1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân liên hệ thực tiễn

20 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân
Tác giả Nguyễn Xuân Nguyên
Người hướng dẫn Ths. NGUYÊN NỮ BÍCH TUYẾN
Trường học Trường Đại học Công nghệ Tp. HCM
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Tiêu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hỗ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

Đại hội X cũng đã chỉ ra: “Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập

Trang 1

Đại học Công nghệ Tp.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM

PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN SU HiNH

THANH VA PHAT TRIEN NHAN CACH CA NHAN

LIEN HE THUC TIEN

Ngành: TÂM LÝ HỌC

Giảng viên hướng dẫn: Ths NGUYÊN NỮ BÍCH TUYẾN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Nguyên MSSV: 2310260261 Lớp: 23TXTL02 Học phân: Tâm lý học đại cương

TP Hỗ Chí Minh, 2023

Trang 2

MỤC LỤC

NỘI DUNG

CHUONG 1: NHỮNG VĂN ĐÈ CƠ BẢN VỀ NHÂN CÁCH

1.1 Khái niệm nhân cách:

1.2 Vai trò của nhân cách trong cuộc đời mỗi con người:

1.3 Hình thành nhân cách là gì?

1.4 Phát triển nhân cách là gì?

CHUONG 2: CAC YEU TO ANH HUONG DEN SU HINH THANH VA PHAT TRIEN NHAN

2.1 Yếu tố di truyền bẩm sinh với sự hình thành và phát triển nhân cách: . .¿-ccc c5cce: 7 2.2 Yéu t6 hoan canh séng véi sw hinh thanh va phat trién mhAn CACHE .cccccsccscccesssescsseessesssseessseseseessseee 8

2.4 Yếu tố hoạt động với sự hình thành và phát triển nhân cách: 10 2.5 Yếu tố giao tiếp với sự hình thành và phát triển nhân cách: 11 CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỀN 13

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Từ xưa tới nay, Nhân cách luôn được xem là thước đo giá trị của một con người- Chính

vi thé mà có câu: “ Hoa thơm vì nhuy, người đáng quý vì đạo đức”, “ Đồng tiền rách nát còn có giá trị, nhân cách rách nát chỉ là vứt đi” Mỗi cá nhân từ khi sinh ra đến khi tới trạm cuối cùng của đời người, luôn luôn tâm niệm, trăn trở và cô gắng xây dựng danh dự và nhân

phâm bản thân, khái quát lên là luôn phấn đấu hướng đến hai chữ “ nhân cách”

Thuật ngữ “nhân cách” bắt nguồn từ chữ “Persona” trong tiếng Hi Lạp cô đại dùng để chi cái mặt nạ của diễn viên sân khấu cô đại, tiếp đến dùng đề chỉ bản thân người diễn viên

và các vai mà người đó đóng Sau đó nó dùng để chỉ vai trò thực sự của con người trong xã hoi [1]

Khi tra cứu từ khóa “ nhân cách” trên Google, thì xuất hiện gần 10 triệu kết quả, chi trong thời gian chưa tới 0,3s- đây có thê là một trong những bằng chứng rõ ràng về sự quan

tâm của mọi người trong xã hội hiện nay đôi với những nội dung liên quan tới nhân cách

Nhân cách con người là một khái niệm rất rộng và phức tạp Dưới mỗi góc nhìn khác

nhau, hoặc theo mỗi học thuyết lý luận của các nhà tâm lý học khác nhau thì nhân cách có

sự biêu hiện khác nhau

Tại Việt Nam, vai trò “ nhân tô con người” đã được nêu rõ trong nghị quyết Trung Ương

2 khoá VIIT của Đảng ta : “Lấy việc phát huy nhân tô con người là yêu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững” Đại hội X cũng đã chỉ ra: “Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ

công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ”.[2] Trong đấy, vấn đề hình thành

và phát triển của nhân cách, đặc biệt là vai trò của các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình hình

thành và phát triển đó, đã nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu hơn cả; vì khi

biết rõ quá trình vận động không ngừng này thì mỗi chúng ta sẽ tự biết cach lam thé nao dé hoàn thiện nhân cách bản thân mình sao cho phù hợp với những yêu cầu ngày cảng cao của

xã hội, phù hợp theo sự phát triển của thời đại

Trang 4

Nhân cách đóng một vai trò quan trọng đối với cuộc đời một con người Vì thế, trong tiêu luận này, em xin đề cập và “ phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân Liên hệ thực tiễn.” để có cái nhìn rõ ràng và sâu sắc về nhân cách con người; từ đó có những định hướng chính xác và phù hợp đề tu dưỡng và rèn

luyện nhân cách bản thân mình

Trang 5

NOI DUNG

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE NHAN CACH

1.1 Khai niém nhan cach:

Trong cuốn Khoa học chân đoán tâm lý (1992, NXB Giáo dục), PGS.TS Trần Trọng Thuỷ đã cho biết ngay từ năm 1949, G.Allpon đã dẫn ra 50 định nghĩa khác nhau về nhân cách Từ lâu, các nhà nghiên cứu đã và đang tiếp tục có các cuộc thảo luận xoay quanh vấn

đề nhân cách, và cho tới ngày nay thì đã có hàng trăm định nghĩa về nhân cách, theo học thuyết của nhiều trường phái nghiên cứu tân lý khác nhau

G.Allpot, một đại diện xuất sắc của tâm ly hoc nhân văn định nghĩa: “ nhân cách là sự cầu tạo năng động trong mỗi cá nhân về những hệ thống tâm- sinh lý xác định hành vi và suy nghĩ tiêu biểu” Cùng trường phái với G.Allpot là C.Roger, R.May, A.Maslow Những người ở trường phái này đều quan tâm đến giá trị tiềm năng bẩm sinh của con người, đến những đặc tính riêng của mỗi người, kinh nghiệm của con người Nhân cách là nhu cầu (Murray), là tương tác xã hội (G.H.Mead).[3|

Bên cạnh đấy, cũng có nhiều định nghĩa về nhân cách của một sô nhà nghiên cứu tâm lý khác như sau:

Nhân cách là những mẫu hành vi ứng xử có tính kiên định và những quá trình tâm lý trong mỗi quan hệ, giữa chủ thể và bản thân, khởi xướng từ bên trong cá nhân (J.M.Burger) Nhân cách là hệ thống sinh động của những quan hệ xã hội giữa các phương thức hành vi

cơ sở chung, đầy đủ nhất đê xem xét những mặt khác nhau của đời sống cá nhân (L.Sève)

Nhân cách là một cá thể có ý thức, một vị trí nhất định trong xã hội và thực hiện một vai trò nhất định (A.G Covaliov).[4]

Tuy có sự khác biệt trong nội dung định nghĩa về nhân cách, nhưng đa số vẫn nhắn mạnh vào tính độc đáo trong nhân cách mỗi người, tập trung vào giá trị xã hội, quá trình hình thành nhân cách và sự tác động của các yếu tố: xã hội, hoạt động và giao tiếp đến quá trình vận động không ngừng này

Trang 6

Theo C.Mác thì nhân cách là: “ Bản chất của con người không phải là cái trừu tượng,

tồn tại đối với từng cá nhân riêng biệt trong tính hiện thực của mình mà nó là tong hoà của

tất cả các quan hệ xã hội” Nhân cách đã được hình thành và phát triển như những quan hệ

xã hội mà trong đó cá nhân lớn lên và đang được biến đôi, bắt đầu quá trình hoạt động sông của mình Chính trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của con người, các đặc điểm của họ với tư cách là cá tính được biển đôi và trở thành những đặc điểm mang tính

người đích thực, tính xã hội- đạo đức Từ đó, có định nghĩa nhân cách như sau: Nhân cách

là tông hợp những đặc điểm, phâm chat tâm lí của cá nhân, qui định giá trị xã hội và hành

vi xã hội của họ Trong số các đặc điểm của nhân cách, đáng lưu ý nhất là đặc điểm về tính

hệ thống và tính tích cực của nhân cách Nhân cách của mỗi người được tập hợp bởi nhiều nét nhân cách khác nhau, chúng rất đa dạng và được thê hiện ở nhiều cấp độ khác nhau Bên cạnh đó, nhân cách là sản phẩm của xã hội Nó không chỉ là khách thể, mà còn là chủ thể của các môi quan hệ xã hội, nghĩa là nó có tính tích cực của mình.|[5]

