TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN --- -???--- ----BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO Đề bài: Tổ chức Hệ thống Thông tin Kế Toán trong
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
- -🕮🕮🕮 -
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO
Đề bài: Tổ chức Hệ thống Thông tin Kế Toán trong Chu trình Doanh thu
GVHD: TS Hà Thị Thủy
TP.HCM, tháng 08 năm 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
- -🕮🕮🕮 -
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO
Đề bài: Tổ chức Hệ thống Thông tin Kế Toán trong Chu trình Doanh thu
GVHD: TS Hà Thị Thủy
TP.HCM, tháng 08 năm 2024
Trang 3MỤC LỤCMỤC LỤC
2.1 CÁC HOẠT ĐỘNG XẢY RA TRONG CHU TRÌNH DOANH THU
2.1.1 Khái quát các bước trong chu trình doanh thu tại công ty RSM
2.1.2 Các hoạt động xảy ra trong chu trình doanh thu tại Công ty RSM
2.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CHU TRÌNH DOANH THU TẠI CÔNG TY RSM2.2.1 Tổ chức thu thập, lưu trữ và luân chuyển dữ liệu, thông tin
2.2.2 Hệ thống tài khoản chi tiết trong chu trình doanh thu mà công ty RSM đang sử dụng
2.2.3 Sổ sách báo cáo kế toán liên quan trong chu trình doanh thu
2.2.4 Đánh giá phần mềm Misa SME đang sử dụng tại công ty RSM
CHƯƠNG 3: CÁC RỦI RO TIỀM ẨN KHI TRIỂN KHAI CHU TRÌNH, ẢNH HƯỞNG VÀ THỦ TỤC KIỂM SOÁT
KẾT LUẬN
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2
Trang 41 Bùi Thị Hồng Ngân 2483403010016 100%
Trang 5HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN & TƯ VẤN RSM VIỆT NAM 1.1 LỊCH SỬ THÀNH LẬP
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN & TƯ VẤN RSM VIỆT NAM được thành lập ngày 09 tháng
07 năm 2001 Là thành viên của Tập đoàn RSM Quốc tế (RSM Global) kể từ năm 2012 RSM Global
là mạng lưới của các Công ty kiểm toán và tư vấn được xếp hạng thứ sáu (06) về doanh thu trong sốcác tổ chức độc lập chuyên về kiểm toán, thuế và tư vấn trên thế giới với 830 văn phòng và 57.000nhân viên tại hơn 120 quốc gia
1.2 LĨNH VỰC KINH DOANH
RSM Việt Nam là công ty chuyên cung cấp các dịch vụ kiểm toán, kế toán và tư vấn kinh doanhchuyên nghiệp được thành lập vào tháng 7 năm 2001 RSM Việt Nam là thành viên của Tập đoàn RSMQuốc tế từ năm 2012 Với định hướng cốt lõi là trở thành lựa chọn tối ưu của các doanh nghiệp đangphát triển đối với các dịch vụ chất lượng cao và chuyên biệt, RSM Việt Nam hỗ trợ khách hàng đạtthành mục tiêu thông qua các dịch vụ hỗ trợ kiểm toán, thuế, tư vấn và dịch vụ thuê ngoài
1.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY MÔ
RSM Việt Nam hiện có hơn 400 chuyên gia và nhân viên hiện đang công tác tại văn phòng ở TpHCM và HN RSM VN thường xuyên phục vụ các công ty niêm yết đại chúng, tập đoàn đa quốc gia và
cả các doanh nghiệp tư nhân trong nhiều lĩnh vực
Tp HCM: Lầu 3A, Tòa nhà L'MAK THE SIGNATURE, 147 Hai Bà Trưng, P 6, Q 3, Thànhphố Hồ Chí Minh, Việt Nam
HN: Tầng 25 Tháp A, Tòa nhà Discovery Complex, 302 Cầu Giấy, Phường Dịch Vọng, QuậnCầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Trang 6HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
1.4 BỘ MÁY TỔ CHỨC RSM VN
Sơ đồ vận hành của Công ty TNHH Kiểm Toán & Tư Vấn RSM Việt Nam
Bộ máy tổ chức quản lý tại RSM Việt Nam được phân cấp rõ ràng, phân chia nhiệm vụ cụ thể.Trong đó có 7 phòng nghiệp vụ (bao gồm lĩnh vực kiểm toán và tư vấn thuế) và các khối văn phòng.Người đứng đầu mỗi bộ phận chịu trách nhiệm quản lý hoạt động bộ phận của mình và giữa các bộphận luôn có sự hỗ trợ, tương tác lẫn nhau Cơ cấu tổ chức RSM bao gồm các Tổng giám đốc, các giámđốc phòng nghiệp vụ, trưởng phòng mỗi phòng nghiệp vụ và các thành viên
Trang 7HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHU TRÌNH DOANH THU VÀ THU TIỀN TẠI CÔNG TY
TNHH KIỂM TOÁN & TƯ VẤN RSM VIỆT NAM 2.1 CÁC HOẠT ĐỘNG XẢY RA TRONG CHU TRÌNH DOANH THU
2.1.1 Khái quát các bước trong chu trình doanh thu tại công ty RSM
B1: Kiểm tra Intrust của KH và gửi mail cho CAT Team
Nếu "được" duyệt thì tiếp B2 Nếu "không được" duyệt thì sẽ từ chối và giới thiệu KH cho Công ty đốitác với RSM VN
B2: Nhân viên lên báo giá cho KH bằng file PPT và Excel, sau đó gửi cho trưởng nhóm
B3: Trưởng nhóm xem xét và gửi cho Phó trưởng phòng, sau đó sẽ gửi cho Trưởng phòng xem xét mứcbáo giá cuối cùng
B4: Trưởng phòng sẽ gửi mail kèm báo giá cho KH
B5: Nếu KH đồng ý báo giá thì tới B6, nếu không đồng ý thì làm lại từ B3
B6: Sau khi KH đồng ý thì nhóm sẽ gửi mail timelines cho KH về kế hoạch cung cấp dịch vụ ra saoB7: Sau khi KH cung cấp dữ liệu thì nhân viên bắt đầu thực hiện dịch vụ mà KH yêu cầu theo như trênHĐ
B8: Gửi báo cáo hoặc tờ khai về dịch vụ của KH cho Trưởng nhóm, sau đó tới Phó phòng và cuối cùng
là Trưởng phòng
B9: Khi Trưởng phòng chấp nhận thì sẽ gửi mail về bản nháp cho KH
B10: Nếu KH chỉnh sửa gì thì sẽ sửa lại và tiếp tục gửi mail cho đến khi ra được file final, lưu file vềserver
B11: Sau khi hoàn thành việc cung cấp dịch vụ, thành viên của nhóm sẽ làm Feenote để gửi KH về sốtiền phải chi trả
B12: Sau khi khách hàng xác nhận số tiền trên Feenote đúng thì bắt đầu nhập lên hệ thống của MISA
và trưởng phòng vô xác nhận, đồng thời yêu cầu kế toán xuất hóa đơn Sau khi kế toán bắt đầu xuất hóađơn và các bạn nhân viên sẽ gửi mail cho KH có kèm thời hạn thanh toán
Trang 8HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
B13: Khi nhận được tiền thì kế toán sẽ thông báo cho nhân viên khách hàng nào đã chuyển khoản vàkhách hàng nào còn hoặc sắp đến hạn nhắc nợ, để các nhân viên sẽ gửi mail thông báo cho khách hàng
Sơ đồ dòng dữ liệu trong chu trình doanh thu tại Công ty RSM
Trang 9HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
Lưu đồ chu trình doanh thu tại Công ty RSM
(1) Hoạt động nhận yêu cầu cung cấp dịch vụ
- B1: Nhận yêu cầu dịch vụ từ KH
- B2: Kiểm tra Intrust của KH (nếu được duyệt)
- B3: Lên báo giá và gửi cho KH
Trang 10HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
Lưu đồ dòng dữ liệu cho hoạt động nhận yêu cầu cung cấp dịch vụ
(2) Hoạt động cung cấp dịch vụ
- B1: Sau khi dịch vụ được khách hàng chấp nhận => tiến hành xử lý yêu cầu của dịch vụ
- B2: Khách hàng cung cấp dữ liệu cho khối nghiệp vụ
- B3: Khối nghiệp vụ tiến hành cung cấp dịch vụ cho khách hàng và lưu DL Báo cáo khách hàng
Trang 11HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
- Lưu đồ dòng dữ liệu cho hoạt động cung cấp dịch vụ
(3) Hoạt động lập hóa đơn, theo dõi công nợ
- B1: Lập hóa đơn bán hàng
▪ Kiểm tra thông tin khách hàng
▪ Tạo đơn hàng
▪ Lập hóa đơn cho khách hàng
▪ Gửi hóa đơn cho khách hàng
- B2: Theo dõi công nợ phải thu khách hàng
▪ Ghi nhận doanh thu và công nợ phải thu
▪ Theo dõi thời hạn thanh toán
▪ Cập nhật tình trạng công nợ
Trang 12HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
Lưu đồ dòng dữ liệu hoạt động lập hóa đơn, theo dõi công nợ
(4) Hoạt động thu tiền
- B1: Nhận thông tin thanh toán từ khách hàng
- B2: Kiểm tra thông tin thanh toán
- B3: Xác nhận nội dung, nghĩa vụ thanh toán của khách hàng
- B4: Ghi nhận nghiệp vụ và cập nhật tình trạng công nợ
Lưu đồ dòng dữ liệu hoạt động thu tiền
Trang 13HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
2.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CHU TRÌNH DOANH THU TẠI CÔNG
TY RSM
2.2.1 Tổ chức thu thập, lưu trữ và luân chuyển dữ liệu, thông tin
- Mô tả nội dung dựa trên bài học (HÙNG NGÂN)
Việc tổ chức thu thập, lưu trữ và luân chuyển dữ liệu, thông tin dựa trên các yếu tố sau:
- Nội dung hoạt động:
Tư vấn và Kiểm toán: Thực hiện các dịch vụ kiểm toán và tư vấn tài chính cho khách hàng.
Nội dung hoạt động bao gồm kiểm tra sổ sách kế toán, xác minh tài chính, và cung cấp báo cáotài chính
Lập báo cáo tài chính: Dựa trên kết quả kiểm toán, công ty lập báo cáo tài chính cho khách
hàng
Quản lý hợp đồng và thanh toán: Ký kết hợp đồng dịch vụ, quản lý các điều khoản thanh toán
và đảm bảo thu phí dịch vụ đúng hạn
Trang 14HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
Giao tiếp với khách hàng: Đảm bảo rằng thông tin liên quan đến dịch vụ được truyền đạt rõ
ràng và đầy đủ
- Dòng dữ liệu của hoạt động:
Dữ liệu khách hàng: Thông tin về khách hàng, bao gồm tên, địa chỉ, thông tin liên hệ và yêu
cầu dịch vụ
Dữ liệu hợp đồng: Các điều khoản hợp đồng, dịch vụ đã thỏa thuận, và lịch trình thực hiện.
Dữ liệu kiểm toán: Kết quả kiểm tra, các phát hiện, tài liệu chứng minh, và các chứng từ liên
quan
Dữ liệu tài chính: Hóa đơn, chứng từ thanh toán, báo cáo tài chính và các tài liệu kế toán khác.
Dữ liệu báo cáo: Các báo cáo tài chính và phân tích kết quả kiểm toán gửi cho khách hàng.
- Phương thức xử lý từng hoạt động:
+ Thu thập Dữ liệu:
Hợp đồng và Yêu cầu: Nhập thông tin vào hệ thống quản lý khách hàng.
Kiểm toán và Tư vấn: Thu thập dữ liệu từ sổ sách, hồ sơ tài chính, và thực hiện kiểm tra thực
tế Sử dụng phần mềm kiểm toán để thu thập và phân tích dữ liệu
+ Lưu trữ Dữ liệu:
Hệ thống Quản lý Dữ liệu: Sử dụng hệ thống lưu trữ điện tử để bảo quản dữ liệu khách hàng,
hợp đồng, và tài liệu kiểm toán Các dữ liệu cần bảo mật cao có thể được mã hóa và lưu trữ trênđám mây hoặc máy chủ nội bộ với quyền truy cập hạn chế
Bản Sao Lưu: Thực hiện sao lưu định kỳ để bảo vệ dữ liệu khỏi mất mát hoặc hỏng hóc.
+ Luân chuyển Dữ liệu:
Chia sẻ Thông tin: Sử dụng hệ thống phần mềm để chia sẻ dữ liệu giữa các bộ phận như bộ
phận kiểm toán, bộ phận tài chính, và bộ phận quản lý khách hàng
Báo cáo và Xác nhận: Tạo và gửi các báo cáo tài chính cho khách hàng Cập nhật thông tin
thanh toán và tình trạng hợp đồng trong hệ thống quản lý
Trang 15HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
Dữ liệu xử lý: Dữ liệu kiểm toán, tài liệu chứng minh, và kết quả phân tích.
+ Bộ Phận Tài Chính:
Chức năng: Quản lý các hoạt động tài chính, lập hóa đơn, theo dõi các khoản thanh toán và xử
lý báo cáo tài chính
Dữ liệu xử lý: Dữ liệu tài chính, hóa đơn, và chứng từ thanh toán.
+ Bộ Phận Quản Lý Khách Hàng:
Chức năng: Quản lý hợp đồng, theo dõi yêu cầu của khách hàng, và duy trì mối quan hệ với
khách hàng
Dữ liệu xử lý: Dữ liệu khách hàng, thông tin hợp đồng và lịch trình dịch vụ.
+ Bộ Phận Công Nghệ Thông Tin (IT):
Chức năng: Quản lý hệ thống phần mềm và cơ sở dữ liệu, bảo mật thông tin và hỗ trợ kỹ thuật.
Dữ liệu xử lý: Toàn bộ dữ liệu lưu trữ và hệ thống quản lý thông tin
2.2.2 Hệ thống tài khoản chi tiết trong chu trình doanh thu mà công ty RSM đang sử
dụng
- MISA SME.NET là một phần mềm kế toán phổ biến tại Việt Nam, được phát triển bởi Công ty
Cổ phần MISA Phần mềm này được thiết kế nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trongviệc quản lý tài chính, kế toán, và các hoạt động kinh doanh khác Dưới đây là một số điểm nổibật của MISA SME.NET:
▪ Tính năng đa dạng: MISA SME.NET cung cấp nhiều chức năng hỗ trợ toàn diện cho
các hoạt động kế toán như quản lý thu chi, công nợ, hàng tồn kho, tài sản cố định, tiềnlương, báo cáo tài chính, và lập hóa đơn điện tử
▪ Dễ sử dụng: Phần mềm được thiết kế với giao diện thân thiện, dễ thao tác ngay cả đối
với những người dùng không có chuyên môn cao về kế toán
▪ Tích hợp và đồng bộ dữ liệu: MISA SME.NET hỗ trợ việc tích hợp và đồng bộ dữ liệu
từ các phòng ban khác nhau trong doanh nghiệp, giúp cho việc quản lý thông tin trở nênchính xác và hiệu quả
Trang 16HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
▪ Bảo mật cao: Phần mềm có các cơ chế bảo mật hiện đại, đảm bảo an toàn cho dữ liệu
kế toán và tài chính của doanh nghiệp
▪ Hỗ trợ báo cáo thuế: Phần mềm cung cấp các mẫu báo cáo thuế theo quy định của cơ
quan thuế Việt Nam, giúp doanh nghiệp dễ dàng hoàn thành nghĩa vụ thuế
- Phần mềm này thường được sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam,bởi sự linh hoạt và khả năng đáp ứng các yêu cầu kế toán theo chuẩn mực Việt Nam
Hệ thống tài khoản doanh thu được sử tại Công ty RSM
- Hệ thống tài khoản công nợ phải thu được sử tại Công ty RSM
Trang 17HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
2.2.3 Sổ sách báo cáo kế toán liên quan trong chu trình doanh thu
- Hiện tại, trên hệ thống phần mềm kế toán MISA SME có các nhóm báo cáo liên quan đến chu trình doanh thu như sau: Nhóm báo cáo đơn đặt hàng, Nhóm báo cáo báo hàng, Nhóm báo cáo công nợ phải thu
Nhóm các báo cáo đơn đặt hàng gồm có các báo cáo như sau:
Nhóm các báo cáo bán hàng gồm có các báo cáo sau:
Nhóm các báo cáo công nợ phải thu gồm có các báo cáo sau:
Trang 18HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
Đồng thời, trên phần mềm Misa cũng tích hợp các tính năng báo cáo phân tích dữ liệu lên quan đến chu trình doanh thu theo biểu đồ như sau:
