1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tế chính trị môn giáo dục chính trị

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong thực tiễn, Việt Nam đã và đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong sự nghiệp đổi mới từ năm 1986 đến nay, Đảng ta đã lấy nhiệm vụ phát triển kinh tế làm trung tâm: Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở bám sát và vận dụng sáng tạo tư tưởng Mác- Lênin, việc vận dụng những lý thuyết kinh tế chính trị về nền kinh tế thị trường vào công cuộc xây dựng đất nước, nhằm đảm bảo thực hiện thành công công cuộc xây dựng Việt Nam thành một đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là vô cùng quan trọng. Chính vì lý do trên việc nghiên cứu đề tài: “ Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam”. Cần phải có giải pháp gì để tiếp tục phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ? Liên hệ đến thực tiễn ở Việt Nam.

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN : GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

NHÓM: 11

LỚP: CTRI_DOT2_2HL08

GVBM: PHẠM THỊ DIỆU LINH

NĂM HỌC 2023 – 2024 BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

NHÓM: 11

LỚP: CTRI_DOT2_2HL08

GVBM: PHẠM THỊ DIỆU LINH

NĂM HỌC 2023 – 2024

Trang 2

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023

Giáo viên bộ môn

Trang 3

MỤC LỤC

A GIỚI THIỆU

● Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài 7

B NỘI DUNG

I Đặc trưng của xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

2 Những định hướng lớn phát triển kinh tế, xã hội 11

II Chủ trương phát triển văn hóa, con người

2 Định hướng lớn phát triển văn hóa, con người 12

III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

a Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại

b Hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 19

c Quản lý, phát triển xã hội, thực hiện công bằng xã hội 22 2 Nội dung phát triển văn hóa, con người

a Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện 24

d Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa 26 e Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa 27 f Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 28

C KẾT LUẬN

D CÂU HỎI THẢO LUẬN

Trang 4

THÀNH VIÊN NHÓM 11:

1 2 3 4 5

Trang 5

Chính vì lý do trên việc nghiên cứu đề tài: “ Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam” Cần phải có giải pháp gì để tiếp tục phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ? Liên hệ đến thực tiễn ở Việt Nam

-Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống

YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Nhận thức được đường lối phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người nước ta trong giai đoạn hiện nay là phù hợp và chủ động thực hiện đường lối đó

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của con người Việt Nam bao gồm: - Kinh tế: tình hình tài chính đầu tư sản xuất thương mại lao động thu nhập giá cả v.v - Xã hội: giáo dục y tế an ninh trật tự văn hóa thể thao giải trí

- Văn hoá: truyền thống tôn giáo tâm linh phong tục lễ hội

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam bao gồm:

- Kinh tế: tăng cường đầu tư phát triển sản xuất thúc đẩy thương mại cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao năng lực lao động tăng thu nhập kiểm soát giá cả

- Xã hội: cải thiện giáo dục nâng cao chất lượng y tế tăng cường an ninh trật tự phát triển văn hóa thể thao giải trí v.v

- Văn hoá: bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống tôn giáo tâm linh phong tục lễ hội

KỸ NĂNG LÝ LUẬN VÀ KỸ NĂNG THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Trang 6

Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một đề tài lý luận và thực tiễn rất cơ bản, quan trọng, nội dung rất rộng lớn, phong phú và phức tạp, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu rất công phu, nghiêm túc, tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc, khoa học

Trước đây, khi còn Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa thế giới thì vấn đề đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam dường như không có gì phải bàn, nó mặc nhiên coi như đã được khẳng định Nhưng từ sau khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và nhiều nước Đông Âu sụp đổ, cách mạng thế giới lâm vào thoái trào thì vấn đề đi lên chủ nghĩa xã hội lại được đặt ra và trở thành tâm điểm thu hút mọi sự bàn thảo, thậm chí tranh luận gay gắt Trong hàng ngũ cách mạng cũng có người bi quan, dao động, nghi ngờ tính đúng đắn, khoa học của chủ nghĩa xã hội, quy kết nguyên nhân tan rã của Liên Xô và một số nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu là do sai lầm của chủ nghĩa Mác - Lênin và sự lựa chọn con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ đó họ cho rằng chúng ta đã chọn đường sai, cần phải đi con đường khác

Năm 2008 - 2009 chúng ta đã chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế bắt đầu từ nước Mỹ, nhanh chóng lan rộng ra các trung tâm tư bản chủ nghĩa khác và tác động đến hầu hết các nước trên thế giới Các nhà nước, các chính phủ tư sản ở Phương Tây đã bơm những lượng tiền khổng lồ để cứu các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia, các tổ hợp công nghiệp, tài chính, ngân hàng, thị trường chứng khoán, nhưng không mấy thành công Và hôm nay, chúng ta lại chứng kiến cuộc khủng hoảng nhiều mặt, cả về y tế, xã hội lẫn chính trị, kinh tế đang diễn ra dưới tác động của đại dịch Covid-19 và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Kinh tế suy thoái đã làm phơi bày sự thật của những bất công xã hội trong các xã hội tư bản chủ nghĩa: đời sống của đa số dân cư lao động bị giảm sút nghiêm trọng, thất nghiệp gia tăng; khoảng cách giàu - nghèo ngày càng lớn, làm trầm trọng thêm những mâu thuẫn, xung đột giữa các sắc tộc Những tình huống "phát triển xấu", những nghịch lý "phản phát triển", từ địa hạt kinh tế - tài chính đã tràn sang lĩnh vực xã hội, làm bùng nổ các xung đột xã hội, và ở không ít nơi từ tình huống kinh tế đã trở thành tình huống chính trị với các làn sóng biểu tình, bãi công, làm rung chuyển cả thể chế Sự thật cho thấy, bản thân thị trường tự do của chủ nghĩa tư bản không thể giúp giải quyết được những khó khăn, và trong nhiều trường hợp còn gây ra những tổn hại nghiêm trọng cho các nước nghèo; làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa lao động và tư bản toàn cầu Sự thật đó cũng làm phá sản những lý thuyết kinh tế hay mô hình phát triển vốn xưa nay được coi là thời thượng, được không ít các chính khách tư sản ca ngợi, được các chuyên gia của họ coi là tối ưu, hợp lý

Cho đến nay, mặc dù vẫn còn một số vấn đề cần tiếp tục đi sâu nghiên cứu, nhưng chúng ta đã hình thành nhận thức tổng quát: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam đang phấn đấu xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn

Trang 7

diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới

Để thực hiện được mục tiêu đó, chúng ta phải: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

Càng đi vào chỉ đạo thực tiễn, Đảng ta càng nhận thức được rằng, quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một sự nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp, vì nó phải tạo sự biến đổi sâu sắc về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, lực lượng sản xuất rất thấp, lại trải qua mấy chục năm chiến tranh, hậu quả rất nặng nề; các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại cho nên lại càng khó khăn, phức tạp, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước đi, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen nhau, có sự đấu tranh giữa cái cũ và cái mới Nói bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua chế độ áp bức, bất công, bóc lột tư bản chủ nghĩa; bỏ qua những thói hư tật xấu, những thiết chế, thể chế chính trị không phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa, chứ không phải bỏ qua cả những thành tựu, giá trị văn minh mà nhân loại đã đạt được trong thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư bản Đương nhiên, việc kế thừa những thành tựu

này phải có chọn lọc trên quan điểm khoa học, phát triển

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Phương pháp luận:

Phương pháp luận của triết học bao gồm việc suy luận và chứng minh logic, nghiên cứu các khái niệm, phân tích và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi và trả lời Triết học cũng sử dụng các phương pháp như phân tích hoặc mô tả các hiện tượng và khái niệm, và thường sử dụng các phương tiện của kinh nghiệm để kiểm tra các lập luận và giải thích Tuy nhiên, không tồn tại một phương pháp duy nhất trong triết học, và các triết gia có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau tùy thuộc vào vấn đề đang nghiên cứu

Phương pháp luận là một bộ khung được sử dụng trong nghiên cứu khoa học để xác định các phương pháp và kỹ thuật tiếp cận để giải quyết các vấn đề nghiên cứu Trong triết học, lý thuyết phương pháp luận giúp các triết gia xác định các phương pháp hợp lý để nghiên cứu các vấn đề triết học Nó bao gồm các khái niệm cơ bản như quy trình thu thập và phân tích dữ liệu, quy trình kiểm tra giả thuyết, so sánh và kiểm tra các lý thuyết, và các công cụ và phương tiện để giải quyết các vấn đề nghiên cứu Lý thuyết phương pháp luận giúp các triết gia thực hiện việc nghiên cứu khoa học chính xác hơn, tăng cường tính khách quan và đảm bảo tính logic của các phân tích và kết luận

Trang 8

Một ví dụ về phương pháp luận của triết học là việc nghiên cứu về khái niệm "tự do" Triết gia có thể sử dụng phương pháp như phân tích để giải thích các yếu tố khác nhau liên quan đến khái niệm này, bao gồm lý thuyết xã hội, lịch sử, văn hóa và kinh nghiệm cá nhân Họ cũng có thể sử dụng phương pháp chứng minh logic để xác định tính chính xác của các lập luận liên quan đến khái niệm này Từ đó, các triết gia có thể phê bình

hoặc xây dựng các quan điểm liên quan đến khái niệm "tự do"

Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nguyên c là quá trình nghiên cứu để tìm hiểu về bản chất của thế giới và sự tồn tại của con người Phương pháp này bao gồm các giai đoạn như thu thập dữ liệu, phân tích và giải thích các dữ liệu thu được Trong đó, phương pháp nguyên cứu trong triết học bao gồm

- Sử dụng các phương tiện logic, ví dụ như lập luận, chứng minh, hay triển khai các mô hình logic nhằm tìm hiểu bản chất của các vấn đề triết học

- Sử dụng các công cụ phân tích như: phân tích khái niệm, phân tích tư duy triết học, phân tích lịch sử triết học và phân tích phiên bản lý thuyết

Phương pháp nguyên cứu trong triết học là một quá trình liên tục và sáng tạo, được thực hiện để đưa ra các giải thích và khám phá mới liên quan đến sự tồn tại của con người và thế giới

Tìm hiểu thông qua việc kiểm chứng các giả định và lập luận bằng các phương thức khoa học, bao gồm các thí nghiệm hoặc quan sát, nhằm tìm ra sự chính xác và tính logic của các giả định và lập luận

Áp dụng kiến thức từ các lĩnh vực liên quan như tâm lý học, xã hội học và khoa học tự nhiên để hiểu rõ hơn về bản chất của các vấn đề triết học

Trong y học, phương pháp nguyên cứu được sử dụng để nghiên cứu về các bệnh và cách điều trị Các nhà nghiên cứu y học sử dụng các phương pháp như định tính, định lượng, phân tích thống kê và thử nghiệm lâm sàng để kiểm tra các giả định và lập luận về các căn bệnh và liệu pháp điều trị

Trong kinh tế, phương pháp nguyên cứu được sử dụng để hiểu rõ hơn về các hoạt động kinh doanh và thị trường Các nhà kinh tế sử dụng các phương pháp như phân tích định lượng và so sánh để xác định xu hướng kinh tế và dự báo mô hình kinh tế

Trong xã hội học, phương pháp nguyên cứu được sử dụng để nghiên cứu về xã hội và văn hóa Các nhà xã hội học sử dụng các phương pháp như phỏng vấn, điều tra khảo sát, phân tích thống kê và quan sát trực tiếp để hiểu rõ hơn về cộng đồng và những vấn đề xã hội liên quan đến nó

Trong triết học, phương pháp nguyên cứu được sử dụng để giải thích về sự tồn tại của con người và thế giới Các triết gia sử dụng các phương pháp như chứng minh định lý,

phân tích khái niệm và thảo luận logic để xác định tính chính xác của cái gì.

Trang 9

Trung tâm thương mại Giga Mall Phạm Văn Đồng

Nằm ngay khu vực sầm uất bậc nhất quận Thủ Đức, gần kề Trung tâm Sự kiện và Triển Lãm White Palace Phạm Văn Đồng lại không cách quá xa trung tâm thành phố, tiếp cận chuỗi tiện ích hoàn hảo của khu vực như White Palace Phạm Văn Đồng, chợ Bình Triệu, khu căn hộ cao cấp Opal Garden, ST Moritz, UBND phường Hiệp Bình Chánh, khu Cá sấu Hoa Cà, Opal Boulevard… Giga Mall Thủ Đức sẽ là sự lựa chọn phong phú về thương mại – dịch vụ, mua sắm, vui chơi giải trí cho người tiêu dùng ở khu vực phía Đông TP HCM và các khu vực lân cận

Để mang lại trải nghiệm mới mẻ cho khách hàng, Giga Mall Thủ Đức tiên phong ứng dụng công nghệ vào các hoạt động dịch vụ và giải trí Đáng chú ý, Trung Tâm Giải Trí Tương Tác Công Nghệ Cao JP World với diện tích hơn 1.500m2 Đây là khu giải trí ứng dụng công nghệ thị giác tương tác lần đầu xuất hiện tại Việt Nam “Phù thủy thị giác”, công nghệ 3D mapping tương tác tạo nên một không gian kỳ ảo và ấn tượng đối với người xem

Trang 10

I Đặc trưng của xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1 Quan điểm phát triển kinh tế xã hội:

Tính cạnh tranh gay gắt khi các trung tâm thương mại thi nhau mọc lên như nấm tại nhiều tỉnh thành trên cả nước Muốn tồn tại và khẳng định vị trí với người tiêu dùng không phải là điều dễ dàng Dù mới đi vào hoạt động từ đầu năm 2019, GigaMall Thủ Đức đã gặp hái được nhiều thành công; tạo tiếng vang và chỗ đứng riêng cho mình bởi sự khác biệt; tận tâm phục vụ những thượng khách

GigaMall Thủ Đức - Trung tâm thương mại Giga Mall Phạm Văn Đồng

Không chỉ sở hữu vị trí kim cương, thiết kế ấn tượng, bố trí mặt bằng khoa học Giagamall được phát triển theo mô hình bán lẻ hiện đại – shoppertainment Với thông điệp “Mỗi trải nghiệm, mỗi niềm vui” mang đến địa điểm lý tưởng Đáp ứng mọi nhu cầu của cư dân địa phương

Sơ đồ chung của Gigamall

Với các quan điểm trên, tập trung vào các đột phá chiến lược phát triển kinh tế:

- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính

- Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ - Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tập

trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn

Thiên đường ẩm thực đa dạng: Với tổng diện tích lên tới 30.00m2 hội tụ chuỗi nhà hàng Các quán ăn có tên tuổi, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm như Phúc Long, Highland, Dairy Queen, Bread Talk, Chang Kang Kung, Kichi Kichi, Meiwei,

Trang 11

Manwah,… Hay những cửa tiệm thức ăn nhanh như Texas Chicken, KFC, Pizza Hut… Hay khu vực ẩm thực chuyên nghiệp Giga Deli, Giga Bakery

Trung tâm thể thao California Fitness & Yoga diện tích hơn 3.000m2 Viện chăm sóc da tại Gigamall: Eri International và Nitipon

Sân thượng Sky Zone là khu vui chơi miễn phí dành cho trẻ nhỏ; nhà hàng với không gian thư giãn Quý khách vừa có thể thưởng thức ẩm thực vừa ngắm nhìn cảnh thành phố từ trên cao

2 Những định hướng phát triển kinh tế, xã hội

Khu tổ hợp giải trí công nghệ tương tác hiện đại: Với diện tích hơn tích 1.500m2 Áp dụng công nghệ 3D mapping tương tác Mang đến những màn trình diễn vô cùng ấn tượng vốn chỉ nghĩ tồn tại ở các trung tâm lớn; như Nhật Bản, Singapore, Châu u Khu trò chơi tại Gigamall: Được bố trí, thiết kế lồng ghép thêm các nội dung giáo dục, nghệ thuật khéo léo Điển hình như phòng panorama, cầu tuột tương tác, phi thuyền không gian

Khu thời trang bên trong trung tâm

Cụm rạp chiếu phim CGV một điểm giải trí đáng mong đợi cho mọi giới trẻ Mua sắm thỏa thích tại trung tâm thương mại với diện tích sàn lên tới 7.000 m2 Tại đây có siêu thị Coop Xtra, Daiso, Kohnan, Minigood, Mumuso Hơn nữa, Giga Mall Phạm Văn Đồng còn hội tụ rất nhiều thương hiệu thời trang nổi tiếng trong nước cũng như quốc tế; nổi bật như Nike, Adidas, Juno, Hnoss, Ninomax

Trang 12

Cụm rạp chiếu phim CGV

Thiết kế trung tâm thương mại GigaMall Thủ Đức do Khang Gia Land làm chủ đầu tư, Công ty TNHH XD & TM Thuận Việt làm thầu xây dựng, Công ty CP tư vấn đầu tư xây dựng Năm và Cộng Sự phụ trách phần thiết kế kiến trúc và dự án được Công ty CP tư vấn – thiết kế – xây dựng Khánh Phát tư vấn giám sát

Phía bên trong của Gigamall

Trang 13

Dự án được xây dựng trên khu đất 18.000m² Tổng diện tích sàn bán lẻ Giga Mall Phạm Văn Đồng hơn 110.000 m² Với quy mô gồm 2 tầng hầm, 7 tầng nổi và 1 tầng sân thượng Phục vụ nhu cầu mua sắm, vui chơi giải trí, ẩm thực và văn phòng cho thuê Thêm vào đó, việc bố trí mặt bằng và điều chỉnh các gian hàng hợp lý đều hướng đến việc phục vụ cho mọi nhu cầu tăng tính trải nghiệm của khách hàng

II Chủ trương phát triển văn hóa, con người 1 Quan điểm phát triển văn hóa, con người

Phát huy mạnh mẽ chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng, đồng thuận xã hội, ý chí tự cường, tự hào dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, dân tộc cường thịnh, trường tồn, nhân dân ấm no, hạnh phúc là phương hướng cơ bản đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, tất cả các cấp, các ngành phải quán triệt sâu sắc và ra sức tổ chức thực hiện Nếu như trong chiến tranh giải phóng dân tộc trước đây, khát vọng độc lập, tự do, tinh thần “Không có gì quý hơn độc lập tự do” và quyết tâm “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là động lực tinh thần to lớn đưa nhân dân ta nhất tề đứng lên chống giặc ngoại xâm, giành độc lập tự do, thì ngày nay, khát vọng phát triển đất nước cường thịnh, phồn vinh, hạnh phúc cần và phải là động lực tinh thần to lớn đưa nhân dân ta xây dựng thành công một nước Việt Nam phát triển hiện đại “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Khát vọng phát triển đất nước cường thịnh, phồn vinh, hạnh phúc ngày nay cũng chính là mong muốn, khát vọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bởi như Người đã chỉ rõ: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”

Giữ vững văn hóa ẩm thực vùng miền

Trang 14

Về văn hoá: Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hoá gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển

Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao

2 Định hướng lớn phát triển văn hóa, con người

Xây dựng môi trường văn hóa đạt được nhiều kết quả tích cực; việc xây dựng văn hóa trong chính trị được triển khai gắn với việc đẩy mạnh và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; xây dựng văn hóa trong kinh tế bước đầu có chuyển biến về nhận thức và hành động; bản sắc, giá trị văn hóa, con người Việt Nam tiếp tục được kế thừa, phát huy cao độ khi đất nước gặp khó khăn, thử thách do thiên tai, dịch bệnh, nhất là đại dịch COVID-19 từ cuối năm 2019 đến nay

Báo cáo đề ra định hướng và nhấn mạnh 9 nhóm giải pháp trọng tâm nhằm xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong thời gian tới:

1 Tiếp tục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của phát triển văn hóa, xây dựng con người trong đổi mới và phát triển bền vững đất nước;

2 Tập trung nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người Việt Nam gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới;

3 Hoàn thiện thể chế, đổi mới tư duy quản lý văn hóa, cải cách bộ máy quản lý nhà nước về văn hóa theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, nhân văn, hiện đại; 4 Phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa, văn nghệ, nhất là nguồn nhân lực chất

lượng cao, ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt, đặc thù;

5 Xây dựng văn hóa trong chính trị, kinh tế, đặc biệt là văn hóa trong Đảng trở thành tấm gương đạo đức cho xã hội, văn hóa doanh nghiệp trở thành hệ điều tiết cho sự phát triển kinh tế – xã hội

6 Phát triển thị trường văn hóa, các ngành công nghiệp văn hóa để đáp ứng nhu cầu tiếp nhận, hưởng thụ của người tiêu dùng và thị trường ngoài nước

7 Xây dựng nền văn hóa, nghệ thuật Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng nhân cách con người Việt Nam đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng về chân, thiện, mỹ của các tầng lớp nhân dân

8 Tập trung nguồn lực từ Nhà nước và các thành phần kinh tế đầu tư cho phát triển văn hóa, xây dựng con người

9 Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế về văn hóa, xây dựng Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn về giao lưu văn hóa quốc tế

Trang 15

Về con người: Khẳng định con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là

chủ thể phát triển Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách

II GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1 Nội dung phát triển kinh tế, xã hội

a Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

- Định hướng đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế

Định hướng đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế phải tuân thủ các nguyên tắc chủ nghĩa xã hội Cụ thể, các biện pháp phát triển kinh tế và xã hội phải nhằm vào phục vụ lợi ích của đại đa số nhân dân, đặc biệt là tầng lớp lao động

Ngoài ra, đối với các ngành công nghiệp và phương tiện sản xuất cần phải có sự quản lý và điều chỉnh để bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên trong dài hạn Người lao động cũng phải được bảo vệ và đảm bảo quyền lợi trong công việc, từ lương bổng đến đào tạo và phát triển nghề nghiệp

Nếu được áp dụng đúng đắn, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội bền vững của Việt Nam Điều này giúp tăng cường năng lực sản xuất và cạnh tranh của các ngành kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước Ngoài ra, việc áp dụng triết học trong việc đổi mới còn liên quan đến giá trị văn hóa và đạo đức, xây dựng một nền kinh tế công bằng, tổ chức nhà nước trong sạch và minh bạch hơn

Trong thực tế, việc đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế là một phần quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam hiện nay Các chính sách và biện pháp đã được triển khai nhằm vào tăng cường năng suất lao động, nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài và tạo ra sự thay đổi chất đáng kể trong các ngành công nghiệp chủ lực của đất nước Điều này cũng đã góp phần quan trọng vào việc giảm đói nghèo, cải thiện cuộc sống của dân cư và đạt được các mục tiêu phát triển bền vững trong kinh tế và xã hội Tuy nhiên, việc đối mặt với các thách thức và cơ hội của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ 4.0 cũng đang đòi hỏi sự liên tục đổi mới và phát triển kinh tế của Việt Nam

- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở

thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Trang 16

Chú trọng những tiêu chí phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế (GDP bình quân đầu người, tỉ trọng giá trị gia tăng công nghiệp chế tạo, tỉ trọng nông nghiệp, tỉ lệ đô thị hóa, điện bình quân đầu người, ); những tiêu chí phản ánh trình độ phát triển về mặt xã hội (chỉ số phát triển con người, tuổi thọ bình quân, chỉ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, số bác sĩ trên 1 vạn dân, tỉ lệ lao động qua đào tạo, ); những tiêu chí về trình độ phát triển về môi trường (tỉ lệ dân số sử dụng nước sạch, độ che phủ rừng, tỉ lệ giảm mức phát thải khí nhà kính, )

Lấy khoa học, công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu phát triển kinh tế; huy động và phân bổ có hiệu quả mọi nguồn lực phát triển Tiến hành các bước từ tạo tiền đề, tạo điều kiện đến đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa để phấn đấu sớm đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển bền vững của đất nước Điều này giúp nâng cao năng suất lao động, tăng cường đầu tư vào các ngành công nghiệp chủ lực, tăng cường gia tăng giá trị sản phẩm, nâng cao chất lượng cuộc sống và thu hút đầu tư từ nước ngoài Các chính sách này sẽ giúp tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho dân cư, giảm đói nghèo, thúc đẩy cải thiện giáo dục và y tế, góp phần tăng cường độc lập cho kinh tế Việt Nam và xây dựng tổ chức nhà nước trong sạch và minh bạch hơn

Trong thực tế, việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phấn đấu sớm đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại là một trong những ưu tiên hàng đầu của chính phủ Các chính sách và biện pháp đã được triển khai nhằm vào phát triển các ngành công nghiệp chủ lực và các ngành mới nổi, tăng cường giá trị gia tăng của sản phẩm, thu hút đầu tư từ nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân Tuy nhiên, còn rất nhiều thách thức lí tưởng và thực tế đòi hỏi chiến lược phát triển kinh tế rõ ràng, quản lý chặt chẽ hơn, phát triển cơ sở hạ tầng, tăng cường sự chuyển đổi số và đào tạo nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu của kinh tế toàn cầu

Việt Nam đã thực hiện nhiều bước tiến để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển ngành công nghiệp chủ lực nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài và gia tăng giá trị gia tăng của sản phẩm Một số ví dụ nổi bật bao gồm:

+ Đưa ra lộ trình cơ cấu lại các ngành kinh tế, với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa trong tương lai

+ Phát triển ngành công nghiệp điện tử, viễn thông, ô tô, công nghiệp chế biến thực phẩm, dệt may, giày dép, gỗ, xi măng và thép

+ Tăng cường đầu tư vào khoa học - công nghệ và phát triển đô thị thông minh, nông nghiệp thông minh, y tế 4.0, du lịch hàng không, …

Ngày đăng: 05/07/2024, 14:03

w