1.2 Vai trò của nhân cách trong cuộc đời mỗi con người:

Theo nhân sinh quan của tư tưởng Nho giáo, người quân tử được coi là người có những hành động ngay thăng, công khai theo lẽ phải Người quân tử có các đức tính trong ngũ thường: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, trong đó Nhân là yếu tô quan trọng nhất

Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã dạy: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó

Nhân cách là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng mối quan hệ giữa con người với con người từ những chuyện bình thường, mối quan hệ gia đình, kết giao đến mối quan hệ

xã hội, cộng tác, kinh doanh Nhân cách đóng vai trò quan trọng trong hành vi tô chức Nhân cách mỗi người ảnh hưởng đến hành vi của họ trong xã hội, ánh hưởng đến suy nghĩ, thái độ và những quyết định được đưa ra trong công việc và cuộc sống Nhân cách thê hiện qua cách ứng xử của con người đối với người khác cũng như đổi với sự việc trong cuộc sống của con người Người có nhân cách tốt dễ thu nhận được cảm tình, lòng tin, sự tôn trọng và hợp tác của người khác, vì vậy họ có nhiều bạn đồng hành tốt trong cuộc đời Ngược lại, người thiêu nhân cách là người thiểu những kĩ năng sống thiết yếu, dễ gặp thất bại

Trang 7

1.3 Hình thành nhân cách là gì?

Hình thành nhân cách được hiêu là một quá trình khách quan mang tính quy luật Nhân cách không phải có sẵn Con người từ khi sinh ra, bản thân chúng ta không được trang bị

thứ gọi là nhân cách Hình thành nhân cách được hiểu là cách mà nhân cách con người xuất

hiện và là kết quả của quá trình vận động không ngừng Nhân cách sinh ra từ hoạt động và thông qua hoạt động chúng ta có thê đánh giá được nhân cách của một cá nhân là như thế nảo

Nhà triết học Liên Xô- Smirnov đã nói: con người được sinh ra nhưng nhân cách thì phải được hình thành A.N.Leontiv — nhà tâm ly hoc người Liên Xô- cũng đã có nhận định: nhân cách của cơn người không phải được đẻ ra mà là được hình thành

Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã nêu quan điểm về nguồn gốc của nhân cách con người như sau: đạo đức không phải từ trên trời sa xuống, nó do rèn luyện hàng ngày mà hình thành, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong

1.4 Phát triển nhân cách là gì?

Theo chủ nghĩa Marx- Lenin, phát triển là quá trình vận động ởi lên của một sự vật từ

thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Tương tự như vậy, phát triên nhân cách được hiểu là quá trình thay đối của nhân cách từ thấp tới cao,

từ chưa hoàn thiện tới hoàn thiện Theo nhiều nghiên cứu, quá trình phát triển nhân cách

được xác định trong khoảng thời gian trước tuôi trưởng thành của chủ thê nhân cách (con người) Thực tế, rất khó xác định độ tuôi trưởng thành về tâm lý Cho nên, quá trình phát triển nhân cách gần như không có điểm dừng nhất định Nhân cách con người vận động

không ngừng theo sự vận động của xã hội, thời đại

“ Chúng ta chỉ có thể nói đến con người như là một nhân cách bắt đầu từ một thời kỳ nào

đó trong quá trình phát triển của nó Con người sông có ý nghĩa là con người hoạt động Vì vậy, ngoài hoạt động thì nhân cách của họ không thể phát triển, cũng như không thê tồn tại

được.” (Nguyễn Anh Hong, 2017).

Trang 8

CHUONG 2: CAC YEU TO ANH HUONG DEN SU HINH THÀNH

VA PHAT TRIEN NHAN CACH CA NHAN

Sự đa dạng trong cuộc sống mỗi người làm xuất hiện nhiều yếu tô ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách

Theo quan điểm tâm lý học Mácxít, không phải con người khi được sinh ra đã có sẵn nhân cách và cũng không phải nó được bộc lộ dần dần từ các bản năng nguyên thuỷ Nhân cách được hình thành và phát triển trong quá trình sống, hoạt động, giao tiếp của mỗi người Các quan điểm, lý thuyết về nhân cách cùng với những vấn đề của nó như khái niệm, cấu trúc, quá trình hình thành và phát triển cũng chủ yếu được xem xét từ góc độ của các nghiên cứu tâm lý học Bên cạnh đó, đề cập đến vai trò của các yếu tố tác động đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam như: Vai trò của gia đình, của văn hóa gia đình (Lê Thị, I997; Lê Như Hoa, 2001), vai trò của nhà trường (Hoàng Đức Nhuận,

1996), vai trò của yếu tô văn hóa thâm mỹ (Lê Thị Thùy Dung, 2013; Lương Thị Quỳnh Khuê, 1995) , các nghiên cứu đều đi đến khắng định, quá trình hình thành và phát triển

nhân cách con người Việt Nam là quá trình phức tạp Trong quá trình đó, mỗi yêu tố đều

có một vị trí, vai trò và ảnh hưởng không giống nhau, các yếu tô luôn biến đôi tùy thuộc vào mỗi giai đoạn phát triển của từng người cụ thể Xác định, đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng yếu tô để có những biện pháp giáo dục và tác động phù hợp giúp cho nhân cách con người Việt Nam ngày càng trở nên hoàn thiện và tốt đẹp hơn, hướng tới những giá trị cao đẹp nhất, là một việc làm quan trọng, nhất là trong điều kiện hiện nay.[6]

Tuy nhiên, nhìn một cách khái quát, nhân cách của bất kì ai cũng được hình thành và phát triển dưới sự tác động của các yếu tố:

- _ Yếu tô di truyền bâm sinh

- _ Yếu tô hoàn cảnh sông

- Yếu tô giáo dục

- - Yếu tô hoạt động

- _ Yếu tô giao tiếp

Trang 9

Mỗi yếu tô đều đóng vai trò nhất định Sau đây, em xin làm rõ vai trò của từng yếu tô đấy: 2.1 Yếu tố di truyền bắm sinh với sự hình thành và phát triển nhân cách:

Di truyền đóng vai trò là tiền đề vật chất đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Thể nên ông bà ta có câu: “ Khôn từ trong trứng khôn ra, dại đến già vẫn dại” Còn theo chủ nghĩa Mác- Lênin thi khang dinh rang: bam sinh- di truyền mặc dù đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách nhưng không phải là yếu tố quyết định

chiều hướng và giới hạn phát triển nhân cách

Di truyền tạo ra những sức sông trong bán chất tự nhiên của con người, tạo khả năng cho người đó hoạt động có kết quả trong một số lĩnh vực nhất định (tạo tiền đề vật chất cho

sự hình thành và phát triển nhân cách con người) Di truyền, đặc biệt là vẫn đề di truyền

những tư chất ( nhất là những tư chất về năng lực hoặc phâm chất về một lĩnh vực hoạt

động nhất định ở trẻ em) có tầm quan trọng đặc biệt đối với công tác giáo dục Những đặc

điểm sinh học mặc dù có ảnh hưởng lớn đến quá trình hình thành tài năng, xúc cảm, trí tuệ của con người nhưng nó chỉ tạo tiền đề cho sự phát triển nhân cách của con người với

những lĩnh vực lao động rộng rãi

Như trường hợp của “ thần đồng” Đỗ Nhật Nam có thê xem là một ví dụ điển hình về

ảnh hưởng của yếu tô bẩm sinh- di truyền đến sự hình thành và phát triển nhân cách Đỗ Nhật Nam (SN 2001) là con trai của PGS.TS Đỗ Xuân Thảo (ĐH Sư phạm Hà Nội) và bả Phan Hồ Điệp (giảng viên ĐH Sư phạm Hà Nội) Từ khi còn nhỏ, Nam được biết đến là một trong những "thần đồng" nỗi tiếng ở Việt Nam nhờ sở hữu loạt thành tích học tập và

hoạt động ngoại khoá nôi bật Hiện nay, ở độ tuôi 22, Nam được trao học bông toàn phần

cho bậc học tiễn sĩ từ 6 trường đại học ở Mỹ, bao gồm Dai hoc Cornell, Dai hoc Chicago, Dai hoc Washington, Dai hoc California, Dai hoc Nam California Bén canh do, Nhat Nam

cũng đỗ hai chương trình thạc sĩ của Đại học Dartmouth va Dai hoc Cambridge

Những đặc điểm, những thuộc tính sinh học của cha, của mẹ được ghi lại trong hệ thong gen truyén lai cho con Gen anh hưởng đến sự phát triển của não bộ cùng với kinh nghiệm sống, từ đó góp phần định hình và phát triển tư chất, nhân cách con người Những thay đổi liên tục của não hình thành tính cách, suy nghĩ và sự tương tác của một người với thé giới Những đặc điểm sinh học có thể ảnh hưởng mạnh đến quá trình hình thành tài năng, sức

Trang 10

khoẻ thế chất trong giai đoạn đầu phát triển con người nhưng nó chỉ đóng vai trò tạo nên tiền đề cho sự phát triển nhân cách Sức sống, năng lực tiềm tàng ở mỗi người là khác nhau,

nó có vai trò như là nguồn năng lượng cực kì quan trọng cho sự phát triển của cá nhân, chỉ phối và đề lại dấu ấn rõ nét trong nhân cách con người

2.2 Yếu tố hoàn cảnh sống với sự hình thành và phát triển nhân cách:

Khi bàn về mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh sông, ông bà ta đã có những đúc kết như sau: “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”, “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”

Sự hình thành và phát triển nhân cách chỉ có thể được thực hiện trong một môi trường

nhất định Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện và điều kiện cho

hoạt động giao lưu của cá nhân, nhờ đó giúp trẻ chiếm lĩnh được các kinh nghiệm đề hình

thành và phát triển nhân cách của mình C.Mác đã viết: “ Hoàn cảnh sáng tạo ra con người, trong chừng mực mà con người đã sáng tạo ra hoàn cảnh” Hoàn cảnh sống bao gồm hoàn

cảnh tự nhiên và hoàn cảnh xã hội Nhiều nhà tâm lý học hiện đại cho rằng, hoàn cảnh tự

nhiên không giữ vai trò quan trọng và quyết định trong sự phát triển nhân cách một con người Tuy nhiên, cá nhân em thấy nhận định này cũng chưa hợp lý Ví dụ như tại Việt

Nam, sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, điều kiện sống ở ba miền Bắc, Trung, Nam đã dẫn

tới có sự khác biệt về phát triển tâm lý con người ở mỗi miền Điều kiện tự nhiên miền

Trung có phần khắc nghiệt, con người quanh năm hứng chịu nhiều thiên tai, bão lũ nên khiến đa phần người miền Trung có đức tính cần cù, chịu thương chịu khó, hiểu học và tiết

kiệm Miền Nam thì có điều kiện tự nhiên trù phú hơn, đất lành chim đậu nên con người

cũng cởi mở, phóng khoáng, chất phác và giàu nghĩa tình Nhân cách như là một thành viên

xã hội, những cái vốn có trong bản thân mỗi người đã có mối liên hệ với những điều kiện

tự nhiên ấy, tạo nên nét đặc sắc, độc đáo trong nhân cách con người mỗi vùng miền nói riêng, và giữa các dân tộc ở các quốc gia nói chung

Hoàn cảnh xã hội là môi trường chính trị, kinh tế- xã hội, giáo dục Cá nhân là tồn

tại có ý thức, có thê lựa chọn phương thức sống và cách phản ứng khác nhau trước tác động của hoàn cảnh xã hội: “Gần bùn mà chăng hôi tanh mùi bùn” hay “ Gần mực thì đen, gan

đèn thì sáng” Nhân cách chịu sự tác động, ảnh hưởng của xã hội Tinh chất và mức độ ảnh

hưởng của môi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách còn tùy thuộc vào lập

Ngày đăng: 20/08/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w