mạng xã hội đã mở rộng phạm vị và tốc độ của hiện tượng nay

Thay đổi giá trị cá nhân: Mạng xã hội cung cấp một nền tảng rộng lớn cho quá trình này, có thé dan đến sự thay đổi trong hệ thống giá trị cá nhân

Ảnh hưởng đến lòng tự trọng và hình ảnh bản thân: Xu hướng tự nhiên của cơn người trong việc đánh giá bán thân bằng cách so sánh với người khác Mạng xã hội đã mở rộng phạm vi so sánh này một cách đáng kẻ

Phát triển empathy và ý thức cộng đồng: Tiếp xúc giữa các nhóm khác nhau có thé giảm định kiến và

tăng cường sự hiểu biết Mạng xã hội tạo điều kiện cho sự tiếp xúc này ở quy mô toàn cầu 1.5.3 Hành vi:

Thay đổi cách giao tiếp: Cách các phương tiện truyền thông khác nhau ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp Mạng xã hội đã tạo ra các kênh giao tiếp mới với độ phong phú khác nhau

Ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng: Cách các cá nhân thay đôi thái độ và hành vi đưới ảnh hưởng của người khác Mạng xã hội đã mở rộng phạm vi và tốc độ của ảnh hưởng này trong lĩnh vực tiêu dùng Tạo ra hành vi tìm kiếm sự công nhận: Nhu cầu của con người là khẳng định giá trị của bản thân và

môi trường mạng xã hội tạo ra môi trường thuận tiện dé con người thực hiện điều đó

Phát triển kỹ năng xã hội mới: Mạng xã hội online đã mở rộng khái niệm này, tạo ra nhu cầu phát triển

kỹ năng xã hội mới một cách khá đễ dàng

Tác động đến thói quen học tập và làm việc: Vai trò của tương tác xã hội trong quá trình học tập Mạng xã hội đã mở rộng phạm vi của tương tác này, thay đôi cách chúng ta học và làm việc

#

Trang 11

Chia sẻ thông tin và nội dung

Kết nói và giao tiếp 48 (90.6%)

Học tập và giải trí 52 (98.1%

o ° cong déng va tham gia nhom

Dựa vào kết quá điều tra trên 53 học sinh lớp 12C1 trường Ngô Gia Tự, chúng ta thấy rõ đa phần

học sinh sử dụng mạng xã hội cho mục đích học tập và giải trí (98,1%) cũng như kết nối và giao tiếp

(90,6%) Hơn nữa lớp cũng sử dụng mạng xã hội để chia sẽ thông tin (62,3%) và tạo cộng đồng & tham gia nhóm (54,7%)

2.1.2 Noi dung

Ve học tập, học sinh sử dụng mạng xã hội đặc biệt là google để tra cứu các thông tn học tập được giảng

day ở lớp, bài học và bài tập, cũng như các lớp học online Chat GPT ngày càng phố biến hơn trong giới học sinh để tra cứu nhiều thông tin bao gồm cả thông tin vé học thuật Ngoài các kiến thức liên quan đến

chương trình học tại trường, học sinh còn sử dụng mạng xã hội để tìm hiểu các kiến thức mà học sinh hứng

thú và quan tâm, nhất là về xã hội, vẻ thế giới xung quanh, về cộng đồng cũng như về các kỹ năng Liên qua đến giải trí, học sinh dùng mang xã hội để xem phim, chương trình biêu diễn, game show, xem

truyện, đọc báo, nghe nhạc,

Kết nối và giao tiếp là một trong những phần thiết yếu và quan trọng khi học sinh sử dụng mạng xã hội,

đặc biệt là kết nói với các bạn cùng lớp, cùng trường, với Thay Cô để rao đổi thong tin hoc tap, chia sé tam

Ngày đăng: 20/08/2024, 15:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  thức  Có - tác động của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách của học sinh lớp 12 quận 8 tp hồ chí minh
nh thức Có (Trang 21)
Hình  thành  các  kỹ  năng  của  tôi - tác động của mạng xã hội đến sự hình thành tính cách của học sinh lớp 12 quận 8 tp hồ chí minh
nh thành các kỹ năng của tôi (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN