1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tốt nghiệp đánh giá tình hình đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai đoạn 2010 2017 tại địa bàn quận thủ đức tp hcm

74 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ tình hình thực tiễn, nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, tiểu luận “ Đánh giátình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai đon 2010-2017 ti địa bàn Quận Thủ

Trang 1

TRƯỜNG Đ I H C NÔNG LÂM TP.HCMẠỌKHOA QU N LÍ Đ T ĐAI VÀ B T Đ NG S NẢẤẤỘẢ

TI U LU N T T NGHI PỂẬỐỆĐ tài:ề

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ Đ T ĐAI, C P GI YẤẤẤCH NG NH N QUY N S D NG Đ TỨẬỀỬ ỤẤ

GIAI ĐO N 2010 – 201Ạ7 T I Đ A BÀN ẠỊQU N Ậ TH Đ CỦ Ứ - TP.HCM

SVTH: NGUY N TH DI M MYỄỊỄMSSV: 13124219

L P: DH13QỚDKHÓA: 2013 - 2017

NGÀNH :Đ A CHÍNHỊ & QU N LÍ ĐÔ THẢỊ

Trang 3

TRƯỜNG Đ I H C NÔNG LÂM TP.HCMẠỌKHOA QU N LÍ Đ T ĐAI VÀ B T Đ NG S NẢẤẤỘẢ

NGUYỄN THỊ DIỄM MY

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ Đ T ĐAI, C P GI YẤẤẤCH NG NH N QUY N S D NG Đ T ỨẬỀỬ ỤẤGIAI ĐO N 2010 – 201Ạ7 T I Đ A BÀN ẠỊ

QU N Ậ TH Đ CỦ Ứ - TP.HCM

Giáo viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN DUY NGỌC

(Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM)Ký tên

Th.S Nguy n Duy Ng cễọ

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đượ ực s phân công c a Khoa Qu n lý đ t đai và B t đ ng s n (Trủ ả ấ ấ ộ ả ường Đ iạH c Nông Lâm TP.HCM), và s đ ng ý c a th y giáo họ ự ồ ủ ầ ướng d n ThS Ngẫ uy nễDuy Ng cọ em đã th c hi n đ tài "ự ệ ề Đánh giá tình hình đăng ký đ t đai, c p gi yấấấch ng nh n quy n s d ng đ t giai đo n 2010 – 201ứậề ử ụấạ7 t i đ a bàn Qu n ạ ịậ Th Đ củ ứ- TP.HCM"

Trong su t th i gian t khi b t đ u h c t p gi ng đố ờ ừ ắ ầ ọ ậ ở ả ường đ i h c đ nạ ọ ếnay, em đã nh n đậ ượ ấc r t nhi u s quan tâm, giúp đ c a quý Th y Cô, gia đìnhề ự ỡ ủ ầvà b n bè Đ hoàn thành bài báo cáo ti u lu n này, em xin chân thành c m n:ạ ể ể ậ ả ơ

B , M , anh ch và nh ng ngố ẹ ị ữ ười thân yêu đã ng h , chăm lo, giúp đ conủ ộ ỡv tinh th n, v t ch t trong su t th i gian h c t p.ề ầ ậ ấ ố ờ ọ ậ

Toàn th các Th y, Cô giáo đã t n tình hể ầ ậ ướng d n, gi ng d y trong su tẫ ả ạ ốquá trình h c t p, nghiên c u và rèn luy n t i trọ ậ ứ ệ ở ạ ường Đ i H c Nông Lâmạ ọTP.HCM.

Em xin g i l i c m n sâu s c t i Th y giáo hử ờ ả ơ ắ ớ ầ ướng d n - ThS.ẫ Nguy n DuyễNg cọ đã t n tình, chu đáo h ng d n em ti u lu n này.ậ ướ ẫ ể ậ

Em xin chân thành c m n Ban lãnh đ o và các Anh (Ch ) t i các Phòng, Banả ơ ạ ị ạc a Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đ t đai Qu n ủ ấ ậ Th Đ củ ứ đã giúp đ , h tr emỡ ỗ ợtrong quá trình th c t p.ự ậ

Bài báo cáo được th c hi n trong kho ng th i gian ng n kho ng 02 tháng.ự ệ ả ờ ắ ảM c dù b n thân đã có nhi u c g ng đ th c hi n đ tài m t cách hoàn ch nhặ ả ể ố ắ ể ự ệ ề ộ ỉnh t Tuy nhiên, do v n còn h n ch v ki n th c, kinh nghi m và th i gianấ ẫ ạ ế ề ế ứ ệ ờth c hi n đ tài nên khó tránh kh i nh ng thi u sót mà b n thân ch a th yự ệ ề ỏ ữ ế ả ư ấđược Em r t mong nh n đấ ậ ượ ực s góp ý quý báu c a Quý Th y (Cô) giáo, Anhủ ầ(Ch ) và các b n đ ti u lu n đị ạ ể ể ậ ược hoàn ch nh h n.ỉ ơ

Em xin chân thành c m n.ả ơ

TP.HCM, ngày tháng năm 2017

Trang 5

Nguy n Th Di m Myễị ễ

Trang 6

Sinh viên th c hi n: ự ệ Nguy n Th Di m Myễị ễ, sinh viên Khoa QLĐĐ & BĐS.

Đ tài: “ ề Đánh giá tình hình đăng ký đ t đai, c p gi y ch ng nh nấấấứậquy n s d ng đ t giai đo n 2010 -201ềử ụấạ7 t i đ a bàn Qu n ạịậ Th Đ củ ứ –TP.HCM”

Giáo viên hướng d n: ẫ Th.S Nguy n Duy Ng cễọ , gi ng viên Khoa Qu n lýả ảđ t đai & B t đ ng s n, Trấ ấ ộ ả ường Đ i h c Nông Lâm TP.HCM.ạ ọ

N i dung tóm t t c a báo cáo:ộ ắ ủ

Qu n ậ Th Đ củ ứ đ c công b thành l pượ ố ậ Gtheo Ngh đ nh 03/CP, ngàyị ị G6 tháng1GnămG1997c a Chính ph ủ ủ Qu n ậ Th Đ củ ứ n m phía ằ Đông B c Thành ph Hắ ố ồChí Minh T ng di n tích đ t t nhiên ổ ệ ấ ự 4.764,90ha Qu n ậ Th Đ củ ứ là nơi tập trungnhiều khu chế xuất, khu công nghiệp và khu nhà ở, các dự án lớn về thương mại cấpThành phố và khu vực Quá trình đô th hóa và v trí khá thu n l i đã thúc đ y choị ị ậ ợ ẩQu n ậ Th Đ củ ứ phát tri n nhanh chóng, đ t đai tr thành v n đ nóng đ c đ uể ấ ở ấ ề ượ ầt , mua bán, giao d ch t phát…, kéo theo hàng lo t v n đ b t bu c c quanư ị ự ạ ấ ề ắ ộ ơqu n lý ph i nhìn nh n t ng quan v n đ , tăng cả ả ậ ổ ấ ề ường si t ch t qu n lý, s d ngế ặ ả ử ụquỹ đ t h p lý Do đó, đ tài t p trung nghiên c u các v n đ sau: ấ ợ ề ậ ứ ấ ề

- Tìm hi u và đánh giá tình hình đăng ký c p GCNQSDĐể ấ giai đo n 2010 -ạ2017 t i đ a bàn Qu n ạ ị ậ Th Đ củ ứ

- Xác đ nh nh ng thu n l i và khó khăn trong công tác đăng ký c pị ữ ậ ợ ấGCNQSDĐ T đó đ xu t gi i pháp hoàn thi n.ừ ề ấ ả ệ

Đ tài s d ng các phề ử ụ ương pháp: phương pháp đi u tra, thu th p; phề ậ ươngpháp phân tích, t ng h p, đánh giá; phổ ợ ương pháp k th a; phế ừ ương pháp so sánh;phương pháp th ng kê; phố ương pháp chuyên gia.

K t qu : ế ả Nh n th y, s l ng h s đ c gi i quy t ngày càng tăng,ậ ấ ố ượ ồ ơ ượ ả ế côngtác qu n lý đ t đai ngày càng hoàn thi n Đi n hình: năm 201ả ấ ệ ể 7, t ng di n tíchổ ệđ t nông nghi p đã c p GCN là ấ ệ ấ 68,126ha, chi m kho ng ế ả 63%, gi mả so v i ớ cácnăm trước 5%; và t ng di n tích đ t đã đổ ệ ấ ở ượ ấc c p GCN là 39,816ha, chi mếkho ng ả 37%, tăng so v i ớ các năm tr c 5%ướ Đ ng th i, đ tài xác đ nh nguyênồ ờ ề ị

Trang 7

h n ơ

Trang 8

ĐẶT VẤN

ĐỀ -1-PHẦN I TỔNG

QUAN -3-I.1 CƠ SỞ LÝ

LUẬN -4-I.1.1 Cơ sở khoa

học -4-I.1.2 Cơ sở pháp

lý -5-I.1.3 Cơ sở thực

tiễn -6-I.2 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN

CỨU -10-I.2.1 Đặc điểm điều kiện tự

nhiên -11-I.2.2 Đặc điểm tài nguyên thiên

nhiên -15-I.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC

HIỆN -18-I.3.1 Nội dung nghiên

cứu -18-I.3.2 Phương pháp nghiên

cứu -19-PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN

CỨU -20-II.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI – CƠ SỞ HẠTẦNG KỸ THUẬT -20-

II.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã

hội -20-II.1.2 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã

hội -27-II.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNGĐẤT -29-

II.2.1 Tình hình quản lý đất

đai -29-II.2.2 Hiện trạng sử dụng

đất -39-II.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐĂNG KÍ ĐẤT ĐAI VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN -40-

II.3.1 Kết quả giải quyết hồ sơ đăng ký đất đai, cấp GCN qua các

năm -40-II.3.2 Tình hình cấp GCN giai đoạn từ năm 2010 đến trước ngày 1/7/2014 (Áp dụngLuật đất đai 2003 -41-

Trang 9

2013 -46-II.3.4 Nh n xét chung v tình hình đăng ký đ t đai, c p GCN l n đ uậ ề ấ ấ ầ ầ

-52-II.4 NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN

THIỆN -53-II.4.1 Nguyên

nhân -53-II.4.2 Giải pháp hoàn

thiện -55-PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN

NGHỊ -58-III.1 KẾT

LUẬN -58-III.2 KIẾN

NGHỊ -59-TÀI LIỆU THAM

Trang 10

KHẢO -61-QLĐĐ & BĐS: Qu n lý đ t đai & B t đ ng s nả ấ ấ ộ ảQLĐĐ: Qu n lý đ t đaiả ấ

TP.HCM: Thành ph H Chí Minhố ồ

GCN: Gi y ch ng nh n quy n s d ng đ t; Gi y ch ngấ ứ ậ ề ử ụ ấ ấ ứnh n quy n s d ng đ t, quy n s h u nhà & tàiậ ề ử ụ ấ ề ở ữ ởs n khác g n li n v i đ t.ả ắ ề ớ ấ

GCNQSDĐ: Gi y ch ng nh n quy n s d ng đ tấ ứ ậ ề ử ụ ấQH – KHSDĐ: Quy hoạch - Kế hoạch sử dụng đất.HGĐ, CN: H gia đình cá nhânộ

ĐKTN-KTXH: Đi u ki n t nhiên - kinh t xã h iề ệ ự ế ộLĐĐ: Lu t Đ t Đaiậ ấ

Phòng TNMT: Phòng tài nguyên môi trườngVPĐKĐĐ: Văn phòng đăng ký đ t đaiấUBND: U ban nhân dânỷ

VILIS: VietNam Land Information System ( H th ng thôngệ ốtin đ t đai Vi t Nam)ấ ệ

Trang 11

Bảng 1: Các nhóm đất chính phân bố trên địa bàn quận Thủ

Đức -15-Bảng 2: Đức -15-Bảng phân loại các loại đất của quận Thủ

Đức -16-Bảng 3: Giá trị sản xuất các ngành năm 2015 –

2016 -21-Bảng 4: Thống kê dân số quận Thủ

Đức -23-Bảng 5: Đức -23-Bảng thống kê diện tích theo đơn vị hành

chính -30-Bảng 6: Tình hình đo đạc lập bản đồ địa chính số Quận Thủ

Đức -33-Bảng 7: Số lượng đơn thư giải

quyết -37-Bảng 8: Cơ cấu các loại

đất -40-Bảng 9: Số lượng hồ sơ đã giải

Trang 12

Hình 1: Sơ đồ vị trí quận Thủ Hình 2: S lố ượng GCN c a các phủ ườ c p giai đo n t 2010 đ n tr cng ấ ạ ừ ế ướ1/7/2014 (Áp d ng theo Lu t đ t đai 2003ụ ậ ấ -45-

Đức -12-Hình 1: Cơ cấu diện tích đã cấp GCN giai đoạn 2010 đến trước 1/7/2014 (Áp dụng

Luật

2003 -46-Hình 4: Số lượng GCN của các phường giai đoạn từ 1/7/2014 đến năm 2017

(Áp dụng Luật đất đai

2013 -51-Hình 2: Cơ cấu diện tích đất đã cấp GCN giai đoạn từ 1/7/2014 đến 2017 (Áp dụng

theo Luật đất đai

Trang 13

2013 -52-ĐẶT VẤN ĐỀSỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ

Đất đai có vai trò rất quan trọng đối với con người, nó là tài sản vô cùng quý giá,là tư liệu sản xuất cần thiết cho con người nhưng nó là nguồn tài nguyên thiên nhiêncó hữu hạn Ngày nay, cùng với sự biến đổi khí hậu, thiên tai, lũ lụt, suy thoái đất đai,bùng nổ dân số… đang là vấn nạn của mỗi quốc gia trên thế giới và Việt Nam làm chođất đai ngày càng trở nên khan hiếm, đắt đỏ Bên cạnh đó, đất nước Việt Nam đangtrong tiến trình hội nhập và phát tiển, công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Làmcho các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư, giao dịch đất đai diễn ra liên tục Tuynhiên, hoạt động giải quyết hồ sơ đăng ký đất đai vẫn còn diễn ra chậm, gặp nhiều khókhăn và vướng mắc, yêu cầu các cơ quan Quản lý đất đai phải đẩy mạnh công tácquản lý, thúc đẩy công tác đăng kí đất đai diễn ra nhanh chóng, chính xác, minh bạch Đăng ký đất đai là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lýnhà nước về đất đai Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (viết tắtGCNQSDĐ) là việc làm rất cấp thiết, cơ sở cho công tác bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụcủa chủ sở hữu đất đai, giúp Nhà nước nắm chắc và quản lý chặt chẽ toàn bộ quỹ đấtcủa Quốc gia Đặc biệt trong giai đoạn chuyển giao Luật Đất Đai từ Luật Đất Đai2003 sang Luật Đất Đai 2013 bước đầu còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong việcthi hành luật Đánh giá tình hình đăng kí đất đai,cấp GCNQSDĐ đối với từng thửađất, khoanh đất nhằm nắm bắt kịp thời tình hình quản lý và sử dụng đất đai của địaphương, tìm hiểu và xác định những khó khăn vướng mắc trong qua trình công tác, đềxuất giải pháp khắc phục khó khăn, hoàn thiện hơn trong công tác quản lí đất đai; đểđưa đất đai vào sử dụng có khoa học và hợp lý

Quận Thủ Đức là quận ngoại thành của Thành phố Hồ Chí Minh, nằm ở phíaGĐông Bắc Quá trình đô thị hóa đã thúc đẩy Quận Thủ Đức phát triển nhanh chóng vàmạnh mẽ, dân số càng tăng nhanh theo thời gian Quận Thủ Đức có cơ sở hạ tầng pháttriển, là vùng đất tiềm năng thu hút sự quan tâm và đầu tư trong và ngoài nước, làmcho các hoạt động giao dịch tự phát về đất đai ngày càng nóng bỏng, số lượng tăng lênchóng mặt và khó kiểm soát, đất đai bị biến động cơ quan quản lý chưa ghi nhận kịp

1

Trang 14

thời, khiến hoạt động quản lý nhà nước về đất đai gặp phải nhiều khó khăn Yêu cầuQuận Thủ Đức phải đẩy mạnh công tác đăng ký đất đai để nâng cao sự quản lý chặtchẽ quỹ đất, đảm bảo hiệu quả tối ưu nguồn tài nguyên quý giá này, là động lực đẩynhanh quá trình đô thị hóa, phát triển kinh tế – xã hội, hướng tới công nghi pệ hóa,hiện đại hóa.

Từ tình hình thực tiễn, nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề, tiểu luận “ Đánh giátình hình đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai đon 2010-2017 ti địa bàn Quận Thủ Đức - TP.HCM” được thực hiện”.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

+ Thu thập số liệu, tài liệu, báo cáo về tình hình đăng ký đất đai, công tác cấp

GCN, kết quả cấp GCN lần đẩu đối với đất nông nghiệp và đất ở.

+ Tìm hiểu và đánh giá ĐKTN – KTXH của địa bàn Quận Thủ Đức – TP.HCM.+ Tìm hiểu tình hình, phân tích thực trạng công tác đăng ký đất đai, cấp giấychứng nhận của địa phương.

+ Phân tích những ưu, nhược điểm trong công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận,nguyên nhân tồn tại nhằm làm cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tácđăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận trên địa bàn Quận Thủ Đức.

- Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài "Đánh giá tình hình đăng ký đất đai, cấp

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2017 tại địa bàn Quận ThủĐức, TP.HCM" là: Hộ gia đình, cá nhân; giai đoạn thực hiện từ năm 2010 – 2017;

thực hiện nghiên cứu đối với đất nông nghiệp và đất ở trên địa bàn Quận Thủ Đức –TP.HCM.

2

Trang 15

3

Trang 16

PHẦN I T NG QUANỔI.1 C S LÝ LU NƠ ỞẬ

- Phân loi đất đai: Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại như:

+ Nhóm đất nông nghiệp+ Nhóm đất phi nông nghiệp+ Nhóm đất chưa sử dụng

- Đăng ký đất đai ban đầu (đăng ký đất đai lần đầu): là việc kê khai và ghi

nhận tình trạng pháp lý lần đầu về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sảnkhác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối với một thửa đất vào hồ sơ địa chính.

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liềnvới đất ( gọi tắt là Giấy chứng nhận): là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận

quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp củangười có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắnliền với đất.

- Hộ gia đình, cá nhân: là những người đang làm việc và sinh sống trên đất

nước Việt Nam có các QSDĐ đai theo quy định của pháp luật hiện hành.

- Đất nông nghiệp: đất nông nghiệp được định nghĩa là đất sử dụng vào mục

đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷsản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sảnxuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nôngnghiệp khác.

4

Trang 17

- Đất ở: đất ở là đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình phục vụ đời

sống (TT08/2007/TT-BTNMT).

I.1.1.2 Các trường hợp đăng ký đất đai ban đầu

- Giai đoạn từ năm 2010 – trước ngày 1/7/2014 (Áp dụng Luật đất đai 2003)

Căn cứ Khoản 2, Điều 38, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP của Chính Phủ ngày29/10/2014 về thi hành Luật đất đai, đăng ký cấp GCN lần đầu bao gồm các trườnghợp:

+ Được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng.

+ Người đang sử dụng đất mà thửa đất đó chưa được cấp giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất.

- Giai đoạn từ 1/7/2014 – Nay (Áp dụng Luật đất đai 2013)

Căn cứ Khoản 3, Điều 95, Luật đất đai 2013 các trường hợp đăng ký đất đai banđầu gồm:

+ Thửa đất được giao, cho thuê để sử dụng.+ Thửa đất đang sử dụng mà chưa đăng ký.+ Thửa đất được giao để quản lý mà chưa đăng ký.+ Nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất mà chưa đăng ký.

I.1.2 Cơ sở pháp lý

- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.

- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003 có hiệu lực chính thứcngày 1/7/2004 (gọi tắt là Luật Đất Đai 2003).

- Nghị định 181/2004/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 29/10/2004 về thi hành Luậtđất đai.

- Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp Giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

- Luật Đất Đai số 45/2013/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013 chính thức có hiệu lựcngày 1/7/2014.

5

Trang 18

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính Phủ vềhướng dẫn thi hành Luật Đất Đai 2013.

- Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường qui định vềGCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

- Thông tư số 24/2014/BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên Môi trườngqui định về hồ sơ địa chính.

- Thông tư số 30/2014/BTNMT ngày 02/06/2014 của Bộ Tài nguyên Môi trườngqui định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.

- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm 2014 của Chính phủ quidịnh về thu tiền sử dụng đất.

- Thông tư số 76/2014/TT-BTC của Bộ Tài Chính có hiệu lực từ 01/8/2014hướng dẫn một số Điều của Nghị định 45/2014/NĐ-CP.

- Thông tư số 75/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 28tháng 12 năm 2015, có hiệu lực thi hành chính thức kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2016.(Thông tư này thay thế Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT ngày 04 tháng 10 năm 2010của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địachính.

I.1.3 Cơ sở thực tiễn

Công tác đăng ký sở hữu đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồsơ địa chính được quan tâm, xây dựng chủ quyền đất đai qua các thời kỳ khác nhau.

I.1.3.1 Thời kỳ phong kiến

- Có hai yếu tố được các triều đại quan tâm đó là “Đinh” nghĩa là lao động và“Điền thổ” nghĩa là đất đai.

- Bộ hồ sơ đất đai lâu đời nhất mà ngày nay còn lưu giữ tại một số nơi ở Bắc vàTrung Bộ là hệ thống sổ Địa bạ thời Gia Long (năm 1806); ở nam Bộ chưa tìm thấy sổđịa bạ thời Gia Long mà chỉ tìm thấy sổ địa bạ thời vua Minh Mạng.

- Thời kỳ Gia Long với sổ địa bạ được lập cho từng xã phân biệt rõ đất công điềnvà đất tư điền của một xã Và trong đó ghi rõ của ai, diện tích, tứ cận, đẳng hạ để tínhthuế Sổ địa bạ được lập cho 18000 xã từ Mục Nam quan và Mũi Cà Mau, bao gồm

6

Trang 19

10044 tập và có 3 bộ dược lưu ở 3 cấp: bản Giáp được lưu ở bộ Hộ, bản Bính lưu ởdinh Bố Chánh, bản Đinh lưu ở xã sở tại Theo qui định cứ 5 năm thì phải đại tu, hàngnăm tiểu tu.

- Thời Minh Mạng: Sổ dịa bộ dược lập tới từng làng xã Sổ này tiến bộ hơn sổthời Gia Long vì nó được lập trên cơ sở đạc điền với sự chứng kiện của các chức sắcgiúp việc trong làng, sau đó chuyển đến các quan viên từ cấp bậc thấp đến cấp bậc caoxác nhận, ký duyệt.

I.1.3.2 Thời kỳ Pháp thuộc

- Đất nước chia cắt 3 miền: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, mỗi kỳ thực hiện mộtchế độ cai trị khác nhau.

- Thời kỳ này áp dụng nhiều chế độ quản lý, nhiều loại hồ sơ khác nhau để phùhợp với điều kiện ngoại cảnh vừa phù hợp với mục tiêu lâu dài là xây dựng được mộthệ thống hồ sơ thống nhất Tuy nhiên, trong các chế độ quản lý này thì hệ thống hồ sơđược thiết lập cũng chỉ gồm hai nhóm tài liệu: nhóm lập theo thứ tự thửa đất và nhómlập theo chủ đất để tra cứu.

I.1.3.3 Thời kỳ Mỹ Ngụy tm chiếm miền Nam (1954-1975)

- Tồn tại hai chính sách ruộng đất: chính sách ruộng đất của chính quyền cáchmạng và chính sách ruộng đất của chính quyền Ngụy.

- Tân chế độ điền thổ: theo Sắc lệnh 1925 miền Nam Việt Nam sử dụng chế độđiền thổ Hệ thống hồ sơ được thiết lập theo chế độ này gồm: bản đồ dải thửa kế thừatừ thời Pháp; sổ điền thổ theo lô đất trong đó ghi rõ: diện tích, nơi tọa đạc, giáp ranh,biến động, tên chủ sở hữu, sổ mục lục lập theo tên chủ ghi số liệu tất cả các thửa đấtcủa mỗi chủ Hệ thống hồ sơ được lập thành hai bộ lưu tại Ty điền địa và xã sở tại.

- Chế độ quản thủ điền địa cũng được tiếp tục duy trì từ thời Pháp thuộc Phươngpháp này rất đơn giản các xã có thể tự đo vẽ lược đồ Hệ thống hồ sơ gồm: sổ địa bộđược lập theo thứ tự thửa đất (mỗi trang sổ lập cho 5 thửa), sổ điền chủ lập theo chủsử dụng ( mỗi chủ một trang), sổ mục lục ghi tên chủ để tra cứu.

- Giai đoạn 1960-1975: thiết lập Nha Tổng địa có 11 nhiệm vụ trong đó có 3nhiệm vụ chính: xây dựng tài liệu nghiên cứu, tổ chức và điều hành tam giác đạc, lậpbản đồ và đo đạc thiết lập bản đồ sơ đồ và các văn kiện phụ thuộc.

7

Trang 20

I.1.3.4 Thời kỳ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và Nhà nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam

- Thời kỳ tháng 8/1945-1979

Cải cách ruộng đất năm 1957, Nhà nước đã tịch thu ruộng đất chia cho dânnghèo; ngày 3/7/1958 Chính phủ đã ban hành chỉ thị số 344/TTg cho tái lập hệ thốngĐịa chính trong Bộ tài chính, năm 1960 hưởng ứng phong trào “hợp tác hóa” vậnđộng nông dân tăng gia sản xuất

Tài liệu đất đai chủ yếu là bản đồ dải thửa đo đạc thủ công bằng thước dây, bànđạc cải tiến và sổ mục kê ruộng đất.

Ngày 9/11/1979, chính phủ đã ban hành Nghị định 404-CP về việc thành lập tổchức quản lý ruộng đất trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng thống nhất quản lý Nhà nướcđối với toàn bộ ruộng đất trên toàn bộ lãnh thổ.

- Thời kỳ từ năm 1980 – 1988

Hiến pháp năm 1980 ra đời qui định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhànước thống nhất quản lý”; tuy nhiên, trong giai đoạn này hệ thống quản lý đất đai toànquốc còn nhiều hạn chế và chưa có biện pháp cụ thể để quản lý quỹ đất, Nhà nước chỉquan tâm quan tâm đến quản lý đất nông nghiệp nên tình trạng giao đất, sử dụng đấttùy tiện đối với các loại đất khác Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều Quyết định,Thông tư, chỉ thị

Quyết định số 201/QĐ-CP ngày 01/07/1986 về công tác quản lý đất đai trong cảnước.

Chỉ thị 299/CT-TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tướng chính phủ về việc triểnkhai thực hiện công tác đo đạc, đăng ký đất đai, thống kê đất đai, phân hạng đất.

Quyết định số 56/QĐ-ĐKTK ngày 05/11/1981 về việc điều tra đo đạc, kê khaiđăng ký, lập hồ sơ đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ để đáp ứng yêu cầu quản lý đấtđai.

Các tài liệu đất đai của thời kỳ này bao gồm: biên bản xác định địa giới hànhchính, sổ dã ngoại, biên bản và các kết quả chi tiết kiểm tra đo đạc ngoài thực địa,trong phòng, bản đồ địa chính, đơn xin cấp GCNQSDĐ, bản kê khai ruộng đất của tập

8

Trang 21

thể, bản tổng hợp các hộ sử dụng đất không hợp pháp, sổ mục kê, biểu thống kê,GCNQSDĐ…

Trong giai đoạn này công tác cấp GCNQSDĐ chưa được thực hiện công tácQLĐĐ chưa chặt chẽ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ cũng như nhận thứccủa người dân giai đoạn này chưa cao.

- Thời kỳ từ năm 1988-1993

Luật Đất Đai lần đầu tiên được ban hành năm 1987 nhằm đưa quản lý đất đaivào nề nếp Do yêu cầu thực tế, để đáp ứng yêu cầu công việc quản lý đất đai, ngày14/7/1989 Tổng cục quản lý ruộng đất đã ban hành Quyết định số 201/ĐKTK về việccấp GCNQSDĐ, Thông tư 302/TT-ĐKTK ngày 28/10/1989 của Tổng cục Quản lýruộng đất hướng dẫn thi hành quyết định về việc cấp GCNQSDĐ theo Quyết định số201/ĐKTK Công tác quản lý đất đai có bước tiến mới; tuy nhiên, chất lượng hồ sơđịa chính, tài liệu đo đạc còn hạn chế; do đó, công tác cấp giấy CNQSDĐ đạt kết quảchưa cao, chủ yếu là GCNQSDĐ tạm thời, cấp đồng loạt nên độ chính xác thấp và cónhiều sai sót.

- Thời kỳ Luật đất đai năm 1993 đến trước Luật đất đai năm 2003

Sự thành công của Luật đất đai 1988 là tiền đề cho sự ra đời của luật đất đai năm1993; nhằm hoàn thiện công tác quản lý đất đai và đáp ứng nhu cầu sử dụng của ngườidân Coi trọng công tác cấp GCNQSDĐ và cho triển khai mạnh mẽ công tác cấp GCNvào năm 1997 Bên cạnh kết quả tích cực thì Luật đất đai 1993 còn khá nhiều hạn chế,chưa cụ thể để xử lý các vấn đề phát sinh: mua bán, chuyển nhượng… quan hệ đất đaiphức tạp, ảnh hưởng đến sự phát triển ổn định kinh tế đất nước.

- Thời kỳ Luật đất đai 2003 đến trước Luật đất đai 2013

Luật đất đai năm 2003 là một trong những bộ luật quan trọng, thu hút được sựquan tâm của xã hội, thể hiện quan điểm mới của Đảng phù hợp với cơ chế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước;góp phần ổn định chính trị, kinh tế, xã hội Cùng với việc qui định mở rộng các quyềncủa người sử dụng đất, việc cấp GCNQSDĐ đã tạo điều kiện cho người dân thế chấp,vay vốn ở rộng sản xuất nông nghiệp

9

Trang 22

Xây dựng hệ thống Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, cùng với công tác sựquan tâm, chỉ đạo của Trung ương, đầu tư kinh phí của địa phương mà việc đo đạc lậpBĐĐC, đăng ký cấp GCNQSDĐ được đẩy mạnh

Kết quả tính đến năm 2012, cả nước đã đo đạc BĐĐC đạt 74,9% tổng diện tíchđất tự nhiên; đã cấp GCN cho đất sản xuất nông nghiệp là 85% tổng diện tích, đất lâmnghiệp đạt 86,3% diện tích, đất ở nông thôn đạt 82,1% diện tích, đất ở đô thị đạt63,5%, đất chuyên dùng đạt 54,9% diện tích, đất cơ sở tôn giáo đạt 81,6 % diện tích.Trong đó, việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sảnkhác gắn liền với đất trong hơn 01 năm tính tới 2012, cả nước đã cấp được 1.348.152giấy với diện tích 898.030 ha

Tuy nhiên, hiện Luật Đất đai năm 2003 vẫn còn một số hạn chế, bất cập Phápluật về đất đai còn một số nội dung chưa đủ rõ, chưa phù hợp; các văn bản quy phạmpháp luật về đất đai được ban hành nhiều nhưng còn thiếu đồng bộ, có mặt còn chồngchéo, mâu thuẫn, thiếu thống nhất giữa pháp luật đất đai với các pháp luật khác.

- Thời kỳ Luật đất đai 2013 – Nay

Năm 2014 và năm 2015 là những năm trọng tâm triển khai tổ chức thi hành LuậtĐất đai năm 2013 đã được Quốc hội thông qua và là năm bản lề thực hiện thành côngkế hoạch 05 năm 2011 – 2015; Ngày 15/5/2014 Nhà nước đã ban hành Nghị định số43/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2013

Đến năm 2015, cả nước đã cấp được 41.757.000 Giấy chứng nhận với diện tích22.963.000 ha, đạt 94,9% diện tích cần cấp các loại đất chính Tất cả các tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương đều cơ bản hoàn thành mục tiêu cấp Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất theo Nghị quyết số 30/2012/QH13 của Quốc hội.

Đến nay, Luật đất đai ngày càng được đổi mới hoàn thiện, khắc phục công táccấp giấy CNQSDĐ được đẩy mạnh, đặc biệt công tác cấp GCN lần đầu, cơ sở dữ liệuđất đai, bản đồ địa chính.

I.2 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Thủ Đức sau ngày 30-4-1975 là huyện ngoại thành, nằm ở phía Đông – Bắcthành phố Hồ Chí Minh Năm 1997, huyện Thủ Đức được phân chia thành 3 quận:quận 2, quận 9 và quận Thủ Đức

10

Trang 23

Theo nghị định 03/CP của Chính Phủ ban hành ngày 6-1-1997 Quận Thủ Đứcmới bao gồm diện tích và dân số của các xã Linh Đông, Linh Trung, Tam Bình, TamPhú, Hiệp Bình Phước, Hiệp Bình Chánh, thị trấn Thủ Đức, một phần diện tích vànhân khẩu của các xã Hiệp Phú, Tân Phú và Phước Long Sau khi trở thành quận, cácxã đều đổi tên thành phường

I.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

I.2.1.1 Vị trí địa lý

- Quận Thủ Đức nằm phía Đông Bắc Thành phố Hồ Chí Minh.- Tọa độ địa lí: 10°51′20″B 106°45′5″Đ

- Tổng diện tích đất tự nhiên 47.76km , với địa giới hành chính như sau2

+ Phía Bắc giáp huyện Dĩ An và huyện Thuận An của tỉnh Bình Dương+ Phía Đông giáp Quận 9

+ Phía Nam giáp Quận 2

+ Phía Tây được bao bọc bởi sông Sài Gòn

11

Trang 24

Hình 1: Sơ đồ vị trí Quận Thủ Đức (Nguồn: Internet)

I.2.1.2 Địa hình địa chất

Qu n Th Đ c có hai dang đ a hình chính: Đ a hình gò và đ a hình th p, cậ ủ ứ ị ị ị ấ ảhai d ng đ a hình đ u có đ d c <3ạ ị ề ộ ố 0.

- D ng đ a hình vùng gò (ch y u n m phía B c c a qu n) g m cácạ ị ủ ế ằ ở ắ ủ ậ ồphường: Linh Trung, Linh Xuân, Linh Chi u, Bình Th , Bình Chi u, Linh Tây vàể ọ ểm t ph n các phộ ầ ường Tam Phú, Tam Bình và Trường Th Vùng gò có đ d cọ ộ ốcao t 1,5m – 30m và chi m t tr ng h n 46% di n tích t nhiên toàn qu n.ừ ế ỉ ọ ơ ệ ự ậVùng gò có n n đ a ch t cao cề ị ấ ường đ ch u l c >1,5kg/cmộ ị ự 2, r t thu n l i choấ ậ ợvi c xây d ng công trình.ệ ự

12

Trang 25

- D ng đ a hình vùng th p (n m ch y u phía Nam) t p trung cácạ ị ấ ằ ủ ế ở ậ ởphường còn l i: Hi p Bình Chánh, Hi p Bình Phạ ệ ệ ước, Linh Đông và ph n l n cácầ ớphường Tam Bình, Tam Phú, Trường Th Vùng th p có đ cao t 0,6-<1,5m,ọ ấ ộ ừchi m t tr ng h n 53% di n tích t nhiên toàn qu n Vùng th p có thành ph nế ỉ ọ ơ ệ ự ậ ấ ầc u t o ch y u là bùn sét, cấ ạ ủ ế ường đ ch u l c th p h n vùng gò <1,5kg/cmộ ị ự ấ ơ 2, khixây d ng công trình ph i quan tâm x lý n n móng Vùng th p thu n l i choự ả ử ề ấ ậ ợvi c phát tri n nhà vệ ể ườn, phát tri n cay ki ng, n u xây d ng công trình nênể ể ế ựch n t ng cao phù h p (2-5 t ng) và chú ý x lý n n móng.ọ ầ ợ ầ ử ề

I.2.1.3 Khí hậu

- Khí hậu quận Thủ Đức mang đầy đủ tính chất chung của khí hậu nhiệt đới giómùa với hai mùa mưa, khô rõ rệt

+ Mùa mưa: Gió Tây Nam hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10.

+ Mùa khô: Gió mùa Đông Bắc (biến tính) thổi từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau- Nhiệt độ trung bình cả năm 27 C, tháng 4 có nhiệt độ cao nhất 40 C (tháng00

- Tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 9, 10 (86%), tháng có độ ẩm thấp nhất làtháng 2, 3 (khoảng 71%).

Trang 26

+ Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140Kcal/cm /năm Tháng có bức xạ2

cao nhất là tháng 3, và thấp nhất là tháng 6, 7.+ Số giờ nắng đạt từ 1844-1944 giờ nắng/năm.- Chế độ gió: Hai hướng gió chinh:

+ Mùa mưa, gió Tây Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dương với tốc độ trung bình3,6m/s.

+ Vào mùa khô gió Đông Đông Bắc thổi từ biển Đông vào với tốc độ trung bình2,4m/s.

+ Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của gió tín phong theo hướng Nam – Đông Namvào khoảng tháng 3 tới tháng 5 với tốc độ trung bình 3,7m/s.

I.2.1.4 Thủy văn

- Chế độ thủy văn chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của vùng Đông NamBộ, nhìn chung khá ổn định và không có biến động lớn về chế độ dòng chay cũng nhưmực nước.

+ Mực nước triều cao nhất: 1,53m.+ Mực nước triều thấp nhất: 0,8m.+ Mực nước triều trung bình: 1.2m.

- Mạng lưới thủy văn: Ngoài sông chính là sông Sài Gòn, hệ thống kênh rạch kháchằng chịt ở các phường phía Nam và Tây Nam của quận, các rạch lớn phục vụ chotiêu thoát nước, giao thông thủy, sản xuất nông nghiệp như rạch Gò Dưa, rạch VĩnhBình, rạch Thủ Đức, rạch Đá…

Nguồn nước ngầm: Theo kết quả điều tra thăm dò và thực tế nguồn nước ngầm ởvùng gò phong phú và chất lượng tốt, mực nước ngầm mùa khô từ 5-9m và mùa mưatừ 2-4m Ở vùng thấp mực nước ngầm nông từ 0,5-0,8m thường bị nhiễm phèn, tầngnước ở độ sâu từ 15-25m trở lên mới có chất lượng khá.

I.2.1.5 Sông ngòi

Tổng diên tích đất song ngòi, kênh rạch ở Thủ Đức khoảng 423,62ha với 60 hệthống kênh rạch lớn nhỏ Hệ thống sông ngòi gồm có sông chính là sông Sài Gònđoạn chạy từ hướng Tây – Nam ngược lên hướng Tây – Bắc qua khu phố 1, 3, 5 dài

14

Trang 27

khoảng 6.000m Ngoài ra còn có hai nhánh sông: Sông Rạch Đĩa, đoạn chảy từ khuphố 6 qua khu phố 4 và khu phố 2 (Dài 4.000m) và sông Vĩnh Bình, chảy từ khu phố2 qua khu phố 1(Dài 2.000m).

I.2.2 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên

I.2.2.1 Tài nguyên đất

Quận Thủ Đức có tổng diện tích tự nhiên 4.764,90ha, chiếm 2,27% diện tíchtoàn thành phố Hồ Chí Minh Đất đai của quận Thủ Đức chia thành những nhóm đadạng, là địa bàn thu hút các nhà đầu tư Bên cạnh đó với việc tiếp giáp sông Sài Gònvà hệ thống sông ngòi phong phú, thuận lơi cho việc phát triển các ngành côngnghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch.

Phần lớn diện tích ở đây là đất phèn và đất cổ sinh có phèn tiềm tàng được phânbố như sau:

Bảng 1: Các nhóm đất chính phân bố trên địa bàn Quận Thủ ĐứcLoại đấtDiện tích

Tỷ lệ(%)

Phân bố

Đất phèn 2.063 43,30 Phường Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Linh Đông và một số nơi ở các phường Tam Phú, Tam Bình, Trường ThọĐất xám 1.180 24,71 Phường Linh Trung, Linh Tây, Linh

Chiểu, Bình Thọ và một phần ở các phường Tam Phú, Tam Bình, Linh ĐôngĐất vàng xám 1.122,90 23,57 Phường Linh Xuân, Bình Chiểu và một phần thuộc phường Linh Trung (khu vực Gò Cát)

Sông rạch 399 8,35

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015 của PTNMT quận Thủ Đức)

Đất đai trên địa bàn quận thích hợp cho việc đô thị hóa do nền địa chất khá tốt, làđịa bàn đang thu hút các nhà đầu tư phát triển công nghiệp, thương mại – dịch vụ và

15

Trang 28

các khu dân cư mới Tuy nhiên còn hạn chế bởi nguồn nước mặt ngày càng bị ô nhiễmảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân nơi đây Theo kết quả của cácchương trình điều tra thổ nhưỡng gần đây thì Quận Thủ Đức có 06 loại đất chính theoBảng 2:

1 Đất vàng xám Acx Xanthic Acrisols 1.122,90 23,57

2 Pp Đất phèn FLt Thionic Fluvisols 2.063 43,30

Bảng 2: Bảng phân loại các loại đất của Quận Thủ Đức

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015 của PTNMT quận Thủ Đức)

I.2.2.2 Tài nguyên nước, thủy văn

- Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm ở vùng gò phong phú và có chất lượngkhá tốt Mực nước ngầm vào mùa khô từ 5 - 9m và mùa mưa từ 2 – 4m Đối với khuvực thấp, mực nước ngầm nông từ 0,5 – 0,8m và thường bị nhiễm phèn nặng, tầngnước ngầm từ 15 – 25m trở lên có chất lượng khá.

- Nguồn nước mặt: Hệ thống sông rạch của quận chịu ảnh hưởng của sông SàiGòn, chiều rộng 220 – 252m, chiều dài chảy qua địa bàn quận khoảng trên 20km, vớilưu lượng bình quân trên 73m /s Công trình thủy điện Dầu Tiếng đã điều tiết lưu3

lượng nước vào mùa mưa và mùa khô khá điều hòa, phục vụ tốt cho việc chống mặnxâm nhập.

16

Trang 29

- Nhờ hệ thống sông rạch chảy trên địa bàn với tổng diện tích mặt nước khoảng390ha tập trung ở các phường Linh Đông, Tam Phú, Tam Bình, Hiệp Bình Chánh,Hiệp Bình Phước và Trường Thọ Đây chính là nơi lý tưởng cho việc phát triển cácđịa điểm du lịch và các khu vực vui chơi giải trí nhằm thu hút khách du lịch khôngnhững trong quận mà còn cả khách từ nơi khác đến.

- Chế độ thủy văn chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của miền Đông NamBộ, nhìn chung khá ổn định và không có biến động lớn về chế độ dòng chảy cũng nhưmực nước.

- Mạng thủy văn: ngoài hệ thống sông lớn là sông Sài Gòn, hệ thống kênh rạchkhá chằng chịt ở các phường phía Nam và Tây Nam của Quận, các rạch lớn phục vụcho tiêu thoát nước, giao thông thủy như rạch Gò Dưa (ảnh hưởng khu vực trên1000ha), rạch Vĩnh Bình, rạch Đỉa, rạch Thủ Đức, rạch Đá.

I.2.2.3 Tài nguyên nhân văn

-Quận Thủ Đức có không gian thuận lợi bố trí các khu dân cư, khu công nghiệpthương mại - dịch vụ - du lịch để đẩy nhanh quá trình đô thị hóa, phát triển kinh tế xãhội, hướng tới công nghiệp hóa hiện đại hóa.

- Là một trong những quận có điểm sang về văn hóa, quận có mạng lưới văn hóathông tin khá phát triển.

- Trên địa bàn có nhà văn hóa trung tâm với 1.100 chỗ ngồi, phục vụ thườngxuyên cho các hoạt động văn hóa như các câu lạc bộ, đội , nhóm, các buổi biểu diễnvăn nghệ, các lớp học văn hóa Một nhà thiếu nhi với quy mô 4ha Một thư viện trungtâm với 12.500 đầu sách phục vụ bình quân khoảng 3.500 độc giả Một nhà truyềnthống quận, một tượng đài chiến thắng và một nhà truyền thống cụm phường.

I.2.2.4 Hiện rng cảnh quan môi trường

- Quận đã phối hợp cùng thành phố thực hiện các chương trình để bảo vệ và cảitạo cảnh quan môi trường

+ Di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi vùng dân cư.+ Giảm thiểu chất thải công nghiệp.

+ Các chương trình ra quân gom rác thải, don sạch phố phường.

17

Trang 30

+ Chiến dịch trồng nhiều cây xanh tao cảnh quan tự nhiên.

I.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆNI.3.1 Nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung chính:

I.3.1.1 Thực trng phát triển kinh tế - xã hội của Quận Thủ Đức

- Tổng hợp phân tích tài liệu cơ bản thu thập được về tình hình phát triển kinh tếở địa phương thông qua cơ cấu ngành nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ Từ đó biếtđược sự ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế đến công tác đăng ký, cấp giấy hiện nay.

- Tổng hợp phân tích tài liệu cơ bản thu thập được về tình hình phát triển xã hộitrong giai đoạn hiện nay như dân số, lao động, giáo dục, sự phát triển đô thị, để biếtđược sức ép của dân số cũng như của sự phát triển của xã hội đến công tác cấp giấy.

I.3.1.2 Đánh giá tình hình quản lý đất đai và hiện trng sử dụng đất

- Tìm hiểu tình hình quản lý đất đai có liên quan đến công tác đăng ký, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất như: công tác quản lý đất đai theo địa giới hành chính,công tác giao đất, cho thuê đất và cấp GCNQSDĐ, công tác lập quy hoạch, kế hoạchsử dụng đất đai, công tác đo vẽ lập bản đồ địa chính phục vụ quản lý đất đai, công tácgiải quyết tranh chấp đất đai Từ đó đánh giá được thực trạng quản lý đất đai của địaphương để biết được những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến công tác cấp GCN.

I.3.3.3 Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

- Đề tài nghiên cứu những vấn đề sau:

+ Công tác cấp GCN lần đầu tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai Quận

Thủ Đức giai đoạn 2010-2017, quy trình của công tác cấp GCNQSDĐ hiện nay đượcthực hiện tại địa phương.

+ Kết quả cấp GCN cho hộ gia đình, cá nhân tại địa bàn Quận Thủ Đức: Tổng

hợp kết quả công tác cấp GCNQSDĐ cho hộ gia đình cá nhân trên địa bàn theo diệntích và số lượng GCN đối với đất nông nghiệp và đất ở.

I.3.3.4 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất

18

Trang 31

Từ những điều đã phân tích ở trên, rút ra những kết quả đạt được và những kếtquả chưa đạt được của công tác cấp GCNQSĐ Từ đó, đề xuất những giải pháp để giảiquyết các vấn đề sót lại góp phần hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất

I.3.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp điều tra thu thập:Thu thập tài liệu về ĐKTN – KTXH, VH – GD,hiện trạng sử dụng đất đai; thu thập tài liệu về công tác đăng ký đất đai, cấp giấy.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá: Phân tích các thông tin, tài liệu, sốliệu thu thập được để phân loại tư liệu theo từng vấn đề của nội dung nghiên cứu vàtổng hợp lại mối quan hệ giữa các thông tin, tư liệu để đưa ra đánh giá cho nội dungnghiên cứu.

- Phương pháp kế thừa: kế thừa các tài liệu, số liệu cấp giấy liên quan đến nộidung nghiên cứu.

- Phương pháp so sánh: Từ những thông tin đã thu thập so sánh để tìm hiểu tìnhhình cấp giấy qua các năm, cũng như so sánh tình hình cấp giấy giữa đất nông nghiệpvà đất ở…

- Phương pháp thống kê: phân tích và phân loại tài liệu, số liệu để thống kê đượctình hình cấp GCN lần đầu qua các năm.

- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của giảng viên hướng dẫn, cácgiảng viên của khoa, tham khảo ý kiến của các cán bộ hướng dẫn, cán bộ địa chính,chuyên viên đất đai, ý kiến của lãnh đạo và những người có kinh nghiệm am hiểu vềcấp giấy CNQSDĐ.

19

Trang 32

PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

II.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI – CƠ SỞHẠ TẦNG KỸ THUẬT

II.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

II.1.1.1 Tình hình kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục gia tăng, năm sau cao hơn năm trước Cơcấu ngành kinh tế quận đã đã có những bước phát triển tích cực, đúng định hướng“dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp” Thủ Đức ngày nay có rất nhiều nhà máy củacác xí nghiệp quốc doanh, xí nghiệp tư doanh, xí nghiệp liên doanh với nước ngoài, xínghiệp 100% vốn nước ngoài Toàn quận hiện nay có khoảng 150 nhà máy có quy môsản xuất lớn (phần lớn tập trung trong các Khu công nghiệp, Khu chế xuất) và hàngngàn nhà máy nhỏ.

+ Đặc biệt là Khu chế xuất Linh Trung được thành lập năm 1993 trên diện tíchkhoảng 150 ha, quy tụ được 32 công ty nước ngoài (với tổng số vốn đầu tư là 171triệu đô la Năm 1996, Quận hình thành thêm 2 Khu Công nghiệp lớn là: Khu côngnghiệp Linh Trung-Linh Xuân (450 ha), và Khu Công nghiệp Bình Chiểu (200 ha).

+ Ngành dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu ngành kinh tế; tốcđộ tăng trưởng ngành công nghiệp hàng năm đạt chỉ tiêu đề ra; Nông nghiệp chuyểndần theo hướng đô thị Năm 2017, cơ cấu kinh tế quận phát triển đúng định hướng“dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp”.

+ Quận Thủ Đức là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh Tổng giá trị sảnxuất các ngành năm 2016 là 107,105 tỷ đồng tăng 6,21% so với năm 2015.

20

Trang 33

Bảng 3: Giá trị sản xuất các ngành năm 2015 – 2016

Công nghiệp – xây dựng Tỷ đồng 7.389 8.638Thương mại – dịch vụ Tỷ đồng 4.399 5.157Nông lâm thủy sản Tỷ đồng 92.619 93.265

(Nguồn: Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức)

- Thương mi dịch vụ

+ Ngành thương mại Thủ Đức phát triển rất sớm Ba mươi năm qua, chợ ThủĐức tuy không lớn – vẫn là trung tâm mua ban tấp nập, có sức hấp dẫn khách hàngtrong và ngoài quận.

+ Cũng như vùng chợ Lớn, Thủ Đức là nơi có một số người Hoa chuyên nghềkinh doanh Theo một thống kê, trước ngày 30-4-1975 số cơ sở buôn bán, dịch vụ ẩmthực và sạp chợ của giới thương nhân người Hoa trên địa bàn Thủ Đức chiếm khoảng50%.

+ Thập niên 90 đánh dấu sự phát triển nhanh và bền vững của hoạt động thươngmại trên địa bàn quận Thủ Đức, tốc độ tăng bình quân 30% / năm Kinh doanh nhàhàng – khách sạn, nhà và biệt thự cho thuê, dịch vụ văn phòng cũng phát triển dù ThủĐức là vùng ngoại thành Một hình thức dịch vụ mới đang được triển khai có kết quảlà xây và cho thuê dạng nhà phố, biệt thự cạnh các khu vui chơi giải trí và sinh hoạtthể thao.

+ Trên địa bàn Thủ Đức, ngoài chợ Thủ Đức ở trung tâm thị trấn, còn có 15 “chợquê” với hơn 5.500 hộ buôn bán, điều đó đã nói lên phần nào quy mô hoạt độngthương nghiệp tại đây Trong quy hoạch chợ của thành phố, quận Thủ Đức đã có chợđầu mối Tam Bình thay cho chợ đầu mối Cầu Muối – thuộc quận 1.

+ Một hoạt động có hiệu quả của Thủ Đức là ngoại thương, tăng trưởng đạt bìnhquân 14% / năm, vừa bảo đảm sản phẩm công – nông nghiệp của quận tham gia thịtrường xuất khẩu, vừa thu ngoại tệ để nhập máy móc, nguyên phụ liệu phục vụ sảnxuất và nhu yếu phẩm cho thị trường nội địa.

21

Trang 34

+ Thương mại và dịch vụ có chiều hướng gia tăng chiếm 25,13% trong cơ cấugiá trị sản xuất theo ngành kinh tế của quận Tổng doanh thu năm 2016 đạt giá trị6.325 tỷ đồng.

- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

+ Là địa phương có nền sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp lâu năm, từnăm 1991 đến nay, nhiều mặt hàng truyền thống của Thủ Đức nhanh chóng có chỗđứng trong nước là tại thị trường nhiều nước.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2016 đạt 8.683 tỷ đồng.Giá trị sản xuất công nghiệp của quận tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chếbiến, may mặc Trong đó, các ngành sản xuất như ngành công nghiệp sản xuất thựcphẩm và đồ uống chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị chung Bên cạnh đó, một sốngành sản xuất như chế biến gỗ và chế biến các sản phẩm từ gỗ gặp khó khăn vềnguồn nguyên liệu, thị trường cạnh tranh gay gắt, sản xuất ô nhiễm môi trường nênphải thu hẹp sản xuất.

- Tình hình sản xuất nông nghiệp

+ Qúa trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra khá nhanh nên diện tích đất nôngnghiệp ngày càng giảm khá nhanh để làm đất ở và cho quá trình công nghiệp hóa.Quận Thủ Đức luôn có những chủ trương và biện pháp chỉ đao trong công tác từngbước khuyễn khích nông dân chuyển đổi cơ câu vật nuôi cây trồng theo hướng tănggiá trị và chất lượng hàng hóa Hiện tại, trên địa bàn quận ngành trồng hoa kiểng đangcó xu hướng phát triển ổn định Ngành chăn nuôi gặp khó khăn do dịch bệnh, ngoài rachất lượng sản phẩm tiêu thụ đòi hỏi ngày càng cao, khó cạnh tranh trên thị trường.

- Đầu tư phát triển

+

Tập trung lãnh đạo mời gọi đầu tư Chợ - Siêu thị - Trung tâm thương mại giaiđoạn 2011- 2015, đến nay đã hoàn thành Quy hoạch ngành về phát triển mạng lướichợ - siêu thị- trung tâm thương mại Tiếp tục mời gọi các nhà đầu tư xây dựng cáccông trình nhà ở, đẩy mạnh dịch vụ cho thuê nhà ở, văn phòng.

II.1.1.2 Tình hình xã hội- Dân số

22

Trang 35

+ Qu n Th Đ c có t c đ đô th hoá m nh mẽ, do đó tình hình dân s cũngậ ủ ứ ố ộ ị ạ ốtăng theo t c đ đô th hoá c a qu n Hàng năm, dân s toàn qu n bi n đ ng v iố ộ ị ủ ậ ố ậ ế ộ ớm c đ gia tăng dân s r t cao Dân s Qu n Th Đ c tính đ n năm 2015 là:ứ ộ ố ấ ố ậ ủ ứ ế528.416 T l tăng dân s t nhiên hàng năm đỷ ệ ố ự ược gi m c dữ ứ ưới 1%.

+ M t đ dân s trung bình là 11.182 ngậ ộ ố ười/km2 Dân s c h c tăng nhanhố ơ ọdo s giãn dân t thành ph và di dân t các t nh.ự ừ ố ừ ỉ Tuy nhiên, dân s Qu n Thố ậ ủĐ c phân b không đ u.ứ ố ề Dân s t p trung đông nh t ch y u ph ng Hi pố ậ ấ ủ ế ở ườ ệBình Chánh v i 73.204 ngớ ười và t p trung ít nh t trên đ a bàn phậ ấ ị ường Bình Thọv i 18.158 ngớ ườ Qu n Th Đ c có c c u dân s tr , tháp tu i có d ng hìnhi ậ ủ ứ ơ ấ ố ẻ ổ ạcây thông, s ngố ườ ưới d i tu i lao đ ng cao.ổ ộ

+ Ngoài ra, dân s trên đ a bàn Qu n tăng nhanh theo th i gian: trung bìnhố ị ậ ờm i năm tăng h n 10.000 ngỗ ơ ười, trong th i gian t năm 2010 – 2015 dân sờ ừ ốtrung bình c a Qu n Th Đ c tăng 72.630 theo B ng ủ ậ ủ ứ ả 4:

B ng ả4: Th ng kê dân s ốố Qu n ậ Th Đ củ ứNăm

Dân s trungố

bình (người) 455.786 476.80

0 496.708507.65

0 517.773528.41

M t đ trungậ ộbình(người/km2)

23

Trang 36

đặt ra hàng đầu cho địa phương phải sớm giải quyết việc làm cho 14.832 lao động,giải quyết kịp thời 0 cuộc tranh chấp lao động tập thể dẫn đến ngừng việc tậpthể/3.460 lao động.

+ Công tác giải quyết việc làm: trong năm đã giới thiệu, giải quyết việc làm cho14.832 lao động, đạt 114,09% kế hoạch năm; giải quyết kịp thời 08 cuộc tranh chấplao động tập thể dẫn đến ngừng việc tập thể/3.460 lao động.

- Cơ sở h tầng

+ Thủy lợi

Hệ thống thủy lợi bên cạnh việc cung cấp nước tưới cho sản xuất và còn phục vụviệc tiêu thoát nước sinh hoạt và nước thải công nghiệp Gồm các tuyến như: sông SàiGòn, rạch Gò Dưa, rạch Ông Dầu, rạch Vĩnh Bình Nguồn nước trên hệ thống kênh rạchcũng đang ô nhiễm dần bởi các chất thải sinh hoạt và công nghiệp, tình trạng các hộ dânlấn chiếm các kênh rạch còn phổ biến đã gây khó khăn cho việc tiêu thoát nước thải, triểnkhai công tác vệ sinh môi trường và cung cấp nước tưới cho sản xuất.

Cấp nước: nguồn cấp nước lấy từ nhà máy nước Thủ Đức và Bình An qua hệ thốngcấp nước của thành phố.

+ Bưu chính viễn thông

Mạng lưới bưu chính viễn thông, bưu điện ngày càng được hiện đại hóa với kỹ thuậttiên tiến, góp phần đáp ứng nhu cầu phục vụ chỉ đạo của chính quyền các cấp, các ngànhxuống cơ sở cũng như nhu cầu giao lưu trao đổi thông in liên lạc của người trong toànQuận.

+ Năng lượng

Mạng lưới điện được phát triển rộng khắp trên toàn Quận với nguồn cung cấp điệntừ lưới điện của trạm biến áp Nguồn điện chính của quận là trạm biến thế 220 KW SàiGòn 220/110KW (2×125) MVA Ngoài ra còn được sự hổ trợ của các trạm biến áp220KV Cát Lái, Bình Hòa, Hóc Môn, Long Bình qua lưới điện 110KV khu vực phía Bắcthành phố, chủ yếu dùng cấp ngầm.

Về cơ bản nguồn điện đã cung cấp đủ điện năng cho sinh hoạt gia đình cũng như hệthống chiếu sáng công cộng và sản xuất Tuy nhiên các trạm biến áp này phần lớn đặt ởngoài trời hoặc treo trên trụ cao làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị và kém an toàn.

24

Trang 37

- Giao thông

Giao thông không nh ng là y u t gi u vai trò đ c bi t quan tr ng trongữ ế ố ữ ặ ệ ọquá trình th c hi n công nghi p hóa – hi n đ i hóa mà còn nh hự ệ ệ ệ ạ ả ưởng tr c ti pự ếđ n ngế ười dân đ a phị ương M ng lạ ưới giao thông n i đây tơ ương đ i phát tri n,ố ểtoàn qu n có 251,26km đậ ường b các lo i, t p trung nhi u tuy n giao thôngộ ạ ậ ề ếchính n i li n TP.HCM v i các t nh mi n Đông: Xa l Hà N i (Qu c l 52), Xa lố ề ớ ỉ ề ộ ộ ố ộ ộVành Đai (Đường Trường S n – đơ ường Xuyên Á – Qu c l 1A), Qu c l 13, Qu cố ộ ố ộ ốl 1K, tuy n độ ế ường s t B c – Nam và h th ng đắ ắ ệ ố ường th y ven sông Sài Gòn.ủ

S lố ượng c u do Trung ầ ương qu n lý là 6 c u, do qu n qu n lý là 17 c uả ầ ậ ả ầ(Trong đó 6 c u có t i tr ng 18-13 t n, 3 c u có t i tr ng 2–5 t n và 8 c u có t iầ ả ọ ấ ầ ả ọ ấ ầ ảtr ng 0,5 t n) ọ ấ

Ngoài ra h th ng đệ ố ường s t qu c gia trên đ a bàn qu n có chi u dàiắ ố ị ậ ềkho ng 26km (Bao g m sông Sài Gòn và 5 r ch l n).ả ồ ạ ớ

Trong nh ng năm t i c n s quan tâm đ u t nhi u h n n a c a các c p,ữ ớ ầ ự ầ ư ề ơ ữ ủ ấcác ngành nh m đáp ng k p th i cho s phát tri n KTXH c a qu n.ằ ứ ị ờ ự ể ủ ậ

Hi n đang xây d ng tuy n tàu đi n ng m Metro B n Thành – Su i Tiên,ệ ự ế ệ ầ ế ốđáp ng nhu c u v n t i c a TP.HCM.ứ ầ ậ ả ủ

- Giáo d cụ

Các ch tiêu c b n v giáo d c và đào t o theo Ngh quy t Đ i h i Đ ng bỉ ơ ả ề ụ ạ ị ế ạ ộ ả ộqu n l n th IV (2010-21015) c b n đ u đ t và vậ ầ ứ ơ ả ề ạ ượt, đ t chu n ph c p giáoạ ẩ ổ ậd c m m non cho tr 5 tu i; công tác ph c p giáo d c đụ ầ ẻ ổ ổ ậ ụ ược thành ph côngốnh n: v ch ng mù ch có 12/12 phậ ề ố ữ ường gi v ng v i t l ngữ ữ ớ ỷ ệ ười bi t ch đ tế ữ ạ99,9%; ph c p giáo d c ti u h c và ph c p giáo d c đúng đ tu i; ph c pổ ậ ụ ể ọ ổ ậ ụ ộ ổ ổ ậTHCS và ph c p b c Trung h c năm có 12/12 phổ ậ ậ ọ ường đ t ti u chu n Ch tạ ể ẩ ấlượng đào t o đạ ược gi v ng và t ng bữ ữ ừ ước nâng cao, m r ng Đã hoàn thành đở ộ ềán ph c p giáo d c tr m m non 5 tu i Công ngh thông tin đổ ậ ụ ẻ ầ ổ ệ ượ ử ục s d ngm nh mẽ trong nhà trạ ường

Trong nh ng năm qua đữ ượ ực s quan tâm, h tr c a Ban ngành đoàn thỗ ợ ủ ểcác c p, công tác giáo d c c a đ a phấ ụ ủ ị ương ngày càng phát tri n C s h t ngể ơ ở ạ ầ

25

Ngày đăng: 19/08/2024, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN