1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp quản lý chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả các hoạt động ở trường mầm non

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: - Phòng Giáo dục và Đào tạo Đại Lộc; - Hội đồng Sáng kiến cấp cơ sở.

Tôi kính đề nghị Quý cơ quan xem xét, công nhận sáng kiến như sau:

TTHọ và tên

Nơi côngtác (hoặc nơi

thường trú)

Chức danh

Trình độchuyên

Tỷ lệ (%)đóng góp vào

việc tạo rasáng kiến (ghi

rõ đối vớitừng đồng tác

giả, nếu có)01 Nguyễn Thị Bích

Trường MN ĐạiQuang

+ Báo cáo sáng kiến 02 tập

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật vàhoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật

Đại Quang, ngày 20 tháng 03 năm 2024

Người nộp đơn

Nguyễn Thị Bích Thu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 2

Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBÁO CÁO SÁNG KIẾN

1 Tên sáng kiến: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nhằm nâng cao chấtlượng hiệu quả các hoạt động ở trường mầm non

2 Mô tả bản chất sáng kiến.

Trong công cuộc đổi mới của đất nước, giáo dục có một vị trí hết sức quantrọng đó là thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡngnhân tài” cho đất nước Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáodục quốc dân, là cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách con người mới xãhội chủ nghĩa và là nền tảng đầu tiên của ngành Giáo dục đào tạo Như Bác Hồ

kính yêu của chúng ta đã từng nói: “ Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho mộtnền giáo dục tốt” Trường mầm non là nơi có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng,

giáo dục các cháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành những người công dân có íchcho xã hội Chính vì vậy mà sự nghiệp Giáo dục nói chung và Giáo dục Mầm nonnói riêng đang nhận được sự quan tâm rất lớn của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội.

Trong những năm qua cùng với sự phát triển đi lên của các bậc học khác, bậchọc mầm non cũng đã có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp giáo dục và thựcsự ươm lên những hạt giống tốt tạo nền móng, tiền đề ở những bậc học tiếp theo.Chính vì tầm quan trọng của bậc học mầm non như vậy cho nên Bộ GDĐT luônchú trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục và coi chất lượng chăm sóc giáo dụctrẻ là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu trong bậc học mầm non Bởi chấtlượng giáo dục quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách một con người.Cũng có thể nói nhân cách con người trong tương lai phát triển như thế nào phụthuộc rất lớn vào chất lượng giáo dục trẻ ở ngay bậc học đầu tiên chính là cáctrường mầm non.

Trong thực tế cho thấy Trường mầm non như là ngôi nhà thứ hai của trẻ Vìvậy cần phải nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện về Đức – Trí – Thể – Mỹ vàlao động cho trẻ

Chất lượng giáo dục cũng như các hoạt động trong trường phụ thuộc vào 2yếu tố cơ bản, đó là: Cơ sở vật chất và yếu tố con người Trong đó yếu tố conngười có liên quan đến đội ngũ CBGVNV nhà trường, liên quan đến công tác quảnlý của người Hiệu trưởng ; công tác quản lý giữ vai trò quan trọng vì trong điềukiện đội ngũ, cơ sở vật chất, đầu vào như nhau, nơi đâu quản lý tốt thì nơi đó cóchất lượng tốt hơn.

Trang 3

Với trách nhiệm lớn lao của một người cán bộ quản lý, người Hiệu trưởngđứng đầu một nhà trường việc xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng hiệu quảcác hoạt động nhà trường, nâng cao năng lực sư phạm, chỉ đạo thực hiện giáo dụcmột cách khoa học nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ đáp ứng với yêu cầuđổi mới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là vô cùng quantrọng trong tình hình hiện nay.Chính vì vậy tôi luôn suy nghĩ trăn trở làm thế nàođể nâng cao chất lượng các hoạt động trong nhà trường để duy trì, giữ vững danhhiệu trường chuẩn Quốc gia và tập thể lao động xuất sắc đã đạt được Tôi quyết

định lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nhằm nâng cao chấtlượng hiệu quả các hoạt động ở trường mầm non”.

2.1 Các bước và cách thực hiện giải pháp:

Từ thực trạng tình hình thực tế của nhà trường, tôi mạnh dạn đưa ra một sốbiện pháp quản lý chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả các hoạt động ởtrường mầm non như sau:

Giải pháp1 Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhàtrường.

Để điều hành các hoạt động của nhà trường và thực hiện nhiệm vụ đạt hiệuquả theo từng mốc thời gian cụ thể trong năm học, nhà trường xây dựng kế hoạchđể chỉ đạo thực hiện Kế hoạch nhà trường có vị trí và hết sức quan trọng, nếu kếhoạch khoa học, có tính khả thi thì sẽ thúc đẩy phong trào của nhà trường, đưa chấtlượng của nhà trường đi lên Ngược lại, nếu kế hoạch thiếu tính khoa học và thựctiễn, thiếu tính khả thi, chỉ mang tính hình thức thì không thể góp phần nâng caochất lượng giáo dục của nhà trường Với điều kiện thực tế về chất lượng đội ngũchưa đồng đều của trường thì kế hoạch phải mang tính chiến lược, để nâng caochất lượng giáo dục trong nhà trường Do vậy năm học này trong việc xây dựng kếhoạch hoạt động của nhà trường tôi đã tiến hành như sau:

Sau khi nghiên cứu các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của cáccấp gửi đầu năm học, kết hợp với những kinh nghiệm đã rút ra từ năm học trước vàthực tế của trường về các vấn đề cấp bách, cần ưu tiên để nâng cao chất lượng cáchoạt động giáo dục đối với nhà trường tôi đã tham khảo ý kiến các thành viêntrong trường xây dựng dự thảo kế hoạch, và thực hiện theo 3 bước:

1 Xây dựng dự thảo kế hoạch, gửi bản dự thảo và các văn bản chỉ đạo củacấp trên để mọi thành viên BGH, cán bộ chủ chốt nghiên cứu, liên hệ với thực tếnhà trường để góp ý cho bản dự thảo kế hoạch được sát thực, hiệu quả trong nămhọc Hiệu trưởng nhà trường tập hợp ý kiến góp ý, những nội dung đề nghị bổsung nếu hợp lý sẽ bổ sung thay đổi, những ý kiến góp ý không phù hợp cũng phân

Trang 4

tích để người góp ý hiểu và hài lòng, vui vẻ chấp nhận ý kiến Kế hoạch đượcchỉnh sửa lần thứ nhất.

2 Sau khi đã được chỉnh sửa lần thứ nhất, kế hoạch được gửi email tới cácthành viên BGH, cán bộ chủ chốt xem lại để có ý kiến thảo luận trực tiếp với Hiệutrưởng, thảo luận nhìn nhận chỗ đúng, chưa đúng của bản thảo để điều chỉnh trongcuộc họp liên tịch, rút ra được tính khả thi, khoa học của bản dự thảo Hoàn thiệnkế hạch lần 2 gửi cấp trên phê duyệt

3 Sau khi được cấp trên phê duyệt góp ý, BGH chỉnh sửa phù hợp và triểnkhai tới toàn thể cán bộ giáo viên trong hội nghị viên chức đầu năm học, từ đây kếhoạch được coi là nghị quyết của hội đồng nhà trường để tất cả CBGVNV nhàtrường căn cứ thực hiện

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học bám sát kế hoạch, mọi vấn đềtranh luận phải lấy kế hoạch làm kim chỉ nam Có như vậy thì khi xây dựng kếhoạch mọi người mới tham gia góp ý một cách tự giác, tích cực, có trách nhiệm,tránh được những tư tưởng góp ý không tích cực, tránh làm việc tuỳ hứng không

có nguyên tắc.

- Việc xây dựng kế hoạch liên quan đến tất cả các thành viên từ chỉ tiêu, cách

đánh giá xếp loại, do đó đã thu hút và khai thác được trí tuệ của cả tập thể Vớibiện pháp này các thành viên trong trường đã nắm chắc các chỉ tiêu thi đua, nhiệmvụ trọng tâm và nhiệm vụ cụ thể để cùng phối hợp với nhà trường thực hiện tốt kếhoạch đề ra và như vậy là đã đổi mới được công tác quản lý từ việc xây dựng kếhoạch đơn phương của lãnh đạo, các thành viên tiếp nhận thụ động không cần quan

tâm, như trước chỉ biết thực hiện nhiệm vụ chăm sóc nuôi dạy trẻ của lớp mà chưa

nắm chắc được kế hoạch năm học của cả một trường, nay thành người trực tiếpgóp phần xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch.

- Triển khai kế hoạch bằng nhiều hình thức khác nhau như: Đăng tải kế hoạchtrên trang thông tin điện tử (website) của trường hoặc gửi kế hoạch trên hộp thưnội bộ của từng cán bộ, giáo viên, nhân viên để mọi người cùng nghiên cứu Từngtổ chuyên môn góp ý, đề xuất ý kiến của từng tổ gửi về hộp thư của nhà trường.Sau đó, tổ chức họp toàn trường thống nhất kế hoạch và triển khai thực hiện.

- Từ cách làm trên, kế hoạch đã có tính khả thi, hiệu quả, khoa học kháchquan mọi thành viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao chủ động, tựgiác bám sát vào chỉ tiêu, lộ trình để cùng nhau phối hợp với trường thực hiện hoànthành thắng lợi kế hoạch đề ra Từ đó chất lượng các hoạt động trong nhà trườngđã đựơc nâng lên rõ rệt

Giải pháp 2 Phân công nhiệm vụ và bồi dưỡng nâng cao chất lượng độingũ.

Trang 5

Trong mỗi nhà trường, con người là điều kiện thiết yếu quan trọng cùng vớiCSVC quyết định đến thành công hay thất bại Do vậy với đội ngũ giáo viên nhàtrường không đồng đều về độ tuổi, về năng lực là điểm khó khăn của đơn vị Nhàtrường cần phải quan tâm công tác phân công và đẩy mạnh bồi dưỡng nâng caochất lượng đội ngũ Trong vấn đề này tôi đã thực hiện như sau:

- Phân công và giao nhiệm vụ: Trên cơ sở kết quả đánh giá đội ngũ từ cuốinăm học trước, đầu năm học tôi bố trí phân công lực lượng đồng đều về chất lượnggiữa các khối lớp và cũng là cơ sở để xây dựng kế hoạch, đưa ra các biện pháp bồidưỡng đội ngũ phù hợp hiệu quả.

+ Việc phân công nhiệm vụ cho các thành viên đảm bảo nguyên tắc đúngngười đúng việc, rõ người, rõ việc, mỗi người đều có điểm mạnh, điểm yếu, cầnphát huy tối đa ưu điểm, hạn chế được những tồn tại của từng cá thể để tạo ra sứcmạnh tổng hợp Có như vậy mới nâng cao được chất lượng trong việc thực hiệnnhiệm vụ được giao.

+ Phân công mang tính ổn định nhưng lại phải vừa đảm bảo trước mắt vừaphải bảo đảm cho sự phát triển Do đó khi phân công tôi mạnh dạn giao việc chocán bộ giáo viên trẻ, phân công giáo viên trẻ dạy cặp với giáo viên có kinhnghiệm để học tập chuyên môn chuẩn bị lực lượng cho những năm sau Bên cạnhđó giao nhiệm vụ cho Đảng viên tiên phong, đi đầu gương mẫu có chuyên môn,kinh nghiệm có trách nhiệm theo dõi, giúp đỡ, kèm cặp giáo viên mới kể từ khi bắtđầu về trường được phân công vào lớp cho đến hết năm học, bằng mọi biện phápgiúp đỡ phải mang lại chất lượng, hiệu quả Cũng đồng thời giao nhiệm vụ cụ thểđối với giáo viên mới để đáp ứng với chương trình giáo dục mầm non hiện nay vànhững yêu cầu thách thức đối với một trường chuẩn Quốc gia, trường đã đạt tậpthể xuất sắc, mỗi đồng chí cần phải cố gắng phấn đấu nỗ lực rất nhiều, chủ động,tích cực nắm bắt, cập nhật, đẩy mạnh các biện pháp học tập, bồi dưỡng thông quanhiều hình thức, nhiều con đường miễn là đạt yêu cầu nhiệm vụ cấp trên giao cho.Kết quả phải được thể hiện rõ nét trong công tác chuyên môn, công tác thi đuatừng tháng, học kỳ và năm học.

- Bồi dưỡng đội ngũ: Trong chương trình giáo dục mầm non, mục tiêu hàngđầu là nâng cao chất lượng và hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ Trường mầm nonđội ngũ giáo viên là yếu tố quyết định chất lượng nhà trường Khi chất lượng độingũ được nâng cao thì chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường ngàycàng tốt hơn, uy tín của cán bộ quản lý, giáo viên được nâng lên Do vậy trongcông tác bồi dưỡng đội ngũ tôi tiến hành như sau:

+ Nâng cao nhận thức, giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức nhà giáo và lốisống lành mạnh cho đội ngũ để làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà

Trang 6

trường nhận thức rõ vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo trong thời kì côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

+ Hình thức tiến hành: Thường xuyên bồi dưỡng cập nhật kiến thức và kỹnăng thực hành cho giáo viên về thực hiện chương trình giáo dục mầm non, thôngqua các cuộc họp, các đợt bồi dưỡng chuyên môn tập trung, sinh hoạt chuyên mônhàng tháng, thao giảng chuyên đề

+ Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, đánh giáviên chức cuối năm để giáo viên biết được năng lực, kết quả thực chất của mình đểphấn đấu tốt hơn.

+ Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học các lớp bồi dưỡng về ngoại ngữ,tin học giúp giáo viên biết sử dụng thành thạo máy vi tính và khai thác thông tintrên mạng intenet để vận dụng vào công tác chuyên môn, nâng cao chất lượnggiảng dạy

+ Bồi dưỡng giáo viên thông qua các chuyên đề, hội thi: Việc tổ chức chuyênđề, hội thi là cơ hội cho giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sưphạm, qua đó giáo viên được học tập, trao đổi kinh nghiệm Trong những năm họcvừa qua nhà trường đã chỉ đạo tổ chức tốt hội thi giáo viên dạy giỏi, chuyên đề cấptrường đạt hiệu quả

+ Bồi dưỡng đội ngũ thông qua việc tăng cường công tác thăm lớp dự giờ:Ngoài việc thực hiện theo kế hoạch kiểm tra của nhà trường, BGH tăng cường dựgiờ với giáo viên mới, giáo viên khả năng còn hạn chế, chỉ đạo các khối lớp dự giờchéo nhau, đóng góp ý kiến xây dựng cho nhau.Trong đó chú trọng đổi mới hìnhthức tổ chức các hoạt động giáo dục và lấy trẻ làm trung tâm Với biện pháp nàytôi đã kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm và bồi dưỡng tại chỗ cho giáo viên trongviệc chăm sóc tổ chức các hoạt động ăn ngủ, ứng dụng CNTT phù hợp với hoạtđộng và độ tuổi Từ đó tạo được sự đồng đều về chất lượng chuyên môn giữa cáckhối lớp trong nhà trường.

* Kết quả: Đến nay có thể nói chất lượng đội ngũ đã được cải thiện nâng lênrất nhiều, được thể hiện qua ý thức phấn đấu trong chuyên môn, qua tinh thần tráchnhiệm đối với nhiệm vụ được giao, sự tín nhiệm khen ngợi của cha mẹ trẻ đối vớitrường, lớp; kết quả thăm lớp dự giờ tỷ lệ giáo viên được đánh giá xếp loại tốt caovà tỷ lệ trẻ hứng thú tích cực đi học đều, tỷ lệ chuyên cần cao, tham gia tích cựccác hoạt động trường lớp hiệu quả, chất lượng đã được nâng lên rõ rệt

Giải pháp 3 Đầu tư CSVC trang thiết bị hiện đại để phục vụ công tácCSNDGD trẻ.

Trang 7

Trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Mỗi trường mầmnon, bên cạnh cùng với điều kiện thiết yếu về chất lượng đội ngũ thì điều kiện thứhai vô cùng quan trọng quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện đó là điềukiện CSVC Để cập nhật kịp thời các phương pháp giáo dục tiên tiến tôi nhận thấyCSVC cần phải có sự đổi mới để thay thế cái cũ lạc hậu, kém hiệu quả Do vậytrong điều kiện kinh phí trường còn hạn hẹp, khó khăn nhưng tôi đã bằng mọi biệnpháp, tham mưu cân đối nguồn lực tại chỗ để đầu tư trang thiết bị hiện đại theohướng hiện đại hóa đảm bảo đẹp, hấp dẫn, an toàn, vệ sinh, hiệu quả sử dụng caođể xây dựng CSVC môi trường bên ngoài theo hướng lấy trẻ làm trung tâm (trảithảm cỏ các khu vực vui chơi, đầu tư đồ chơi, đóng bàn, ghế, kệ để trưng bày, sắpxếp đồ dùng đồ chơi các khu vực, làm giàn hoa, bổ sung cây cảnh, ) và bổ sungthiết bị mới hiện đại cho các lớp học và bếp ăn bán trú (Tủ sấy bát, thìa; Tủ cơm;Bổ sung trang thiết bị Inox cho bếp ăn )

* Kết quả nổi bật: Với việc thực hiện biện pháp nêu trên, công tác đầu tư thaythế bổ sung CSVC trang thiết bị hiện đại mang lại hiệu quả nổi bật, rõ nét trongnăm học này Qua đó đã góp phần đắc lực trong công tác quản lý chỉ đạo nâng caochất lượng hiệu quả các hoạt động của trường trong năm học.

Giải pháp 4.Chỉ đạo đội ngũ đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý vànâng cao chất lượng dạy và học

Trong nhà trường, việc ứng dụng CNTT là nhiệm vụ quan trọng quyết định sựphát triển CNTT của nhà trường Do vậy trong những năm học vừa qua công tácchỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý và nâng cao chất lượng dạy vàhọc đã được tôi luôn quan tâm đưa vào nhiệm vụ trọng tâm trong từng năm học,công tác chỉ đạo ứng dụng CNTT của trường đã gặp nhiều thuận lợi, qua đó thểhiện rõ nét công tác quản lý chỉ đạo phát huy hiệu quả công tác ứng dụng CNTTtrong quản lý và dạy học Năm học vừa qua tôi đã chỉ đạo ứng dụng CNTT với kếtquả như sau:

- Nhà trường đã khai thác sử dụng hiệu quả các loại phần mềm như: Phầnmềm bán trú, phần mềm thu-chi, phần mềm Misa…

- Thường xuyên cập nhật tin bài lên Website giúp cho công tác quản lý, tuyêntruyền và lưu trữ tư liệu của nhà trường góp phần vào việc đổi mới công tác quảnlý và nâng cao hiệu quả công tác cũng như chất lượng giáo dục một cách toàn diện.- Chỉ đạo đội ngũ nòng cốt CNTT phát huy vai trò trách nhiệm, khả năng,kinh nghiệm, tích cực triển khai hình thức bồi dưỡng nhóm, hỗ trợ giúp đỡ lẫnnhau về kỹ thuật xử lý thiết bị máy móc, nâng cao kỹ năng CNTT, phát huy khả

Trang 8

năng ứng dụng CNTT trong soạn giảng của giáo viên Nhiều video, clip dạy họccủa giáo viên đã được BGH duyệt đăng tải trên Website.

* Kết quả: Việc sử dụng biện pháp chỉ đạo đội ngũ đẩy mạnh ứng dụngCNTT trong quản lý và nâng cao chất lượng dạy và học đã mang lại hiệu quả thiếtthực đảm bảo khoa học, mọi thông tin đều nhanh chóng chuyển tải tới học sinh vàtương tác với phụ huynh để phối hợp dạy trẻ

Giải pháp 5 Tăng cường sự phối kết hợp giữa các tổ chức đoàn thể trongnhà trường để tạo ra sự đồng nhất và sức mạnh tổng hợp.

- Trong nhà trường mỗi tổ chức, đoàn thể đều hoạt động theo điều lệ và cóquy định riêng, nhưng lại cùng chung mục đích là đưa nhà trường đi lên và pháttriển, lãnh đạo nhà trường phải biết cách tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các tổchức, đoàn thể phát huy sức mạnh, nhưng nếu chỉ tạo điều kiện cho các tổ chứchoạt động thì chưa đủ, mà lãnh đạo còn phải biết cách tạo điều kiện cho các tổchức đoàn thể liên kết và phối kết hợp với nhau để tạo ra sức mạnh tổng hợp trongviệc thực hiện các phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, các hội thi trongnăm, thực hiện các chỉ tiêu thi đua nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của nhàtrường

Nhờ thực hiện tốt biện pháp nêu trên mà các tổ chức, đoàn thể nhà trường đãlàm tốt nhiệm vụ chức năng, vai trò của mình, luôn phối kết hợp cùng với chínhquyền tổ chức tốt các phong trào thi đua, các hội thi, tuyên truyền vận động đoànviên, hội viên ủng hộ, tham gia tích cực các phong trào góp phần không nhỏ vàoviệc nâng cao chất lượng CSNDGD trẻ

2.2 Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:* Thuận lợi:

Nhà trường thường xuyên nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạoUBND, phòng GDĐT chính quyền địa phương trong các hoạt động của nhàtrường.

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên được bổ sung đầy đủ, đa số giáo viêntrẻ, nhiệt tình, tận tụy, tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ, có tinh thần trách nhiệmcao trong mọi công việc, tích cực tham gia các phong trào, hội thi trong năm họcvà hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, tích cực học tập nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ và năng lực sư phạm cho bản thân.

- Ban giám hiệu năng động, tích cực, chủ động, sáng tạo, chỉ đạo sâu sát,đều tay Trường đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ II Năm học vừa qua trường đạtdanh hiệu tập thể lao động xuất sắc đây cũng là điều kiện thuận lợi để tôi có thêmđộng lực phát huy cao hơn nữa vai trò người lãnh đạo quản lý.

Trang 9

- Cơ sở vật chất của trường khang trang sạch đẹp, đủ chỗ cho trẻ hoạt động,đa số trang thiết bị được đầu tư đồng bộ, hàng năm đều được rà soát bổ sung đảmbảo đáp ứng với yêu cầu giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay.

- Đa số phụ huynh của trường luôn quan tâm, chăm lo đến việc học tập củacác con, tích cực tham gia và ủng hộ nhất trí cao với các phong trào, hoạt động củanhà trường.

Khó khăn:

- Một số giáo viên mới chưa mạnh dạn, chủ động học hỏi trong chuyên môn,kinh nghiệm tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng,giáo dục trẻ theo định hướng đổi mới và xử lý các tình huống sư phạm còn nhiềuhạn chế, chưa linh hoạt.

- CSVC đầy đủ cho các lớp nhưng trong xã hội hiện đại thì cần phải bổ sung,thay thế CSVC, trang bị thêm thiết bị theo hướng hiện đại thay thế cái đã cũ kémhiệu quả.

* Khảo sát thực trạng trước khi thực hiện giải pháp:

Bảng 1: Khảo sát CSVC trang thiết bị dạy học, đồ dùng sinh hoạt, đồchơi hiện đại trước khi áp dụng SKKN

TTNội dung khảo sát ĐDĐCtrang TB hiện đại

Tổng sốnhóm lớp,

khu vực,phòng

Đầu nămTốt

1 Đồ dùng sinh hoạt, đồ chơi

Trang 10

(Tỷ lệ%) Khá

(Tỷ lệ%) TB

(Tỷ lệ%)

1 Trẻ khỏe mạnh hứng thú, thích đi học, mạnh dạn, tích cực trongcác hoạt động

11524.7%

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w