Kinh doanh thương mại
s* Khái niệm: Là việc đầu tư tiền của, công sức vào việc mua bán hàng hoá và thực hiện các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng nhằm thu lợi nhuận
Mục đích kinh doanh thương mại trong cơ chế thị trường là lợi nhuận, tăng trưởng thế lực và đảm bảo an toàn trong kinh doanh s* Nhiệm vụ:
- Nang cao hiéu qua kinh doanh
- Cung ứng những hàng hoá có chất lượng đáp ứng theo các yêu cầu
- Phát triển các hoạt động dịch vụ khách hàng
- Giảm chi phí, bảo toàn vốn, tuân thủ luật pháp và chính sách xã hội Chức năng:
- Kinh doanh thương mại là hoạt động trong lĩnh vực phân phối lưu thông, đặc điểm này ảnh hưởng đến vốn, cơ cấu chỉ phí và lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại;
- Cạnh tranh gay gắt và quyết liệt;
- Khách hàng là người mua, là người quyết định thị trường, quyết định người bán;
- Khách hàng chỉ quan tâm đến hàng hoá có chất lượng cao, giá cả phải chăng và được phục vụ thuận tiện
- Về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản là lưu chuyển hàng hoá ( là sự tổng hợp các hoạt động thuộc quá trình mua bán trao đổi và dự trữ hàng hoá )
- Về hàng hoá: Hàng hoá trong kinh doanh thương mại gồm các loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất và phi vật chất mà doanh nghiệp mua về với mụcđích để bán
- Về phương thức lưu chuyển hàng hoá: Hoạt động kinh doanh thương mại có 2 hình thức lưu chuyển chính là bán buôn, bán lẻ
- Vé t6 chic kinh doanh: cé thé theo nhiéu m6 hinh khac nhau nhu tổ chức bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp, công ty môi giới, công ty xúc tiến thương mại
Doanh nghiệp thương maại
- Là những đơn vị kinh doanh được thành lập với mục đích thực hiện các hoạt động trong kinh doanh thương mại, tổ chức mua bán hàng hóa nhằm mang lại lợi nhuận
- Là loại hình được quy định chặt chẽ bởi pháp luật và có yêu cầu về loại hànghoá và hình thức hoạt động mà doanh nghiệp thương mại cần hiểu rõ
- Đối tượng lao động của doanh nghiệp thương mại là các sản phẩm hàng hoá
- Hoạt động của doanh nghiệp thương mại giống như các doanh nghiệp động khác bao gồm các quá trình kinh tế, tổ chức, kỹ thuật nhưng mặt kinh tế nổi lên là chủ yếu
- Do khách hàng nhân vật trung tâm của doanh nghiệp thương mại có nhu cầu rất đa dạng và của do mọi hoạt động của doanh nghiệp thương mại đều hướng tới khách hàng nên việc phân công chuyên môn trong nội bộ bị hạn chế hơn so với sản xuất
- Xu hướng phát triển là các doanh nghiệp thương mại có quan hệ chặt chẽ và xâm nhập vào các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ dưới các hình thức đầu tư vốn cho sản xuất, đặt hàng kết hợp thực hiện các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng s Các loại hình doanh nghiệp thương maại:
- Doanh nghiệp kinh doanh chuyên môn hoá: Chuyên kinh doanh một loại hàng hoá cụ thể có cùng công dụng trong đời sống và sản xuất cụ thể
- Doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp: Kinh doanh nhiều loại hàng hoá có đặc điểm và tính chất khác nhau
- Doanh nghiệp kinh doanh đa dạng hoá: Kinh doanh cả sản xuất, cả kinh doanh hàng hoá và thực hiện các hoạt động thương mại
- Các doanh nghiệp thương mại được thành lập và quản lý bởi các cơ quan nhà nước
- Các doanh nghiệp thương mại được thành lập bởi các cá nhân, tổ chức thông thường.
