Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu vềcác chỉ số kinh tế ngân hàng và thị trường tài chính củacác quốc gia” là vấn đề cần thiết.. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Ngọc Hiếu
Sinh viên thực hiện:
Trang 2………
………
………
………
………
………
TP.HCM, ngày …, tháng…, năm 2023 Giảng viên hướng dẫn
BẢNG DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT BÁO CÁO.
1
Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)
Trang 3STT HỌ VÀ TÊN MSSV TỶ LỆ ĐÓNG
GÓP
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
1 Tính cấp thiết của đề tài 4
2 Mục tiêu nghiên cứu 4
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
4 Phương pháp nghiên cứu 5
Trang 45 Ý nghĩa của đề tài 5
PHẦN 1 THU THẬP DỮ LIỆU 6
1.1 Quá trình chọn chủ đề 6
1.2 Dữ liệu 7
1.3 Tải dữ liệu thô 11
PHẦN 2 XỬ LÝ DỮ LIỆU THÔ VÀ TẠO BÁO CÁO TRÊN EXCEL 12
2.1 Xử lý dữ liệu 12
2.2 Lập báo cáo trên excel 15
Conditional Formatting 15
Pivot table & dashboard 20
VBA 25
PHẦN 3 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẰNG PYTHON VÀ GOOGLE COLAB 28
3.1 Chuyển sang 昀椀le CSV để phân tích 28
3.2 PYTHON VÀ GOOGLE COLAB 28
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ Ý NGHĨA 38
4.1 Kết luận phân tích 38
4.2 Ý nghĩa và tầm quan trọng 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
3
Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)
Trang 5MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài.
Kinh tế ngân hàng và thị trường tài chính là hai bộ phậnquan trọng của hệ thống tài chính, đóng vai trò trung gian quantrọng trong việc huy động vốn và phân bổ vốn trong nền kinh
tế Sự phát triển của kinh tế ngân hàng và thị trường tài chính
có tác động trực tiếp đến sự tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế
vĩ mô và đời sống của người dân
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâurộng, kinh tế ngân hàng và thị trường tài chính trên thế giớicũng đang có những thay đổi nhanh chóng Sự phát triển củacông nghệ, sự hội tụ kinh tế, sự canh tranh toàn cầu,… đã đặt
ra những thách thức và cơ hội mới cho các ngân hàng và thịtrường tài chính trên thế giới Các chỉ số sẽ phản ánh đa chiều
về kinh tế và xã hội, giúp hiểu rõ hơn về vấn đề tài chính của
từng quốc gia Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu về các chỉ số kinh tế ngân hàng và thị trường tài chính của các quốc gia” là vấn đề cần thiết.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 6hàng, nợ xấu, thuế,…Làm rõ các vấn đề đó qua các biểu đồ, sốliệu thống kê phân tích để có thể thấy thực nhất, từ đó đưa racác khuyến nghị về chính sách kinh tế đối với các quốc gia vàkhu vực.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: các chỉ số kinh tế ngân hàng và thị
trường tài chính của các quốc gia
- Phạm vi nghiên cứu: lựa chọn một số chỉ số nổi bật quan trọng
của kinh tế ngân hàng và thị trường tài chính để nghiên cứu.Xác định nghiên cứu trong các quốc gia trên thế giới có nhữngvấn đề đặc trưng, trong khoảng thời gian cụ thể gần đây ( từ2012-2021) Dữ liệu được lấy từ những nguồn đáng tin cậy vàchuẩn hóa dữ liệu Sau đó nghiên cứu đánh giá, so sánh giữacác quốc gia Thực hiện phân tích tương quan giữa các chỉ sốkhác nhau để hiểu mối quan hệ giữa chúng và tìm ra các xuhướng Đánh giá ảnh hưởng của các chính sách tiền và tài chínhđối với ngân hàng và thị trường tài chính Nghiên cứu và dựđoán các xu hướng của thị trường trong tương lai, đánh giá rủi
ro liên quan đến các biến số như thay đổi lãi suất, biến động giá
cả, và các yếu tố khác Xây dựng các biểu đồ để theo dõi sựbiến động của các chỉ số quan trọng theo thời gian
4 Phương pháp nghiên cứu
Sự dụng các phương pháp thống kê để mô tả và tổng hợp
dữ liệu kinh tế như: trung bình, hệ số tương quan, giúp hiểu rõ
sự biến động của các chỉ số quan trọng Tập trung nghiên cứuquản lý rủi ro bằng các chỉ số để đo lường và đánh giá rủi rotrong ngân hàng và thị trường tài chính Sử dụng dữ liệu theodõi theo thời gian và không gian để phân tích sự biến động củacác chỉ số kinh tế ngân hàng và thị trường tài chính trên nhiềuđơn vị nghiên cứu Kết hợp nhiều phương pháp để có cái nhìntoàn diện hơn về sự biến động và tương tác giữa các chỉ só kinh
tế Sử dụng công nghệ và phương pháp mới để xử lý và phân
5
Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)
Trang 7tích dữ liệu lớn, giúp đưa ra những thông tin quan trọng từlượng dữ liệu khổng lồ.
5 Ý nghĩa của đề tài
Việc nghiên cứu về các chỉ số kinh tế ngân hàng và thị trườngtài chính của các quốc gia có ý nghĩa quan trọng:
Thứ nhất: giúp ta hiểu rõ hơn về tình hình phát triển của
kinh tế ngân hàng và thị trường tài chính trên thế giới Nghiêncứu các chỉ số kinh tế ngân hàng và thị trường tài chính tên thếgiới sẽ giúp các nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chính sách vànhà đầu tư có cái nhìn tổng quan về tình hình phát triển củalĩnh vực này trên thế giới Từ đó, có thể đưa ra những nhậnđịnh, đánh giá chính xác về xu hướng phát triển của lĩnh vựctrong tương lai
Thứ hai: giúp phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động
của các ngân hàng và thị trường tài chính trên thế giới Nghiêncứu các chỉ số này để có thể đưa ra những khuyến nghị chínhsách phù hợp để thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực này
Thứ ba: giúp học hỏi kinh nghiệm quốc tế trong phát triển
kinh tế thị trường và tài chính Nghiên cứu các chỉ số để ápdụng những kinh nghiệm phù hợp vào thực tiễn của Việt Nam
PHẦN 1 THU THẬP DỮ LIỆU
1.1 Quá trình chọn chủ đề
Xác định mục tiêu nghiên cứu là liên quan đến kinh tế trong đóvấn đề tài chính đang ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế toàncầu, ổn định tài chính, tiền tệ ngân hàng, thị trường,…
Nhận diện những khía cạnh cần được nghiên cứu như kinh tếngân hàng, thị trường tài chính ảnh hưởng đến tài chính quốc tế
và các nền kinh tế khác Nghiên cứu chủ đề phù hợp với kiếnthức hiểu biết và có thể tìm hiểu thêm để mở rộng hiểu biết.Chủ đề có sẵn nằm trong lĩnh vực được quan tâm, các nhà
Trang 8nghiên cứu tìm hiểu nhiều để mình có thể đọc và tìm kiếm dữliệu.
Xác định được dữ liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu,
để phân tích và đưa ra kết quả thực nhất Tổng hợp được thôngtin, đặt câu hỏi, xác định hướng đi cho chủ đề
1.2 Dữ liệu
Sau quá trình lựa chọn chủ đề, nhóm em đi thu thập dữ liệu, nguồn dữ liệu đượctham khảo trên trang web: https://databank.worldbank.org/source/world- development-indicators
Nguồn dữ liệu trên trang web được uy tín và cho người dùng truy cập để tìm kiếm Khi vào trang, người dùng sẽ thấy có nhiều dữ liệu được phân bổ theo dữ liệu, quốc gia, chỉ số và thời gian.
Sau khi vào trang web, nhóm em lựa chọn dữ liệu ở mục Database
Với những dữ liệu có sẵn trong 85 dữ liệu, nhóm em lựa chọn data “GlobalFinancial Development”
7
Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)
Trang 9Tiếp theo, ở mục Country là lựa chọn quốc gia mình muốn phân tích Trong số
225 quốc gia có sẵn, nhóm em lựa chọn những quốc gia nổi bật kinh tế ngânhàng và thị trường tài chính
Một số quốc gia mà nhóm em đã chọn
Trang 12Chọn được đầy đủ quốc gia, chỉ tiêu, nhóm chúng em sẽchọn khoảng phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài nhất định.
11
Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)
Trang 13Chọn được tất cả dữ liệu cần thiết, ta nhấn vào Apply Changes
để xem trước 昀椀le dữ liệu và nhấn Download options_ lưu 昀椀leexcel
1.3 Tải dữ liệu thô
Sau khi tải dữ liệu xuống, nhóm chúng em có được 昀椀le dữ liệu thô theo chủ đề mà nhóm nghiên cứu
PHẦN 2 XỬ LÝ DỮ LIỆU THÔ VÀ TẠO BÁO CÁO TRÊN EXCEL 2.1.Xử lý dữ liệu
Sau khi tải dữ liệu xuống, ta tiến hành xử lý dữ liệu:
Tại file dữ liệu thô đã tải xuống, ta tạo một file excel mới Đây là file chính để
làm các yêu cầu của excel Tại file này, khi đặt tên ta phải để đuôi file là XLSM
để chạy được VBA.
Trang 14Sau đó, tại tên sheet data dữ liệu thô, ta nhấn chuột phải và chọn Move a copy,tại To book: chọn Book 1 (file excel mới tạo) sau đó nhấn vào mục: Create acopy, nhấn ok ( như hình bên dưới)
Sau đó, ta có dữ liệu thô tại file excel mới Và tạo 1 sheet mới có tên là xử lý để
xử lý dữ liệu thô Qua dữ liệu thô, nhóm em chọn lọc lại và xử lý dữ liệu
Đầu tiên ta nhập thủ công các cột, các series, các năm, các quốc gia nổi bật, đặctrưng về kinh tế ngân hàng và thị trường tài chính mà mình muốn phân tích.Nhập thủ công
Cột A: Country: chọn ra các quốc gia để phân tích
Trang 151 Vốn ngân hàng trên tổng tài sản (%)
2 Tỷ lệ chi phí ngân hàng trên thu nhập (%)
3 Tiền gửi ngân hàng so với GDP (%)
4 Nợ xấu của ngân hàng trên tổng dư nợ (%)
5 Chênh lệch cho vay-tiền gửi ngân hàng
6 Tín dụng ngân hàng so với tiền gửi ngân hàng (%)
7 Giá trị tài sản thế chấp cần thiết cho khoản vay (% số tiền vay)
8 Vốn lưu động được ngân hàng tài trợ (%)
9 Tỷ lệ luân chuyển thị trường chứng khoán (%)
10 Các doanh nghiệp nhỏ có khoản vay ngân hàng hoặc hạn mức tín dụng (%)
11 Vốn hóa thị trường chứng khoán trên GDP (%)
12 Tổng giá trị giao dịch trên thị trường chứng khoán so với GDP (%)
13 Dự phòng nợ xấu (%)
14 Số công ty niêm yết trên 1.000.000 dân
15 Tín dụng tư nhân từ tiền gửi ngân hàng so với GDP (%)
16 Doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ trên GDP (%)
17 Tài sản quỹ tương hỗ trên GDP (%)
18 Nợ thanh khoản so với GDP (%)
Trang 1619 Vay từ tổ chức tài chính (% tuổi 15+)
20 Doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ trên GDP (%)
21 Tổng dư nợ chứng khoán nợ quốc tế/GDP (%)
22 Tổng nợ phải trả trên GDP (%) ( là nợ phải trả)
23 Tài sản ngân hàng Chính phủ trong tổng tài sản ngân hàng (%)
24 Khối lượng cho thuê toàn cầu so với GDP (%)
25 Tổng tài sản nợ trên GDP (%) ( Là nợ đi vay)
Khi nhập xong, định dạng dữ liệu cho hoàn chỉnh hơn
( Đây là hình ảnh sau khi nhập xong)
Tiếp theo, lấy dữ liệu từ data thô bằng cách nhập công thức để xuất dữ liệu vào
$C$2:$C$3516,0),MATCH(‘Xử lý’!$B$2&”[YR”&’Xử lý’!$B2&”]”,Data!
Trang 172.2 Lập báo cáo trên excel:
- Cách làm: Tại tab Home – bấm Conditional formatting, sau đó chọn new
rules -> Tại Mục Select a rule type: chọn “Use a formula to determinewhich cells to format “-> Tại mục “Format values where this formula istrue” điền công thức theo từng điều kiện, chọn Format -> chọn fill ->chọn màu nền cho chữ
Trang 18- Kiểm tra điều kiện
Trang 19Chi tiết hơn
1:
=> Kết quả:
- Điều kiện 2:
Trang 21=> Kết quả:
PIVOT TABLE & DASHBOARD
Tạo 2 sheet mới là: “ PIVOT TABLE “ và “ DASHBOARD” để thực hiện chophần này:
Sheet “Pivot table “ dùng để chứa các bảng dữ liệu
Sheet “DASHBOARD” dùng để chứa biểu đồ được vẽ từ pivotable
Cách tạo Pivot Table:
- Chọn 1 ô bất kỳ trong sheet Pivottable -> mở tab Insert -> chọn PivotTable -> nhập dãy ô dữ liệu vào ô Table/Range
Trang 23- Từ PivotTable, mình có thể vẽ chart từ nó: Click vào pivot table ->Chọn PivotChart, bảng Insert chart xuất hiện và chọn biểu đồ phù hợp.
Đây là 1 số biểu đồ nhóm chọn ra và vẽ được từ Pivot Table
Trang 24Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)
Trang 25- Tạo “Slicer” để lọc quốc gia cho tất cả biểu đồ: Click vào biểu
đồ bất kỳ ->Tại tab PivotChart Analyze chọn Insert Slicer - >Slicer xuất hiện, chọn các tiêu chí cần lọc
Sau đó, nếu muốn lọc tất cả các biểu đồ bằng 1 slicer thì click chuột phảivào slicer đó, chọn report connections -> chọn các bảng cần lọc -> nhấnOK
Trang 26Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)
Trang 29Dựa vào kết quả phân tích trong Excel, tôi nhận thấy bộ dữ liệu mà tôi đang sửdụng khá phong phú và đầy đủ đối với các tiêu chí liên quan đến đề tài NghiênCứu về Các Chỉ Số Kinh Tế, Ngân Hàng và Thị Trường Tài Chính.
Từ các kết quả này, tôi có thể thực hiện phân tích chi tiết về các chỉ số kinh tế
và thị trường tài chính Điều này mở ra cơ hội để phát triển sâu rộng và đưa ranhững nhận định có ý nghĩa về tình hình kinh tế, cũng như tác động của các yếu
tố ngân hàng và thị trường tài chính đối với hệ thống kinh tế nói chung Bằngcách này, nghiên cứu của tôi có thể cung cấp thông tin chi tiết và giá trị chocộng đồng nghiên cứu và các bên liên quan.vẽ biểu đồ phân tán để thể hiện
PHẦN 3 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU BẰNG PYTHON VÀ GOOGLE COLAB 3.1.Chuyển sang file csv để phân tích
Tạo một file excel mới, copy dữ liệu từ data chính, sang file mới tạo, dánchỉ với giá trị (special paste) để xóa bỏ hết các hàm và code Sau đó lưufile với dạng csv, đặt tên là: colab.csv
Sau khi lưu xong, nhóm em tải lên google drive
3.2 PYTHON VÀ GOOGLE COLAB
- Kết nối drive với colab thành công
Trang 30- Khai báo thư viện và tải file csv lên bằng pandas
- 5 dòng đầu tiên của bộ dữ liệu:
Trang 31- Đếm số lượng kí tự null trong bộ dữ liệu
Trang 32- Thông tin của bộ dữ liệu
- Thống kê sơ bộ bộ dữ liệu
31
Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)
Trang 34=> Nhận xét
Nhìn chung tỉ lệ tiền gửi ngân hàng so với GDP của Argentina từ
2012-2018 ổn định, có tăng giảm giữa các năm nhưng không đáng kể Điều này cóthể thể hiện sự tin tưởng của người dân và doanh nghiệp vào hệ thống ngânhàng, có thể là kết quả của các chính sách kích thích tăng cường an toàn tàichính từ năm 2014 - 2017 có một tăng trưởng đáng kể từ 18.85% - 21.84% Sựgia tăng này có thể là do nhiều yếu tố, bao gồm chính sách tài chính của chínhphủ, tình hình kinh tế chung, hoặc thậm chí là do biến động lớn trong lãi suất
Tỷ lệ tiền gửi ngân hàng có thể phản ánh sự tin tưởng và tình hình kinh tếchung Sự tăng trưởng mạnh có thể được giải thích bởi sự phục hồi kinh tế sauđợt suy thoái, trong khi sự giảm nhẹ hoặc ổn định có thể thể hiện sự cảnh báohoặc thận trọng trong môi trường kinh doanh
Biểu đồ 2:
33
Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)
Trang 35=> Nhận xét:
Biểu đồ phân tán thể hiển vốn ngân hàng trên tổng tài sản và nợ xấu ngân hàng trên tổng nợ
Tỷ lệ vốn ngân hàng trên tổng tài sản thường có xu hướng cao hơn tỷ lệ
nợ xấu ngân hàng trên tổng nợ Điều này thường phản ánh sự ổn định hơn vàkhả năng chống chịu rủi ro tốt của hệ thống ngân hàng nhưng cũng có một vàiquốc gia ngược lại như Hy Lạp và Châu Phi là 2 quốc gia có tỷ lệ nợ xấu ngânhàng cao và biến động nhiều nhất
Hy lạp là quốc gia có tỷ lệ nợ xấu ngân hàng cao nhất (>40%) và Châuphi là (>30), các quốc gia còn lại ở mức dưới 10% Điều này thường phản ánh
sự ổn định hơn và khả năng chống chịu rủi ro tốt của hệ thống ngân hàng
Có 3 quốc gia có tỷ lệ vốn ngân hàng cao trên 10% là Argentina, Mỹ, vàChâu Phi Sự ổn định trong vốn ngân hàng có thể giúp bảo vệ ngân hàng khỏirủi ro và giúp chúng hoạt động hiệu quả hơn
Tỷ lệ vốn ngân hàng và nợ xấu thường phản ánh sự đa dạng trong hệthống tài chính và kinh tế của từng quốc gia Sự khác biệt có thể phản ánh chínhsách quản lý tài chính, cơ cấu kinh tế, và các yếu tố khác nhau như ổn địnhchính trị và biến động kinh tế
Trang 37Biểu đồ tổng giá trị giao dịch trên thị trường chứng khoán so với GDP (%)
Tổng giá trị giao dịch trên thị trường chứng khoán so với GDP có nhiều biếnđộng qua các năm
Vào năm 2018-2019 tổng giá trị giao dịch trên thị trường chứng khoán
so với GDP (%) của các quốc gia đều giảm,Trung quốc giảm từ >150% năm
2016 còn <100% năm 2018 Khủng hoảng chứng khoán toàn cầu chứng khoánthế giới đã chịu áp lực giảm mạnh mẽ từ chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, nỗi
lo lãi suất tăng, và một số bất ổn chính trị như Brexit
Đến năm 2020 thị trường chứng khoán dần khởi sắc và tăng trở lại doxuất hiện các loại vacxin Covid19, Những tin tức này thường làm tăng niềm tincủa nhà đầu tư và có thể là một yếu tố tích cực cho thị trường chứng khoán., nềnkinh tế dần hồi phục cho nền kinh tế
Tính đến năm 2020, thị trường chứng khoán đã trải qua những biến độngđáng kể, phản ánh sự ảnh hưởng của các yếu tố toàn cầu như chiến tranh thươngmại, đại dịch COVID-19, và những thách thức chính trị Sự giảm giá trị giaodịch so với GDP thể hiện sự không chắc chắn và lo lắng của nhà đầu tư, trongkhi sự hồi phục từ năm 2020 mang lại hy vọng với sự xuất hiện của vaccine vàdấu hiệu tích cực từ thị trường kinh tế toàn cầu
Biểu đồ 4: