1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập tìm hiểu môi trường giáo dục vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy của bộ môn toán

40 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy của bộ môn Toán
Tác giả Lương Nguyễn Minh Hương
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Dung, Giáo viên chủ nhiệm lớp 6E, Nguyễn Thị Hải Yến, Giáo viên hướng dẫn bộ môn Toán
Trường học Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội
Chuyên ngành Sư phạm Toán
Thể loại Bài tập tìm hiểu môi trường giáo dục
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

Luật Giáo dục Việt Nam 43/2019/QH14 tại điều 2 khoản 7 đã viết: “Phương pháp giáo dục phải khoa hoc, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng

Trang 1

UBND THANH PHO HA NOI TRUONG DAI HOC THU DO HA NOI

BAI TAP TiM HIEU MOI TRUONG GIAO DUC

(DANH CHO SINH VIEN TTSP2)

Bao cao

“Van dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

trong giảng dạy của bộ môn Toán”

Họ và tên sinh viên: Lương Nguyễn Minh Hương

Mã sinh viên: 219209022

Lớp: Sư phạm Toán D2019A — Khoa: Sư phạm

Thực tập tại lớp: 6E — Trường THCS Thăng Long

Quận: Câu Giấy

Thời gian: Từ 07/03/2022 đến 09/04/2022

Họ và tên giảng viên trưởng đoàn: Nguyễn Việt Hà

Hà Nội, tháng 4/2022

Trang 2

MUC LUC LỜI MỞ ĐẦU 22222222222222211 1.10212111112221 1.12101110221111 re 3

NỘI DUNG TÌM HIỂU 2- 2 222 2222 22H Hư HH2 HH2 ru rxe 6

I Lý do chọn đề tài: Q.0 02ha 6

Il Mục tiêu nghiên CỨU: Q0 1202212221221 221 1211551011111 251111011 11011 11211201111 11 111g Hy 8

TH «Gi thuryét Khoa hoes cccccecceeceseseesvevsesveessesesesevevessreseeteseestevsnvesivewseiveiseeseeen 8

V Khach thé va d6i tong mghidnn cteus o.oo cecccccccceccecceecseseseesseceeesseesvesesesvensesevetesevseesseseetee 9

VỊ _ Giới hạn và phạm vi nghiên CỨU: Q2 2212121221351 1151 5532211215551 111 112 8122111022521 1xx de 9

B GIẢI QUYẾT VAN ĐẼ cà HH nhu rrgnuuune 10

I Nội dung chuyên môn vận dumge oo c ccc cecc cece ceseceeeneeeeecaeesseseeeseenesseeeseeeeeesiees 10

1, Một số phương pháp dạy học tích cực và hiện đại phù hợp với học sinh THCS: 10

1.2 Phương pháp tổ chức hoạt động theo nhóm: 2 52 2n rư ru drrờn 12 1.3 Phương pháp giải quyết vấn đề: ru rerrerraa 13 1.4 Phương pháp tổ chức trò chơi: - s22 Huy rr rung ruerree 15 1.6 Phương pháp luyện tập và thực hành: - Q0 2 2222228121252 2 nen re 18

2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực và sáng tạo với học sinh THCS: 22 men 19 2.1 Kĩ thuật dạy học KWL: Q 22.0202 2n HH H1 1201111111011 xxx rrkt 19

2.3 Kĩ thuật khăn trải bàn: Đ Q0 Q12 222121221211 111 2111011111111 111111 10211 TH rệt 20

4, Biện pháp khắc phục với những thực trạng của học sinh lớp 6E trường THCS Thăng

Il Bài học kinh nghiệm của bản thân trong thực hành chuyên môn nghiệp vụ: 34

1 Phương pháp và kĩ thuật dạy học đấm bảo phù hợp với nội dung mỗi tiết dạy: 34

1

Trang 3

1.1 Đối với các tiết học “Bài mới - Ly thy? sooo eee ceec ccc eeee eee eeeeeees eves eeereeteeseens 34

1.2 Đối với các tiết học “Luyện taps cece cece cecccses esse eseseeeeeseseevseeeressesevesevevssnseesevereees 35 1.3 Déi voi cae tit hoe “Om taps cece cece cecceseceeeseeeevsesesesevereceesseesevetersvenseseveretevereees 35

2 Phương pháp và kĩ thuật day hoc dam bao phi hop v6i ting déi trong hoc sinh: 36

TIEU CHI VA BIEU ĐIÊM ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO CHUYÊN MÔN oi 37

Trang 4

LOI MO DAU

Lời đầu tiên trước khi bắt đầu bài tìm hiểu, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới

Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội đã tạo điều kiện cho toàn thể sinh viên khoa Sư

phạm có cơ hội được đi thực tập sư phạm đề có thể tìm hiểu môi trường giáo dục tại

Việt Nam hiện nay Lân thực tập vừa qua đã giúp em và các sinh viên khoa Sư phạm

có thêm hành trang, kinh nhiệm, kiến thức và kĩ năng cho con đường sự nghiệp sau này Không những vậy, em còn được tìm hiểu thêm về tâm lí, tính cách của các em học sinh, cách thức hoạt động và quản lí trong nhà trường phổ thông

Để có được đợi thực tập thành công như vậy, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất

tới Nhà trường và Ban giám hiệu Trường THCS Thăng Long - Cầu Giấy - Hà Nội

đã luôn tạo điều kiện, hỗ trợ và hướng dân sinh viên chúng em nhiệt tình, chu đáo Nhờ có sự giúp đỡ, chỉ bảo của bạn chỉ đạo nhà trường mà đoàn thực tập đã học hỏi thêm được nhiễu điều, có thêm kinh nhiệm và cơ hội được tiếp xúc với các tình huống

sự phạm Đặc biệt nhất, em xin gửi lời cảm ơn tới Cô giáo Nguyễn Thị Dung — Giáo viên chủ nhiệm lóp 6E và Cô giáo Nguyễn Thị Hải Yến — Giáo viên hướng dẫn bộ

môn Toán Trong suốt quả trình thực tập, hai cô đã luôn hỗ trợ, tận tình chỉ bảo,

hướng dân cho bọn em rất nhiều điều liên quan tới công tác chủ nhiệm và công tác chuyên môn Nhờ vào đó, em đã có thêm những hiểu biết về tổ chức và quản lí lớp học, việc đứng lớp và lên kế hoạch giảng dạy cho bộ môn của mình

Cùng với đó, em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể Ban Chú nhiệm khoa Sư phạm, các thây cô giảng viên của trường đã nghiên cứu, hướng dân để sinh viên có thêm kinh

nhiệm, hiểu biết và vốn kiến thức chuẩn bị sẵn sàng cho các kì thực tập Fm xin lời

cảm ơn chân thành tới Thây giáo Nguyễn Việt Hà — Giảng viên trưởng Đoàn thực tập - người thầy đã tận tâm, tận lực, hết sức quan tâm và hướng dẫn Đoàn thực tập chúng em đề toàn Đoàn có thể đạt được kết quả cao Thầy đã luôn dân dắt, hướng dẫn Đoàn thực tập trong từng bước đi, từng hoạt động Nhờ vào đó, chúng em cũng có thêm kinh nhiệm và sự chủ động đề gặt hái những kết quả tốt đẹp

Thực tập sư phạm — một trong những hoạt động vô cùng quan trọng và cần thiết

trong việc đào tạo nguồn nhân lực giáo viên cho nên giáo dục Việt Nam Thực tập sư

Trang 5

phạm là giai đoạn quan trọng nhất đề giúp các giáo sinh có thể lĩnh hội cũng như học hỏi kỹ năng đứng lớp, kinh nghiệm xử lý tình huồng từ chính các giáo viên giàu kinh nghiệm đi trước Qua các đợt Thực tập sư phạm, sinh viên ngày càng được trau dôi thêm kiến thức, bôi dưỡng thêm kĩ năng, trau đổi thêm kinh nghiệm Sinh viên sẽ ngày càng tự tin hơn, năng động hơn, chủ động hơn và nắm bắt được nhiều điểu quý giá

hơn Thực tập sư phạm là một hình thức rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, là một hoạt

động vận dụng kiến thức chuyên môn và cả kĩ năng sư phạm về việc giảng dạy và giáo dục học sinh Bước vào môi trường sư phạm, tham gia vào các hoạt động, giáo sinh sẽ biết rõ hơn các điểm còn thiết xót, những điềm cân thay đổi đề hoàn thiện và rèn luyện bản thân Nghệ giáo không phải là nghệ trải hoa hông mà là một nghề vô cùng vất vả Thực tập sẽ là cơ hội giúp các giáo sinh có thể vun đắp tình yêu đối với công việc, với học trò của mình Qua mỗi lần đứng lớp, mỗi lần nói chuyện với học trò, môi tình huong cân giải quyết thì các bạn sẽ có thêm tình yêu đối với nghề giáo, đối với học

sinh

Đến với trường THƠS Thăng Long, đến với tập thê lớp 6E được cô Nguyễn Thị Dung chủ nhiệm và cô Nguyễn Thị Hải Yến giảng dạy môn Toán là một may mắn cũng như một cơ hội của em THƠS Thăng Long — một ngôi trường có nên giáo đục tiên tiễn

vờ tích cực nói bật trong khu vực Quận Cau Giay Đoàn Thực tập Sư phạm chúng em

được tiếp cận với môi trường tràn đây kinh nghiệm, mang tính chuyên nghiệp và có truyền thống lâu đòi Các thây cô đều là người có nhiễu năm kinh nghiệm trong nghề,

có chuyên môn cao, kĩ năng quản lí và tô chức lớp học rất khoa học Ở đây, chúng em

đã học được rất nhiễu điều bố ích, tham gia các hoạt động ý nghĩa và rút ra được

nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân trên con đường sự nghiệp sau này Với vị trí

là một giáo sinh thực tập, mỗi sinh viên ching em đều được đảm nhận 2 vị trí: cong tác chủ nhiệm và công tác chuyên môn Đó là một cơ hội lớn dé em được rèn huyện và hoàn thiện bản thân khi con là một sinh viên khoa Sư phạm trước khi bước vào nghề

Tập thể 6E — một lớp học có nhiễu triển vọng và nê nếp ki luật tỐt tuy nhiên chưa có những thành tích học tập cao Các con ngoan ngoãn, biết nghe lời thây cô, chăm chỉ tham gia các hoạt động mà nhà trường phát động, có nhiều thành tích tốt trong các

Trang 6

cuộc thì đụa Được thực hiện công tác chủ nhiệm và công tác chuyên môn voi lop, em

có thêm nhiễu những

Lời cuối cùng, em xin gửi lời chúc sức khỏe tới toàn thể quý thầy cô Trường Dai học Thủ Đô Hà Nội, quý thây cô và học sinh trường THƠS Thăng Long Mong rằng trường THCS Thăng Long sẽ luôn thành công và đạt được những thành qua cao ghi dấu trong lịch sử phát triển của nhà trường

Em xin chân thành cảm ơnÌ

tham gia văn nghệ Lễ kết nạp Đoàn viên lớp 9

Hà Nội, ngày 04 thang 04 nam 2022

Trang 7

Giáo sinh thực tập — Sinh viên Lương Nguyễn Minh Hương

NOI DUNG TIM HIẾU

A DAT VAN DE

I Ly do chon dé tài:

Trong những năm gần đây, nền giáo dục của nước ta mỗi ngày đều đang được thúc đây và phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết Sau hơn 30 năm liên tục không ngừng đổi mới, nhận được những sự quan tâm và đầu tư thích đáng, giáo dục Việt Nam đã có nhiều thay đối, đạt được nhiều thành tựu mới, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triên đất nước Tuy nhiên, giáo dục Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu hụt cũng

như đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức Trên thực tế, vẫn còn nhiều thực trạng

như: tiết học dién ra nham chan va di theo lối mòn cũ, học sinh không tập trung vào bai

và không nắm được kiến thức, dẫn đến việc kết quả của tiết học không hiệu quả Tat

cả những hệ quả đó đều có nguyên nhân từ hai phía: người làm thầy — người làm trò

Qua đó, tôi nhận thay được việc vận dụng các phương pháp và kĩ thuật trong dạy học

đóng vai trò rất lớn Luật Giáo dục Việt Nam 43/2019/QH14 tại điều 2 khoản 7 đã viết:

“Phương pháp giáo dục phải khoa hoc, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác, khả năng

thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.” Từ đó, em năm bắt được rõ hơn bản

thân mình nên biết cách sử dụng những phương pháp và kĩ thuật dạy học hợp lí đề mang lại hứng thú học tập cho học sinh cũng như hiệu quả cho mỗi tiết học của mình Việc giảng dạy là một trong những vấn đề trọng tâm của người làm nghè giáo viên

Đặc biệt là đối với bộ môn Toán, bởi đây là một môn học khó và có nhiều vướng mắc

cho học sinh Môn Toán khó bởi nó mang tính trừu tượng, mang tính tư duy logic Hơn thể nữa, những năm vừa qua vì tình hình dịch Covid 19 có ảnh hưởng rất lớn đến giáo dục Qua thời gian đầu thực tập, em thấy được có nhiều thực trạng xấu đang diễn ra với

đa số học sinh Chăng hạn như một số học sinh không có ý thức tập trung vào giờ học

online mà làm việc riêng thậm chí là đi ngủ hoặc tắt hết camera và micro khi giáo viên gọi Một số khác học sinh do đường truyền mạng kém nên không kịp theo dõi tiết

6

Trang 8

giảng dạy của giáo viên Vì vậy đã dẫn đến tình trạng giáo viên vừa phải dạy bài mới nhưng vẫn phải nhắc lại kiến thức cũ và kết quả thu được không mang tính hiệu quả cao Vậy nên, để có thê giúp học sinh đạt được kết quả tốt, giáo viên không chỉ cần chuyên môn cao mà còn cần phải biết vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học một cách linh hoạt, phù hợp với tình hình hoc sinh

Trong nền giáo dục hiện nay, phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh, trong đó giáo viên đóng vai trò tô chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huông đề khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã tích luỹ được để phát triển được áp dụng Ngoài ra, các kĩ thuật dạy học hiện đại sẽ giúp học sinh không chỉ tiếp thu kiến thức tốt mà còn phát triển năng lực Tuy nhiên,

để áp dụng được kĩ thuật dạy học tốt, giáo viên cần linh hoạt tuỳ vào nội dung bài học

để chọn được kĩ thuật dạy học phù hợp Bên cạnh các kỹ thuật dạy học thường dùng,

có thê kê đến một số kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh Trong thời gian 5 tuần thực tập tại lớp 6E trường THCS Thang Long, em được dự giờ nhiều tiết dạy hay và thú vị đến từ những giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm

trong nghề Các tiết học của thầy cô đều có liên hệ với kiến thức thực tế khiến cho học

sinh dé dang chiém lĩnh kiến thức, hình dung những máng kiến thức trừu tượng và hình

thành tư duy logic Giáo viên còn tổ chức những trò chơi vui nhộn để học sinh ghi nhớ,

khắc sâu bài học và tạo không khí học tập vui vẻ, thoải mái Các thầy cô đã tìm ra và

thực hiện được các phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp đề mang lại hiệu quả cao cho giờ học Từ đó, em cũng rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm cho bản thân cũng như có thêm nhiều phương pháp và kĩ thuật mới Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tổn

tại tỉnh trạng một số ít học sinh chưa chủ động, phụ thuộc vào giáo viên va ban bé,

Như vậy, đề đạt được được kết quả tốt thì việc áp dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy là một trong những vấn đề cần thiết Vậy làm sao để áp dụng được những phương pháp và kĩ thuật một cách phù hợp và mang lại kết quả cao?

Đó cũng là lí do mà em chọn đê tài này để nghiên cứu và tìm hiệu sâu hơn, tim ra

7

Trang 9

những phương pháp và kĩ thuật day học tích cực nhằm đem lại cho học sinh nhiều giờ

học bồ ích, nắm được trọn vẹn kiến thức và nang cao tinh than hoc tap

IL Muc tiéu nghiên cứu:

Em chọn đề tài này với mục đích nghiên cứu: tìm hiểu những phương pháp và kĩ

thuật dạy học tích cực trong việc giảng dạy bộ môn Toán tại lớp 6E và lớp 6A2 trường

THCS Thăng Long Qua đó, thấy được những thuận lợi và khó khăn về tìm kiếm

phương pháp và kĩ thuật giảng dạy phù hợp với học sinh Cùng với đó, hiểu được bản chất của mỗi phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực Đồng thời biết được những ưu điểm và nhược điểm của mỗi phương pháp, kĩ thuật dạy học đề người giáo viên có thê

vận dụng linh hoạt và phù hợp Nhờ đó, đưa ra những biện pháp cụ thé dé phuc vu cho

công tác giảng dạy sau này có thê đạt được những bài dạy có hiệu quả, học sinh thích thú với giờ học Bởi khi người giáo viên biết cách sử dụng đúng lúc và đúng chỗ những

phương pháp, kĩ thuật dạy học thì sẽ mang lại được các bài giảng khiến cho học sinh dễ

hiểu, dễ tiếp thu và nhớ bài lâu hơn Không những vậy, học sinh cũng sẽ tập trung và

cảm thấy hứng thú hơn trong mỗi giờ học

II Giả thuyết khoa học:

Giả thuyết rằng học sinh lớp 6E trường THCS Thăng long có lực học môn Toán chưa tốt, học sinh không vững kiến thức nền, không nắm được trọng tâm các bài học Ngoài ra, tinh thần học tập của lớp chưa sôi nỗi, chưa tích cực tham gia các hoạt động

của giáo viên đề ra và còn mắt trật tự

Đề tài nghiên cứu này sẽ đưa ra được những biện pháp cụ thể đề giúp các em học sinh tại lớp 6E trường THCS Thăng Long có thể học môn Toán tốt hơn, có tỉnh thần học hỏi cao hơn, chăm chỉ hơn và nắm vững kiến thức Đề đạt được điều đó, em sẽ tìm hiểu và nghiên cứu về những phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, hợp lí đề áp dụng vào việc giảng dạy trên lớp

IV Nhiệm vụ nghiên cứu:

1 Tìm hiểu bản chất, cách thức thực hiện, ưu điểm và nhược điểm của các

phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy bộ môn Toán

8

Trang 10

2 Khao sát tình hình học tập môn Toán của học sinh lớp 6E trường THCS Thang

Long

3 Tham khảo các tài liệu liên quan để đưa ra phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp với các em học sinh

V Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

I Đối với đề tài nghiên cứu này, khách thể chính là học sinh lớp 6E trường

THCS Thăng Long

2 Đối tượng nghiên cứu là “Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy của bộ môn Toản ”

VI Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:

1 Giới hạn về khách thể: Nghiên cứu và tìm hiểu trên 52 học sinh lớp 6E

2 Giới hạn về địa bàn: Trường THCS Thăng Long (Cầu Giấy, Hà Nội)

3 Giới hạn về thời gian: Năm học 2021 — 2022.

Trang 11

B GIAI QUYET VAN DE

L Nội dung chuyên môn vận dụng:

Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp dạy học mà giáo viên sẽ không đưa ra kết luận cuối cùng mà thay vào đó là việc đưa ra những gợi ý mạng tính gợi mở vấn để đề cùng học sinh thảo luận, tìm ra kết quả cuối cùng Phương pháp này tap trung vào việc sứ dụng tư đuy sáng tạo, chủ động, tích cực của học sinh làm nên tảng và giáo viên chỉ là người hướng dân và gợi mở ván

đề Đề có thể áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học đòi hỏi giáo viên phải là người có chuyên môn, kiến thức sâu cùng sự bản lĩnh, nhiệt thành

và hoạt động hết mình trong công việc Kỹ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của của giáo viên và học sinh trong các tình huông hành

động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiến quá trình dạy học Các kỹ thuật dạy học

là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học

Phương pháp van dap:

Phương pháp vẫn đáp là quá trình tương tác giữa Giáo viên và Học sinh, được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề

nhất định được Giáo viên đặt ra Qua việc trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt của

Giáo viên, Học sinh thể hiện được suy nghĩ, ý tưởng của mình, từ đó khám phá

và lĩnh hội được đổi tượng học tập

Ưu điểm: Kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo trong học tap cua hoe sinh;

bồi dưỡng cho học sinh năng lực diễn đạt những vấn đề học tập bằng lời; giúp

giáo viên thu thập thông tin từ phía học sinh để kịp thời điều chỉnh hoạt động

đạy học; tạo không khí học tập sôi nồi trong giờ học

10

Trang 12

c)

d)

Hạn chế: Nếu người giáo viên chưa có phương thức tô chức hợp lí, chưa có cách điều khiển phương pháp đàm thoại thì sẽ mang một số hạn chế sau: Dễ làm

mất thời gian, ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch bài học; có thể biến đàm

thoại thành cuộc tranh luận giữa giáo viên và học sinh, giữa các thành viên của

lớp với nhau

Mot số lưu ý: Giáo viên cần chuẩn bị thật tốt hệ thong câu hỏi Các câu hỏi có

liên quan chặt chẽ với nhau, câu hỏi trước là tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi sau

là sự kế tục và phát triển kết quả của câu hỏi trước Mỗi câu hỏi là một cái “nút”

của từng bộ phận mà học sinh cần lần lượt tháo gỡ thì mới được kết quả cudi

cùng Đề tăng thêm hiệu quả của việc sử dụng phương pháp vấn đáp, giáo viên cần tổ chức đối thoại theo nhiều chiều: giáo viên — học sinh; học sinh — giao

viên; học sinh — học sinh

11

Trang 13

Phương pháp tổ chức hoạt động theo nhóm:

Tổ chức hoạt động theo nhóm là phương pháp mà trong đó học sinh của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ riêng biệt, trong một khoảng thời gian

giới hạn, mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập trên cơ được phân công và hợp tác làm việc Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trỉnh bày và đánh giá

trước toàn lớp

Ưu điểm: Phương pháp dạy học theo nhóm giúp học sinh được học cách cộng tác, nêu quan điểm, đóng góp ý kiến, trên nhiều phương diện Các thành viên trong nhóm chia sẻ suy nghĩ, hiểu biết của bản thân đối với đề bài mà nhóm

được giao Không khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt là những học sinh

nhút nhát trở nên bạo dạn hơn; vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội của học sinh

thêm phong phú; kĩ năng giao tiếp, hợp tác của học sinh được phát triển Bên

cạnh đó cũng phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực

cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của học sinh

Hạn chế: Bên cạnh đó, một số học sinh do nhút nhát hoặc vì một lí do nào đó

không tham gia vào hoạt động chung cua nhóm Ý kiến các nhóm có thê quá phân tán hoặc mâu thuẫn gay gắt với nhau Nếu giáo viên không đủ năng lực để kiêm soát học sinh, thời gian hoạt động nhóm có thê bị kéo dài hoặc gây mắt trật

tự, phá vỡ kỉ luật lớp học Những lớp có sĩ 36 đông hoặc lớp học chật hẹp, bàn

ghế khó đi chuyền thì khó tô chức hoạt động nhóm

Một số lưu ý: Có rất nhiều cách đề thành lập nhóm theo các tiêu chí khác nhau, không nên áp dụng một tiêu chí duy nhất trong suốt quá trình dạy học Ví dụ: số lượng học sinh trong một nhóm nên từ 6 — 8 học sinh; đối với lớp học khác có thể chia theo dãy bản; hoạt động nhóm theo nhóm chẫn lẻ; hoạt động theo nhóm

đôi; Nhiệm vụ của các nhóm có thể giống nhau, hoặc mỗi nhóm nhận một

nhiệm vụ khác nhau, là các phần trong một chủ đề chung Dạy học nhóm thường

được áp dụng dé đi sâu, luyện tập, củng cô một chủ đề đã học hoặc cũng có thê tìm hiểu một chủ đề mới

12

Trang 14

Giáo viên Trưởng THCS Thăng Long thực hiện phương pháp giảng dạy tổ chức hoạt động nhóm 1.3 Phương pháp giải quyết vẫn đề:

Bài toán tạo tình hung sai để học sinh giải quyết vẫn đề trong bộ môn Toán của giờ học lớp 6F,

13

Trang 15

và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác Đặc trưng cơ bản của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

là "tình huỗng gợi vấn đề" vì tư duy chi bat đầu khi xuất hiện tinh huéng co van

đề Tình huống gợi vấn đề là một tình huôồng gợi ra cho học sinh những khó khăn về lí luận hay thực hành mà học sinh thấy cần có khả năng vượt qua, nhưng không phải ngay tức khắc bằng một thuật giải, mà phải trải qua quá trình

tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động hoặc điều chỉnh

kiến thức sẵn có Môn Toán có nhiều thuận lợi để thực hiện phương pháp này

Ưu điểm: Phương pháp này góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho học sinh Trên cơ sở sử dụng vốn kiến thức và kinh nghiệm đã có học sinh sẽ xem xét, đánh giá, thấy được vấn đề cần giải quyết Đây là phương pháp phát triển được khả năng tìm tòi, xem xét dưới nhiều góc

độ khác nhau Trong khi phát hiện và giải quyết vấn dé, học sinh sẽ huy động

được tri thức và khả năng cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn

bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất Thông qua việc giải quyết vẫn đè, học sinh được lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức; giải quyết van đề không còn chỉ thuộc phạm trù phương pháp mà đã trở thành một mục

đích dạy học, được cụ thể hóa thành một mục tiêu là phát triển năng lực giải

quyết vẫn đề, một năng lực có vị trí hàng đầu để con người thích ứng được với

sự phát triển của xã hội

Hạn chế: Phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và

công sức, phải có năng lực sư phạm tốt mới suy nghĩ đề tạo ra được nhiều tình

huống gợi vấn đề và hướng dẫn tìm tòi để phát hiện và giải quyết vẫn đề Việc

tô chức tiết học hoặc một phần của tiết học theo phương pháp phát hiện và giải

quyết vấn đề đòi hỏi phái có nhiều thời gian hơn so với các phương pháp thông

thường

14

Trang 16

d) Một số lưu ý: Giáo viên cần tìm hiểu đúng cách tạo tình huống gợi vấn đề và tận dụng các cơ hội để tạo ra tình huống đó, đồng thời tạo điều kiện đề học sinh

tự lực giải quyết vẫn đề Học sinh cần xác định rõ vấn đề trước khi đi vào giải quyết vấn đề Tình huồng phải chứa đựng những mâu thuẫn cần giải quyết, gợi

ra cho học sinh nhiều hướng suy nghĩ, nhiều cách giải quyết vấn đề

1.4 Phương pháp tổ chức trò chơi:

a) Phương pháp dạy học trò chơi là phương pháp giáo viên thông qua việc tổ chức các trò chơi có liên quan đến nội dung bài học, có tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức, gây hứng thú học tập cho học sinh Qua trò chơi học sinh

tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời qua trò chơi phát huy

tính tự giác

Phương pháp tổ chức trò chơi được thực hiện

trong tiết học lớp 6E Trường THCS Thăng Long

15

Trang 17

Bảng kết quả xếp hạng giúp GV nắm bắt được

kết qua hiéu bai cha HS

b) Uu điểm: Trò chơi có nhiều học sinh tham gia tạo cơ hội rèn luyện kĩ năng học tập hợp tác cho học sinh Trò chơi là một hình thức học tập bằng hoạt động do

đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học Giảm tính chất căng thăng

của giờ học, nhất là giờ học kiến thức lí thuyết mới Trong các trò chơi, đặc biệt

trò chơi trí tuệ sẽ chứa rất nhiều những yếu tổ kích thích, thi đua, thử thách bản

thân và khả năng nâng cao hiểu biết, sự sáng tạo và tính kiềm chế của học sinh c) Hạn chế: Khó củng cô kiến thức, kĩ năng một cách có hệ thông Học sinh dễ sa

đà vào trò chơi, ít chú ý đến tính năng học tập của trò chơi

d) Một số lưu ý: Trò chơi phải thích hợp với đặc điểm của người học: những trò chơi được sử dụng không chỉ đáp ứng về yêu cầu học tập mà còn phải thuận

tiện, hấp dẫn với người học Vì vậy với cùng một nội dung học tập, giáo viên cần thay đổi hình thức chơi tùy theo đặc điểm của học sinh Không lạm dụng

phương pháp này bởi mỗi phương pháp dạy học đều có ưu nhược điểm, không

có tính vạn năng Việc sử dụng phương phải phù hợp với nội dung học tập, đặc

điểm đổi tượng, mục đích dạy học Sự lạm dụng phương pháp tô chức trò chơi

sẽ gây nhàm chán, thậm chí phản tác dụng đối với việc tiếp thu kiến thức của học sinh

1.5 Phương pháp thuyết trình:

Trang 18

tiện cơ bản dùng đề thực hiện là lời nói sinh động của giáo viên Ở trong nhà

trường, một dạng được sử dụng thông thường nhất và phô biến nhất là phương pháp thuyết trình thông báo- tái hiện Đặc điểm cơ bản nôi bật của phương pháp này là tính chất thông báo của lời giảng của giáo viên và tính chất tái hiện sau khi lĩnh hội của học sinh Những kiến thức đến với học sinh theo phương pháp

này như đã được giáo viên chuẩn bị sẵn để học sinh thu nhận Học sinh chỉ

nghe, nhìn, cùng tư duy theo lời giảng của giáo viên, hiểu, ghi chép và ghi nhớ

Ưu điểm: Cho phép giáo viên truyền đạt những nội dung lý thuyết tương đối khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin mà học sinh tự mình không dễ dàng

tìm hiểu được một cách sâu sắc Giúp học sinh nam được hình mẫu về cách tư

duy logic, cách đặt và giải quyết vấn đề khoa học, cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt những vấn đề khoa học một cách chính xác, rõ ràng, xúc tích thông qua

cách trỉnh bày của giáo viên Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tác động

mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của học sinh qua việc trình bày tài liệu với giọng nói, cử chỉ, điệu bộ thích hợp và diễn cảm Bằng phương pháp thuyết

trình, giáo viên có thể truyền đạt một khối lượng tri thức khá lớn cho nhiều học

sinh trong cùng một lúc, vì vậy đảm bảo tính kinh tế cao Tạo điều kiện phát

triển năng lực chú ý và kích thích tính tích cực tư duy của học sinh, vì có như vậy học sinh mới hiểu được lời giảng của giáo viên và mới ghi nhớ được bài

học

Hạn chế: Làm cho học sinh thụ động, chỉ sử dụng chủ yếu thính giác cùng với

tư duy tái hiện, do đó làm cho họ chóng mệt mỏi Làm cho học sinh thiếu tính

tích cực trong việc phát triển ngôn ngữ nói Thiếu điều kiện cho phép giáo viên

chú ý đầy đủ đến trình độ nhận thức cũng như kiểm tra đầy đủ sự lĩnh hội tri

Trang 19

sáng sủa, giàu hình tuong, chuan xac, xuc tích Trình bày phải thu hút và duy tri

sự chú ý, gây được hứng thú, hướng dẫn tư duy của học sinh thông qua giọng nói, tốc độ nói, âm lượng thay đôi thích hợp, qua các mẫu chuyện vui đúng lúc,

qua cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, kết hợp lời nói với điệu bộ, nét mặt,

biết đưa những lời trích dẫn vào đúng lúc, đúng chỗ Trình bày phải đảm bảo cho học sinh ghi chép được những vấn đề cơ bản và qua đó mà dạy cho họ biết cách vừa ghi vừa tập trung nghe giảng

1.6 Phương pháp luyện tập và thực hành:

18

Trang 20

Sw dung Phương pháp Luyện tập cho tiết hoc lop 6E

19

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w