Quản trị doanh nghiệp thương maại
Là sự tác động có tổ chức, có định hướng của các nhà quản lý lên đối tượng quản lý để phát huy ưu thế của hệ thống, sử dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có, tiềm năng, kể cả con người, tận dụng mọi thời cơ và cơ hội hấp dẫn trên thị trường nhằm đạt được lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh s Phân loại quản trị doanh nghiệp thương mại:
- Quản trị doanh nghiệp thương mại theo chức năng: là quá trình hoạch định, tổ chức, chỉ huy, kiểm soát, các nguồn lực, các hoạt động nghiệp vụ trong kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra
- Quản trị doanh nghiệp thương mại theo các nghiệp vụ kinh doanh thương mại: Bao gồm các hoạt động nghiệp vụ nghiên cứu thị trường , tạo nguồn - mua hàng, quản trị dự trữ hàng hoá, quản trị bán hàng, tổ chức thực hiện các hoạt động dịch vụ khách hàng, quản trị marketing trong hoạt động kinh doanh
- Quản trị các nguồn lực đầu vào và kết quả đầu ra: là việc quản lý nguồn lực của công ty và kết quả đầu ra theo năng suất việc quản trị này đòi hỏi phải có cái nhìn tổng quan và chính xác nhất về doanh nghiệp s* ác phương phá an tri nh nghiệp thương mại:
Có 3 phương pháp quản trị chính:
- Quản trị kinh doanh theo chiến lược: là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như trong tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra, thức hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được mục tiêu đó
- Quản trị chương trình mục tiêu (MBO): là một phương pháp quản lý trong đó các nhà quản lý và nhân viên cùng thiết lập, ghi nhận và giám sát các mục tiêu trong một khoảng thời gian cụ thể Ngoài ra MBO cũng chỉ ra việc mọi người có quan tâm đến thiết lập mục tiêu và so sánh hiệu suất với mục tiêu đã đề ra
- Quản trị theo dự án kinh doanh: là nghiên cứu về việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục tiêu cụ thể của dự án và các mục đích đề ra.
Quy luật cạnh tranh: nhe 5 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH
Các dòng sản phẩm chủ lực của Unilever
° Sản phẩm phục vụ cho chế biến và ăn uống: Chiếm khoảng
38% doanh thu (số liệu năm 2020)
Với các sản phẩm phục vụ cho việc chế biến thực phẩm, công ty đang tập trung vào phần gia vị Xu hướng của thị trường đang là ăn chay để có thể bảo vệ tốt cho sức khỏe cũng như giảm thiểu ô nhiễm môi trường thì công ty đã cho ra dòng sản phẩm giúp quá trình ăn chay của mọi người được diễn ra dễ dàng hơn, với Wall's
14 ice cream, chung ta c6 thé chế biến các món chay thoải mái mà không có ảnh hưởng quá nhiều đến hương vị
Hay như các sản phẩm gia vị từ Knorr: được quảng cáo là có chiết suất từ thị, làm cho món ăn được đậm đà hơn, Unilever đã nghiên cứu rất thành công vì các món ăn của người Việt thường có rất nhiều gia vị, nhưng không phải loại nào cũng có thể cân bằng vị bằng hạt nêm mà Unilever đã sản xuất
Hay như các loại nước uống, đặc biệt là Lipton đang dần trở thành thức uống quen thuộc, với vị trà vừa phải nhưng vẫn mang lại hương vị thanh mát đã trở thành sản phẩm chủ lực trong nhóm hàng nước giải khát của hãng
Và còn có rất nhiều thương hiệu thuộc tập đoàn có vị thế lớn mà chưa hãng nào có thể đánh bật được Chỉ bằng những yếu tố chủ lực đã giúp cho Unilever có vị thế đứng đầu trên thị trường ở nhiều quốc gia ° Các sản phẩm chăm sóc cá nhân: Chiếm khoảng 42% doanh thu (số liệu năm 2020)
Chỉ cần vào nhà tắm hay chỗ để các đồ như dầu gội, sữa tắm, kem đánh răng, hay đến các loại xà bông thì hầu hết mỗi nhà đều có ít nhất 1 sản phẩm từ Unilever, chỉ bằng một chỉ tiết nhỏ đó thôi đã khẳng định Unilever là một thương hiệu quốc dân mà người người nhà nhà tin dùng Nhiều người không còn lạ lẫm với các sản phẩm đến từ nhà Vaseline hay Hazeline, các hãng sữa tắm dầu gội như
Lux, Dove, Clear hay Sunsilk đều là sản phẩm quen thuộc của nhiều gia đình
Phải khẳng định rằng Unilever rất biết cách làm cho người khác tin dùng khi người dùng có thể vào một khu phân phối của Unilever mà vẫn có thể mua đủ đồ dùng phục vụ đời sống hàng ngày Với
15 mật độ sản phẩm phủ rộng khắp các ngành hàng, công ty gần như không có đối thủ Mặc dù vẫn có một số công ty đa quốc gia lớn như P&G lăm le nhưng các sản phẩm nhà này lại không đa dạng bằng Unilever, một số sản phẩm có thể thay thế bằng công dụng giống nhau nhưng vẫn không thể chiếm lĩnh được thị phần rộng lớn của Unilever ° Dòng sản phẩm đồ gia đình: Chiếm khoảng 20% doanh thu
Các dòng sản phẩm như xà phòng, nước tẩy, xả quần áo hay đến đồ để lau sàn, rửa chén cũng được Unilever sản xuất Với các thương hiệu nổi tiếng như Omo, Viso, Comfort, Sunlight, Đều là các sản phẩm chủ lực của Unilever, hàng loạt các thương hiệu nổi tiếng giúp cho công ty tạo đà phát triển phục vụ đời sống con người
Giờ đây khi đã trở thành một tập đoàn đa quốc gia nằm trong top của thế giới, công ty vẫn chú trọng đến giá trị cốt lõi của bản thân để phát triển, nhằm tạo ra một mạng lưới sản phẩm của mình,
Unilever đã cho ra mắt tất cả các sản phẩm phục vụ đời sống Để xây dựng được chế đế hùng mạnh với các sản phẩm được tiêu dùng khắp nơi, Unilever đã sử dụng rất nhiều chính sách phát triển và quan tâm đến nhiều mặt trong đời sống như môi trường hay xã hội, từ đó Unilever mới được lòng người dân và trở lên lớn mạnh như ngày hôm nay
VẬN DỤNG QUY LUẬT CẠNH TRANH VÀO QUÁ TRÌNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP
Nghiên cứu thị trường .c co 15
Tập khách hàng mục tiêu mà Unilever hướng đến là giới trẻ và người nội trợ
Giới trẻ (trong khoảng từ 18-29 tuổi): Là những người có tư duy tự lập, phóng khoáng và tự tin hơn thế hệ trước Họ tự đưa ra những quyết định trong cuộc sống, bao gồm cả việc chọn mua các sản phẩm mà họ sử dụng Với người trẻ, họ sẽ lựa chọn sản phẩm dựa trên giá cả, thương hiệu, tính khác biệt, tính đa dạng và chất lượng
Những người làm nội trợ: Tâm lý của khách hàng mục tiêu này là chú trọng đến chất lượng, thương hiệu và đặc biệt là giá thành của sản phẩm Trong khi đó các sản phẩm của Unilever lại rất phù hợp với tiêu chí của các bà nội trợ như chất lượng tốt, giá cả phải chăng và sản phẩm vô cùng đa dạng, thoải mái lựa chọn
3.1.2 Nhà cung cấp và phân phối
Việc liên kết với các doanh nghiệp, nhà máy xí nghiệp nội địa giúp
Unilever tối ưu hóa quy trình sản xuất và phân phối, từ khâu sản xuất đến khâu phân phối đều đượcthực hiện ngay tại thị trường nội địa, sẽ tiết kiệm được chi phí vận chuyển cũng nhưgiảm giá thành sản phẩm
Tại Việt Nam các công ty thành viên của Unilever bao gồm: Lever
Việt Nam, liên doanh với công ty xà phòng Hà Nội và Tổng công ty hóa chất Việt Nam; Công ty ELIDA P/S sản xuất kem đánh răng; liên doanh với Công ty hóa mỹ phẩm Unilever Việt Nam hiện nay
18 có 5 nhà máy ở Hà Nội, Củ Chi, Thủ Đức và khu công nghiệp Biên
Hòa Công ty có hệ thống phân phối bán hàng trên toàn quốc thông qua hơn 350 nhà phân phối và hơn 150,000 cửa hàng bán lẻ Ngoài ra Công ty hợp tác với nhiều nhà máy, xí nghiệp nội địa trong các hoạt động sản xuất gia công, cung ứng nguyên liệu sản xuất và bao bì thành phẩm Các hoạt động hợp tác kinh doanh này đã giúp Unilever Việt Nam tiết kiệm chỉ phí nhập khẩu hạ giá thành sản phẩm để tăng cường sức cạnh tranh của các sản phẩm của công ty tại thị trường Việt Nam.
Xác định và phân tích đối thủ cạnh tranh của Unilever, công cụ cạnh tranh đối thủ đang sử dụng
công cụ cạnh tranh đối thủ đang sử dụng
3.2.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp là P&G - công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới về ngành hóa mỹ phẩm có công nghệ sản xuất hàng đầu với các sản phẩm chủ lực cạnhtranh trực tiếp với các sản phẩm
Unilever tung ra ngoài thị trường Cơ cấu sản phẩm của P&G phong phú mẫu mã, đa dạng chủng loại, chất lượngsản phẩm được coi trọng, ưa chuộng, làm hài lòng cả những khách hàng khó tính nhất Những ưu thế mà Unilever có được thì P&G cũng có Ví dụ
P&G thâm nhập vào Việt Nam với các sản phẩm tiêu dùng chủ lực như: Pantene, Tide, Rejoice đều là những sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với Unilever về giá thành và cả chất lượng Đối với P&G, với chỉ 65 nhãn hiệu chia thành 4 nhóm sản phẩm trên hơn 180 quốc gia: Chăm sóc trẻ em, phụ nữ và gia đình;
Chăm sóc sắc đẹp; Chăm sóc quần áo và nhà cửa; Sức khỏe và sự chỉnh chu
Tập đoàn hàng tiêu dùng đa quốc gia Procter & Gamble (P&G) của
Mỹ ngày 20/4 cho biết lợi nhuận quý I/2022 đã gia tăng khi “ông
19 lớn” này thực hiện chiến lược tăng giá sản phẩm nhưng tác động rất ít đến nhu cầu.1 khoảng trắngP&G đã bị ảnh hưởng bởi sự gia tăng mạnh trong giá hàng hóa và chỉ phí vận chuyển Tình hình này gần đây còn trở nên trầm trọng hơi do căng thẳng Nga-
Ukraine.1 khoảng trắngĐể bù đắp cho những chỉ phí này, P&G đã nâng giá sản phẩm trong những tháng gần đây, và cho đến nay, người tiêu dùng vẫn có phản ứng tích cực.1 khoảng trắngNhưng
Giám đốc tài chính của P&G Andre Schulten lưu ý rằng xu hướng này không chắc chắn sẽ tiếp diễn, vì khi chí phí được chuyển nhiều hơn sang cho người tiêu dùng, khối lượng tiêu thụ được dự đoán sẽ phần nào chịu ảnh hưởng tiêu cực.1 khoảng trắng
Trong quý I/2022, P&G cho biết doanh thu tăng 7% lên 19,4 tỷ
USD, một phần nhờ giá sản phẩm tăng 5%, trong khi lợi nhuận tăng 3% lên 3,4 tỷ USD
+ Nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm:
- Kênh trực tiếp dài (từ doanh nghiệp tới nhà bán lẻ, sau đó tới tay NTD)
Năm 1994, khi mới bắt đầu kinh doanh tại Việt Nam Unilever đã sử dụng mô hình:
Nhà sản xuất => Cửa hàng bán lẻ => Khách hàng
Unilever phát triển kênh phân phối truyền thông và kênh trực tiếp Điều đó tạo thuận lợi cho việc quản lí các kênh phân phối theo các thành phố lớn, nâng cao khả năng kiểm soát, phân phối hàng hoá
Bằng cách lựa chọn kênh phân phối theo hãng Unilever tăng 5% doanh số so với trước đây
- Kênh gián tiếp ngắn (từ DN tới các đại lý, rồi tới các nha bán lẻ và cuối cùng là NTD)
Năm 1995, khi mới bắt đầu kinh doanh tại Việt Nam P&G đã lựa chọn mô hình phân phối:
Nhà sản xuất => đại lí => người bán lẻ => Khách hàng
Với nền kinh tế còn chưa phát triển ổn định như ở Việt Nam Việc lựa chọn một số ít đại lí uy tín và làm việc lâu năm tạo điều kiện cho P&G phân phối hiệu quả hơnvới chỉ phí thấp nhưng vẫn đạt được lượng doanh số như mong muốn P&G tập trungchủ yếu phát triển kênh phân phối hiện đại và kênh gián tiếp
Giá bán sản phẩm của P&G nhìn chung cao hơn một chút so với
- Ví dụ: Sản phẩm Comfort và Downy ở Bách hóa xanh
Nước xả vải Downy hương nước hoa huyền bí túi 3.5 lít 275.000đ
Nước xả vải Comfort giữ màu và bền vải hương nước hoa thiên thiên Sofia với công thức chăm sóc chuyên sâu túi 3.8 lít 271.000đ
+ Cạnh tranh về sản phẩm:
Danh mục sản phẩm của Unilever
Home Care Personal Care Food & Drink
- NƯỚC xả vải: |- Chăm sóc tóc: | - Drink: Suntea,
- Bột giặt: OMO, | Organics, Sunsilk,
- Tay rua: Sunlight, Cham sóc da:
Danh mục sản phẩm của P&G
- Downy: nước xả vải -Dầu gội: Pantene, Head &
- Bột giặt: Tide, Ariel Shoulder, Rejoice
- Tẩy rửa: Power mint -Dầu xả: Pantene
- Máy rửa chén tự động: -Kem dưỡng da: Olay
Cascade Bàn chải và kem đánh răng:
-Xà phòng tắm và sữa tắm:
Safeguard, Olay, Camay -Tã giấy: Pamper, whisper
Khi tấn công thị trường Việt Nam, Unilever tỏ ra có ưu thế hơn khi có thêm mảng thực phẩm - mảng sở hữu những thương hiệu đã trở
22 thành một thói quen trong đời sống của người Việt Nam như:
3.2.2 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp:
Masan Consumer Đối thủ cạnh tranh của Unilever - Masan Consumer có tên là
Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan là công ty chiếm vị trí thứ
7 trong danh sách Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2016 và đứng vị trí thứ 2 trong ngành hàng tiêu dùng
Masan Consumer san xuất và phân phối một loạt các sản phẩm thực phẩm và nước giải khát Sản phẩm của nó bao gồm nước tương, nước mắm, tương ớt, mì ăn liền, cà phê hòa tan, ngũ cốc ăn liền, và các đồ uống đóng chai Công ty xuất khẩu sản phẩm của mình tại Hoa Kỳ, Canada, Pháp, Liên bang Nga, Cộng hòa Séc, Ba
Lan, Đức, Nhật Bản, Trung Đông, châu Á, Lào, và Campuchia Nó hoạt động trong ngành công nghệ bao bì, chế biến thực phẩm, công nghệ thông tin và truyền thông, xây dựng, đầu tư, và các ngành công nghiệp khai thác mỏ
Tổng công ty tiêu dùng Masan mà trước đây gọi là Công ty Cổ phần Thực phẩm Masan thay đổi tên của nó vào tháng 8 năm
2011 Công ty được thành lập vào năm 2000 và có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam CTCP Hàng tiêu dùng Masan hoạt động như một công ty con của Công ty TNHH Masan Consumer Holdings
Một vài thương hiệu nổi tiếng của Masan Consumer Holdings
Nestlé Đối thủ cạnh tranh của Unilever - Nestlé S.A là một tập đoàn chế biến thực phẩm và đồ uống đa quốc gia của Thụy Sĩ có trụ sở chính tại Vevey, Vaud, Thụy Sĩ Đây là công ty thực phẩm lớn nhất trên thế giới, được đo lường bằng doanh thu và các số liệu khác, kể từ năm 2014 Tập đoàn xếp thứ 64 trong danh sách Fortune
Global 500 năm 2017 và thứ 33 trong ấn bản năm 2016 của Forbes Global 2000 (danh sách các công ty đại chúng lớn nhất)
Các sản phẩm của Nestlé bao gồm thực phẩm dành cho trẻ em, thực phẩm y tế, nước đóng chai, ngũ cốc ăn sáng, cà phê và trà,
24 bánh kẹo, các sản phẩm từ sữa, kem, thực phẩm đông lạnh, thức ăn cho vật nuôi và đồ ăn nhẹ
29 thương hiệu của Nestlé có doanh thu hàng năm trên 1 tỷ Franc
Thụy Sĩ (khoảng 1.1 tỷ USD), bao gồm Nespresso, Nescafé, Kit
Kat, Smarties, Nesquik, Stouffer’s, Vittel va Maggi Nestlé cé
447 nhà máy, hoạt động tại 189 quốc gia và sử dụng khoảng
339,000 người Đây là một trong những cổ đông chính của LOreal, công ty mỹ phẩm lớn nhất thế giới nv ay: brademar.com
Các nhãn hiệu của Nestlé Viét Nam
Colgate Palmolive Đối thủ cạnh tranh của Unilever - Colgate-Palmolive
Company là một công ty sản phẩm tiêu dùng đa quốc gia của Mỹ có trụ sở tại thành phố New York Công ty chuyên sản xuất, phân
25 phối và cung cấp các sản phẩm gia đình, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc cá nhân và thú y
Colgate là một thương hiệu vệ sinh răng miệng Mỹ chủ yếu cung cấp các sản phẩm như kem đánh răng, bàn chải đánh răng, nước súc miệng và chỉ nha khoa Được sở hữu bởi Colgate-Palmolive, các sản phẩm vệ sinh răng miệng Colgate lần đầu tiên được công ty bán vào năm 1873, 16 năm sau cái chết của người sáng lập, William Colgate Công ty ban đầu bán xà phòng
Kem đánh răng Colgate được bán trong lọ thủy tỉnh từ năm 1873 Tuýp kem đánh răng, như tiên phong của Kalodont, Johnson & Johnson (Zonweiss) và Sheffield, đã được giới thiệu vào năm 1896 Đối thủ cạnh tranh của Unilever - Colgate trở nên nổi tiếng vào những năm 1950, với Slogan “I Cleans Your Breath While It Cleans Your Teeth“, được sáng tạo bởi copywriter Alicia Tobin
Năm 2007, Cơ quan Tiêu chuẩn Quảng cáo Anh (Advertising Standards Authority) tuyên bố với Colgate rằng họ không thể sử dụng câu tuyên bố (Claim) rằng 4/5 nha sĩ khuyên dùng Colgate Cơ quan đã chỉ ra rằng nghiên cứu của Colgate khảo sát qua điện thoại với các nha sĩ để liệt kê các loại kem đánh răng mà họ đề nghị Câu Claim (tuyên bố về sản phẩm) này được coi là lừa dối