LOI CAM ON Trong quá trình hoàn thành bài báo cáo thực tế “ Phân tích quản trị rủi ro của doanh nghiệp Pepsico” đã giúp chúng em nắm vững được cơ sở lý luận của Quản trị rủi ro, quán trị
Trang 2LOI CAM ON
Trong quá trình hoàn thành bài báo cáo thực tế “ Phân tích quản trị rủi ro của doanh nghiệp Pepsico” đã giúp chúng em nắm vững được cơ sở lý luận của Quản trị rủi ro, quán trị rủi ro tại doanh nghiệp Pepsico bao gồm nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, kiêm soát
và tài trọ rủi ro, nhận xét và đề xuất giải pháp
Đầu tiên chúng em xin gửi lời đến các thầy cô khoa Kinh Tế và Đô thị đã tạo điều
kiện thuận lợi cho chúng em để hoàn thành bài báo cáo này Đặc biệt chúng em muốn gửi
lời cảm ơn chân thành đến cô Phạm Hoàng Điệp đã hướng dẫn và truyền đạt những kiến
thức quý giá cho chúng em trong suốt thời gian làm bài báo cáo
Quá trình học tập bộ môn Quản trị rủi ro và bao hiểm đã mang đến cho chúng em đầy
đủ kiến thức, kỹ năng, giúp chúng em có thể ứng dụng vào thực tế Tuy nhiên, do kinh
nghiệm thực tế và kiến thức còn hạn hẹp, chắc chắn bài tiểu luận sẽ khó tránh khỏi những
thiểu sót, kính mong các thầy cô xem xét và góp ý đề bài báo cáo của chúng em được hoàn
thiện tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC PHẢN MỞ ĐẦU 22222225 22122212122T 2211222 222122 212 eerrereeree CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO 3
1.1 Tổng quan của rủi FO 122 112125113 1 5125111111115 1111111111701 15 801111111 re 3
1.2 Tổng quan về hoạt động quản trị rủi rO - - 2 2222212523123 SEEEEEsrrre 3
1.2.3 Các nguyển tức quản trị rớÏ fO 1c 2 12212313 111221115 111121111811 re 4
1.3.3 Kiểm soát và tài trợ rưii FO c 113 112121111 57111118111 211111 111211118 re
CHUONG 2: HOAT DONG QUAN TRỊ RỦI RO CỦA PEPSICO 9
2.1 Giới thiệu tông quát về doanh nghiệp pepsico - - c2 22122 2E rsre 9
bất N sẽ ẽee dddẢỶẢÁẽẾỄ 9
2.2.1 Nguồn røi ro về an toàn thực phẩm - 5-1 22212123 21512511351 51511 re 10 2.2.2 Nguồn rới ro về bđo vệ zmồi frườnQ à c2 222 2122221122112 re 11 2.2.3 Nguồn røi ro về quyền sở hữu trí tuể - - - S22 S212 11212211 eEtrrere 11 2.2.4 Nguồn rới ro về biếu động chính tr/, kinh tế, xã hồi . - 7555-5552 12
2.3 Phân tích rủi ro: hiểm họa, nguyên nhân và tốn thất của PepsiCo 13
2.3.1 Những hiểm họa có thể xảy Fa S: CS 1222121312121 18112111 rxe 13
Trang 42.3.3 Nhitng ton thất do rủi ro pháp UP o.ccccccccccccsccccccccscscscsescscsecececessessuscstecetseseeenees 15
2.4 Kiểm soát và tài trợ rủi ro: hành động ứng phó với rúi ro của PepsiCo và hiệu
2.4.4 Để ứng phó với rủi ro về biến động chính trị, kinh tế, xã hội 17
CHUONG 3: DANH GIA VA DE XUAT GIAI PHAP CAI THIEN QUAN TRI 18
3.2.4 Đối với rúi ro biến động chính trị, kinh tế, xã hội Ặ- Scccscecessrersee 21 KET LUAN 0157-33 22
Trang 5PHAN MO DAU
Đề tài: Phân tích quản trị rủi ro pháp lý của công ty Pepsico
1 Giới thiệu về đề tài:
Rủi ro pháp lý là những rủi ro mà doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
khi thực hiện các hoạt động kinh doanh, như rủi ro về hợp đồng, rủi ro về bảo hộ sở hữu trí tuệ, rủi ro về khiếu nại tiêu dùng, rủi ro về đạo đức kinh doanh, rủi ro về tuân thủ pháp
luật, Những rủi ro này có thể gây ra những tốn thất về tài chính, danh tiếng và cạnh tranh cho doanh nghiệp, đồng thời cũng ảnh hưởng đến các bên liên quan như khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên, cô đông, chính phủ, xã hội Do đó, việc phân tích và quản trị rủi ro pháp lý một cách khoa học và hiệu qua là yếu tô quan trọng đê doanh nghiệp duy tri và phát triên bền vững
- Pepsico là một trong những công ty hàng đầu thê giới về sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm và đồ uống, với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ là thị trường tiêu thụ Trong quá trình hoạt động, Pepsico phải đối mặt với nhiều rủi ro pháp lý, như rủi ro về bản quyền, rủi ro về an toàn thực phâm, rủi ro về thuế, rủi ro về lao động, rủi ro về môi trường, rủi ro về cạnh tranh, rủi ro về đầu tư, rủi ro vé thương mại quốc té, Những rủi ro này có thê gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho uy tín, lợi nhuận và tương lai của công
ty Do đó, việc phân tích quản trị rủi ro pháp lý của công ty Pepsico là một đề tài có ý nghĩa thực tiễn và lý thuyết cao
2 Lý do chọn đề tài:
Đề tài này được chọn vì có tính thực tiễn cao, phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa và
hội nhập kinh tế hiện nay Ngoài ra, đề tài này cũng có tính mới mẻ và hấp dẫn, khi chưa
có nhiều nghiên cứu sâu rộng về phân tích quản trị rủi ro pháp lý của các công ty đa quốc gia, đặc biệt là Pepsico Đề tài này cũng góp phần bô sung kiến thức và kinh nghiệm cho sinh viên về lĩnh vực phân tích quản trị rủi ro pháp lý, một kỹ năng quan trọng trong thời
đại kinh tế số
3 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu:
Mục đích của nghiên cứu là dé tìm hiểu về phân tích quản trị rủi ro pháp lý của công
ty Pepsico, các nguyên nhân, hậu quả và giải pháp của các rủi ro pháp lý mà công ty gặp phải Mục tiêu của nghiên cứu là để đánh giá hiệu quả của phân tích quản trị rủi ro pháp lý của Pepsico, so sánh với các công ty khác trong cùng ngành, và đề xuất những khuyến nghị nhằm cải thiện phân tích quản trị rủi ro pháp lý của Pepsico
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là công ty Pepsico và các rủi ro pháp lý mà công ty phải đối
Trang 6mặt Phạm vi nghiên cứu là các rủi ro pháp lý chính ma Pepsico gap phai trong giai đoạn
từ năm 2018 đến năm 2023, tập trung vào các thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ,
Brazil và Việt Nam
5 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp nghiên cứu tài liệu, bao gồm các báo cáo tài chính,, báo cáo rủi ro, báo cáo pháp ly, các văn bản pháp luật, các nghiên cứu khoa học, các bài báo, các trang web liên quan của Pepsico và các tô chức khác Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp phân tích số liệu thông kê, phương pháp so sánh và đánh giá, phương pháp phân tích SWOT, phương pháp phân tích nguyên nhân - kết quả, phương pháp đề xuất giải pháp
6 Cấu trúc bài tiêu luận: Bài tiểu luận gồm có 4 phần chính sau đây:
- Phần mở đầu: Giới thiệu về đề tài, lý do chọn đề tài, mục đích và mục tiêu nghiên
cứu, đôi tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu va cau trúc bài tiểu luận
- Chương 1: Cung cấp các khái niệm cơ bản khái niệm, nguyên lý, mô hình, công cụ liên quan đến quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
- Chương 2: Quản trị rui ro cua Pepsico
+ Giới thiệu về công ty Pepsico, lịch sử hình thành và phát triển, tầm nhìn, sứ mệnh
và giá trị cốt lõi, cơ cầu tô chức và quản lý, hoạt động kinh doanh và chiến lược phát triển, kết quả kinh doanh và đánh giá hiệu quả hoạt động
+ Phân tích các rủi ro pháp lý mà Pepsico phải đối mặt, bao gồm các nguyên nhân, ton thất, nguồn rủi ro, đôi tượng rủi ro và giải pháp của từng loại rủi ro pháp lý, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các rủi ro pháp lý đến hoạt động kinh doanh của Pepsico + Các hành động ứng phó với rủi ro của doanh nghiệp và kết quả của chúng Đánh giá tính khả thi, hiệu quả và tác động của các hoạt động đó của doanh nghiệp
- Chương 3: Phần kết luận và đề xuất giải pháp: Tổng kết lại những nội dung chính của bài tiêu luận, đưa ra những nhận xét và đánh giá về phân tích quản trị rủi ro pháp lý của Pepsico, đề xuất những giải pháp nhằm cái thiện phân tích quản trị rủi ro pháp lý của Pepsico trong tương lai
Trang 7CHUONG 1: CO SO LY LUAN CUA HOAT DONG QUAN TRI RUI RO
1.1 Tổng quan của rủi ro
1.1.1 Khái niệm cia rai ro
- Rủi ro là một biến có không chắc chắn mà nếu xảy ra thì sẽ gây tôn thất cho con
người hoặc một chức nào đó
- Đặc trưng của rùi ro:
+ Tan suat rủi ro: Số lần xuất hiện của rủi ro trong 1 khoảng thời gian hay trong tong
số lần quan sát( tính phô biến hoặc mức độ thường xuyên)
+ Biên độ rủi ro: Tính chất nghiêm trọng, mức độ thiệt hại tác động đến doanh nghiệp(
giá trị tài sản hỏng hóc)
1.1.2 Phân loại rới ro
- Phân loại theo kết quả thu nhận được
+ Rủi ro thuần túy: Rủi ro chỉ mang lại kết quả duy nhất
+ Rủi ro suy đoán: Rủi ro vừa có khả năng có lợi, vừa có khả năng gây tôrn thất
- Phân loại theo nguồn góc rủi ro:
+ Rủi ro đến từ môi trường vĩ mô: Rủi ro chính trị, kinh tế, pháp lý, xã hội, công nghệ, thiên nhiên
+ Rủi ro đến từ môi trường vi mô: Khách hàng, nhà cung cấp, đói thủ cạnh tranh, các
cơ quan quản lý công
+ Môi trường bên trong doanh nghiệp: Nhân sự, nguồn lực
1.2 Tổng quan về hoạt động quản trị rủi ro
1.2.1 Khái niệm cứa hoạ động quán trị rai ro
“ Quán trị rủi ro là quá trình nhận dạng, phân tích (bao gồm cá đo lường và đánh giá)
rủi ro, xây dựng và triển khai kế hoạch kiểm soát, tài trợ đẻ khác phục các hậu quá của rủi ro” - theo Giáo trình Quan tri ri ro, Nha xudt ban Ha Ndi
Trong thực tế, rủi ro là điều không thẻ tránh khỏi hoàn toàn Mục đích của quản trị rủi
ro không phải triệt tiêu hoàn toàn các rủi ro và tránh hét tất cả các tốn thất Quán trị rủi ro hướng đến việc đề các tôn thất do rủi ro gây ra đến mức thấp nhât có thê Quản trị rủi ro hướn đến các mục tiêu sau:
Trang 8- Nhận biết các biến có rủi ro có thế xảy ra trong hoạt động của Tô chức doan nghiệp trong tương lai, phân tíhe nguồn góc, tính chất, mức độ nghiêm trọng của các rủi ro đã nhận
dạng được
- Từ những rủi ro đã nhận biết được chỉ ra những rủi ro nào cần hoặc có thẻ né tránh được và cách thức né tránh, những rủi ro nào có thẻ chấp nhận được
- Với những rủi ro khác thì có cách nào hay biện pháp nao can áp dụng để phòng ngừa
hay giảm thiếu
- Dự tính được tôn thất phái chịu đựng nếu nhưu rủi ro Xảy ra, đo lường được những
tốn thất trong những trường hợp rủi ro đã xảy ra cũng như là cách thức, biện pháp khắc phục tôn thát
1.2.2 Vai trò c/a quản tri rai ro
Quan trị rủi ro được coi là chức năng tất yếu của tô chức với các vai trò cơ bản sau:
- Nhận dạng, giám thiêu và triệt tiêu những nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động của tô chức/doanh nghiệp; tạo dựng môi trường bên trong và môi trường bên ngoài an toàn
cho tô chức doanh nghiệp
- Hạn ché, xử lý cách tốt nhất các tôn that va những hậu quả không mong muốn khi rủi ro xảy ra (mà tô chức/doanh nghiệp không thể né tránh được), giúp tô chức/doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi, ôn định và phát triên, góp phần nâng cao hiệu quá hoạt động, hiệu
quả kinh doanh
- Tạo điều kiện cho tổ chức/doanh nghiệp thực hiện tốt nhất các mục tiêu đề ra, tổ chức triển khai các chiến lược hoạt động của tô chức, chiến lược và chính sách kinh doanh
của doanh nghiệp
- Tận dụng các cơ hội kinh doanh, biến “cái rủi” thành “cái may” nhằm sử dụng tồi
ưu các nguồn lực của tô chức/doanh nghiệp trong các hoạt động, trong kinh doanh
1.2.3 Cac nguyén tac quan tri ri ro
Nguyên tác 1: Không chấp nhận các rủi ro không cần thiết, chấp nhận rủi ro khi lợi ích lớn hươn chỉ phí: Trong quan điêm hiện đại về quán trị rủi ro thì trong rủi ro tiềm ân cả những cơ hội Chính vì vậy, nhiều nhà kinh doanh có thái độ chấp nhận rủi ro có xu hướng chấp nhận một số rủi ro nhất định, đặc biệt là nhưunxg rủi ro suy đoán Đồng thời xét trên góc độ tác động của rủi ro đến nguồn lực thì việc chấp nhận tủi ro phải hợp pháp và phù
hợp với chuẩn mực đạo đức Không phải rủi ro nào cũng nên chấp nhận
4
Trang 9Nguyên tắc 2: Ra các quyét định rủi ro ở cấp thích hợp: Quản trị rủi ro là việc của tất
cá các cáp quản trị va cua tat cá các nhà quản trị Tuy vậy những quyết định liên quan đến quán trị rủi ro cần được đưa ra bởi những cap quan tri thích hợp
Nguyên tác 3: Kết hợp quản trị rủi ro vào hoạch định và vận hành ở các cấp: Quản trị
rủi ro không phải là một lĩnh vực độc lập với các linhc vực quản trị khác trong doanh nghiệp
Nhiều rủi ro có nguồn góc từ môi trường bên trong, bao gồm các rủi ro cơ hội và rủi ro sự
có Vì vậy, để phòng ngừa và giám rủi ro trước hết các nhà quản trị phải làm tốt khâu hoạch
Nhận dạng rủi ro là quá tình xác định một cách liên tục và có các hệ thông rủi ro có
thể xáy ra tỏng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhận dạng rủi ro nhằm tìm kiếm các thông tin về:
- Các loại rủi ro có thể xuất hiện
- Các mối nguy (hay mối nguy hại, mối nguy hiêm)
- Thời điềm xuất hiện rủi ro
c) Vai trò ca nhứn dang rui ro
- Cơ sở, tiền đề triển khai hiệu quả toàn bộ quy trình quản trị rủi ro
- Xác định chỉ tiết về rủi ro và cơ sở xây dựng ma trận đánh gia xép thứ tự ưu tiên, chủ động xác định kê hoạch kiểm soát tài trợ phù hợp, hiệu quá
- Là cơ sở chủ động của kiểm soát rủi ro, giảm thiêu tốn thất và năm bắt cơ hội, thụ
hưởng lợi ích từ các rủi ro suy đoán
d) Các phương pháp nhận dạng rúi ro
- Phân tích SWOT: Đưa ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức Điểm mạnh điểm
yếu là môi trường bên trong doanh nnghiệ Cơ hội, thách thức là thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp
- Phương pháp Delphi: Phương pháp này là phương pháp thu nhập ý kiến qua nhiều
vòng lặp câu hỏi Điểm yếu của phương pháp này là tôn thời gian
- Phương pháp Bramstorming: thờ ơ với rủi ro
5
Trang 10Đó là những phương pháp chung nhằm đưa ra những cái nhìn toàn cảnh Ngoài ra còn
có các phương pháp nhận dạng cụ thê: Phương pháp phân tíhc báo cáo tài chính, phương pháp sơ đồ, phương pháp thanh tra hiện trường,
1.3.1.2 Phân tích ri ro
a) Khái niệm
Phân tích rủi ro là quá trình nghiên cứu những hiểm họa, xác định nguyên nhân gây
ra rủi ro và phân tích những tôn thất đến với cá nhân hay tô chức liên quan
Hiém họa có tính bao quát nói về những rủi ro nhỏ có tính đặc trưng liên quan, đặc
thù riêng biệt
b) Phân tích nguyên nhân rzi ro
- Nguyên nhân rủi ro có liên quan đến con người: Những nguyên nhân này thuộc
nhóm nguyên nhân chủ quan Những rủi ro này có thể bắt nguồn từ sự bất cần, chủ quan của con người trong quá tình làm việc cho du ban than họ có sự am hiểu về các đặc điểm
kĩ thuật của thiết bị hay các yêu cầu an toàn khi vận hành Các nguyên nhân chủ quan có thể liệt kê bao gồm:
:J Sai lầm của tô chức, doanh nghiệp về chiến lược kinh doanh
Sai làm trong việc lựa chọn chính sách, cơ chế quản lý của tô chức
Thiếu thông tin quản tri
Thiếu kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình kinh doanh
Do sơ suất, bát cần, chủ quan hay mắt tập trung trong hoạt động
Do mẫu thuẫn, xung đột, hiểu nhằm trong quan hệ đồi tác hay khách hàng
Ton that là sự thiệt hại một đối tượng nào đó phát sinh từ một biến có bất ngờ ngoài
ý muôn của chủ sở hữu (hoặc người chiếm hữu sử dụng Các mức độ tôn thát có thẻ chia ra thành tồn thất lớn nhất có thẻ và tôn thát lớn nhát có lẽ có Thiệt hại khó vượt qua tôn thất
có lẽ có, nhưung không thể quá vượt qua tồn thất có thể có Tén that toàn bộ hàng năm có
lẽ có là lượng tôn thát lớn nhất có lẽ có mà một hay nhiều nhóm đối tượng rủi ro có thể chịu
trong năm mà nhà quản trị tin là có thê xảy ra
Có thé str dung một sô các phương pháp để phân tích rủi ro như:
Phương pháp thống kê kinh nghiệm
Trang 11Dựa trên các só liệu thông kê trong quá khứ vẻ hiém hoa, nguyén nhân và ton that cua các rủi ro đã xáy ra đôi với các doanh nghiệp để phân tích các thông số tương tự đối với
các rủi ro trong danh sách nhận dạng đã được thiết lập hoặc dựa vào kinh nghiệm của nhà
quán trị và các đối tượng có liên quan trọng đánh giá tôn thất cũng như xác định nguyên
nhân
Phương pháp xác suất thống kê
Có thê hình dung đơn giản về ma trận tần suất và biên độ của rủi ro như sau:
Nhóm |: Diễn tá các rủi ro có tần suất và mức độ nghiêm trọng đều cao; tôn thất xảy
ra thường xuyên và mỗi lần đều nghiêm trọng Đây là nhóm các rủi ro các nhà quán trị cần
CÓ Sự quan tâm đặc biệt
Nhóm II: Diễn tả các rủi ro có tần suất thấp và độ nghiêm trọng cao; tôn thất ít xảy ra nhưng nếu xảy ra thì thường nghiêm trọng Nhà quản trị cần quan tâm đến nhóm rủi ro này
sau nhóm |
Nhóm III: Diễn tả các rủi ro có tần suất cao và độ nghiêm trọng tháp; tồn thất thường
Xảy ra nhưng từng tôn thất thì tương đối thấp
Nhóm IV: Diễn tả các rủi ro có tần suất thấp và độ nghiêm trọng
Ngoài ra còn có các phương pháp: phương pháp phân tích cảm quan, phương pháp chuyên gia, phương pháp xếp hạng các nhân tó tác động
1.3.3 Kiểm soát và tài trợ rai ro
1.3.3.1 Kiểm soát rới ro
Kiểm soát rủi ro là phòng ngừa và giảm thiếu các rủi ro có thẻ xảy ra trong các quá trình hoạt động của tô chức Kiểm soát rủi ro giúp hạn chế các điều kiện phát sinh ra rủi ro, hạn chế các khả năng xảy ra rủi ro kết hợp với thái độ đối mặt với rủi ro của con người đẻ
đưa ra biện pháp kiêm soát được sử dụng
Dựa vào thái độ quan điểm đối với rủi ro có thể chia mọi người thành 3 loại:
E1 Những người tìm kiếm rủi ro (risk seekers)
O Những người không chap nhận rủi ro (risk averters)
O Nhtmg nguoi co thai d6 trung dung (risk neutral persons)
Các nhà quan tri có thê đưa ra các biện pháp kiêm soát rủi ro sau đây:
L¡ Né tránh rủi ro
O Chuyến giao rủi ro
Trang 12O Giám thiểu rủi ro
O Chap nhận rủi ro
Lì Phân tán và chia sẻ rủi ro
Né tránh rủi ro và chấp nhận rủi ro không mang ý nghĩa phủ định lẫn nhau
Chuyên giao rủi ro và chấp nhận rủi ro là 2 hoạt động song hành
Kiểm soát rủi ro là đưa ra và sử dụng các biện pháp, kix thuật, công cụ, nhằm phòng
ngừa và giảm thiêu các rủi ro có thẻ xảy ra trong quá trình hoạt động của tô ccủa Phân tích rủi ro là quá trình nghiên cứu những hiểm họa, xác định nguyên nhân gây ra rủi ro và phân
tích những tồn thth Nguyên nhân gây ra rủi ro bao gồm nguồn góc của các biến có, xác suất xảy ra biến có, mức độ tác động của biến có, thái độ đối mặt với rủi ro Từ đó kiêm soát xác suất xảy ra và kiêm soát mức độ ảnh hưởng của rủi ro
1.3.3.2 Tai tro rui ro
Là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra nhằm cung cấp những phương tiện (nguồn lực)
để khắc phục hậu quá hay bù đắp tôn thất khi rủi ro xảy ra, gây quỹ dự phòng cho những chương trình giám bớt bắt trắc và rủi ro hay để gia tăng những kết quá tích cực Các biện pháp tài trợ rủi ro có thẻ chia ra làm hai loại: tự tài trợ và chuyên giao tài trợ
a) Tự tài trợ
Tự tài trợ (hay là lưu giữ tôn thát) là một phương pháp phô biến dé tai trợ rủi ro (khắc
phụ hậu quả khi rủi ro xảy ra) Đây là phương pháp mà theo đó, doanh nghiệp nêu bị tôn
thất khi rủi ro xáy ra phái tự lo nguồn tài chính để bù đắp tôn thất Nguồn tài chính đó có
thể là nguồn tự có của doanh nghiệp, hoặc nguồn vay mượn mà doanh nghiệp phái có trách nhiệm hoàn trả Chẳng hạn, doanh nghiệp phải lập quỹ khấu hao tài sản có định để phục hồi tài san khi tai sản hết hạn sử dụng, hay doanh nghiệp mua thiết bị điện dự trữ đề phòng
sự có điện lưới bị mát Tự tài trợ rủi ro có thê chia thành tự tài trợ có kế hoạch (chủ động)
và tự tài trợ không có kế hoạch (thụ động) Nguồn tài chính trong quản trị rủi ro sẽ đến từ hai nguồn chính là nguôn tự do và nguồn vay mượn
b) Chuyển giao tài trợ ri ro
Chuyên giao tài trợ rủi ro là việc chuẩn bị một nguôn kinh phú từ bên ngaoif đề bù dap tôn thát khi rủi ro xuất hiện Chuyên giao tài trợ có thể thưucj hiện thông qua bảo hiểm hoặc bằng chuyền giao tài trợ phi báo hiểm
Trang 13CHUONG 2: HOAT DONG QUAN TRI RUI RO CUA PEPSICO
2.1 Giới thiệu tổng quát về doanh nghiép pepsico
2.1.1 Giới thiệu doanh nghiệp
Công ty Pepsico là một công ty quốc tế hàng đầu chuyên sản xuất và phân phối các
đô uống và thực phâm PepsiCo thành lập từ việc sáp nhập giữa hai công ty lớn, Pepsi-Cola
va Frito-Lay, vao năm 1965 Công ty có trụ sở chính tại Purchase, New York, Hoa Kỳ và
hoạt động trên hơn 200 quốc gia Công ty sở hữu nhiều thương hiệu và sản phẩm nổi tiếng,
bao gòm Pepsi, 7Up, Mountain Dew, Lays, Doritos, Cheetos, Quaker, Tropicana, Gatorade,
Aquafina và nhiều hơn nữa Công ty có doanh thu ròng hàng năm là 63,056 tỷ đô la Mỹ
vào năm 2015 và có 263,000 nhân viên trên toàn thế giới
2.1.2 Lịch sử hình thành
PepsiCo được thành lập vào năm 1965 với sự hợp nhất của Công ty Pepsi-Cola và
Frito-Lay, Inc PepsiCo đã mở rộng từ sản phâm cùng tên Pepsi sang một loạt các thương hiệu thực phẩm và đồ uống rộng lớn hơn, trong đó lớn nhất bao gồm việc mua lại các công
ty Tropicana vao nam 1998 va Quaker Oats Company vao nam 2001
2.1.3 Tam nhin, siv ménh
Tam nhin
- Trở thành công ty dẫn đầu toàn cầu về thực phâm và đồ uống tiện lợi
Pepsico tin rằng chỉ cần con người tồn tại thì ngành thực phẩm sẽ tiếp tục phát trién
Vì vậy, đầu tư phát triển ngành luôn được ưu tiên và là chìa khóa dẫn đến thành công lâu dài
- Chiến thắng có mục đích
Pepsico tin rằng chiến thắng có mục đích nghĩa là nỗ lực hết mình đề đạt được mục tiêu của mình Pepsico tin rằng thành công trong quá khứ phản ánh những tham vọng dẫn đến sự phát triển của công ty Tầm nhìn là duy trì tham vọng này để công ty đạt đến những tầm cao thành công mới trên trường quốc tế
Trang 14- Tốt hơn
Tổ chức này hướng tới mục tiêu mang lại lợi ích cho xã hội và con người để họ có
thê đạt được tác động kinh doanh bền vững trên toàn thế giới
Sứ mệnh
Tuyên bổ sử mệnh của Pepsico la: "Tao ra nhiều nụ cười hon trong mỗi ngụm và
miếng cắn." PepsiCo đã chia tuyên bố sử mệnh của mình thành năm loại:
- Người tiêu dùng
Công ty đặt mục tiêu mang lại nụ cười trên khuôn mặt khách hàng - một ước tính tỷ
mỗi ngày bằng cách cung cấp cho họ những sản phẩm độc đáo
- Khách Hàng
PepsiCo nỗ lực mang lại nụ cười cho khách hàng bằng cách trở thành đối tác kinh doanh tốt nhất Cung cấp các sản phâm độc đáo và cao cấp không chỉ mang lại lợi ích cho công ty mà còn cho doanh nghiệp của những khách hàng mua sản phẩm PepsiCo với số lượng lớn
2.2 Thực trạng quản trị rủi ro của Pepsico Việt Nam
Nguồn rủi ro pháp lý của Pepsico là những rủi ro liên quan đến việc vi phạm hoặc không tuân thủ các quy định pháp luật của các quốc gia mà công ty hoạt động Đối tượng
rủi ro pháp lý của Pepsico là những bên có thẻ gây ra hoặc bị ảnh hưởng bởi các rủi ro pháp
lý này Các nguồn và đối tượng rủi ro pháp lý của Pepsico có thẻ được phân tích như sau: 2.2.1 Nguồn rới ro về an toàn thực phẩm
Đây là rủi ro về việc các sản phâm của Pepsico không đám báo các tiêu chuẩn về chất lượng, nguồn góc, thành phản, hạn sử dụng, bao bì hoặc gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe của người tiêu dùng Cụ thẻ:
- Rủi ro về vệ sinh và quản lý chuỗi cung ứng: PepsiCo có một chuỗi cung ứng phức
tạp, từ việc mua nguyên liệu đến sản xuất và phân phôi sản phẩm Nếu không có các quy
10