Gidi thiGu VE AU AIL ốốố
Mục tiêu nghiên CỨU - 1c 2c 2211211 32111011111111111911111 1112111 111 11 11 HH g0 111 11 11 1 grkg 16
- Xác định khái niệm phương pháp đóng vai và năng lực giải quyết vấn dé
- Thiết kế hoạt động dạy học sử dụng phương pháp đóng vai trong một số bài học cụ thê môn Tiếng Việt lớp 3
- Phân tích tác động của phương pháp đóng vai đối với năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 3.
Cơ sở lý thuyết các nh HH HH tt H20 H1 n1 11 1t ren re 16 1 Năng lực gidi quyét van de: cccccssesescssesscsssessessesessressesasestesensessssssesarsasetsereeees 16 2 Phurong phap dOng Vata
Phương pháp tiếp cận và thiết kế nghiên cứu 5 SE H1 tre ray 22 3.4.2 Mẫu và chiến lược lấy mẫu - 2: s21 1E 221121121121121 12112 1 110gr 23 3.4.3 Phương pháp và công cụ thu thập dữ liệu n1 n2 n2 1131121211211 21x xe 23 3.4.4 Phương pháp phân tích đữ liệu - L1 11201222121 13113111 1911112111 11111011111 811811 11 và 28
- Đề thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu bán thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu bán thực nghiệm giúp chúng tôi kiêm chứng, thê nghiệm được tính chuân xác, đúng đắn, hiệu quả của việc sử dụng phương pháp đóng vai trong môn Tiếng Việt dé nang cao năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 3 Phương pháp này còn giúp chúng tôi nhanh chóng xác định được cấu trúc, logic của phương pháp đóng vai trong môn tiếng việt lớp 3 mà trong điều kiện bình thường phải mật nhiều thời gian, công sức mới có thê xác định được
- Đối tượng nghiên cứu: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở HS lớp 3 bằng phương pháp đóng vai trong môn Tiếng Việt
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện ở khối học sinh lớp 3, trường tiêu học Trần Văn Ơn trong 60 ngày
3.4.2 Mẫu và chiến lược lấy mẫu
- Chúng tôi thực hiện nghiên cứu trên 60 học sinh được chia thành 2 lớp bao gồm 1 lớp đối chứng và | lop thực nghiệm, mỗi lớp có 30 học sinh, phù hợp với số lượng một lớp học thông thường Chúng tôi chọn mẫu là các học sinh khối lớp 3 của Trường Tiêu học Tran Van On tai co sở 140 Hoàng Diệu, thành phố Đà Nẵng
- Đề đảm bảo thời gian va dé dang trong việc chọn học sinh đề nghiên cứu, chúng tôi sử dụng chiên lược lây mâu thuận tiện Khi tiên hành chọn mẫu chúng tôi quan tâm đên các yêu tô sau:
Pham chất chủ yêu Chăm chỉ
Tự chủ và tự học
Năng lực chung Giao tiếp và hợp tác
Giải quyết vân đề vả sáng tạo
Năng lực cốt lõi Năng lực đặc thủ Khoa học
3.4.3 Phương pháp và công cụ thu thập dữ liệu Thé chat
* Phương pháp: phương phấp thực nghiệm
* Công cụ thu thập đữ liệu Đề đo lường định lượng kết quả về khả năng giải quyết vấn đề của học sinh sau khi áp dụng PPĐV vào môn tiếng việt ở lớp, chúng tôi cho HS làm bài kiêm tra khảo sát
Mục tiêu của bài kiêm tra khảo sát:
- Giúp học sinh củng cô nội dung sau khi học các bải đọc, nói và nghe, viết theo chủ điềm
- Dánh giá khả năng giải quyết vấn đề của học sinh trong các tình huống của bài học vả các tình huống trong thực tiễn,
- Rèn luyện phâm chất đạo đức, phát huy kĩ năng sáng tạo giải quyết tình huống, tạo tính tự lập, tự chủ và phát trién kĩ năng giao tiếp cho học sinh
Cấu trúc và hình thức đề kiểm tra:
- Cấu trúc đề kiểm tra:
+ Mức vận dụng sáng tạo (thực hành): 3 điểm
-_ Hình thức: Kiểm tra bằng hình thức tự luận và thực hành
