1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tế môn lịch sử ngoại giao và chính sách đối ngoại việt nam

29 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tế môn lịch sử ngoại giao và chính sách đối ngoại Việt Nam
Tác giả Hoàng Quyên
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Chuyên ngành Quan hệ quốc tế
Thể loại báo cáo thực tế
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 28,12 MB

Nội dung

Bản thân em sau khi tham gia chuyến đi này đã nhận được rất nhiều điều bổ ích, có thêm kiến thức, hiểu biết về lịch sử đấu tranh chống giặc, giành độc lập cho Tổ quốc, cùng với đó là nhữ

Trang 1

KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ

-BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VÀ

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM

Họ và tên sinh viên : HOÀNG THẢO

Trang 2

2.3 Làng Sen – Làng Hoàng Trù 12

2.4 Đền thờ Bà Triệu 17

2.5 Cố đô Hoa Lư 20

LỜI CẢM ƠN 27

Trang 3

và các bạn trong khoa Quan Hệ Quốc Tế Bản thân em sau khi tham gia chuyến

đi này đã nhận được rất nhiều điều bổ ích, có thêm kiến thức, hiểu biết về lịch sửđấu tranh chống giặc, giành độc lập cho Tổ quốc, cùng với đó là những câuchuyện về những vị anh hùng dân tộc, danh nhân lịch sử, những người lính quảcảm sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ mình để bảo vệ nền độc lập nước nhà Chuyến đithực tế này cũng đã cho em thấy được vẻ đẹp của mảnh đất cùng với con ngườimiền Trung, những con người kiên cường, nghị lực Qua đó em cảm thấy rất tựhào vì lịch sử chống giặc ngoại xâm giành giải phóng đất nước bảo vệ sự độclập của Tổ quốc, tự hào về những vị anh hùng dân tộc, những nhà cách mạng tài

ba và cả những người lính dũng cảm, tự hào khi là một người con mang trongmình dòng máu đỏ da vàng Việt Nam Chúng em lần lượt được tìm hiểu về 10

nữ thanh niên xung phong ở Ngã Ba Đồng Lộ, danh nhân văn hóa thế giới –Nguyễn Du, Bác Hồ đáng kính,… Bài báo cáo này của em sẽ tóm tắt lại nhữngcảm xúc kiến thức, hiểu biết mà em nhận được đồng thời rút ra được trongchuyến đi thực tế này tìm hiểu về lịch sử của quê hương mình

Trang 4

sử ngoại cùng với những vị anh hùng dân tộc Việt Nam.

16/09/2022 Tối Ăn tối, di chuyển đến khách sạn gần bãi biển Cửa

18/09/2022

Sáng Ăn sáng, dọn đồ, di chuyển về Thanh Hóa, thamquan và dâng hương tại đền thờ Bà TriệuTrưa Ăn trưa, thưởng thức đặc sản thịt dê, cơm cháyChiều Tham quan cố đô Hoa Lư tại Ninh Bình

Tối Di chuyển về Học viện Báo chí và Tuyên truyền,kết thúc chuyến đi

2 CÁC ĐỊA DANH LỊCH SỬ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỊA DANH LỊCH SỬ TRONG SỰ NGHIỆP ĐẤU TRANH NGOẠI GIAO, SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG CỦA VIỆT NAM

2.1 Ngã Ba Đồng Lộc

Khu di tích lịch sử Ngã Ba Đồng Lộc là nơi gắn liền với 10 nữ thanh niênxung phong thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam Ngã Ba Đồng Lộc nằm trêncon đường mòn Hồ Chí Minh xuyên qua dãy Trường Sơn tỉnh Hà Tĩnh, là giao

Trang 5

điểm của quốc lộ 15A và tỉnh lộ 2 của Hà Tĩnh, thuộc địa phận thị trấn ĐồngLộc, huyện Can Lộc Nơi đây còn được gọi là yết hầu của đường mòn Hồ ChíMinh, là một điểm giao thông quan trọng trong chiến tranh

Khi đến với Ngã Ba Đồng Lộc, chúng em đã được đến phong tiếp kháchcủa Ban Quản lý để xem bộ phim tư liệu “Ngã Ba Đồng Lộc – Đất và trời” vànghe người hướng dẫn viên thuyết minh Bằng giọng nói truyền cảm và hình ảnhsắc nét của video, chúng em dường như thấy được cuộc sống khắc nghiệt, hoàncảnh khó khăn của những người lính trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nămnào Dù vậy, nhưng nổi bật lên vẫn là tinh thần lạc quan bất khuất, sẵn sàng hysinh thân mình của 10 cô gái thanh niên xung phong Em vẫn còn nhớ như in lờibài hát của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý đầy tự hào, da diết khi nói về quê hươngmình trong bài hát “Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh”:

“Đi mô rồi cũng nhớ về Hà TĩnhNhớ núi Hồng Lĩnh nhớ dòng sông La”

Ngã Ba Đồng Lộc là một trong những mạng lưới giao thông quan trọngtrên hệ thống đường mòn Hồ Chí Minh – huyền thoại năm xưa Đặc biệt saunăm 1968, sau sự kiện Tết Mậu Thân khi đó yêu cầu cứu viện cho chiến trườngmiền Nam ngày càng tăng Tháng 4 năm 1968, khi tuyến đường quốc lộ 1A làtuyến đường chính đi qua Hà Tĩnh thì hầu như bị địch khống chế hoàn toàn,những hoạt động giao thương chính như là vũ khí, lương thực để chi viện chochiến trường miền Nam Từ đó quân ta buộc phải chuyển qua con đường 15A –con đường duy nhất để có thể vận chuyển giao thương lúc bấy giờ, con đườngnày chính là con đường đi qua Ngã Ba Đồng Lộc Chính vì vậy mà con đườngnày được đánh giá là yết hầu, là mạch máu giao thông, là con đường động đàoduy nhất để đảm bảo kết nối giữa hai miền hậu phương miền Bắc và tiền tuyếnlớn miền Nam Nhận thức rõ được tầm quan trọng của tuyến đường này đế quốc

Mỹ đã âm tìm mọi cách để san bằng khiến nơi đây trở về thời kỳ đồ đá Nhưngquân dân ta đã quyết tâm bằng mọi giá báo vệ con đường này để có thể đảm bảo

sự chi viện cho chiến trường miền Nam đúng thời điểm, đúng thời gian quy

Trang 6

làm rung chuyển được những trái tim của chúng con” Lời nói đầy kiên cường,đầy tự hào về tấm lòng mình của những người chiến sĩ khiến chúng em cảm thấyrất xúc động và tự hào về một thế hệ trẻ Việt Nam đầy kiên cường bất khuất Cảmột thế hệ trẻ sẵn sàng hy sinh bản thân mình để góp sức mình trong công cuộcgiành lại độc lập đất nước Ngày 10 cô gái của tiểu đội 4 hi sinh, một quả bomtrong trận bom thứ 15 trong ngày đã rơi xuống sát miệng hầm – nơi các chị đangtránh bom Hầm sập, các chị hi sinh Khi ấy, người trẻ nhất mới 17 tuổi, ba chịlớn nhất 24 tuổi Họ đều ra đi ở độ tuổi đẹp nhất của đời người, độ tuổi mới chỉmười tám đôi mươi, họ ra đi chưa ai lập gia đình, chưa có một lời từ biệt nào Hiện nay, khu di tích Ngã Ba Đồng Lộc được xây khang trang để tưởngniệm hàng nghìn chiến sĩ và người dân đã ngã xuống để giữ vững mạch máugiao thông giữa hai miền Bắc - Nam Nhiều công trình kiến trúc đặc biệt đượcxây dựng, như: Khu mộ 10 cô gái thanh niên xung phong, sa bàn chiến đấu, nhàbảo tàng, tháp chuông Đồng Lộc, cụm tượng đài

Trang 7

Lối vào nhà bia tưởng niệm tại Ngã Ba Đồng Lộc

Đoàn sinh viên, giáo viên khoa Quan hệ Quốc tế dâng hương cho 10 nữ

thanh niên xung phong

Trang 8

Ảnh cá nhân Ngoài ra, khu di tích còn có khá nhiều hố bom còn được giữ lại, và làminh chứng cho một thời kỳ mưa bom bão đạt, một thời kỳ chiến tranh đã qua.

Ngã Ba Đồng Lộc là một di tích lịch sử, minh chứng lịch sử chứng kiếnnhững chẳng đường hành quân, những cuộc giao thương giữa hai miền Bắc –

Trang 9

Nam, đồng thời cũng chứng kiến sự ra đi của những người thanh niên xungphong, những tinh thần quả cảm, kiên cường, bất tử 10 cô gái thanh niên xungphong ở Ngã Ba Đồng Lộc là một trong những biểu tượng cho tinh thần bấtkhuất, lòng yêu nước của cả một thế hệ trẻ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống

Mỹ cứu nước

2.2 Khu tưởng niệm Đại Thi Hào Nguyễn Du

Nói đến Hà Tĩnh người xưa có câu:

“ Sông về cho núi khỏa chân

Để đất nuôi dưỡng danh nhân cho đời”

Khi nói về Hà Tĩnh, ta đều nhắc tới rất nhiều các di tích lịch sử, danh lam thắngcảnh nổi tiếng, một trong số đó có khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du Khu ditích tưởng niệm Đại thi hào Nguyễn Du thuộc làng Tiên Điền, huyện NghiXuân, tỉnh Hà Tĩnh Đây cũng chính là nhà cũ, nơi lưu giữ cuộc sống, công danh

sự nghiệp và những chứng tích về dòng họ Nguyễn Tiên Điền Khu di tích lịch

sử này tọa lạc bên Quốc lộ 8, gồm quần thể các di tích lịch sử của dòng họNguyễn với bề dày lịch sử trên 400 năm bao gồm nhiều di tích như đền thờ ĐạiVương tiến sĩ Nguyễn Huệ, đền thờ Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Trọng, đàn tếNguyễn Quỳnh, hai ngôi nhà Tư Văn, khu mộ đại thi hào Nguyễn Du, bảo tàngNguyễn Du và nhà thờ Nguyễn Du

Đến với khu tưởng niệm, chúng em được nghe cô Nguyễn Thị Vân Huyền– cháu gái thứ 7 đời cụ Nguyễn Du thuyết minh tại nhà Tư Văn về cuộc đờiNguyễn Du cũng như về cuộc sống của dòng họ Nguyễn Tiên Điền

Trang 10

Cháu gái đời thứ 7 cụ Nguyễn Du – cô Nguyễn Thị Vân HuyềnNguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê làlàng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông xuất thân trong hộ dân cưquý tộc, có truyền thống hiếu học có cha là Nguyễn Nghiễm, từng giữ chức Tểtướng dưới triều Lê – Trịnh Ông là người được người Việt Nam gọi là “Đại thihào dân tộc” và được UNESCO vinh danh là “Danh nhân văn hóa thế giới”

Tượng đài Đại thi hào Nguyễn Du trước bảo nhà lưu niệm

Trang 11

Nhà thờ Nguyễn Du được xây dựng năm 1825 tại quê nhà của ông ở xómTiền Giáp Hơn 400 sinh sống tại xã Tiên Điền, con cháu dòng họ Nguyễn TiênĐiền đã xây dựng nên một số đền, chùa, văn bia, cầu cống, đình làng Khi đivào khu di tích ta bắt gặp bức tượng cụ Nguyễn Du được đúc bằng đồng cao 4m,khăn đóng áo dài, tay cầm bút lông toát lên thần thái nho nhã, uyên bác của Đạithi hào dân tộc

Để tưởng niệm Nguyễn Du cùng các bậc tài danh kiệt xuất của dòng họNguyễn Tiên Điền Những di sản văn hoá trong khu di tích được con cháu trongdòng họ cùng Nhà nước bảo tồn có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hoá, khoahọc… giúp chúng ta hiểu về nguồn gốc, quá trình hình thành, phát triển, truyềnthông văn hoá, khoa bản của dòng họ Nguyễn Tiên Điền cũng như việc nhìnnhận về cuộc sống, sự nghiệp, những đóng góp của Đại Thi Hào Nguyễn Du vàDòng họ Nguyễn Tiên Điền cho nền văn hoá Việt Nam Tuy nhiên, trải quanhiều biến cố thăng trầm của lịch sử, sự khắc nghiệt của thiên nhiên, thì rấtnhiều các di tích của dòng họ Nguyễn không còn được lưu giữ nguyên vẹn chođến tận bây giờ

Hiện nay ở khu trưng bày Nguyễn Du có gần 1000 tài liệu, hiện vật, tiêubiểu như bút, nghiên mực của Nguyễn Du, bản “Truyện Kiều” in từ bản khắcnăm 1886,…

Trang 12

Bút và nghiên mực của Nguyễn Du

Trang 13

Bia thờ công ơn cha mẹ cụ Nguyễn Nghiễm và chữ “Phúc” – phúc đức của

dòng họ Nguyễn

Ảnh chụp cá nhân tại khu nhà lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du

Trang 14

Nguyễn Du cũng như dòng học Nguyễn Tiên Điền.

2.3 Làng Sen – Làng Hoàng Trù

Do vướng lịch học Quân sự nên lớp Thông tin đối ngoại K41 chúng em đã

lỡ chuyến đi đến Làng Hoàng Trù – Làng Sen, quê Bác trong ngày đầu tiên.Nhưng nhờ sự sắp xếp của anh hướng dẫn viên, đoàn chúng em đã có cơ hội đếnthăm nơi đây sau giờ nghỉ trưa tại khách sạn Mường Thanh

Nghệ An – mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, nơi sinh ra biết bao nhiêu bậchiền tài có nhiều đóng góp to lớn cho non sông, đất nước Việt Nam Trong đó,không thể không kể đến vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam – chủ tịch Hồ ChíMinh Và Bác Hồ có quê ngoại tại làng Hoàng Trù và quê nội tại làng Sen.Làng Sen hay còn gọi là làng Kim Liên, cách thành phố Vinh khoảng16km, thuộc địa phận xã Kim Liên, huyện Nam Đàn Cách đó khoảng 2km, làlàng Hoàng Trù, nơi Bác Hồ cất tiếng khóc trào đời

Đến với làng Hoàng Trù, chúng em được nghe về cuộc đời, sự nghiệp củaông bà ngoại và đấng sinh thành của Bác Tại làng Hoàng có cụm di tích HoàngTrù gồm: ngôi nhà của cụ Hoàng Xuân Đường – ông ngoại Bác, ngôi nhà thờchi nhánh họ Hoàng Xuân, ngôi nhà tranh nhỏ ba gian của ông Nguyến Sinh Sắc

và bà Hoàng Thị Loan – đấng thân sinh của Bác Hồ Gia đình nhà ngoại Bácthời xưa là một nhà Nho khá giả, ông ngoại làm nghề dạy học, cụ bà làm ruộng,trồng dâu nuôi tằm, dệt vải Sau đó, ông Hoàng Xuân Đường đã nhận một ngườihọc trò nghèo cũng chính là cụ Nguyễn Sinh Sắc – cha Bác Cả ba chị em Bác

Trang 15

đều được sinh ra tại làng Hoàng Trù Nhà của Bác tại làng Hoàng Trù rất đơn sơ

và giản dị, có ba gian: gian ngoài thoáng mát giành riêng cho cha Bác học bài,hai gian trong là nơi nghỉ của cha mẹ và cuộc sống sinh hoạt của gia đình Bác.Nhà thơ Tố Hữu đã từng xúc động viết trong bài thơ Theo bước chân Bác :

“Ba gian nhà trống, nồm đưa võngMột chiếc giường tre, chiếu mỏng manh”

Tuổi thơ anh chị em Bác gắn liền với những làn điệu dân ca mượt màcủa sứ Nghệ, nó thấm đẫm và đi theo Bác đến suốt cuộc đời Và cho đến sau nàykhi Bác đang hoạt động tại Thái Lan, khi nghe thấy tiếng bà mẹ Việt Kiều ru conBác lại thổn thức đến không ngủ được và đã làm ra hai câu thơ:

“Xa nhà chốc mấy mươi niênTối qua nghe tiếng mẹ hiền ru con!”

Và cho đến những giây phút cuối của cuộc đời Bác vẫn muốn được nghe một câu hò sứ Nghệ, đó cũng chính là lúc Người nhớ mẹ, nhớ quê hương của mình

da diết Nhưng thời gian Bác gắn bó với làng Hoàng Trù chỉ vỏn vẹn có 5 năm

Trang 16

Gian thờ tổ tiên họ Hoàng

Không gian sinh hoạt nhà Bác tại làng Hoàng Trù

Trang 17

Ảnh chụp cá nhân tại làng Hoàng TrùĐến với làng Sen quê nội Bác, ta được đi qua hồ sen, đi qua giếng Cốc.Nơi đây, thuở còn thơ ấu, Bác thường ra lấy nước, câu cá và vui chơi cùng bèbạn trong làng Sau lũy tre rợp bóng xanh mát là ngôi nhà 5 gian lợp mái tranhđơn sơ, giản dị của gia đình cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ của Bác

Hồ Sau khi đậu Phó bảng tại khoa thi hội năm Tân Sửu 1901, cụ Nguyễn SinhSắc cùng các con rời làng Chùa (Hoàng Trù) về sống tại làng Sen quê nội Ngôinhà này là do người dân làng Sen dùng quỹ công dựng lên mừng cụ đậu Phóbảng đem lại vinh dự cho cả làng Trước nhà có 2 sân nhỏ và 1 thửa vườn đượcvây quanh bằng hàng rào râm bụt Kế bên nhà là nhà ngang dùng làm bếp Hai

Trang 18

Nhà Bác tại Làng Sen

Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại làng Sen

Trang 19

Làng Sen và Làng Hoàng Trù chính là cội nguồn kí ức, chất chứa bao tìnhcảm mến thương của đồng bào cả nước dành cho Người Về làng Sen, HoàngTrù ta càng cảm nhận sâu sắc hơn một điều: Hồ Chí Minh như chính quê hương

và ngôi nhà Bác ở; gần gũi mà cao quý, bình dị mà vĩ đại thiêng liêng Vớingười dân Việt Nam, ngôi nhà đơn sơ ấy là hiện thân, là tiêu biểu cho những nếpnhà ở thôn quê một thuở Về làng Sen, ta như cảm nhận đầy đủ hơn về làng quê

xứ Nghệ, làng quê Việt Nam Về làng Sen, Hoàng Trù, ta như sống lại cả mộttrời kí ức về Bác Về làng Sen, Hoàng Trù, lòng ta như lắng lại, bồi hồi, thiếttha… trong miên man suy tưởng, trong xúc cảm bâng khuâng về Người Vềthăm làng Sen, Hoàng Trù ta như tìm thấy hơi ấm tuổi thơ Người Tìm thấy cảbầu trời kí ức về cuộc sống thanh đạm, bình dị của gia đình cụ phó Bảng, cụHoàng Xuân Đường; về một thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh Nghẹnngào, xúc động nhưng cũng đầy tự hào, hãnh diện… về một con người đã suốtcuộc đời:

“Bác để tình thương cho chúng conMột đời thanh bạch chẳng vàng sonMong manh áo vải hồn muôn trượngHơn tượng đồng phơi những lối mòn…”

2.4 Đền thờ Bà Triệu

Sang ngày thứ hai, buổi sáng đoàn chúng em đã được đến tham quan đền

Bà Triệu Đền thờ Bà Triệu, tựa lưng vào dãy núi Bân (tên chữ là Bân Sơn) mặtđền ngoảnh hướng Tây (trông ra Quốc lộ 1A và đường sắt xuyên Việt), đối diệnvới dãy Tùng Sơn, nơi có lăng mộ Bà Triệu và ba vị tướng của Bà Đây là nơithờ tự vị nữ anh hùng dân tộc Việt là Triệu Thị Trinh người đã có công đánhđuổi quân xâm lược Đông Ngô ở thế kỷ III

Ngôi đền được xây dựng theo đúng kiến trúc của Bắc Trung Bộ, vừa trầmmặc, cổ kính nhưng cũng rất tinh tế Hiện tại, nơi đây còn lưu giữ nhiều cổ vật,các kho tàng sự tích, ca dao, huyền thoại và cả những hiện vật hiếm có Đền BàTriệu được vua Lý Nam Đế xây dựng vào thế kỷ VI Công trình là nơi tưởng

Trang 20

Nghi môn ngoại

Ở nghi môn nội được thiết kế tương tự như khu vực Tam Quan, hai bêncửa chính được đặt 2 bức tượng nghê chầu cổ bằng đá rất cổ kính

Trang 21

Nghi môn nộiCho đến Tiền đường gồm cấu trúc 3 gian 2 chái, từng chi tiết bên trongnhà, nóc nhà đều được chạm khắc tinh tế, trang trí đẹp mắt.

Tiền đường

Trang 22

Ảnh chụp cá nhân tại đền Bà TriệuĐến với đền bà Triệu ta tưởng nhớ công ơn vị anh hùng dân tộc, người đã

có công đánh đuổi quân xâm lược Đông Ngô (Trung Quốc) vào giữa thế kỷ thứIII Đền Bà Triệu không chỉ có cảnh quan thiên nhiên tuyệt sắc mà còn là chứngtích lịch sử giúp học sinh, sinh viên chúng em hiểu thêm về cuộc kháng chiếnchống quân xâm lược Ngô, cũng như lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc của BàTriệu Đây cũng là một địa điểm giáo dục con người bởi về tinh thần yêu nước,tinh thần dũng cảm Cùng với đó đây là một di tích văn hóa lịch sử tâm linh, đầythiêng liêng thu hút khách du lịch để thành phố Thanh Hóa khai thác, phát triển

du lịch

2.5 Cố đô Hoa Lư

Trang 23

Sau khi dừng chân ăn trưa đặc sản thịt dê, cơm cháy tại nhà hàng ở NinhBình, buổi chiều chúng em được ghé thăm cố đô Hoa Lư tại Ninh Bình Đây làlần thứ ba em đến thăm nơi đây, nhưng mỗi một lần Cố đô lại mang cho emnhiều cảm xúc khác nhau và hơn nữa mỗi lần em đến dường như nơi đây lạiđược thay đổi, trang hoàng đẹp hơn

Cố đô Hoa Lư là quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của ViệtNam đồng thời là một trong 4 vùng lõi của quần thể di sản thế giới Tràng An đãđược UNESCO công nhận Kinh đô Hoa Lư nằm trên ranh giới hai huyện Hoa

Lư, Gia Viễn và thành phố Ninh Bình của tỉnh Ninh Bình Quần thể di tích Hoa

Lư gắn liền với ba triều đại lịch sử của Việt Nam là nhà Đinh, nhà Tiền Lê vàkhởi đầu nhà Lý Hoa Lư là kinh đô đầu tiên của thời kỳ phong kiến Việt Namvới nhiều dấu ấn lịch sử: thống nhất giang sơn, đánh Tống – dẹp Chiêm và quátrình đóng đô tại Hà Nội Với bề dày lịch sử hơn 1000 năm, nơi đây đã cùng trảiqua biết bao thăng trầm biến chuyển của dân tộc, là nơi lưu giữ các di tích lịch

sử qua nhiều thời đại cũng như trở thành minh chứng lịch sử cho đất nước ta tựngàn đời Tuy nhiên cho dù đã trải qua nhiều thăng trầm của thời gian nhưngHoa Lư vẫn còn giữ được những dấu vết lịch sử của nó Đó là những bức tườngthành vững chãi, là hai ngôi đền thờ vưa Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành

uy nghiêm được xây dựng mô phỏng kinh đô Hoa Lư xưa Tọa lạc nơi xãTrường Yên – vốn là trung tâm thành Đông của cố đô ngày trước – đền vuaĐinh Tiên Hoàng tọa lạc tại vị thế cực kỳ lý tưởng: phía trước là núi Mã Yên,nơi mộ vua Đinh oai linh nằm đó ngắm nhìn vẻ đẹp non sông

Từ trong quá khứ, Hoa Lư đã là đế đô thật nguy nga, tráng lệ Những núiđồi mọc lên trùng điệp xung quanh vòng đai kinh đô như bức tường thành vữngchãi Con sông Hoàng Long uốn khúc và cánh đồng Nho Quan, Gia Viễn mênhmông là hào sâu thiên nhiên vô cùng thuận lợi Tại đây em được đến thăm hai ditích là đền vua Đinh và đền vua Lê và mới đây các nhà khảo cổ đã khai quậtđược nền móng của cung điện và mới được xây lên thành khu bảo tàng trưngbày nhiều hiện vật đã được khai quật Hai di tích đền vua Đinh và đền vua Lê là

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w