Trang 19HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
Trang 20HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
Trang 21HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
Sau khi đã tạo xong báo cáo trực quan, đầy đủ dữ liệu, người dùng có thể nhấn để Chia sẻ cholãnh đạo và các đồng nghiệp cùng xem báo cáo
Có thể chia sẻ báo cáo cho các đối tượng sau:
○ Tất cả người dùng
○ Người dùng có quyền chạy quy trình
○ Người dùng cụ thể
Trang 22HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
○ Vị trí công việc: vị trí công việc theo hệ thống
○ Chức danh: chức danh theo hệ thống
○ Nhóm người dùng: nhóm người dùng được tạo trên ứng dụng
○ Chỉ mình tôi: không chia sẻ, chỉ người tạo mới xem được báo cáo
2.2.4 Đánh giá phần mềm Misa SME đang sử dụng tại công ty RSM
2.2.4.1 Hạn chế về báo cáo quản trị
- Trong một đơn vị cung cấp dịch vụ, việc lập các báo cáo tài chính và quản lý phù hợp là rấtquan trọng để hỗ trợ việc ra quyết định Dưới đây là một số loại báo cáo phù hợp với mô hìnhhoạt động kinh doanh của đơn vị cung cấp dịch vụ, cùng với tính cấp thiết và lợi ích của từng
báo cáo mà hiện tại MISA chưa cung cấp được như sau:
❖ Báo cáo doanh thu khách hàng theo vùng
- Tính cấp thiết:
▪ Hiểu rõ thị trường địa phương: Báo cáo doanh thu theo vùng giúp doanh nghiệp nắm
bắt được tình hình kinh doanh tại từng khu vực, từ đó điều chỉnh chiến lược kinh doanhphù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng địa phương
▪ Tối ưu hóa nguồn lực: Với dữ liệu doanh thu theo vùng, doanh nghiệp có thể phân bổ
nguồn lực, nhân sự, và tài chính một cách hiệu quả hơn, tập trung vào những khu vực cótiềm năng cao và điều chỉnh tại các khu vực kém hiệu quả
▪ Ra quyết định chiến lược: Báo cáo doanh thu theo vùng cung cấp thông tin cần thiết để
hỗ trợ các quyết định chiến lược như mở rộng hoặc thu hẹp thị trường, phát triển sảnphẩm hoặc dịch vụ mới, hay đầu tư vào các vùng có tăng trưởng mạnh
▪ Phát hiện kịp thời vấn đề: Doanh nghiệp có thể nhanh chóng nhận diện các khu vực có
Trang 23HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG KẾ TOÁN NÂNG CAO TS Hà Thị Thủy
▪ Tăng cường hiệu quả kinh doanh: Báo cáo giúp doanh nghiệp tập trung vào các khu
vực có doanh thu cao, tối ưu hóa các chiến dịch tiếp thị và bán hàng, từ đó nâng caohiệu quả kinh doanh
▪ Cải thiện dịch vụ khách hàng: Doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn về nhu cầu và xu
hướng của khách hàng theo từng vùng, từ đó cung cấp dịch vụ và sản phẩm phù hợphơn, tăng cường sự hài lòng và trung thành của khách hàng
▪ Đánh giá hiệu suất khu vực: Báo cáo giúp so sánh hiệu suất kinh doanh giữa các vùng,
từ đó xác định được vùng nào đang hoạt động tốt và vùng nào cần cải thiện, điều này hỗtrợ việc đánh giá hiệu quả của các chiến lược kinh doanh hiện tại
▪ Tăng cường khả năng cạnh tranh: Doanh nghiệp có thể nắm bắt các cơ hội kinh
doanh mới tại các khu vực tiềm năng, nhanh chóng triển khai các chiến lược cạnh tranh
để giành thị phần và giữ vững vị thế trên thị trường
❖ Báo cáo công nợ phải thu khách hàng theo vùng
- Tính cấp thiết:
▪ Giúp doanh nghiệp kiểm soát được số tiền phải thu từ khách hàng theo từng khu vực
▪ Xác định được các vùng có rủi ro nợ xấu cao, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời
▪ Hỗ trợ việc lên kế hoạch thu hồi nợ hiệu quả hơn
- Lợi ích:
▪ Giảm thiểu rủi ro nợ xấu
▪ Cải thiện dòng tiền của doanh nghiệp