Nang cao nhận thức của học sinh, giáo viên và phụ huynh về 16 công tác phôi hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tu vấn tâm lý cho học sinh tại Trường THPT Diễn Châu 4.. -
Trang 1MUC LUC
PHAN I DAT VAN DE
1 Ly do chon dé tai
2 Muc dich, nhiém vu, d6i trong, pham vi va phuong pháp nghiên
cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
2.4 Phương pháp nghiên cứu
4 Những đóng góp chính của đề tài
5 Khả năng, lợi ích thiết thực của sáng kiến
PHAN II NOI DUNG NGHIEN CUU
1.1.Cơ sở lý luận
1.1.1 Khái nệm “Giáo dục”
1.1.2 Khái niệm về các lực lượng giáo dục:
1.1.3.Khái nệm tâm lý học đường
1.1.4 Khái niệm “Tư vấn tâm lý học đường”
1.1.5 Tham vấn tâm lý
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Đặc trưng tâm lý của học sinh THPT
1.2.2 Những tác động của môi trường xã hội, gia đình đến tâm lý
1.3 Nhận diện học sinh gặp khó khăn về tâm lý tại trường THPT
Diễn Châu 4
1.3.1.Những khó khăn tâm lý mà học sinh trung học phố thông
thường gặp
1.3.2.Nhận diện học sinh bị trầm cảm lo âu
1.3.3 Nhận diện học sinh bị căng thăng tâm lý học đường
Trang 21.3.4 Nhan dién hoc sinh bj bat nat truc tuyén, bạo lực học đường
9 1.4 Nhu cầu được tư vấn tâm lý của học sinh Trường THPT Diễn Châu 10
4
1.5 Thực trạng công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã 12 hội trong việc tư vần tâm lý cho học sinh tại Trường THPT Diễn
Châu 4
CHUONG II BIEN PHAP PHOI HOP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA | 1¿
DINH VA XA HOI NHAM NANG CAO HIEU QUA CONG TAC
TU VAN TAM LY CHO HOC SINH TAI TRUONG THPT DIEN
2.1 Nang cao nhận thức của học sinh, giáo viên và phụ huynh về 16 công tác phôi hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tu
vấn tâm lý cho học sinh tại Trường THPT Diễn Châu 4
2.2 Hoàn thiện Tổ tư vẫn tâm lý tại Trường THPT Diễn Châu 4 20
2.2.2 Xây dựng kế hoạch và quy chế phối hợp trong công tác tư vẫn 22 tâm lý cho học sinh
2.3 Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vẫn tâm lý phối hợp với 24 giáo viên chủ nhiệm
2.4 Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vẫn tâm lý phối hợp với 26 giáo viên bộ môn
2.5 Cán bộ, giáo viên phụ trách công tác tư vẫn tâm lý phối hợp với | 2z
Đoàn trường
2.6 Phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng ngoài nhà trường 28
2.6.2 Phối hợp với các chuyên gia, trung tâm tư vấn 33 2.6.3 Phối hợp với các cơ quan, tÔ chức về khoa học tâm lý giáo 33 dục, các trường sư phạm đủ điêu kiện, chuyên gia, nhà khoa học
nhăm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ tư vấn tâm lý về kiến
thức, kỹ năng, thái độ đúng đắn, cần thiết để thực hiện công tác tư
vấn, tham vẫn tâm lý trong nhà trường
2.6.4 Phối hợp với các tổ chức chính trị- xã hội khác tại các xã thuộc |_ 34 vùng tuyên sinh và cá nhân, cơ quan, tô chức có chức năng đê tô
chức hoạt động trợ giúp tâm lý ph hợp với nhu cầu của học sinh và
yêu cầu giáo dục của nhà trường
2.7 Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải| 36 pháp đã đề xuất
Trang 3
2.7.2.2 Phương pháp khảo sát và thang đánh giá 36
2.7.4.1 Tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất 37
3.4 Đánh giá kết quả thực hiện các biện pháp 42
Trang 4
DANH MUC TU VIET TAT
Trang 5
PHAN I: DAT VAN DE
1 Lí do chọn đề tài
Quá trình đổi mới đất nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập hiện nay đã tác động mạnh mẽ, tạo áp lực ngày càng cao đến các gia đình, đến đời sống tâm lý của học sinh Nhịp sống hiện
đại luôn đòi hỏi mỗi cá nhân phải có sự tự nguyện phấn đấu rất cao, cập nhật
thông tin, tri thức, kỹ năng mới trong học tập và cuộc sống Rất nhiều học sinh bị quá tải trong học tập, nhất là ở các lớp học thêm ngoài trường Lịch học (kể cả ngoài trường) dày đặc, ít có thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, khám phá thế giới thiên nhiên, xã hội xung quanh, liên hệ thực tiễn Trong gia đình, khi không cân băng được lối sống giữa các thế hệ, mâu thuẫn sẽ diễn ra, nếu không được giải quyết kịp thời sẽ gây khó khăn trong đời sống tâm lý của học sinh.Thêm vào đó là
sự kỳ vọng quá cao của cha mẹ, thầy cô đang tạo ra những áp lực rất lớn và gây căng thăng cho học sinh trong cuộc sống, trong học tập và trong quá trình phát triển Mặt khác, sự hiểu biết của học sinh về bản thân mình cũng như kỹ năng
sống của các em vẫn còn hạn chế trước những sức ép nói trên
Thực tế cho thấy, học sinh trong nhà trường phô thông có thể có những rối loạn về phát triển tâm lý, rỗi loạn phát triển các kỹ năng nhà trường(như đọc, viết, tính toán .), những rỗi loạn về cảm xúc như lo âu, trầm cảm hay những rỗi loạn về hành vi: vô kỷ luật, bỏ học, trỗn học, trộm cắp, nói tục, chửi bậy, thô lỗ, cục căn; kết bè, kết phái, gây 26, đánh nhau : thờ ơ, vô cảm, thiếu tôn trọng sự khác biệt, sự đa dạng về văn hóa, đa dạng về giới; sống buông thả, thiếu trách nhiệm với cha mẹ, thầy cô, bạn bè và với chính bản thân mình; quan niệm thoáng
về tình yêu, tình trạng tảo hôn vẫn xảy ra hàng năm Qua khảo sát, chúng tôi thấy ngày càng có nhiều học sinh gặp không ít khó khăn trong học tập, tu dưỡng đạo đức, xây dựng lý tưởng sống cho mình cũng như xác định cách thức ứng xử cho phù hợp trong các mối quan hệ xung quanh Vì vậy, những học sinh này rất cần được sự trợ giúp của các nhà chuyên môn, của thầy cô giáo, cha mẹ và xã hội
Việc xây dựng các hoạt động trợ giúp tâm lý cho học sinh trong nhà trường sẽ giúp cho giáo viên và học sinh hiểu biết rõ hơn về những vấn đề liên quan tới sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh để giúp đỡ và hướng cho các em phát triển một cách đúng đắn, lành mạnh, hiểu về bản thân va nguoi khác tốt hon Dé lam tốt vấn đề này rất cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nha trường, gia đình và xã hội Thông tư số: 31/2017/TT-BGDĐT chỉ rõ: “Đđn bảo
sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong nhà trường và sự tham gia của
cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của học sinh (gọi chung là cha mẹ học
sinh) và các lực lượng ngoài nhà trường có liên quan trong các hoạt động tư vấn tâm lý học sinh ”
Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng vừa có văn bản số 4252/BGDĐT- GDCTHSSV ngay 21 thang 8 nam 2022 gửi ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phô
Trang 6tạo chuyên ngành tâm lý nên năng lực tư vấn hạn chế Tổ tư vấn tâm lý ở trường từ trước đến nay không được bất cứ chế độ nào, làm việc hoản toàn là sự tình nguyện
hy sinh nên đâu đó nhiệt huyết cũng chưa đạt đến mức độ mong muốn
-_ Về phía gia đình, một số gia đình do hoàn cảnh kinh tế khó khăn, cha me
đi làm ăn xa, hoặc hoàn cảnh đặc biệt nên không có điều kiện và chưa quan tâm đến việc quản lý, chăm sóc, giáo dục con, chưa phối hợp với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm để giáo dục học sinh; còn có hiện tượng buông lỏng quản lý, phó mặc giáo dục cho nhà trường Một số gia đình ông bà, cha mẹ chưa thực sự làm gương cho con cháu; học sinh mất điểm tựa, chỗ dựa từ gia đình; mặt khác do ảnh hưởng của trào lưu xã hội đương đại, lỗi sống thực dụng tác động không nhỏ đến tâm lý, tính cách và hành xử của học sinh, dẫn tới có hành vi sai phạm, bỏ học, chơi điện
tử, hành vi bạo lực học đường, vi phạm pháp luật giao thông
- Về phía xã hội, một số chính quyền địa phương vùng tuyên sinh của nhà trường chưa quan tâm đến công tác phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục, tư vấn cho học sinh, xem việc giáo dục là việc riêng của các nhà trường
- Nguyên nhân chủ yếu vẫn là sự phối kết hợp giữa nhà trường- gia đình và
xã hội trong hỗ trợ tâm lý cho học sinh gặp trở ngại tâm lý chưa tối
CHƯƠNG II BIỆN PHÁP PHÓI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH
VÀ XÃ HỘI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM
LY CHO HOC SINH TAI TRUONG THPT DIEN CHAU 4
2.1 Nâng cao nhận thức của học sinh, giáo viên và phụ huynh về công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tư vấn tâm lý cho học
sinh tại Trường THPT Diễn Châu 4
Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng,
chính quyền, đội ngũ giáo viên gia đình - nhà trường - xã hội về vai trò, trách
nhiệm của các bên liên quan trong công tác hỗ trợ, tư vẫn tâm lý cho học sinh
Hoạt động truyền thông cần thực hiện thường xuyên, liên tục, có chiều sâu và có
hệ thống bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng, hấp dẫn
Tăng cường tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyên, phối hợp với các ban, ngành, đoàn thê quan tâm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo; thống nhất nhận thức về tầm quan trọng của công tác phối hợp ba môi trường: nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác tư vẫn tâm lý cho học sinh; coi sự phối hợp là việc thực hiện thường xuyên, liên tục ở mọi thời điểm và quá trình giáo dục
là quá trình lâu dài, không ngừng phát triển; xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng môi trường giáo dục; mỗi môi trường giáo dục phải ý thức luôn sẵn sàng phối hợp, chủ động phối hợp mà không có thái độ trông chờ hay ý lại vào môi trường giáo dục khác; việc giáo dục cho học sinh là nhiệm vụ chung của nhà trường, gia đình và xã hội; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường và xã hội trong việc giáo dục cho con em mình, tránh tư tưởng ỷ lại, khoán trắng giáo dục học sinh cho nhà trường: xây dựng cơ chế phối hợp, qua đó tạo sự đồng thuận
cao và huy động sự tham gia của toàn xã hội cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo
16
Trang 7Xác định trách nhiệm của từng môi trường trong công tác phối hợp tư vấn cho học sinh
Luật Giáo dục năm 2019 tại Chương VI nêu rõ trách nhiệm của từng môi trường trong việc giáo dục học sinh như sau:
Điều 89 về trách nhiệm của nhà trường: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phôi hợp giữa gia đình và xã hội đê tô chức hoặc tham gia các hoạt động giáo dục theo kê hoạch nhà trường đảm bảo an toàn cho người học”
Điều 90 về trách nhiệm của gia đình: “Các thành viên trong gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ của con em; người lớn tuôi có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em, cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo đục”
Điều 93 về trách nhiệm của xã hội: “Hỗ trợ, hợp tác với nhà trường tổ chức
các hoạt động giáo dục và nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo và người học tham quan, hoạt động trải nghiệm, thực tập, nghiên cứu khoa học Tham gia xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, ngăn chặn những hoạt động
có ảnh hưởng xấu đến người học Tạo điều kiện để người học được vui chơi, hoạt động văn hóa, thé duc, thé thao lanh mạnh Hỗ trợ các nguồn lực cho sự nghiệp phát triển giáo dục theo khả năng của mình”
* Đối với Lãnh đạo nhà trường
- Đề công tác phối hợp giữa ba lực lượng xã hội trong tư vẫn tâm lý học đường hiệu quả, đầu tiên cần thay đổi nhận thức của lãnh đạo nhà trường Thay vì chỉ tập trung vào thành tích học tập, ban giám hiệu cần xây dựng môi trường để học sinh được phát triển toàn điện, hài hòa về thể chất, tâm hồn, trí tuệ và nghị lực thông qua hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ sở thích, cuộc thi về văn hóa văn nghệ, thể thao, khoa học Qua đó, các em được phát huy năng lực sẵn có, đánh thức được năng lực tiềm ân, từ đó phát triển vượt trội Những chương trình dã ngoại, trải nghiệm, giao lưu với chuyên gia tâm lý cũng là dịp để định hướng tính cách, nghề nghiệp vô cùng cần thiết
- Mặt khác, cần có cán bộ chuyên trách phụ trách phòng tham vẫn tâm lý học đường: xây dựng các chương trình hoạt động hâp dân, thu hút học sinh tham gia Khi tinh thân, thái độ sông tôt chắc chăn kêt quả học tập sẽ khởi sắc
- Quản lý tổ chức giảng dạy và các hoạt động giáo đục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục nhăm rèn luyện và hình thành cho học sinh kỹ năng sông, kỹ năng thực hành, năng lực thực tiên
- Tăng cường các giải pháp quản lý, tư vấn, giáo dục học sinh như: Triển khai công tác tư vẫn tâm ly cho học sinh trong nhà trường nhằm tư vấn, tháo gỡ kịp thời những vướng mắc, mâu thuẫn của học sinh nảy sinh trong cuộc sống: nâng cao trách nhiệm của giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm trong việc năm bắt diễn biến tâm lý của học sinh, phát hiện những mâu thuẫn trong học sinh dé kip
17
Trang 8thoi tu van, chia sé, phối hợp tháo gỡ mâu thuẫn, giảm triệt dé tinh trang bao luc học đường: phối hợp chặt chẽ với gia đình trong công tác quản lý, giáo dục, đặc biệt đối với những học sinh cá biệt, chưa ngoan, học sinh có hoàn cảnh gia đình đặc biệt
- Thành lập Tổ tư vấn, hỗ trợ học sinh của nhà trường: quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ chế phối hợp, chỉ đạo và xây dựng kế hoạch và tô chức các hoạt động
tư vẫn tâm lý cho học sinh Xây dựng Kế hoạch phối hợp cụ thê giữa nhà trường- gia đình và xã hội trong công tác tư vấn tâm lý cho học sinh Ban hành kế hoạch tư vẫn tâm ly học sinh Theo đó, các bộ phận được giao nhiệm vụ phải xây dựng chuyên đề về tư vẫn tâm lý cho học sinh và bố trí thành các bài giảng riêng hoặc lông ghép trong các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt đưới cờ Tô chức dạy tích hợp các nội dung tư vẫn tâm lý cho học sinh trong các môn học chính khóa và hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Các nội dung tư vấn gồm: tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, hôn nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản, vị thành niên; tư vấn - giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phòng chống bạo lực, xâm hại; tư vẫn tăng cường khả năng ứng phó, giải quyết vấn đề phát sinh trong mỗi quan hệ gia đình, thầy cô, bạn bè ; tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả, định hướng nghề nghiệp (tùy theo cấp học)
Các trường cân thiệt lập kênh thông tin, cung câp tài liệu, thường xuyên trao đôi với cha mẹ học sinh về diễn biên tâm lý và các vân đê cân tư vân, hỗ trợ cho học sinh
Ngoài việc tư vân, tham vân riêng còn có thé tu van trực tuyên qua mạng nội
bộ, trang thông tin điện tử của nhà trường, emall, mạng xã hội, điện thoại
Tổ chức khảo sát, xây dựng đữ liệu tâm lý ban đầu đối với học sinh đầu cấp
học; phân loại, theo dõi, cập nhật thường xuyên đặc điểm, diễn biễn tâm ly của học sinh như: Lập danh sách học sinh gặp trở ngại tâm lý ngay từ đầu năm học, trong
đó phân hóa theo nhóm đối tượng(khó khăn về kinh tế, khó khăn trong học tập,
khó khăn trong hướng nghiệp, .) Phân công người phụ trách từng đối tượng, theo dõi, can thiệp và định kì báo cáo với Ban tư van tam ly
Sơ kết, tổng kết, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp theo định kỳ từng năm học
* Đối với cán bộ, giáo viên, nhán viên
Đây là công việc đầu tiên và rất quan trọng nhằm làm cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường nhận thức đây đủ vai trò và ý nghĩa của công tác tư vẫn học đường và công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tư vẫn tâm lý cho học sinh Biện pháp nâng cao nhận thức về vẫn đề này được thực hiện ngay từ trong quá trình triển khai học tập nhiệm vụ năm học, trong Hội nghị viên chức đầu năm và họp cơ quan hàng tháng họp giao ban hàng tuần và trên các phương tiện thông tin truyền thông của đơn vị
18
Trang 9Từ đầu năm học, trong Nghị quyết của chi bộ, kế hoạch của tổ, nhóm chuyên môn, các tô chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên đã đưa vào hoạt động chuyên đề kết hợp hoạt động ngọai khóa trong đó có công tác tư vẫn học đường phù hợp với đặc thù của tô, nhóm chuyên môn, tô chức đoàn thê, giáo viên chủ nhiệm dé phéi hợp triển khai Từ đó, mỗi cán bộ giáo viên nhận thức sâu sắc hơn công tác phối hợp tư van hoc đường là một bộ phận bổ trợ cho hoạt động giáo dục, là nhiệm vụ
của nhiêu tô chức, cá nhân trong nhà trường, gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ
năm học của đơn vị Mỗi giáo viên, cán bộ nhân viên là một cầu nối, mặt xích quan trọng trong công tác phối hợp đề tư vấn tâm lí cho các học sinh đạt hiệu quả cao
Từ việc nhận thức trên trong những năm qua nhà trường đã đây mạnh việc nâng cao nhận thức cho CB.GV.NV về hoạt động tư vẫn học đường và công tác tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tu van tam ly cho hoc sinh
* Đối với học sinh
Với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay lấy học sinh làm trung tâm thì việc nâng cao nhận thức cho học sinh về hoạt động tư van hoc đường là vô cùng cân thiết Nâng cao nhận thức cho học sinh về tầm quan trọng của hoạt động này trong nhà trường được thực hiện thường xuyên và có hiệu quả Có thê thông qua tiết chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt lớp hoặc qua hệ thống Vn.Edu, bảng tin, phát thanh,Website, Fanpage, thông qua đội ngũ căn bộ, giáo viên, cán bộ Đoàn, cán sự lớp
và các đội, nhóm của Đoàn thanh niên trong nhà trường Đề tất cả học sinh phối hợp
trong hoạt động tư vấn thì hiệu quả mang lại mới cao cần nâng cao nhận thức cho học sinh về sự cần thiết và vai trò của công tác tư van hoc đường Khi học sinh nhận thức đúng về vẫn đề này thì các em mới yên tâm chia sẻ, tích cực tham gia tư vấn, không tự chịu đựng một mình hay dấu kín thông tin và hăng hái tham gia hoạt động tương tác đám đông trong tư vẫn chuyên đẻ
* Đối với phụ huynh
Gia đình và nhà trường là hai thiết chế, hai môi trường giáo dục chính thức,
đặc trưng của từng thiết chế được bộc lộ rõ rệt và bố sung cho nhau Giáo dục gia đình mang tính cá biệt của cuộc sống tự nhiên, tỉnh cảm huyết thống, cởi mở linh hoạt thiết thực, thống nhất lợi ích giữa “người dạy và người học”, mặt mạnh này
bô sung cho sự thiếu hụt của giáo dục nhà trường Lâu nay, phối hợp giữa gia đình
và nhà trường còn thiếu chặt chẽ, có sự “khoán trắng” cho nhà trường dạy kiến thức, tri thức phố thông, còn gia đình giáo dục đạo đức Chính vì thế chúng ta có cảm giác hai mặt giáo dục bị tách rời nhau, dạy kiến thức và dạy làm người Trong mỗi quan hệ gia đình — nhà trường - xã hội, gia đình luôn luôn phải đóng vai trò chủ động tích cực, mặc dù nhà trường phải làm tốt nhiệm vụ trọng tâm là phối hợp, kết hợp và định hướng Vì vậy, việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho phụ huynh về công tác tư vẫn học đường là việc làm vô cùng cần thiết Thông qua là các cuộc giao ban với Ban đại diện cha mẹ học sinh, hop chi hội phụ huynh lớp, qua đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và qua nhiều kênh thông tin như Website, Fanpage, Zalo,
Vn.Edu, để nhà trường làm tốt công việc này và nhận được sự đồng thuận, đồng hành
của cha mẹ học sinh Đề từ đó, phụ huynh biết cách hạn chế những tác động tiêu cực
19
Trang 10tác động đến với con cái từ trong gia đình, cha mẹ và anh chị em cần lắng nghe những chia sẻ, tâm tư nguyện vọng của con em mình đề giảm thiểu những suy nghĩ tiêu cực và
hành vi lệch chuẩn Đông thời phụ huynh luôn có trách nhiệm giữ mỗi quan hệ, hợp tác với nhà trường đề phối hợp giáo dục học sinh
2.2 Hoàn thiện Tổ tư vấn tâm lý tại Trường THPT Diễn Châu 4
2.2.1 Kiện toàn Tổ tư vấn tâm lý
Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Tổ tư vẫn tâm lý
và công tác xã hội trường học Thành phần là Đại diện lãnh đạo nhà trường làm Tổ trưởng; thành viên là cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư van tam ly, nhan viên y tế trường học, cán bộ, giáo viên phụ trách công tác Đoàn, đại diện cha mẹ học sinh và một số học sinh cán bộ lớp, cắn bộ Đoàn
Tô tư vân có trách nhiệm:
- Xây dựng kế hoạch, quy chế phối hợp và tổ chức triển khai các hoạt động
tư vấn tâm lý học sinh trong trường học theo quy định tại Thông tư số 31/2017/TT- BGDĐT ngày 18/12/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện công tác tư vẫn tâm lý cho học sinh trong trường phố thông
- Thường xuyên theo dõi, năm bắt đặc điểm, diễn biến tâm sinh lý của học sinh đê phòng ngửa, hỗ trợ và can thiệp kịp thời đôi với học sinh đang gặp khó khăn vê tâm lý trong học tập và cuộc sông, có hướng giải quyết phù hợp
- Lập đanh sách học sinh cần giúp đỡ theo nhóm khó khăn (Khó khăn kinh
tế, khó khăn trong học tập, hướng nghiệp, ) Phân công nhiệm vụ cho các cá
nhân của BTV, lịch trực cụ thể và thực hiện theo qui chế đã xây dựng; thường
xuyên báo cáo kết quả cho Hiệu trưởng hoạt động của tô, tham mưu hướng xử lý, giải quyết và xin ý kiến chỉ đạo kịp thời
Nhận thức rõ vai trò của công tác tư vấn tâm lý học đường trong giai đoạn hiện tại, ngay từ năm học đầu tiên trường THPT Diễn Châu 4 từ đã triển khai mô hình tư vẫn tâm lý học đường mục đích nhằm trang bi đây đủ kiến thức,
kỹ năng và sự sẵn sàng tâm lý để ứng phó có hiệu quả trước những tác động tiêu
cực từ môi trường xã hội Việc triển khai các nội dung hoạt động tâm lý học đường ở trường THPT Diễn Châu 4 trước mắt chưa tập trung nhiều vào các hoạt động trị liệu hay can thiệp mà chú trọng ở công tác dự phòng và can thiệp sớm Yếu tô cốt lõi của mô hình này không chỉ đánh giá hay trị liệu tâm lý, tổ tư vẫn tâm
lý học đường còn phối hợp với giáo viên và phụ huynh để xây dựng và tập huấn cho học sinh các chiến lược hành vi thích hợp, các kỹ năng để ứng phó với mọi vấn đề trong cuộc sống Phương thức hoạt động theo trình tự sau:
Bước 1: Nhận diện vấn đề:
Nhiệm vụ của tô tư vân tâm lý là nhận diện nhu câu của học sinh, giáo viên
và phụ huynh học sinh đôi với các hoạt động hỗ trợ tâm lý Hàng năm vào đâu năm học, tô tư vân tâm lý triên khai lầy phiêu đánh giá nhu cầu được tham vân, hồ trợ
20