1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN

23 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN Tên đơn vị: Công Ty Cổ Phần Dầu Thực Vật Tường An. Tên viết tắt: Dầu Tường An. Tên tiếng Anh: Tuong An Vegetable Oil Joint Stock Company. Ngày thành lập: Ngày 20/11/1977, chuyển sang Công ty Cổ phần từ ngày 01/10/2004. Tầm nhìn: “Thương hiệu Việt được yêu thích nhất về các món ăn ngon giúp nuôi dưỡng và gắn kết hạnh phúc gia đình Việt” Sứ mệnh: “Tường An cam kết mang đến chất lượng tốt nhất cho các món ăn ngon và tốt cho sức khỏe đến cộng đồng và mọi gia đình Việt bằng chính tâm huyết, sự thấu hiểu và trách nhiệm với con người và xã hội”

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

THỰC HÀNH:

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN

Giảng viên: Th.S Trần Việt Hùng Đơn vị: Khoa Tài chính – Kế toán Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Họ và tên SV:

Lớp: CĐMATM24I MSSV:

TP HCM, tháng 01 năm 2023

Trang 2

A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN

Tên đơn vị: Công Ty Cổ Phần Dầu Thực Vật Tường An Tên viết tắt: Dầu Tường An

Tên tiếng Anh: Tuong An Vegetable Oil Joint Stock Company

Ngày thành lập: Ngày 20/11/1977, chuyển sang Công ty Cổ phần từ ngày 01/10/2004 Tầm nhìn: “Thương hiệu Việt được yêu thích nhất về các món ăn ngon giúp nuôi dưỡng

và gắn kết hạnh phúc gia đình Việt”

Sứ mệnh: “Tường An cam kết mang đến chất lượng tốt nhất cho các món ăn ngon và

tốt cho sức khỏe đến cộng đồng và mọi gia đình Việt bằng chính tâm huyết, sự thấu hiểu và trách nhiệm với con người và xã hội”

Từ 1977 đến 09/2004: Nhà máy dầu Tường An là Doanh nghiệp nhà nước

Ngày 01/10/2004: Nhà máy dầu Tường An được cổ phần hóa và chuyển thành CTCP

Dầu thực vật Tường An

Vốn điều lệ: 189.802.000.000 đồng (Một trăm tám mươi chín tỷ, tám trăm lẻ hai triệu

đồng)

Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 189.802.000.000 đồng

Công ty cổ phần Dầu thực vật Tường An, hoạt động trong các lĩnh vực: sản xuất, mua bán xuất nhập khẩu các sản phẩm chế biến từ dầu, mỡ động thực vật, từ các loại hạt có dầu, mua bán các loại bao bì đóng gói, xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, gia vị trong ngành chế biến thực phẩm, sản xuất mua bán các loại mì ăn liền, đại lý bản, ký gửi hàng hóa, kinh doanh khu vui chơi, nhà ở

Trang 3

B PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT TƯỜNG AN

I Phương pháp phân tích BCTC

Các con số tự nó không có nhiều ý nghĩa Chính mối quan hệ của chúng với những con số khác hoặc những thay đổi của chúng từ kỳ này so với kỳ khác mới là quan trọng Các công cụ phân tích tài chính được dùng để chỉ ra các mối quan hệ và những sự thay đổi đó Trong số các kỹ thuật phân tích tài chính, các kỹ thuật sau được sử dụng rộng rãi hơn: phân tích theo chiều ngang, phân tích xu hưởng, phân tích theo chiều dọc và phân tích tỷ số

1 Phân tích theo chiều ngang

Nguyên tắc kế toán được thừa nhận chung đòi hỏi phải trình bày thông tin củanăm hiện hành và năm trước trên BCTC Điểm khởi đầu chung cho việc nghiên cứu cácbáo cáo tài chính đó là phân tích theo chiều ngang, bằng cách tính số tiền chênh lệch và tỷ lệ % chênh lệch từ năm này so với năm trước Tỷ lệ % chênh lệch phải được tính toán để cho thấy quy mô thay đổi tương quan ra sao với quy mô của số tiền liên quan

Trang 4

Ví dụ 1: Cho số liệu Bảng cân đối kế toán và Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh (dạng tóm tắt) của Công ty Cổ phần dầu thực vật Tường An năm 2021 và 2022 như

sau:

Tăng, giảm Số tiền Tỷ lệ

(%) A TÀI SẢN NGẮN HẠN 2.195.686 2.202.007 6.321 0,29

I Tiền và các khoản tương đương tiền 243.860 118.038 (125.822) (51,60)

II Các khoản ĐTTC ngắn hạn 350.000 200.000 (150.000) (42,86) III.Các khoản phải thu ngắn hạn 653.034 398.231 (254.803) (39,02) IV.Hàng tồn kho 901.085 1.390.867 489.782 54,35 V.Tài sản ngắn hạn khác 47.707 94.871 47.164 98,86

I.Các khoản phải thu dài hạn 1.674 1.674 0 0 II.Tài sản cố định 80.689 78.021 (2.668) (3,31) -Nguyên giá 553.213 571.909 18.696 3,38 -Giá trị hao mòn lũy kế (472.524) (493.888) (21.364) 4,52 III.Bất động sản đầu tư 2.777 11.974 9.197 333,18 IV.Các khoản ĐTTC dài hạn 6.370 6.370 (1.588) 0 V.Tài sản dài hạn khác 8.593 7.005 0 (18,48)

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.295.789 2.307.051 11.262 0,49

Tăng, giảm Số tiền Tỷ lệ

(%) A NỢ PHẢI TRẢ 1.847.543 1.701.080 146.463 7,93

I.Nợ ngắn hạn 1.834.271 1.687.045 147.226 8,03 II.Nợ dài hạn 13.272 14.034 762 5,74

B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 448.246 605.971 157.725 35,19

I.Nguồn vốn chủ sở hữu 448.246 605.971 157.726 35,19 1.Vốn đầu tư của chử sở hữu 338.796 338.796 0 0

Trang 5

3.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 109.545 267.270 157.725 143,98 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2.295.789 2.307.051 11.262 0,49 - Phần Tài sản:

Tổng Tài sản năm 2022 so năm 2021 tăng 11.262 triệu đồng tương ứng với 0,49%, trong đó:

+ TSNH tăng 6.321, tương ứng với 0,29%; nguyên nhân là do tiền và tương đương tiền giảm 125.822 triệu đồng, tương ứng với 51,60%, ĐTTC ngắn hạn giảm 150.000 triệu đồng, tương ứng với giảm 42,86%, hàng tồn kho tăng 489.782 triệu đồng, tương ứng với 54,35%, các khoản phải thu ngắn hạn giảm 254.803 triệu đồng tương ứng với giảm 39,02%, tài sản ngắn hạn khác tăng 47.164 triệu đồng tương ứng với tăng 98,86%

+ TSDH tăng 4.941 triệu đồng, tương ứng với 4,94% Mức tăng này hầu hết là do tăng tài sản dở dang dài hạn 9.197 triệu đồng tương ứng với 333,18%; TSCĐ giảm 2.668 triệu đồng, tương ứng với 3,31%; TS dài hạn khác giảm 1.588 triệu đồng, tương ứng với giảm 18,48%

+ Vốn CSH tăng 157.725 triệu đồng so với năm trước, tương ứng với 35,19%

Trang 6

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT: Triệu đồng

Số tiền Tỷ lệ (%)

1.Doanh thu bán hàng 5.338.646 6.347.022 1.008.376 18,89 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 91.889 53.273 38.616 42,02 3.Doanh thu thuần bán hàng 5.246.757 6.293.749 1.046.992 19,96 4.Giá vốn bán hàng 4.484.538 5.859.630 1.375.092 30,67 5.Lợi nhuạn gộp bán hàng 762.220 434.119 328.101 43,05 6.Doanh thu hoạt động tài chính 41.256 33.168 8.088 19,60 7.Chi phí tài chính 29.676 36.186 6.510 21,94 8.Chi phí bán hàng 441.547 184.524 257.023 58,21 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 112.800 24.332 88.468 78,43 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh

219.453 222.245 2.792 1,27 11.Thu nhập khác 1.589 475 1.114 70,12

13.Lợi nhuận khác 1.584 466 1.118 70,58 14.Tổng lợi nhuận kế toán 221.036 222.711 1.675 0,76 15.Chi phí thus TNDN hiện hành 36.829 44.146 7.317 19,87 16.Lợi nhuận sau thuế TNDN 176.551 178.029 1.478 0,84 17 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 4.690 5.255 565 12,05 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 1,27% Điều này chủ yếu do doanh thu hoạt động tài chính giảm 19,60% trong khi chi phí tài chính tăng 21,94% Mặc dù lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 1,27%, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 0,76% và lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ tăng 0,84%, do lợi nhuận khác giảm mạnh 70,58% Các biến động bất thường của doanh nghiệp hoạt động tài chính, thu nhập khác và chi phí khác là những sự xem xét quan trọng khi phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Cũng phải cẩn thận khi phân tích các tỷ lệ % chênh lệch, ta thấy doanh thu thuần có tốc độ tăng 19,96% lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1,27%

Trang 7

2 Phân tích xu hướng

Một biến thể của phân tích theo chiều ngang là phân tích xu hướng Trong phân tích xu hướng, các tỷ lệ chênh lệch được tính cho nhiều năm thay vì 2 năm Phân tích quan trọng do, với các nhìn rộng của nó, phân tích xu hướng có thể chỉ ra những thay đổi cơ bản về chất của hoạt động kinh doanh Ngoài các báo cáo tài chính, hầu hết các doanh nghiệp còn tóm tắt các hoạt động và đưa ra các dữ liệu chủ yếu trong 5 năm hoặc nhiều hơn Các chỉ tiêu được lựa chọn từ tóm tắt các hoạt động của doanh nghiệp cùng với phân tích xu hướng được minh họa như sau:

Ví dụ 2: Tài liệu về doanh thu và lợi nhuận Công ty Cổ phần dầu thực vật Tường An qua 5 năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022 như sau: ĐVT: Triệu đồng

Doanh thu thuần

(tr.đồng) 4.337.773 4.408.697 4.142.183 5.246.757 6.293.749 Lợi nhuận hoạt động

KD (tr.đồng) 159.577 133.282 163.478 219.453 222.245 Lợi nhuận thuần mỗi cổ

phiếu (tr.đồng/CP) 3.862 3.117 4.021 4.690 5.255 Cổ tức phân phối mỗi cổ

phiếu (tr.đồng/CP) 1.600 2.400 2.400 2.000 2.000

Phân tích xu hướng

Doanh thu thuần 100,0 101,6 95,5 121,0 145,1 Lợi nhuận hoạt động KD 100,0 83,5 102,4 137,5 139,3 Lợi nhuận thuần mỗi cổ

phiếu 100,0 81,5 105,1 122,6 137,3 Cổ tức phân phối mỗi cổ

phiếu 100,0 150,0 150,0 125,0 125,0 Phân tích xu hướng sử dụng tỷ số để chỉ những thay đổi của chỉ tiêu liên quan trong một giai đoạn Đối với các tỷ số, năm gốc có tỷ số là 100% Các năm khác được đo lường trong mối tương quan với giá trị đó Ví dụ tỷ số năm 2022 là 145,1% đối với doanh thu được tính như sau:

Chỉ số=Giá trị năm gốc tính chỉ số

Giá trị năm gốc ×100=

4.337.773×100=145,1%Tỷ số 145,1% có nghĩa là doanh thu năm 2022 là 145,1% so với năm 2018

Trang 8

Nghiên cứu phân tích xu hướng cho thấy rằng lợi nhuận từ các hoạt động thì bất ổn hơn doanh thu còn lợi nhuận mỗi cổ phiếu thì bất ổn hơn cổ tức phân phối mỗi cổ phiếu

Doanh thu năm 2020 giảm và sau đó đã hồi phục vào năm 2021 và năm 2022, trong khi cổ tức phân phối gia tăng duy trì như nhau trong hai năm 2018 và 2019, giảm duy trì như nhau trong hai năm 2021 và 2022

Lợi nhuận từ các hoạt động và lợi nhuận mỗi cổ phiếu gia tăng vững chắc trong vòng 5 năm Trong năm thứ 5, lợi nhuận trong các hoạt động giảm so với doanh thu (139,3% so với 145,1%) Biểu đồ cho thấy sự tương phản trên

3 Phân tích theo chiều dọc

Trong phân tích theo chiều dọc, tỷ lệ % được sử dụng cho mối quan hệ của các bộ phận khác nhau so với tổng số trong một báo cáo Con số tổng cộng của một báo cáo sẽ được đặt là 100% và từng phần của báo cáo sẽ được tính tỷ lệ % so với con số đó (Đối với Bảng cân đối kế toán, con số tổng cộng sẽ là tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn, và doanh thu thuần đối với báo cáo kết quả kinh doanh) Báo cáo bao gồm kết quả tính toán của các tỷ lệ % trên được gọi là báo cáo qui mô chung Bảng cân đối kế toán và báo cáokết quả kinh doanh qui mô chung của doanh nghiệp Dầu Thực Vật Tường An

Phân tích theo chiều dọc có ích trong việc so sánh tầm quan trọng của các thành phần nào đó trong hoạt động kinh doanh Nó cũng có ích trong việc chỉ ra những thay

2018/2019 2018/2020 2018/2021 2018/2022

Chart Title

Doanh thu thuần Lợi nhuận hoạt động KDLợi nhuận thuần mỗi cổ phiếu Cổ tức phân phối mỗi cổ phiếu

Trang 9

đổi quan trọng về kết cấu của một năm so với năm tiếp theo ở báo cáo qui mô chung Đối với Doanh nghiệp Dầu thực vật Tường An, tình hình tài sản đã ko thay đổi đáng kể từ năm 2021 đến năm 2022 Kết cấu của tài sản cố định (3,38% so với 3,52%) và tài sản ngắn hạn (95,45% so với 95,64%) hầu như nhau trong năm 2022 và năm 2021 Kết cấu của nợ phải trả cho thấy thay đổi nhiều hơn Nợ dài hạn tăng từ 0,58% lên 0,61% Do đó, nợ ngắn hạn đã giảm từ 79,90% xuống còn 73,12%

Báo cáo kết quả kinh doanh quy mô chung cho thấy tầm quan trọng của việc giảm giá vốn hàng bán từ -85,47% còn -93,10% Việc giảm này là nguyên nhân chủ yếu của sự suy giảm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh từ 4,18% doanh thu còn 3,53% doanh thu, ảnh hưởng của lợi nhuận khác từ 0,03% chỉ còn 0,01% doanh thu và sự duy trì của chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành vẫn giữ 0,07% Do đó, lợi nhuận so với doanh thu thực tế suy giảm từ 3,36% năm 2021 xuống 2,83% năm 2022

Trang 10

BẢNG CẤN ĐỐI KẾ TOÁN QUY MÔ CHUNG ĐVT: Triệu đồng

2021 2022 A TÀI SẢN NGẮN HẠN 2.195.686 2.202.007 95,64 95,45

I Tiền và các khoản tương đương tiền 243.860 118.038 10,62 5,12

II Các khoản ĐTTC ngắn hạn 350.000 200.000 15,25 8,67 III.Các khoản phải thu ngắn hạn 653.034 398.231 28,44 17,26 IV.Hàng tồn kho 901.085 1.390.867 39,25 60,29 V.Tài sản ngắn hạn khác 47.707 94.871 2,08 4,11

Trang 11

TS dài hạn … Tiền

11% ĐTTC ngắn hạn15%

KPT ngắn hạn29%HTK

TS ngắn hạn khác

Nguồn vốn chủ sở hữu

KẾT CẤU NGUỒN VỐN 2020

Nợ ngắn hạnNợ dài hạn

Nguồn vốn chủ sở hữu

Trang 12

TS dài hạn khác

1% Tiền5%

ĐTTC ngắn hạn9%

KPT ngắn hạn18%

TS ngắn hạn khác

KPT dài hạn0%

KẾT CẤU TÀI SẢN 2022

Nợ ngắn hạn73%Nợ dài hạn

Nguồn vốn chủ sở hữu

KẾT CẤU NGUỒN VỐN 2022

Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu

Trang 13

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUY MÔ CHUNG

2021 2022

1.Doanh thu bán hàng 5.338.646 6.347.022 101,75 100,85 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 91.889 53.273 1,75 0,85 3.Doanh thu thuần bán hàng 5.246.757 6.293.749 100,0 100,0 4.Giá vốn bán hàng 4.484.538 5.859.630 85,47 30,67 5.Lợi nhuạn gộp bán hàng 762.220 434.119 14,53 93,10 6.Doanh thu hoạt động tài chính 41.256 33.168 0,79 6,90 7.Chi phí tài chính 29.676 36.186 0,57 0,57

8.Chi phí bán hàng 441.547 184.524 8,41 2,93 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 112.800 24.332 2,15 0,39 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh

219.453 222.245 4,18 3,53 11.Thu nhập khác 1.589 475 0,03 0,01

13.Lợi nhuận khác 1.584 466 0,03 0,01 14.Tổng lợi nhuận kế toán 221.036 222.711 4,21 3,54 15.Chi phí thus TNDN hiện hành 36.829 44.146 0,70 0,70 16.Lợi nhuận sau thuế TNDN 176.551 178.029 3,36 2,83 17 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 4.690 5.255 0,09 0,08

II Vận dụng phương pháp tỷ số để phân tích tình hình tài chính DN: 1 Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn

Khả năng thanh toán ngắn hạn là khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn và khả năng thỏa mãn những nhu cầu tiền không mong đợi Tất cả các tỷ số liên quan đến mục tiêu này phải thực hiện với vốn luân chuyển hoặc một vài bộ phân của nó, bởi vì chính những khoản nợ đến hạn đã được thanh toán nằm ngoài vốn luân chuyển Một vài tỷ số được sử dụng phổ biến để đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn là hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh, số vòng quay các khoản phải thu, số vòng quay hàng tồn kho

Trang 14

• Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = (TS ngắn hạn)/(Nợ ngắn hạn)

→ Năm 2021: Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = 2.195.686/1.834.271 = 1,20 (lần) → Năm 2022: Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = 2.202.007/1.687.045 = 1,30 (lần)

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn công ty Dầu thực vật Tường An cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty năm 2022 tăng so với năm 2021

• Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (Tiền + ĐT ngắn hạn + Các khoản phải thu) / (Nợ ngắn hạn)

→ Năm 2021: Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (243.860 +350.000+653.034)/

2 Đánh giá khả năng thanh toán dài hạn

Khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp gắn với khả năng sống còn của doanh nghiệp qua nhiều năm Mục đích của phân tích khả năng thanh toán dài hạn là để chỉ ra sớm nếu doanh nghiệp đang trên con đường phá sản Các nghiên cứu cho thấy rằng các tỷ số kế toán có thể chỉ ra sớm hơn 5 năm một doanh nghiệp có thể thất bại

• Nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu = (Tổng số nợ phải trả) / (Nguồn vốn chủ sở hữu)

→ Năm 2021: Nợ phải trả trên NV CSH = (1.847.543) / (448.246) = 4,12 (lần) → Năm 2022: Nợ phải trả trên NV CSH = (1.701.080) / (605.971) = 2,81 (lần)

Nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu lớn hơn 1 là không tốt So sánh tỷ số này năm 2020 và 2021 có sự thay đổi nhiều

• Số lần hoàn trả lãi vay = (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay) / Chi phí lãi vay

→ Năm 2021: Số lần hoàn trả lãi vay = (221.036 + (-29.676)) / (-29.676) = -6,45 (lần) → Năm 2022: Số lần hoàn trả lãi vay = [222.711 + (-36.186)] / (-36.186) = -5,15 (lần)

Mặc dù số lần hoàn trả lãi vay được cải thiện trong năm 2022, nhưng lãi phải trả được bảo đảm chỉ bằng -5,15 (lần) Điều này do số chi phí lãi lớn trong mối tương quan với lợi nhuận trước lãi và thuế

Trang 15

3 Đánh giá hiệu quả hoạt động

Các tỷ số về hiệu quả hoạt động được sử dụng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản (hàng tồn kho, các khoản phải thu, tổng tài sản) trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Các tỷ số về hiệu quả hoạt động còn được sử dụng để đánh giá chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp và khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp Chu kỳ hoạt động là khoảng thời gian gắn với các nghiệp vụ liên quan đến đầu tư vào hàng tồn kho, chuyển hàng tồn kho thành các khoản phải thu qua bán hàng, thu tiên các khoản phải thu, dùng tiền trả nợ ngắn hạn và mua lại các hàng tồn kho đã bán

Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (hay các tỷ số về vòng quay) có thể được tính cho hàng tồn kho, các khoản phải thu và tổng tài sản

3.1 Các tỷ số về hàng tồn kho

 Số vòng quay của HTK = (Giá vốn hàng bán) / (Hàng tồn kho bình quân)

→ Năm 2021: Số vòng quay hàng tồn kho = (-4.484.538) / [(901.085+559.790)/2] =

 Số ngày dự trữ HTK = (Số ngày trong kỳ) / (Số vòng quay của HTK) → Năm 2021: Số ngày dự trữ HTK = 365/-6,14 = -59,45 (ngày/vòng) → Năm 2022: Số ngày dự trữ HTK = 365/-5,11 = -71,43 (ngày/vòng)

Số ngày dự trữ hàng tồn kho cho biết độ dài của thời gian dự trữ và sự cung ứng hàng tồn kho trong thời gian đó Nó cũng cho biết doanh nghiệp có dự trữ thừa hay thiếu không

 Số vòng quay của thành phẩm = (Giá vốn hàng bán) / (Số lượng sản phẩm tồn kho binh quân)

 Số vòng quay của vật liệu = (Chi phí vật liệu đã sử dụng) / (Giá trị vật liệu tồn kho bình quân)

 Số vòng quay của sản phẩm dở dang = (Giá thành sản phẩm được sản xuất) /(lượng sản phẩm dở dang bình quân)

Ngày đăng: 05/07/2024, 13:54

w