(Đối với thực hành, giáo viên cho thỉ theo nhóm đã chia sốn, lớp chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 bạn)
Nội dung bài kiểm tra
DE KIEM TRA THUC NGHIEM Phần tự luận Môn: Tiếng viet Thời gian: 45 phút Đọc và trả lời các câu hỏi sau:
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buông lái
Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuôi cùng
Cai cay chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mắt Không run, không run
Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đây thôi
Cuỗồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng, quay vòng Bay lên cao tít
Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi
Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ
- Mẹ ơi, mẹ bề ! Thề là xuống ngay
25 Đánh giá thye trang, sau qua trinh duge béi dưỡng và rèn luyện năng lực thông qua thực hành
DE KIEM TRA THỰC NGHIỆM Phần thực hành Môn: Tiếng việt Thời gian: 45 phút Yêu cầu: Các nhóm tiến hành bốc lá thăm, mỗi lá thăm là một bức tranh và các nhóm tiễn hành kể chuyện theo tranh Thời gian luyện tập kề trong vòng 15 phút và tiễn hành phần thi của mình Đề sô l:
Su tich hoa mao gà (Theo Thơ; truyện cổ tích danh cho thiếu nhí)
Chiếc mo của bọn Š mới đẹp làm sao! !
Tiết MuUCc CUS! cuNg - Kết thúc cuộc thi, phương pháp đóng vai một cách thường xuyên trong giờ học Vì thế mà lúc được tiếp cận đề kiêm
26 tra thực nghiệm không còn làm các em lúng túng, e ngại Các em đã biết cách phân chia nhiệm vụ, các em khá tự tin và hào hứng khi thực hiện đóng vai thành các nhân vật Từ đó giúp các em năm được cốt truyện, tâm lý nhân vật, cách hành xử và rút ra được ý nghĩa, thông điệp mà câu chuyện truyền tải đến Giáo viên từng bước luyện tập, tô chức hoạt động đề giúp các em đưa những bài học đó vào cuộc sống, liên hệ thực tế bản thân đề có thê nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
3.4.4 Phương pháp phân tích dữ liệu
- Sau khi thu thập và tổng hợp dữ liệu, chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu Independent Samples T- test để so sánh kết quả trung bình qua 2 bài test giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
3.4.5 Quy trình thực hiện Đề thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi đã xây dựng quy trình tổng quan trong thời gian dự kiến là 60 ngày như sau
3.4.5.1 Xác định vấn đề nghiên cứu Ở giai đoạn đầu, chúng tôi tiếp cận với đề tài nghiên cứu “Sử dụng phương pháp đóng vai trong môn Tiếng Việt dé nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 3” qua các bước cụ thể như sau: n Bước l1 Xác định lĩnh vực nghiên cứu ủ Bước 2 Xác định loại vấn đề nghiên cứu ủ Bước 3 Xỏc định sự cần thiết của nghiờn cứu n Bước 4 Đánh giá tính khả thi của nghiên cứu n Bước 5 Trao đôi với giáo viên hướng dẫn, bạn bè, chuyên gia trong lĩnh vực này n Bước 6 Thỏa mãn sự ưu thích, đam mê và sở trường của người nghiên cứu
Bên cạnh đó, chúng tôi tiền hành mô tả vẫn đề nghiên cứu thông qua mục đích, mục tiêu, câu hỏi, giả thuyết, tông quan của nghiên cứu Quy trình này được thực hiện trong 5/60 ngày 3.4.5.2 Viết đề cương nghiên cứu
Sau khi xác định được vẫn đề nghiên cứu, dựa trên cơ sở đã có sẵn, chúng tôi xây dựng đề cương cho nghiên cứu “Sử dụng phương pháp đóng vai trong môn Tiếng Việt để nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 3” Quy trình này chiếm thời lượng 5/60 ngày
3.4.5.3 Lấy mẫu nghiên cứu Đề hoàn thành nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn sử dụng phương pháp thực nghiệm sư
27 phạm Đây là phương pháp tốn khá nhiều thời gian cụ thê 1a 7/60 ngày để xác định vả lấy mẫu thuận tiện Chúng tôi tiễn hành khảo sát năng lực của học sinh lớp 3 tại các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và nhận được sự đồng ý của ban lãnh đạo nhà trường Tiểu học đề thực nghiệm nghiên cứu
3.4.5.4 Kiểm soát biến ngoại lai
Sau khi xác định mẫu nghiên cứu, chúng tôi thu thập các bảng đánh giá định kỉ về học lực, phâm chất, năng lực của từng HS cũng như tìm hiểu môi trường giáo dục HS tại trường học, gia đình, các mối quan hệ xung quanh để nắm được các điểm khác biệt cơ bản trong trong 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng Công đoạn này chiếm 7/60 ngày đề hoàn thành
PPĐV được sử dụng trong môn Tiếng Việt dé nâng cao NLGQVĐ cho HS được tích hợp vào trong bai dạy của GV Nội dung thực nghiệm sẽ bao gồm:
- Chúng tôi soạn kế hoạch bải học thực nghiệm, trong mỗi bài dạy chúng tôi sử dụng PPDV nhằm rèn luyện NLGQVĐ cho HS lớp 3
- Sau khi dạy thực nghiệm chúng tôi tiền hành một bài kiểm tra để đánh giá tính hiệu quả của cách tổ chức trong việc rèn luyện NLGQVĐ cho HS lớp 3
* Đối tượng thực nghiệm: 30 HS ở lớp thực nghiệm sau khi đã lấy mẫu 60 HS thuộc trường Tiêu học Trần Văn Ơn tại cơ sở 140 Hoàng Diệu
Từ 3/4/2023 đến 23/4/2023, như vậy thời gian thực nghiệm là 21/60 ngày tương ứng tuần học 29 đến tuần học 31 của chương trình học kì 2 năm học 2022-2023
Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu . - 5c 5c 1 1 2112111211211 11112111212 uên 33
“Sử dụng phương pháp đóng vai trong môn Tiếng Việt đề nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 3” là một nghiên cứu mới, sẽ giúp bỗ trợ, làm rõ thêm các nghiên cứu trước đây về định nghĩa, sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở học sinh và đồng thời áp dụng phương pháp dạy học đóng vai vào việc phát triển năng lực ấy
Ngoài ra, nghiên cứu này còn khẳng định được tằm quan trọng trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh tiểu học, sự cần thiết trong việc đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng nhiều phương pháp mới vào trong mỗi tiết dạy, mỗi môn học khác nhau Nghiên cứu trên nhằm đề xuất thêm một phương pháp dạy học trong phân môn Tiếng Việt, giúp phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS, góp phần làm cho tiết học trở nên thú vị, giúp học sinh cảm thấy hứng thú hơn khi học và dễ tiếp thu được lượng kiến thức theo yêu cầu đề ra, đó là phương pháp đóng val
Kết quả nghiên cứu này giúp đánh giá sự ảnh hưởng của phương pháp đóng vai trong phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS; đánh giá kết quả học tập của HS sau khi áp dụng phương pháp mới này vảo việc giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 3 Kết quả nảy còn có thê được dùng để định hướng việc đưa phương pháp đóng vai vào trong những môn học khác, cũng như phát triển thêm nhiều phương pháp dạy học mới nhằm phát triển tối ưu năng lực giải quyết vấn đề ở HS tiểu học hiện nay
Cuối cùng, hi vọng với sự thành công của nghiên cứu nảy, sẽ góp phần thúc đây việc định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở HS và việc triển khai áp dụng phương pháp đóng vai trong giảng dạy nhiều môn học khác nhau ở Tiểu học
[1] Rychen, D.S & Salgnik, L.H (2001), Definition and Selection of Key Competencies, OECD - Key DeSeCo Publication, pp.4
[2] Nhiều tác gia (1986), Tir điển Triết học, NXB Tiên bộ Mát-xcơ-va, tr.379 (bản địch của NXB
[3] Spencer, L.M - Spencer, $.M (1993) Competence at work John Wiley and Sons
[4] Hooper, L - Begg, M.D - Sullivan, L.M (2014) Integrating competencies and learning outcomes in core courses for the MPH Public Health Reports, Vol 129, July-August 2014, pp 376-380
[5] Eraut, M (1998) Concepts of competence Journal of Interprofessional Care, Vol 12 (2), pp 127-139
[6] Shippmann, J.S - Ash, R.A - Batjtsta, M - Carr, L.,- Eyde, L.E - Hesketh, B - Kehoe, J - Pearlman, K - Prien, E.P.- Sanchez, J.I (2000) The practice of competency modeling Personal Psychology, Vol 53 (3), pp 703-740
[7] Guthrie, H (2009), Competence and competencybased training: What the literature says NCVER
[8] Steven, G (2012), A critical review of the science and practice of competency modeling Human Resource Development Review, Vol 12 (1), pp 86-07
[9] D’Zurilla, T J., & Goldfried, M (1971) Problem-solving and behavior modification Journal of Abnormal Psychology, 78, 104-126
[10] D’Zurilla, T J, & Maydeu-Olivares, A (1995) Conceptual and methodological issues in social problem-solving assessment Behavior Therapy, 26, 409-432
[11] D’Zurilla, T J., & Nezu, A M (1982) Social problem solving in adults In P.C Kendall (Ed), Advances in cognitive-behavioral research and therapy (Vol 1) New York:Academic Press
[12] 24 D., B J and S., S B.1984) The IDEAL Problem Solver: A Guide for
[13] Bộ Giáo dục Đảo tạo (2018), Cương trình Giáo đục phố thông — Chương trình tong thé, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 20 18
[14] Nguyễn Công Khanh - chủ nhiệm đề tài (2011), “Nghiên cứu chỉ số trí tuệ xã hội (SỘ) của sinh viên các trường ĐHSP”, đề tài cấp Bộ, mã số B2009 -17 - 176
[15] Nguyễn Lộc - Nguyễn Thị Lan Phương (đồng chủ biên, 2016), Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn để, NXB Giáo dục Việt Nam [16] Nguyễn Thị Hồng Lệ (2018), Phái triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua đạy học một số chủ đề tích hợp trong chương “Nguyên tử” và chương “Phản ứng ôxi hóa khử” hóa học lớp 10 Trung học phô thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Huế
[17] Ngô Thị Trúc Giang (2019), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua bài tập tình huống trong đạy học chương “ Động luc học chất điểm” Vật lí 10 Trung học phô thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học theo định hướng ứng dụng, Đại học Huế
[18] Van Hasselt VB - Romano SJ - Vecchi GM (2008) Role playing: applications in hostage and crisis negotiation skills training Behavior Modification, Vol 32 (2), pp 248-263
[19] Diyanti Jati Pratiwi - Tatag Yuli Eko Siswono - Neni Mariana (2022) The Role-Playing Problem-Posing Learning to Improve Students' Emotional Intelligence and Mathematics Problem- Solving Skill
[20] Blatner, A (2000), Foundations of psychodrama: history, theory, and practice, Springer Publishing Company, New-Y ork, 214-230
[21] Phan Trọng Ngọ (2005), Day hoc va phuong phap day hoc trong nha trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội