1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập doanh nghiệp ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh ba đình

89 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 8,64 MB

Nội dung

Các cột mốc quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam: - Ngân hàng chính thức được thành lập và đi vào hoạt động Ngày 01/04/1963, Vietcombank

Trang 1

KHOA QUAN LY KINH DOANH

HO VA TEN SINH VIEN: TRAN THI MAI LINH

BAO CAO THUC TAP DOANH NGHIEP

DAI HOC NGANH TAI CHINH NGAN HANG

Tên đơn vị thực tập: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt

Nam — chi nhánh Ba Dinh

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUAN LY KINH DOANH

BAO CAO THUC TAP DOANH NGHIEP

DAI HOC NGANH TAI CHINH NGAN HANG

Tên đơn vị thực tập: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt

Nam — chỉ nhánh Ba Đình

Họ và tên sinh viên „ Trần Thị Mai Linh

HÀ NỘI -— 2023

Trang 3

LỜI MỞ TĐẢ U 5- SG SE E9 E999 999 ren 1

PHAN 1 KHAI QUAT CHUNG VE NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG

1.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cô phần Ngoại thương Việt Nam 3 1.1.1 _ Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - - L2 0020102011201 111111111 111111 1111111111111 111111111 2111111 11k ca 3 1.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Vieteombank -s- sccscxzxcz xe 5

12 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chỉ nhánh Ba Dinh 6

1.2.1 _ Lich st hinh thanh va qua trinh phat trién cua Vietcombank Ba Dinh 6 1.2.2 _ Cơ cấu tô chức quản lý của Vietcombank Ba Dinh cece: 7 1.2.3 Các dịch vụ của Vietcombank chi nhánh Ba Đình 22 2 2 c2 <sx 8 1.3 Tỉnh hình hoạt động marketing - 22 2222112111211 1 1211121111211 22 II 1.3.1 Thị trường mục tiêU - 5 2 0022102201 1101 1110111111111 1111111111111 1 t2 II 1.3.2 Hoạt động và dịch vụ chủ yếu của Vietcombank chi nhành Ba Đình 12 1.3.3 — Quy trỉnh tín dụng của Vietcombank Ba Đình c2 c c2 52 13 1.3.4 — Chính sách marketing của Vietcombank Ba Đình 15 1.4 Tỉnh hình nhân sự của Vietcombank Ba Đình 2G s11 vs reg 19 1.4.1 Cơ cấu lao động của Vietcombank Ba Dinh 5 5227 ss5 552 19 1.4.2 Thu nhập của nhân viên Vietcombank Ba Đình 5-5 + 2552 20

PHAN 2 HOAT DONG HUY DONG VON VA HOAT DONG TIN DUNG

VA HOAT DONG DICH VU CUA NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG

Trang 4

22

2.1.1 Tổng thu nhập hoạt động - Q0 212222111211 112111 221118111111 22 2.1.2 Chi phí hoạt động - - 2 2 0 2211 0101120111111 1111111111111 1111111111 e2 24

2.1.3 Lợi nhuận sau thuế ©22+22221222221122112221121 2211 26

2.2 Co cau tai san, nguồn vốn của Vietcombank chỉ nhánh Ba Đình giai đoạn

0652010757 27

2.2.1 Tải sản của Vietcombank Ba Đìinh 2: 22 2221222222222 xess2 28 2.2.2 Nguồn vốn của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021 33 2.3 Hoạt động huy động vốn của Vietcombank Ba Đình 222 SE 25525525252 37

2.3.1 Tiền gửi của khách hàng - 5 c1 1 1EE1E1111E1121211 2111171512 1e 40 2.3.2 Phát hành giấy tờ có giá cccns ST 121 111111121 ryg 43 2.3.3 Tiền gửi của các TCTTD is s1 T211 E E2 E1 21121111101 rxa 44

2.4 Hoạt động sử dụng vốn của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021 45 2.4.1 Doanh số cho vay c 2S 1 11111111211 1111 1E 1 H21 re 46

2.4.4 Nợ quá hạn Q0 2010201111011 11111 11 11111111101111 1111122111112 211k 51 2.5 Hoạt động dịch vụ của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021 52

2.6 Một số chỉ tiêu tài chính -:-225:222211222211222211122211121211121 re 54

2.7 Một số biện pháp đề xuất góp phần tăng hiệu quả huy động và sử dụng vốn 58 2.7.1 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn - s52 58 2.7.2 Mét s6 bién phap nang cao hiéu qua str dung VON cece 60 2.7.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ trung gian 6 Í

PHẢN 3 DANH GIA CHUNG VA DUA RA DE XUAT, GIAI PHAP 62

Trang 5

3.2 Nhược điểm ST 212121121111 1211121 1515151 E2 H Ha nrute

3.3 Định hướng hoạt động - - Q22 1020111201 11111 1111111111111 1111111111111 xk

3.3.1 _ Cơ hội phát triỄn c tt T1 EE1212112111121111221 1tr ye

3.3.2 Những thách thức cần vượt qua - s5: scs 1E 11E1151211 21121212 xe

3.3.3 Các chuyến lược phát triển để xuất s- sT tt E112 c6

3.4 Đề xuất cải thiện - 222cc 2 v22 1122111222111.211.21112 re

Trang 6

Bảng I-I Kết quả kinh doanh của hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng của

Men 0: 60 0n 12

Bảng 1-2 Cơ cầu lao động của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021 19

Bảng 2-1 Kết quả kinh doanh của Vieteombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021 22

Bang 2-2 Thu nhap va chi phi cua Vietcombank Ba Dinh giai đoạn 2019-2021 23

Bảng 2-3 Chị phí hoạt động của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021 25

Bảng 2-4 Xu hướng biến động tài sản nguồn vốn Vietcombank Ba Đình giai đoạn s62 8 27 Bảng 2-5 Diễn biến tài sản của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021 29

Bảng 2-6 Diễn biến nguồn vốn của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021 34

Bảng 2-7 Hoạt động huy động vốn của Vieteombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021.38 Bang 2-8 Tỷ lệ vốn huy động so với tổng nguồn vốn của Vieteombank Ba Đình giai đoạn 209-202 Í 2 2.1211 121211121121111151 201111111 2111111 211111111111 H T11 HH1 kg ng 39 Bảng 2-9 Tiền gửi của khách hàng tại Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-202 I 41

Bảng 2-10 Diễn biến của nguồn vốn huy động từ việc phát hành giấy tờ có giá giai đoạn 209-202 Í 2 2.1211 121211121121111151 201111111 2111111 211111111111 H T11 HH1 kg ng 43 Bang 2-11 Diễn biến của Tiền gửi của TCTD của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 0521075 án 44

Bang 2-12 Tình hình sử dụng vốn của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021 .45 Bảng 2-13 Xu hướng biến động của doanh số cho vay của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 209-202 Í 2 2.1211 121211121121111151 201111111 2111111 211111111111 H T11 HH1 kg ng 47 Bảng 2-14 Sự biến động của doanh số thu nợ của Vietcombank Ba Đình giai đoạn "0622 48

Trang 7

Bảng 2-I7 Xu hướng biến động của thu nhập từ dịch vụ trung gian của Vietcombank

Ba Đình giai đoạn 2019-202 Ì 2 120 2120112111211 1 1211121111211 12211 1011110111110 01 111122111 53 Bang 2-18 Chi sé kha nang sinh loi cua Vietcombank Ba Dinh giai doan 2019-202155

Trang 8

Hình 1-1 Cơ cầu tô chức quản lý của Vieteombank Ba Đình 522cc sec 7 Hình 2-1 Tổng thu nhập hoạt động của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-202 1.24

Hinh 2-2 Chi phí hoạt động của Vieteombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021 26

Hình 2-3 Lợi nhuận sau thuế của Vietcombank Ba Dinh giai đoạn 2019-2021 26

Hình 2-4 Cơ cấu tài sản của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021 28

Hinh 2-5 Cơ cấu nguồn vốn của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021 33

Hình 2-6 Cơ cấu của các đối tượng huy động vốn tại Vietcombank Ba Đình giai đoạn 0521075 án 40

Hình 2-7 Biến động của nợ quá hạn của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển phát triển chung của nền kinh tế, sự phát triển của hệ thống ngân hàng đã và đang là một sự trợ giúp vô cùng đắc lực cho sự phát triển của

nền kinh tế Sự phát triển dịch vụ tài chính - ngân hàng nhanh, hiệu quả, bền vững,

đảm bảo các dịch vụ cơ bản với chất lượng ngày cảng cao góp phần phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hướng tới hình thành cơ cầu kinh tế hiện đại

Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của nên kinh tế đất nước, hệ thống ngân hàng thương mại đã có những chuyền biến rõ rệt và không ngừng đổi mới, hoàn thiện, nâng cao và hiện đại hóa các nghiệp vụ Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Vietcombank là một trong những ngân hàng dẫn đầu trong chuyên đôi số, tích cực ứng đụng công nghệ trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng, mang đến cho khách

hàng những trải nghiệm tốt nhất

Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — chi nhánh Ba Đình, ban lãnh đạo và các anh chị tại đây đã tạo điều

kiện trực tiếp đề em quan sát, tham gia vào một số công việc của Ngân hàng, từ đó rút

ra được nhiều kinh nghiệm cho bản thân Đây cũng là dịp quan trọng giúp em có thê ứng dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ các học phần vào trong hoạt động thực tế của ngân hàng đồng thời nâng cao kỹ năng làm việc, tạo tiền đề cho công việc Sau này

Đề hoàn thành báo cáo thực tập này, em xin cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị nhân viên tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình đã giúp

đỡ, chỉ dạy em trong suốt quãng thời gian thực tập tại đây Em xin cảm on T.S Bui Thị Thu Loan mặc dù rất bận rộn với công tác giảng dạy và nghiên cứu nhưng luôn tận tình giúp đỡ chỉ bảo em trong thời gian thực hiện viết báo cáo thực tập

Bài báo cáo thực tập gồm 3 phan:

Phan L: Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chỉ nhánh Ba Đình

Trang 11

Phần 2: Hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng và hoạt động dịch vụ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam — chi nhánh Ba Đình

Phần 3: Một số đánh giá và đề xuất lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp

Bài báo cáo thực tập của em còn nhiêu thiêu sót, em mong nhận được sự đánh giá góp ý của cô đề có thê hoàn thiện hơn bài báo cáo

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 12

PHẦN1 KHÁI QUÁT CHUNG VẺ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI

THUONG VIET NAM - CHI NHÁNH BA ĐÌNH

1.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cỗ phần Ngoại thương Việt Nam Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cô phần Ngoại thương Việt Nam

Tén tiéng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam

Mã chứng khoán: HOSE: VCB

Loại hình doanh nghiệp: Thương mại cô phần

Sản phẩm kinh doanh: Dịch vụ tài chính

Trụ sở chính: 198 đường Trần Quang Khải, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội

đa dạng các sản phâm và dịch vụ tài chính Với 121 chí nhánh và 484 phòng giao dịch trên toàn quốc cùng với các dịch vụ ngày cảng được nâng cao và cải thiện, Vietcombank đã trở thành sự lựa chọn hàng đầu đối với các doanh nghiệp và đông đảo khách hàng cá nhân

1.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Với tiền thân là Cục ngoại hối trực thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam được thành lập và di và hoạt động từ ngày 01/04/1963 Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng TMCP

3

Trang 13

vào ngày 02/06/2008 sau khi được nhà nước lựa chọn thực hiện cô phần hóa Các cột mốc quan trọng trong sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam:

- Ngân hàng chính thức được thành lập và đi vào hoạt động

Ngày 01/04/1963, Vietcombank chính thức khai trương hoạt động theo Nghị định số 115/CP ngày 30/10/1962 do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở tách ra

từ Cục Ngoại hồi trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Giai đoạn L976 — 1990: Lớn mạnh trong ø1an khó

Vietcombank đã trở thành ngân hàng đối ngoại duy nhất của Việt Nam trên cả 3 phương diện: năm giữ ngoại hồi của quốc gia, thanh toán quốc tế, cung ứng tín dụng xuất nhập khâu Sau năm 1975, Vietcombank tiếp quản hệ thông ngân hàng của chế độ

cũ, tham gia đàm phán giảm, hoãn nợ thành công nợ Nhà nước tại Câu lạc bộ Paris, London Trong điều kiện bị bao vay, cam van kinh té, Vietcombank tiép tuc nhan vién trợ, tìm kiếm các nguồn vay ngoại tệ, đây mạnh thanh toán quốc tế

- _ Giai đoạn 1990 — 2000: Thời kỳ đầu đổi mới

Năm 1990, Đề án đổi mới hoạt động ngân hàng được Hội đồng Bộ trưởng thông qua, từ đây Vietcombank đã trở thành ngân hàng thương mại quốc doanh Năm 1993, Vietcombank đã chính thức tham gia sâu rộng hơn vào thị trường tiền tệ thế giới, gia

nhập tô chức thanh toán quốc tế SWIFT, là thành viên của Hiệp hội ngân hàng châu Á

vào năm 1995, gia nhập tổ chức thẻ quốc tế và là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành các loại thẻ tín dụng quốc tế là Master card và Visa card năm 1996, đồng thời Vietcombank là ngân hàng sáng lập Hội thẻ ngân hàng Việt Nam, tiên phong trong ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng

- _ Giai đoạn 2000 - 2005: Giai đoạn tái cơ cấu Vietcombank

Vietcombank là ngân hàng đầu tiên triển khai và hoàn thành Đề án Tái cơ cấu (2000 - 2005) mà trọng tâm là nâng cao năng lực tài chính, quản trị điều hành, đối mới công nghệ, phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, đóng góp cho sự ôn định

và phát triển kinh tế, đồng thời tạo dựng uy tín đối với cộng đồng tài chính khu vực và toan cau

Trang 14

Năm 2002, Vietcombank triển khai đưa vào ứng dụng hệ thống ngân hàng lõi — Core Banking và trở thành ngân hàng đầu tiên ở Việt nam cung cấp các sản phâm địch

vụ ngân hàng trực tuyến (Online Banking), địch vụ ATM va Internet Banking

- Giai đoạn 2007 - 2013: Tiên phong cô phần hóa, là ngân hàng hàng đầu Việt Nam

Ngày 26/12/2007: VieteomBank lần đầu ra mắt công chứng cô phiếu

Ngày 02/06/2008: Ngân hàng hoạt động là một ngân hàng thương mai cé phan

Ngày 30/06/2009: Cổ phiếu VieteomBank chính thức được niêm yết trên sàn tại

Sở giao dịch chứng khoán TP HCM

Ngày 30/09/2011: Mizuho chính thức chỉ 567,3 triệu USD mua 15% cổ phần của

Vietcombank

- _ GIai đoạn 2013 — nay: Hoạt động bứt phá, chính phục đỉnh cao

Vietcombank đã có những chuyên dịch mạnh mẽ, toàn diện Hoạt động kinh doanh ghi nhận những kết quả ấn tượng Công tác hoạch định chiến lược, chỉ đạo và quản tri điều hành của Vietcombank đã có sự chuyên đổi mạnh mẽ dé đáp ứng và đón đầu những biến đổi của thị trường và xu thế hội nhập quốc tế

1.12 Cơ cấu tô chức của ngân hàng Vietcombank

Đề có thê đạt được những kết quả kinh doanh vô cùng ấn tượng, công tác quản trị

và điều hành tại Vietcombank đã thay đối từ cách làm việc truyền thống sáng phương thức vận hành hiện đại Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện những chính sách linh hoạt, tích cực cải tiến hệ thống để tạo nên nền tảng vững chắc cho những hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Ngân hàng cũng đổi mới cơ chế nhân sự và đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ

Cụ thê, cách thức phân bổ bộ máy của Vietcombank như sau:

- _ Đối với các công ty con thuộc ngân hàng Vietcombank bao gồm: Công ty con Chứng khoán Vietcombank, công ty con Cho thuê Tài chính Vietcombank, công ty con Quản lý nợ và Khai thác tài sản Vietcombank, công ty con Tài chính Việt Nam Vinafico trụ sở tại Hồng Kông, công ty con Liên doanh TNHH

Trang 15

Cao Oc VCB 198 và công ty con Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Vietcombank

- _ Các chí nhánh, phòng giao dịch, văn phòng và đơn vị thành viên bao gồm: Trụ

sở chính Vietcombank tại Hà Nội, 121 Chi nhánh, 484 phòng giao dịch, 1 van phòng đại diện ở phía Nam (trong nước), l văn phòng đại diện ngân hàng ở Singapore, l văn phòng đại điện ở Mỹ và các trung tâm xử lý tiền mặt ở Hà

- Phong giao dich (PGD) Mandarin

- Phong giao dich (PGD) Pacific Place

- Phong giao dich (PGD) Dao Tan

- Phong giao dich (PGD) Tay Hé -_ Phòng øiao dịch (PGD) Lê Văn Thiêm 1.2.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Vieteorubank Ba Đình Vietcombank chi nhánh Ba Đình chính thức được thành lập và di vào hoạt động

từ ngày L5 tháng 9 năm 2004, là một chỉ nhánh cấp hai trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam — chi nhánh Hà Nội, với tên giao dich là Ngân hàng Ngoại thương

Hà Nội chí nhánh cấp hai Ba Đình

Ngày 08 thang 12 năm 2006, Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội — chí nhánh cấp hai Ba Đình được sắp xếp lại theo quyết định 88/2005/QĐÐ-NHNN và trở thành chỉ

6

Trang 16

nhánh cấp một với tên giao dịch là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - chỉ nhánh Ba Đình, trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chị nhánh luôn chú trọng nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ đề đáp ứng tốt nhu cầu ngày cảng tăng cao của khách hàng và thị trường

1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản {ý của Vietcombank Ba Đình

Góp phần cho những thành tựu to lớn của Vietcombank Ba Đỉnh không thế không nhắc đến cách thức tổ chức quản lý của ngân hàng đề có thể đưa Vietcombank

Ba Đình trở thành ngân hàng hàng đầu và có những thành tựu xuất sắc Cơ cấu tô chức tạo nên một bộ máy vận hành chặt chẽ, linh hoạt và có thê kiêm soát tôt vân đề nội bộ

và đi theo những quy trình kiểm soát nghiêm ngặt

L—»| Phong Giao dich

Hình 1-1 Cơ cấu tô chức quản lÿ của Vietcombank Ba Đình Ban giám đốc: bao gồm I Giám đốc và 2 Phó giám đốc do Vietcombank trung Ương bồ nhiệm Giám đốc là nguoi quyét định toàn bộ mọi hoạt động của ngân hàng, đồNg thời phải chịu trách nhiệm trước Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam va pháp luật về mọi quyết định của mình Phó giám đốc sẽ cùng giám đốc điều hành và quản lý mọi hoạt động của Ngân hàng, tay mặt Giám đốc điều hành, quản lý Ngân

hàng khi giám đốc vắng mặt

Trang 17

Phòng Hành chính — nhân sự: nghiên cứu, thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước và địa phương về công tác và tổ chức cán bộ, đào tạo, xây dựng

mô hình tô chức bộ máy và cán bộ chí nhánh, quản trị cơ quan, văn thư, tuyên dụng lao động, sáp xếp, bố trí cán bộ và quản lý kiểm tra chi tiêu quỹ lương theo đúng quy định

Phòng Kiểm soát nội bộ: Thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động của các phòng giao dịch và các phòng ban khác

Phòng khách hàng: thực hiện các chức năng: Tiếp thị và bán sản phâm dịch vụ, quản lý và phát triển quan hệ với khách hàng, xây dựng và đề xuất các sản phẩm dịch

vụ và hỗ trợ khách hàng

Phòng thanh toán quốc tế: có chức năng thực hiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu tại chỉ nhánh, tham mưu cho Ban giảm đốc về các hoạt động thanh toán quốc tế, đảm nhận công tác thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Phòng kế toán - ngân quỹ: phản ánh và kiếm tra toàn bộ hoạt động kinh doanh, dịch vụ phát sinh, hạch toán các nghiệp vụ kinh doanh của chỉ nhánh, đảm trách thực hiện toàn bộ nghiệp vụ kế toán; quản lý toàn bộ tiền mặt, ngoại tệ, trái phiếu và giấy tờ

có giá

Phòng dịch vụ ngân hàng: có nhiệm vụ đảm nhận công việc mở tài khoản cá nhân, phát hành thẻ ATM, các loại thẻ tín dụng và quản lý hệ thống máy ATM của chỉ nhánh

Các phòng giao dịch trực thuộc chỉ nhánh: Mở và quản lý tài khoản tiền gửi, tiền gửi thanh toán, tải khoản tiết kiệm của khách hàng là các tổ chức kinh tế, cá nhân Thực hiện việc chuyên tiền thanh toán trong nước, thanh toán thẻ tín dụng, dịch vụ, thu đôi ngoại tệ kịp thời, chính xác Phong tỏa, giải toả tài khoản, số tiết kiệm theo đề nghị của các Phòng/ban liên quan Tư vẫn khách hàng và giải quyết các khiếu nại của khách hàng trong phạm vi thâm quyền cho phép, đảm bảo bí mật thông tin cho khách hàng

Ngoài ra, còn có phòng vị tính có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hệ thông mạng, máy tính phục vụ các hoạt động nghiệp vụ báo cáo thống kê của chỉ nhánh

Trang 18

1.2.3 Các dịch vụ của Viefcormbank chỉ nhành Ba Đình

Vietcombank Ba Đình luôn chú trọng nâng cao chất lượng và mở rộng các hoạt động dé cung cap cho khách hàng những dịch vụ tiện ích Các dịch vụ và hoạt động của ngân hàng bao gồm:

1.2.3.1 Nhận tiền gửi

Để huy động tiền gửi từ các tổ chức cá nhân trong nền kinh tế , Ngân hàng Vietcombank Ba Đình đã cung cấp rất nhiều loại tiền gửi khác nhau cho khách hàng lựa chọn Mỗi công cụ huy động tiền gửi mà Ngân hàng đưa ra đều có những đặc điểm riêng nhằm đáp ứng phù hợp hơn với khách hàng trong việc tiết kiệm và thực hiện thanh toán Thông thường tiền gửi được chia thành tiền gửi và tiền gửi tiết kiệm

- _ Tiền gửi: tiền gửi tại ngân hàng được chia thành 2 loại bao gồm: tiền gửi

có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi không kỳ hạn: đây là khoản tiền gửi mà người gửi có thế rút ra để sử

dụng bất cứ lúc nào và Ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu của khách hàng Tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp hoặc không được trả lãi

Tiền gửi có kỳ hạn: đây là loại tiền gửi có sự thỏa thuận trước giữa khách hàng

và Ngân hàng về thời gian rút tiền Đại bộ phận nguồn tiền gửi này có nguồn gốc từ tích lũy Thông thường tiền gửi thường có kỳ hạn dài và lãi suất cao Tiền gửi có kỳ hạn giữ vị trí trung gian giữa tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm Đây là nguồn tiền tương đối ôn định Ngân hàng có thể sử đụng nguồn vốn này vào kinh đoanh vì vậy Vietcombank đã đa dạng hóa tiền gửi này băng cách áp dụng nhiều kỳ hạn với mức lãi suất khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng

-_ Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là khoản tiền gửi có thê rút ra bất cứ lúc nào

song không được sử dụng các công cụ thanh toán dé chi tra cho người khác

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là khoản tiền có sự thỏa thuận về thời hạn gửi và rút

tiền có mức lãi suất cao hơn so với tiền giử tiết kiệm không kỳ hạn

1.2.3.2 Phát hành giấy tờ có giá

Trang 19

Giấy tờ có giá là chứng nhận của tô chức tín dụng phát hành đề huy động vốn, trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tin dụng và người mua

Giấy tờ có giá thường có các thuộc tính sau đây:

- _ Mệnh giá: là số tiền gốc được ¡in sẵn hoặc ghi trên giấy tờ có giá phát hành theo hình thức chứng chỉ hoặc ghi trên giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với giấy tờ có giá phát hành theo hình thức ghi sô

- _ Thời hạn giấy tờ có giá: là khoảng thời gian từ ngày tổ chức tín dụng nhận

nợ đến hết ngày cam kết thanh toán toàn bộ khoản nợ

Các loại giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành bao gồm: chứng chỉ tiền gửi.kỳ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác Trong đó kỳ phiếu là giấy tờ có giá ngắn hạn, trái phiếu là giấy tờ có giá đài hạn, chứng chỉ tiền gửi bao gồm cả ngắn và đài hạn Các giấy tờ có giá được ngân hàng phát hành theo đợt Mỗi đợt phát hành, trái phiếu được phát hành theo một mệnh giá in săn trong trái phiếu trái lại kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi thường được phát hành với mệnh giá đa dạng, phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng

1.2.3.3 Vay vốn các tô chức tín đụng và vay NHNN

Vay các tô chức tín dụng

Phương thức giao dịch: Khi có nhu cầu vay vốn từ các tô chức tín dụng khác, ngân hàng sẽ tham gia vào thị trường tiền tệ liên ngân hàng Các bên giao dịch với nhau băng các phương thức điện tử như hệ thống giao dịch điện tử , giao dịch qua điện thoại có ghi âm, qua fax, qua giao diện trưc tuyến là chủ yếu, rất ít khi phát sinh giao dịch trực tiếp

Ky hạn giao dịch: Kỳ hạn thông thường là kỳ hạn ngắn chủ yếu đưới 6 tháng: qua đêm, | tuần, 2 tuần, l tháng ,2 thang, 6 thang ky han giao dịch được xác lập hoàn toàn dựa vào thỏa thuận 2 bên trên cơ sở nhu cầu vay vốn của một bên và khả năng đáp ứng của bên còn lại

Lãi suất giao dịch: Lãi suất được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa 2 bên tuy nhiên vẫn phải năm trong khuôn khô biên độ lãi suất của NHNN

10

Trang 20

Các điều kiện đảm bảo giao dịch: Điều kiện đảm bảo giao dịch là do các bên thỏa thuận lựa chọn bao gồm hai hình thức là tín chấp và có đảm bảo bằng tài sản Trong điều kiện thị trường không có biến động thì phần lớn các giao dịch được đảm bảo dưới hình thức tín chấp

Phương thức thanh toán giao dịch: NHNN là cơ quan duy nhất cung cấp dịch vụ thanh toán liên ngân hàng bao gồm: thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán bủ trừ trực tiếp Hiện nay hình thức thanh toán điện tử liên ngân hàng được sử dụng phố biên bởi sự tiện lợi, nhanh chóng, chính xác, an toàn trong g1ao dịch

Vay vốn Ngân hàng Nhà nước

Ngân hàng thực hiện vay vốn Ngân hàng Nhà nước qua một số hình thức sau: Vay vốn ngắn hạn bồ sung, vay đề thanh toán và vay tái cấp vốn

- Vay ngan hạn bổ sung: là hình thức xin vay vốn bổ sung vốn ngắn hạn của mình Trong hình thức vay nảy, các ngân hàng chỉ được vay khi còn hạn mức tín dụng và trong hạn mức tín dụng đã thỏa thuận

- _ Vay vốn đề thanh toán: Ngân hàng vay NHNN nhăm bù đắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán Thời hạn vay thường là ngắn hạn

- _ Vay tái cấp vốn: NHNN cho các Ngân hàng thương mại vay trên cơ sở có chứng từ có giá Các chứng từ này phải là các chứng từ có chất lượng

- Cho vay co dam bảo: là hình thức các Ngân hàng thương mại đem chứng

từ có giá đến NHNN dé xin dam bảo vay vốn Căn cứ trên tổng mệnh giá chứng từ làm đảm bảo NHNN sẽ cho vay theo tỷ lệ nhất định

1.3 Tinh hinh hoat dong marketing

1.3.1 Thi trwong muc tiéu

Đối tượng khách hàng mục tiêu mà Vietcombank hướng đến là nam và nữ, độ tudi trong khoảng từ 25 đến 45 tuôi, tập trung chủ yếu tại 2 thành phố lớn (TP.HCM

và Hà Nội), có thu nhập thuộc nhóm A, quan tâm tới tài chính và thị trường, tiền tệ, chứng khoán vả các vấn đề kinh doanh khác, thích đầu tư và hướng tới tự do tài chính Chân dung đối tượng khách hàng mục tiêu của Vietcombank có thể mô tả như

sau:

HH

Trang 21

- Giới tính: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Vietcombank bao gồm ca Nam và Nữ

- - Vị trí địa lý: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Vietcombank chủ yếu sống ở thành thị, và tập trung tại 2 thành phố lớn (TP.HCM và Hà Nội) -_ Tuổi: hướng tới nhóm khách hàng trong 2 nhóm là nhóm Trưởng thành

(25 - 35 tuổi) và Trung niên (35 - 45 tuổi)

- Thu nhập: Đối tượng khách hàng mục tiêu của Vietcombank tập trung ở nhóm thu nhập Nhóm A Class (15 — 150 triệu VND trở lên)

- Hoc vấn: Khách hàng mục tiêu của Vietcombank tập trung chủ yếu ở nhóm học vấn Đại học va sau DH

- _ Thái độ: Những đối tượng khách hàng có sự quan tâm tới tài chính và thị trường, tiền tệ, chứng khoán và các vấn đề kinh doanh khác, thích đầu tư

và hướng tới tự do tải chính

1.3.2 Hoạt động và dịch vụ chủ yến của Vietcombank chỉ nhánh Ba Đình

Với tính chất là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, hoạt động chủ yếu của Vietcombank Ba Đình là hoạt động huy động vốn Tỷ trọng của hoạt động huy động vốn chiếm trên 50% kết quả kinh doanh của ngân hàng, do đó hoạt động huy động vốn là hoạt động chính của Vietcombank Ba Đình Với đặc điểm là trung gian giữa người thừa vốn và người thiếu vốn do đó với chức năng tập trung và phân phối vốn cho các nhu cầu của nền kinh tế, một nguồn vốn huy động dôồi đào sẽ làm cho ngân hàng điều kiện đề mở rộng hoạt động kinh doanh, đa dạng hoá các loại hình dịch

vụ, giảm thiểu rủi ro, tạo đựng được uy tín vững chắc cho ngân hàng

Ngoài hoạt động huy động vốn, ngân hàng còn thực hiện hoạt động tín dụng bao gồm: chiết khẩu, cho vay, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và bao thanh toán Đối với ngân hàng, hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cho bản thân các ngân hàng, đồng thời tạo uy tín, danh tiếng cho ngân hàng và làm tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng quy mô cho ngân hàng

Bảng 1-1 Kết quả kinh doanh của hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng của

Vietcombank Ba Dinh

Don vi tinh: triệu đồng

12

Trang 22

xu hướng tăng trong ø1ai đoạn 2019 — 2021

Năm 2019, lượng tiền từ hoạt động huy động vốn là 8.437.036 triệu đồng Sang

năm 2020, hoạt động huy động vốn đạt 9.539.423 triệu đồng, tăng 1.102.387 triệu

đồng so với năm 2019 Mức huy động vốn của năm 2021 là cao nhất trong giai đoạn

2019-2021 với mức huy động vốn đạt 10.386.409 triệu đồng, tăng 846.986 triệu đồng

so với năm 2020 tương đương với mức tang 8,9%

Chi nhánh đây mạnh tăng trưởng tín dụng từ đầu năm: chuyên dịch cơ cấu tín dụng theo hướng an toàn, hiệu quả, kiểm soát và nâng cao chất lượng tín dụng Dư nợ tín dụng của Vietcombank Ba Đình cũng đạt con số khá cao Dư nợ tín dụng của năm

2020 là 6.940.399 triệu đồng, tăng 14,3% so với năm 2019 Vượt trội trong 3 năm về

dư nợ tín dụng là năm 2021 với mức dư nợ tín dụng là 7.940.082 triệu đồng, tăng 999.683 triệu đồng so với năm 2020, góp phần cung ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, đồng thời tuân thủ giới hạn tăng trưởng tín dụng theo quy định của NHNN

Nhìn chung, Vietcombank Ba Đình đã thực hiện những điều chỉnh lãi suất phù hợp xây dựng chỉ tiêu lợi nhuận hợp lý đề có điều kiện giảm lãi suất cho vay đối với khách hàng, từ đó làm tăng lượng tiền của hoạt động tín dụng Bên cạnh đó cũng thực

hiện những chính sách điều chỉnh lãi suất linh hoạt, cạnh tranh đề phát triển hoạt động

huy động vốn

1.3.3 Quy trinh tin dung cha Vietcombank Ba Dinh

Bước 1: Thiết lập hồ sơ tín dụng

- - Việc lập hồ sơ tín dụng phụ thuộc vào các nhân tổ sau:

- Loại khách hàng

13

Trang 23

O Các giây tờ khác liên quan đên việc vay vôn

Bước 2: Phân tích tín dụng

Cơ sở phân tích tín dụng:

- _ Hỗ sơ tín dụng

- _ Phỏng vấn khách hàng vay vốn

- Điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng

- _ Phương pháp phân tích tín đụng: bao gồm phân tích định tích và phân tích định lượng

- Phân tích định tính bao gồm: năng lực pháp lý, uy tín của khách hàng, năng lực kinh doanh của khách hàng, môi trường kinh doanh, bảo đảm tín dụng

- Phân tích định lượng bao gồm: phân tích bao cáo tài chính của đoanh nghiệp, phân tích phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bước 3: Quyết định tín dụng

14

Trang 24

Cơ sở quyết định tín đụng bao gồm: kết quả phân tích tín dụng, chính sách tín dụng của ngân hàng, thông tin bô sung, khả năng ngồn vốn của ngân hàng

Nội dung quyết định tín dụng bao gồm: chấp nhận hoặc từ chối cho vay, quyết định mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, kế kết các hợp đồng

Bước 4: Giải ngân

Giải ngân một lần: tiền vay được phát cho khách hàng một lần vào đầu kỳ hạn vay tiền

Giải ngân nhiều lần: tiền vay được phát cho khách hàng thành nhiều đợt áp dụng cho những khoản vay lớn, thời hạn dài

Bước 5: Giảm sát và thanh lý tín dụng

Giám sát tín dụng bao gồm những nội dung sau: theo dõi khoản vay, kiếm tra mục đích sử dụng vốn vay, theo dõi phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và bảo đảm tín đụng của khách hàng, xếp hạng tín dụng theo mức độ rủi

Vietcombank có các sản phẩm dịch vụ đa dạng và phong phú đề cho khách hàng

có thê thoải mái lựa chọn Các sản phẩm dịch vụ mà Vietcombank cung cấp đến khách hàng :

- _ Các sản phẩm thẻ ngân hàng Vietcombank: Các loại thẻ tín dụng Quốc tế Vietcombank, các loại thẻ ghi nợ quốc tế Vietcombank, các loại thẻ ghi ne nội địa Vietcombank

- _ Các sản phẩm tài khoản và tiết kiệm ngân hàng Vietcombank: Tài khoản

tiền gửi, tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm trả lãi sau, tiết kiệm tự động, tích lũy kiều hối, tiết kiệm trả lãi định kỳ, tiết kiệm trả

lãi trước, tiền gửi trực tuyến

15

Trang 25

- Các sản phâm cho vay ngân hàng Vietcombank: Cho vay cầm cô giấy tờ

có giá, cho vay tiêu dùng không tài sản đảm bảo, cho vay tiêu dùng có đảm bảo bằng tài sản, cho vay mua nhà đự án, cho vay xây sửa nhà, cho vay mua nhà đất, cho vay mua ô tô, cho vay kinh doanh

Ngoài ra, khách hàng còn có thé str dung dich vu kiều hối, bảo hiểm, đầu tư và chuyên - nhận tiền ngân hàng Vietcombank

Khi bạn đã có tài khoản ngân hàng của Vieteombank, bạn sẽ được trải nghiệm một số ưu điểm của các dịch vụ ngân hàng của Vietcombank gồm:

- _ Các hình thức giao dịch đa dạng phủ hợp với mọi nhu cầu của khách hàng

và có thê sử dụng trên máy tính hay các thiết bị điện thoại thông minh

- _ Hinh thức thanh toán chi phí dịch vụ minh bạch, rõ ràng:

- Các chí nhánh/phòng giao dịch của Vietcombank trải khắp cả nước giúp khách hàng thuận tiện và đễ đàng hơn khi đăng ký và sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng

Bên cạnh đó, Vietcombank cũng miễn toàn bộ các loại phí quản lý và duy tri dich

vụ bao gồm phí duy trì dịch vụ VCB Digibank (như mức thu trước đây là 10.000 đồng/tháng) và phí quản lý I tài khoản mặc định đăng ký VCB Digibank (mức phí

trước đây là 2.000 VND/tháng)

Đối với dịch vụ thẻ, trong quá trình mở và sử dụng, khách hàng chỉ cần chỉ trả các khoản phí liên quan bao gồm: phí thường niên (200.000 VNĐ/thẻ/năm), phí không thanh toán đủ số tiền thanh toán tối thiêu (3% giá trị thanh toán tối thiêu chưa thanh toán), phí vượt hạn mức (tùy số lượng ngày mà mức phí là 8%, 10% và 15%/năm/số tiên vượt hạn mức) và với mức lãi suât là L7%/năm

16

Trang 26

Đối với ngân hàng điện tử, thời đại công nghệ hiện đại, ngày càng nhiều khách hàng sử dụng địch vụ ngân hàng điện tử, đo đó khi sử dụng khách hàng sẽ cần chỉ trả

những khoản phí như sau: Phí duy trì địch vụ ngân hàng qua tin nhắn VCB - SMS Banking (10.000 VNĐ/tháng/số), phí tra soát, điều chỉnh hủy lệnh của giao dịch trên

các kênh ngân hàng số VCB Digibank (30.000 VNĐ/øiao dịch)

Khi thực hiện các dịch vụ tại quây, khách hàng sẽ thanh toán một số các khoản tương ứng với các dịch vụ: Dịch vụ tài khoản thanh toán bao gồm các khoản phí: Dịch

vụ quản lý tài khoản (từ miễn phí đến 1USD/tháng), giao địch của chủ tài khoản (từ miễn phí đến 2% giá trị giao dịch), sao kê tài khoản thanh toán (từ miễn phí đến

10.000 VNĐ), giải quyết hồ sơ thừa kế (100.000 VNĐ/bộ) và phong tỏa/tạm khóa tài khoản (miễn phí đến 300.000 VNĐ/giao dịch)

1.3.4.3 Chính sách phân phối

Chiến lược phân phối của ngân hàng Vietcombank được thực hiện thông qua như kênh truyền thống (ATM, văn phòng giao dịch, ngân hàng liên kết) cho tới các kênh hiện đại (Auto banking, Telebank, Internet banking)

Vietcombank hign c6 20.062 can b6 nhan vién, 121 chi nhanh cung 484 phong giao dich tại Việt nam Tại mỗi tỉnh thành trên cả nước, Vietcombank đã cho xây dựng nhiều hệ thống văn phòng giao dịch của mình đề phục vụ tốt hơn cho mọi Khách hàng

từ thành thị cho đến nông thôn

Ngoài ra, Vietcombank còn có 4 công ty con tại Việt Nam, 3 văn phòng đại diện tại Sineapore, Mỹ, Úc và 3 công ty con tại nước ngoài Hiện tại số lượng văn phòng

17

Trang 27

đại diện và chỉ nhánh của Vietcombank đang tăng lên không chỉ tại Việt Nam và còn ở nước ngoài Vietcombank cũng nhận thấy thị trường quốc tế là một thị trường tiềm năng vì thế việc tập trung mở rộng đồng thời hai kênh phân phối tại hai thị trường này

là vô cùng hợp lý

Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với 1.700 máy ATM và 22.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ POS trên toàn quốc Hoạt động ngân hàng của Vieteombank còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thô

- - Kênh hiện đại Trong thời buôi công nghệ Internet, Vietcombank vẫn là ngân hàng đi đầu và đặt nền móng trong việc hiện đại hóa các dịch vụ ngân hàng sử dụng công nghệ cao Việc tối ưu hóa được các nguồn dịch vụ ngân hàng thông qua kênh Internet trực tuyến giúp khách hàng có thêm nhiều tính năng, tiện ích, giúp khách hàng chủ động trong hoạt động tài chính cá nhân, giảm áp lực và chị phí cho việc duy trì hoạt động giao dịch tại

quay

Bên cạnh đó, Vietcombank cũng có rất nhiều các tiện ích cho Khách hàng sử dụng trực tuyến như smart OTP (mã xác nhận giao dịch trên Internet Banking), SMS

chủ động (gửi tin nhăn khi có biến động tải khoản), thẻ (mở khóa thẻ, thay đổi hạn

mức, thay đổi tài khoản thanh toán chỉ định, đăng ký thanh toán trên Internet ), phone banking (ngan hàng trên điện thoạt), ví điện tử (ví điện tử momo)

18

Trang 28

- _ Chào hàng cá nhân Các quay giao dịch của Vietcombank đóng vai trò là một kênh bán hàng trực tiếp, đối mặt với khách hàng Ngoài ra Vietcombank cũng có các chương trình tiếp cận

và chào hàng trực tiếp với Khách hàng cá nhân thông qua email marketing

- _ Chương trình khuyến mại

Vietcombank đã đưa ra được nhiều hình thức khuyến mãi khác nhau đem lại lợi ích cho bên khách hàng cực kỳ hấp dẫn thông qua các chương trình khuyến mãi ấn phẩm tặng lịch và tặng thường xuyên vào những dịp lễ cuối năm

- _ Chương trình quan hệ công chúng Các hoạt động quan hệ công chúng của Vieteombank còn bao gồm tô chức event chào mừng kỷ niệm ngày thành lập, sự kiện giao lưu với khách hàng và trao giải thưởng cho khách hàng tiêu biểu hàng năm, cùng các hội nghị thường niên cho các nhà lãnh đạo trong khu vực Vietcombank cũng nỗ lực để quyên góp và ủng hộ các quỹ vì người nghèo, các quỹ nhân đạo, ủng hộ chuỗi sự kiện Ngày hội khởi nghiệp, tài trợ thương mại trực tuyến, cùng với chương trình cho trẻ em như chương trình “Sóng và máy tính cho em”, cùng ngảy hội mùa xuân cho em được tô chức hàng năm

1.4 Tình hình nhân sự của Vietcombank Ba Đình

1.4.1 Cơ cấu lao động của Vietcombank Ba Đình

Tại Vietcombank Ba Đình, cán bộ nhân viên là tài sản vô p1á quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển toàn diện Do đó, Hội đồng quản trị, Ban điều hành luôn chú trong va đặc biệt quan tâm đến chế độ đãi ngộ hàng năm dành cho người lao động Chi nhánh Ba Đình với số lượng là 72 nhân viên (chưa tính đến nhân viên của các Phòng giao dịch), con số tuy không nhiều nhưng đều là những nguồn nhân lực có chất lượng cao cùng với khả năng đảo tạo, nâng cao nghiệp vụ nhân sự một cách bài bản, hiệu quả

và thích nghi nhanh với tiến trình chuyền đối số

Bảng 1-2 Cơ cấu lao động của Vietcornbank Ba Đình giai đoạn 2019-2021

Đơn vị tính: Người

Trang 29

Nguồn: Báo cáo nhân sự Vietcombank Ba Đình

Cơ cấu lao động của Vietcombank Ba Đình trong giai đoạn 2019-2021 có sự tăng lên về số lượng nhân viên, trình độ và có sự trẻ hóa trong cơ cầu nhân sự Năm 2019

số lượng nhân viên là 68 người, sang đến năm 2021 nhân viên đã tăng lên 80 người, tăng 18% so với năm 2019 Độ tuổi của nhân viên cũng có sự thay đôi khá lớn trong

khoảng độ tuôi từ 22-25 và từ 26-30 Số lượng nhân viên ở 2 độ tuổi này đều tăng và

chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu nhân viên phân theo độ tuổi Về trình độ học vấn, số lượng nhân viên đạt trình độ Đại học và Thạc sỹ đều rất cao, chiếm phần trăm lớn trong cơ cầu nhân viên phân theo trình độ Năm 2019, số nhân viên có trình độ Cao

đẳng là 2 nhân viên, nhưng sang đến năm 2020 và năm 2021, nhân viên có trình độ

Cao đăng bằng 0, số lượng nhân viên có trình độ Đại học và Thạc sỹ đều tăng lên Điều này chứng tỏ chỉ nhánh đang ngày càng quan tâm đến chất lượng nhân viên, góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp của ngân hàng Về giới tính, tuy tỷ lệ nhân viên nữ

ớ chí nhánh vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn nhân viên nam nhưng nhìn chung sự chênh lệch không quá nhiều

1.4.2 Thu nhập của nhân viên Vietcombank Ba Đình

Thu nhập bình quân đầu người của nhân viên Vietcombank Ba Đình năm 2019 là 34,4 triệu đồng/tháng: năm 2020 là 31,86 triệu đồng/tháng: năm 2021 khoảng 32,6 triệu đồng/tháng Tuy năm 2020 và năm 2021 có sự giảm về mức thu nhập bình quân

đầu người, nhưng nhìn chung đây vẫn là một con số khá cao so với các ngân hàng khác Bên cạnh đó, Vietcombank cũng xây dựng cơ chế lương chuyên gia với mức

20

Trang 30

lương cạnh tranh cao trên thị trường nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho một số lĩnh vực đặc thù của Ngân hàng

Ngoài cơ chế lương và thưởng hấp dẫn, Vietcombank còn vô cùng chú trọng đến các chế độ khác cho nhân viên trong ngân hàng như: Chế độ bảo hiểm, chế độ ốm đau

và thai sản, tặng thưởng các ngày lễ tết, chúc mừng ngày 8/3, ngày 20/10, chế độ trợ cấp cho người lao động nghỉ hưu, mừng ngày Quốc tế cao tuôi (áp dụng đối với bố/mẹ chồng của nhân viên) và các cuộc thí đành cho người thân và con em cán bộ nhân viên trong Ngân hàng như: cuộc thi chạy, cuộc thị vẽ tranh, hội thi thể thao

Hiện nay cơ chế tính lương của Vietcombank được xác định theo công thức dựa trên lương theo vị trí công việc và lương theo hiệu quả kinh doanh Việc xác định mức lương theo công thức này sẽ giúp tạo động lực cho nhân viên nỗ lực phấn đấu để nâng cao mức thu nhập qua hàng tháng, hàngnăm Các tính lương của nhân viên theo công thức như sau:

Lương thực nhận = Lương theo vị trí công việc (các quy định theo ngạch/ bậc phủ hợp với vị trí công việc chuyên môn đảm nhận) + lương theo hiệu quả kinh doanh ( đo bởi các chỉ tiêu KPI cá nhân và xếp loại chí nhánh/phòng, ban)

Bên cạnh đó, VCB có chính sách ưu đãi phù hợp nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, có kiến thức, trình độ về công nghệ thông tin, kỹ năng chuyên đối số

và các chính sách cải tiến nhằm thu hút lực lượng chuyên gia nước ngoài có kinh

nghiệm triển khai, đào tạo quá trình chuyến đôi số tại VCB, xây dựng môi trường làm

việc sáng tạo, cởi mở nhằm khuyến khích các cán bộ sáng tạo trong công việc; Đây mạnh công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ số trong hoạt động ngân hàng: Thường xuyên tổ chức các chương trình đảo tạo gắn với chuyên đổi số ngân hàng

21

Trang 31

PHAN 2 HOAT DONG HUY DONG VON VA HOAT DONG TIN DUNG

VA HOAT DONG DICH VU CUA NGAN HANG TMCP NGOAI THUONG

VIET NAM - CHI NHANH BA DINH

2.1 Tinh hinh kết qua kinh doanh cua Vietcombank Ba Dinh giai doan 2019-

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank Ba Đình và sự tính toán của tác giả Trước sự cô găng phân đấu, nỗ lực nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, đây mạnh và phát triển hoạt động kinh doanh, kết quả kinh doanh của Vietcombank Ba

22

Trang 32

Đình trong giai đoạn 2019-2021 đều có sự tăng trưởng qua các năm Ta có thê thấy tổng thu nhập hoạt động đều tăng trong 3 năm và có sự tăng khá nhanh, tăng từ

376.367 triệu đồng lên 468.633 triệu đồng Tuy chỉ phí hoạt động có xu hướng tăng

nhẹ nhưng không có tác động quá lớn đến tổng lợi nhuận thuần Chi phí dự phòng rủi

ro tín dụng có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong 2 năm 2020 và năm 2021 do nhu cau vay của người dân lớn, làm tăng mức chỉ phí đự phòng rủi ro Điều đó làm cho lợi nhuận

sau thuế có sự chênh lệch nhau khá nhỏ Năm 2019, lợi nhuận sau thuế là 152.432

triệu đồng, sang đến năm 2020, lợi nhuận sau thuế tăng với con số rất nhỏ

2.1.1 Tổng thu nhập hoạt động

Sự biến động của thu nhập và chi phí đã làm cho tông thu nhập hoạt động của

Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021 có sự biến động tăng trong 3 năm

Bảng 2-4 Thu nhập và chi phí của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021

Đơn vị tính: Triệu đồng

¡ tiêu 2019 2020 2021 Triệu Triệu

x % x % dong dong

Thu nhập lãi thuần | 559.219 | 571.943 | 584.702 | 12.724] 2,28%| 12.759 2,23%

Thu nhap lai tie | 439 943 | 463276| 490148| 24433| 5.57% | 26.872! 5,80%

cho vay khach hang

thác Thu nhập từ lãi | 120 373 | 108.667 | 94.554 | -11.709 | -9,739%6 | -14.113 | -12,99%

Thu nhập ngoài lãi | 169082| 178266| 200.105| 9184| 543%| 21839| 1225% Tổng thu nhập 728.301 | 750.210| 784.807| 21908| 301%| 34.598| 4,61% Chỉ phí lãi 273.783 | 272.063| 234/293| -1/720| -0,63%| -37.771| -13,88%

gửi Chỉ phí lãi tên | 2s sog | 257.440 | 219.739 -457 | -0,18% | -37.702 | -14,64%

Chi phí lăi khác | 15.885| 14.623 | 14554| -1262 | -7,95% -69| -0.47% Chi phí khác 78.151| 72660| §18§82| -5491| -703%| 9222| 1269% Tổng chi phí 351.934| 344.723| 316.175| -7.211]| -2,05%| -28.549| -8,28% động thu nhập hoạt | ; 367| 405.486| 468.633| 29.120| 7.74%| 63.147| 15.57%

Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank Ba Đình và sự tính toán của tác giả

Số tiền thu từ lãi thuần đều tăng trong giai đoạn 2019-2021 Năm 2019, thu nhập

từ lãi thuần đạt 559.219 triệu déng,sang dén nam 2020 sé tién nay đã tăng lên 571.943

23

Trang 33

triệu đồng Thu nhập từ lãi thuần năm 2020 tăng 12.724 triệu đồng, tương ứng với tăng

2,28% so với năm 2019 Năm 2021, thu nhập từ lãi đạt con số cao nhất trong 3 năm, chạm mức 584.702 triệu đồng Thu nhập từ lãi thuần tăng lên do thu nhập lãi từ cho vay khách hàng tăng lên khá nhanh trong giai đoạn này từ 438.843 triệu đồng năm

2019 đến năm 2021 đã tăng lên thành 490.148 triệu đồng Các nguồn thu từ lãi khác

cũng có sự tăng giảm nhưng không tác động quá lớn đến sự tăng giảm của thu nhập từ lãi Ngoài ra, nguồn thu ngoài lãi của Vieteombank Ba Đình cũng tăng lên trong giai đoạn 2019-2021, góp phần làm tăng thêm tông thu nhập cho ngân hàng

Chi phi lãi của Vietcombank Ba Đình giảm trong giai đoạn 2019-2021 Năm

2020, chi phi lãi là 272.063 triệu đồng, giảm 1.720 triệu đồng tương đương với 0,63%

so với năm 2019 Sang đến năm 2021, chí phí về lãi giảm xuống còn 234.293 triệu

đồng, giảm 37.771 triệu đồng so với năm 2020 Sự sụt giảm chi phi nay do lãi suất tiền

gửi của Vietcombank chi nhánh Ba Đình giảm dẫn đến chí phí trong 2 năm 2020 và

năm 2021 đều giảm hơn so với năm 2019 Chi phí lãi khác có sự tăng giảm không đồng đều trong 3 năm Các chỉ phí khác cũng có sự sụt giảm so với năm 2019 Chỉ phí

Tổng thu nhập hoạt động giai đoạn 2019-2021

khác năm 2020 la 344.723 triéu déng, giam 7.211 trigu đồng, tương đương với giảm 2.05% so với năm 2019 Sang đến năm 2021, chi phi lại tiếp tục có xu hướng giảm

xuống còn 316.175 triệu đồng, giảm 8,28% so với năm 2020

Hình 2-2 Tông thu nhập hoạt động của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021 Tổng thu nhập hoạt động của Vietcombank Ba Đình trong 3 năm 2019, 2020 va

2021 đều có sự tăng lên qua các năm Năm 2020, tong thu nhập hoạt động đạt 405.461 triệu đồng, tăng 29.094 triệu đồng, tương đương với ty lệ tăng là 7,73% so với năm

24

Trang 34

2019 Năm 2020 và năm 2021 là hai năm có sự tác động mạnh mẽ của đại dịch Covid-

19, Vietcombank đã nhiều lần giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ các doanh nghiệp trong thời kỳ khó khăn Việc giảm lãi suất đã làm cho dư nợ tín dụng của Vietcombank nói chung và Vietcombank Ba Đình nói riêng tăng so với năm 2019 Điều đó dẫn đến thu nhập từ lãi tăng lên, làm tăng tông thu nhập hoạt của chỉ nhánh Sang đến năm 2021, tổng thu nhập hoạt động là 468.633 triệu đồng, đạt mức cao nhất trong 3 năm tăng 63.172 triệu đồng so với năm 2020 Nền kinh tế năm 2021 dần hồi phục sau ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch, với chính sách “đa mục tiêu” đã đem về cho Vietcombank những kết quả đáng ngưỡng mộ Sự tăng lên của nguồn thu nhập hoạt động có mối liên hệ mật thiết với tổng chỉ phí và tông thu nhập từ các dịch vụ của ngân hàng

2.1.2 Chỉ phí hoạt động

Chị phí hoạt động của một ngân hàng là chi phí mà ngân hàng phải chịu thông các các hoạt động kinh doanh thông thường như: hoạt động chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí, chí phí cho nhân viên (bao gồm: chỉ lương và phụ cấp, khoản chỉ đóng góp theo lương và chi tro cấp), chỉ về tài sản, chỉ cho hoạt động quản lý công vụ, chỉ nộp phí bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi của khách hàng, các chỉ phí khác,

Bang 2-5 Chi phí hoạt động của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021

Trang 35

số tiễn này đã giảm xuống còn 2.036 triệu đồng, giảm 927 triệu đồng, tạo nên mức chênh lệch lớn giữa 2 năm Năm 2021, con số này giảm xuống 2.034 triệu đồng, chỉ

giảm so với năm 2020 khoảng 2 triệu đồng, chứng tỏ các khoản thuế và khoản phí, lệ

phí trong 2 năm này đều giống nhau, không có sự biến động quá lớn

Về khoản chí cho nhân viên bao gồm các khoản chí: chỉ lương và phụ cấp, chi đóng góp theo lương và chỉ trợ cấp Trong 2 năm con số này có sự chênh lệch không

quá lớn, giao động trong khoảng từ 71.100 đến 71.639 triệu đồng Con số nảy tăng |

cách nhanh chóng từ 71.100 triệu đồng năm 2020 lên 79.223 triệu đồng vào năm 2021

Sự tăng lên về khoản chi tiền lương cho nhân viên có thể do số lượng nhân viên của chi nhánh tăng lên ( từ 60 nhân viên lên 80 nhân viên)

Các khoản chi phí hoạt động khác cũng tăng trong giai đoạn 2019-2021 Năm

2020, số tiền chí cho hoạt động khác là59.412 triệu đồng, tăng 2.819 triệu đồng, tương

ứng với tỷ lệ tăng là 4,98% so với năm 2019 Nam 2021, con số này tăng lê là 63.984 triệu đồng, tương ứng tăng 7.70% so với năm 2020

Tổng chỉ phí hoạt động

150,000

145,241 145,000

Nam 2019 Nam 2020 Nam 2021

Hình 2-3 Chỉ phí hoạt déng cua Vietcombank Ba Dinh giai doan 2019-2021

Chi phí hoạt động trong giai doan 2019-2021 co sy tang trưởng rõ rệt, tăng lên qua từng năm Nam 2019, chỉ phí hoạt động là 131.195 triệu đồng Năm 2020, mức chỉ

phí huy động vốn là 132.548 triệu đồng, tăng 1.353 triệu đồng tương đương với 1,03%

26

Trang 36

so với năm 2019 Chị phí hoạt động năm 2021 tăng lên khá nhanh so với năm 2020 với

mức tăng là 12.694 triệu đồng Lãi suất tiền gửi của ngân hàng giảm thấp hơn so với trần quy định của NHNN nhưng sự cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng thương mại

đã làm cho chỉ phí tăng lên Lãi suất huy động vốn giảm sẽ tạo ra nguồn vốn rẻ, từ đó làm giảm lãi suất tín đụng, giúp đỡ các doanh nghiệp sản xuất kinh đoanh trong thời

kỳ bị ảnh hưởng do dịch Covid-19

2.1.3 Lợi nhuận sau thuế

Lợi nhuận sau thuế

triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 0,14% Đến năm 2021 lợi nhuận sau thuế tăng mạnh lên

tới I§I.157 triệu đồng, tăng 28.506 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 18,67% so với năm

2020 Điều này cho thấy sự phát triển của hoạt động kinh doanh Ngân hàng ngày càng

có hiệu quả trong hoạt động tín đụng cũng như kinh đoanh các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Trong đó hoạt động tín dụng là hoạt động là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Việc kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ trong hoạt động thanh toán, huy động vốn là yếu tô đề khách hàng biết đến ngân hàng nhiều hơn Từ đó ngân hàng có thê huy động được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong công chúng

2.2 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Vietcombank chỉ nhánh Ba Đình giai đoạn 2019-2021

Bảng 2-6 Xu hướng biến động tài sản nguồn vốn Vietcombank Ba Đình giai đoạn

2019-2021

27

Trang 37

Đơn vị tính: triệu đồng

(Nguôn: Bảng cân đối kế toán và sự tính toán của tác giả)

Có thế thấy diễn biến tài sản - nguồn vốn của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam chi nhánh Ba Đình thay đôi theo chiều hướng tăng lên trong gia đoạn 2019-

2021 Ở thời điểm năm 2020, tài sản đạt mức 10.960.579 triệu đồng, tăng 854.681 triệu đồng so với năm 2019 Đối với năm 2021, tín hiệu khả quan trong cơ cấu tài sản

- nguồn vốn với sự tăng tải sản từ mức 10.960.579 triệu đồng lên 11.691.509 triệu

đồng Có thế thấy trong năm 2021 đánh dấu nhiều chuyên biến trong việc thực hiện các giải pháp cải thiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, với các yếu tố đã được khắc phục: tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tiền mặt trong ngân hàng lớn hơn kết hợp với đà tăng của các khoản mục tín dụng và huy động khách hàng

Về nợ phải trả của ngân hàng, những con số này ở mức khá lớn Nợ phải trả năm

2019 là 9.436.854 triệu đồng, tuy nhiên sang đến năm 2020 con số này đã tăng lên

10.182.935 triệu đồng, tăng 746.081 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng là 7,91% Sang đến năm 2021, con số này vẫn tiếp tục tăng, đạt mức 10.789.712 triệu đồng, tăng

5,96% so với năm 2020

Cùng với sự tăng liên tục của nợ phải trả qua các năm, vốn chủ sở hữu cũng tăng theo trong giai đoạn 2019-2021 Vốn chủ sở hữu năm 2019 chỉ ở mức 669.044 triệu đồng thì sang đến năm 2020, con số này đã tăng lên 777.644 triệu đồng Không dừng ở

đó, năm 2021, vốn chủ sở hữu đã tăng l cách nhanh chóng từ 777.644 triệu đồng lên

901.797 triệu đồng, tăng 124.153 triệu đồng, tương đương với mức tỷ lệ 15,97%,

2.2.1 Tài sản của Vietcombank Ba Đình

28

Trang 38

Hình 2-5 Cơ cấu tài sản của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021

Ta có thế thấy được tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ câu tài sản của ngân hàng và tỷ trọng này có sự biến động trong giai đoạn 2019-2021 Cụ thể, năm

2019 tai sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng 97,67% cơ cấu tài sản Sang năm 2020, ty trong nay tăng lên 97,86%, tăng 0,19% so với năm 2019 Sự tăng lên của ty trong tai san ngắn hạn là do nghiệp vụ cho vay khách hàng tăng nhanh chóng trong năm 2020, dẫn đến tài sản ngắn hạn tăng, kéo theo tỷ trọng tăng lên so với năm 2019 Tuy nhiên sang

đến năm 2021, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn đã giảm 0,52%, chiếm tỷ trọng là 97,34%

cơ cấu tài sản Sự giảm đi tỷ trọng của tài sản ngắn hạn là do tài sản cô định của ngân hàng tăng một cách khá nhanh trong năm 2021, làm cho tài sản cô định tăng, từ đó kéo theo ty trong cua tài sản có định tăng lên, làm giảm tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong ngân hàng Sự biến động của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn trong 3 giai đoạn

2019-2021 được thế hiện qua bảng sau:

Bảng 2-7 Diễn biến tài sản của Vietcombank Ba Đình giai đoạn 2019-2021

Trang 39

Tiền mặt, vàng bạc, đá quý đều có xu hướng tăng trong 3 năm Năm 2019, tiềm mặt đạt 113.871 triệu đồng, chiếm 1,5% cơ cấu của tài sản ngắn hạn Năm 2020, lượng tiền mặt đã tăng 10.885 triệu đồng, tương đương với tăng 9,56% so với năm 2019, đạt mức 124.755 triệu đồng Năm 2021, lượng tiền mặt ở mức cao nhất trong 3 nam, dat 148.858 triệu đồng, tăng

24.102 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ tăng là 19,32% so với năm 2020

Tuy rằng lượng tiền trong 2 năm 2020 và năm 2021 đều tăng nhưng tỷ trọng trong cơ cấu của tài sản ngắn hạn có sự thay đổi rất nhỏ, tỷ lệ tăng không nhiều Việc tăng tiền mặt, vàng bạc, đá quý góp phần giúp cho

ngân hàng tăng khả năng chỉ trả khi khách hàng muốn rút tiền mặt, tuy

nhiêu việc tăng này cũng làm cho ngân hàng tăng thêm chị phí quản lý tiền mặt Ngân hàng nên có những chính sách phù hợp đề có thê cân băng được mức chi phí và khả năng chỉ trả tiền mặt

Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có xu hướng giảm trong giai đoạn 2019-2021 Tuy chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cơ cấu tài sản ngắn

hạn (năm 2021 chiếm 1,63%) nhưng đây cũng là hoạt động giúp đảm bao

tính thanh toán của ngân hàng thương mại Con số này trong năm 2019 là 286.645 triệu đồng, tuy nhiên sang đến năm 2021, tiền gửi tại NHNN đã

30

Trang 40

giảm xuống còn 186.006 triệu đồng Sự giảm xuống của lượng tiền gửi tại NHNN là do ngân hàng đang phải lo đảm bảo thanh khoản cho các nhụ cầu ngắn hạn Nhu cầu về tiền mặt của các doanh nghiệp gây sức ép lớn lên ngân hàng, khiến cho ngân hàng phải hạn chế tối thiểu mức tiền gửi tại NHNN

- Tiền gửi và cho vay các tô chức tín dụng khác có xu hướng biến động không đồng đều trong 3 năm Tiền gửi vào cho vay TCTD khác năm 2019

là 2.061.739 triệu đồng, chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong cơ cấu tài sản ngắn

hạn với 20,89%, Năm 2020, con số này tăng lên 2.214.625 triệu đồng,

tăng 152.887 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ tăng 7,42% so với năm

2019 Tuy nhiên sang năm 2021, con số này đã giảm xuống 1.865.823

triệu đồng, giảm 348.802 triệu đồng so với năm 2020

- Đối với chứng khoán kinh doanh, hoạt động này đều có xu hướng tăng

trong giai đoạn 2019-2021 Hoạt động này tăng mạnh trong năm 2021, tr

14.885 triệu đồng của năm 2019 lên 22.860 triệu đồng năm 2021 Ty trong

tuy khá nhỏ, chỉ giao động trong khoảng từ 0,15% đến 0,2% cơ cầu tài sản ngắn hạn nhưng cũng góp phần không nhỏ trong sự tăng lên của tài sản

ngắn hạn

- Công cụ tài chính phái sinh cũng có sự biến động khá lớn trong 3 năm Năm 2019, số tiền của hoạt động này là 812 triệu đồng Nhưng sang đến năm 2020, con số này đã về 0 Năm 2021, công cụ tài chính phái sinh đã trở lại và tăng trưởng một cách nhanh chóng, từ 0 lên 2.506 triệu đồng Công cụ phái sinh có chi phí giao dịch thấp hơn, có tính thanh khoản cao hơn và còn giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường nên ngân hàng nên có những chính sách phù hợp đề có thế phát huy hết những lợi thế của công cụ phái sinh nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho mình

- Cho vay khách hàng là hoạt động chiếm tỷ trọng cao nhất trong tài sản ngăn hạn và đây cũng là hoạt động mang lại nhiều doanh thu cho ngân hàng nhất Tỷ trọng của hoạt động cho vay khách hàng giao động trong

khoảng từ 60,66% đến 67,88% trong giai đoạn 2019-2021 Do đó sự biến

động của hoạt động này ảnh hưởng rất lớn đến sự biến động của tài sản

31

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w