Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH Ở BÁN TRÚ TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ THCS NAM ĐỘNG – HUYỆN QUAN HÓA Người thực hiện: Hà Văn Thành Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Nam Động SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HÓA NĂM 2017 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài II Công tác quản lý học sinh bán trú trường THCS Công tác chỉ đạo, quản lí học sinh bán trú bán ở trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Nam Động 1.1 Đặc điểm tình hình địa phương 1.2 Đặc điểm tình hình nhà trường 1.3 Thực trạng công tác quản lý học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Nam Động Mô ̣t số biê ̣n pháp để quản lý học sinh bán trú góp phần nâng cao chất lượng dạy học phổ thông dân tộc bán trú THCS Nam Động III Kết nghiên cứu, áp dụng biện pháp 15 C KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 16 I Kết luận 16 II Đề xuất, kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 download by : skknchat@gmail.com A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Quản lý học sinh bán trú nhiệm vụ trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở (PTDTBT THCS), công việc nặng nề trường bán trú riêng cán giáo viên – nhân viên (CBGV-NV), đội ngũ cấp dưỡng, phục vụ nhà trường Trong năm qua quan tâm cấp lãnh đạo công tác giáo dục, đặc biệt tình trạng bỏ học chừng học sinh điều kiện địa hình phức tạp, đường xá lại khó khăn Đảng, Nhà nước cấp ngành, địa phương quan tâm đặc biệt Nam Động xã có diện tích tự nhiên rộng, đường xá lại khó khăn, nhiều thơn cách trung tâm từ 8km đến 16km, đặc biệt có thơn cịn chưa hưởng điện lưới quốc gia Những tập quán, hủ tục lạc hầu còn, nạn tảo hôn lứa tuổi vị thành niên tồn kéo dài Đứng trước khó khăn đó, cơng tác giáo dục xã nhà nói chung q trình dạy học, trì sĩ số nhà trường nói riêng khó khăn năm học trước (khi chưa có mơ hình trường học bán trú) tỷ lệ học sinh bỏ học nhà trường chiếm tỷ lệ cao (trên 5%/tổng số HS hàng năm) Đứng trước thực trạng kể từ tháng 01 năm 2013 trường THCS Nam Động thức chuyển đổi thành trường PTDTBT THCS Nam Động, bước ban đầu để bước giảm dần đến chấm dứt hẳn tình trạng bỏ học chừng diễn năm học Tuy nhiên, việc chuyển sang mơ hình chun biệt trường bán trú thực chất nhà trường hàng năm có 70% số học sinh nhà trường sinh hoạt khu bán trú (thực chất nội trú) nhà trường Điều đặt cho Ban giám hiệu (BGH) nhà trường đội ngũ CBGV-NV nhà trường thách thức khơng nhỏ chuyển từ trường THCS sang PTDTBT học sinh xa lại sinh hoạt trường, đội ngũ thầy cô giáo lại phải kiêm thêm nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ cho học sinh Đây thực gánh nặng nhà trường ngày chuyển sang nuôi ăn bán trú trường Mặt khác, nhiều bậc phụ huynh quan niện họ hầu hết giao phó cho nhà trường mà quan tâm đến việc sinh hoạt đời sống sinh hoạt thực tế em, họ quan niệm em đến trường có thầy chế độ sách Nhà nước chi trả Do họ chí khơng quan tâm đến việc học hành, ăn em Mặt khác điều kiê ̣n kinh tế địa phương còn nghèo, hiê ̣n tượng trơng chờ, ỷ lại vào sách hỗ trợ nhà nước vẫn còn nên khơng gia đình khơng đủ sức lo cho học; Chính quyền địa phương chưa quan tâm đầu tư mức công tác giáo dục, vẫn còn hiê ̣n tượng phó mă ̣c cho nhà trường Tất điều lý dẫn đến nguy bỏ học chừng học sinh ngày rõ nét download by : skknchat@gmail.com Đứng trước khó khăn vậy, suốt thời gian qua bằng sự tham mưu tích cực có hiệu Ban giám hiệu, với giải pháp thực tế và lòng quyết tâm của nhà trường, đồng thời được sự quan tâm lãnh, chỉ đạo của lãnh đạo ngành, chính quyền địa phương, đă ̣c biê ̣t là sự hỡ trợ giúp đỡ Lãnh đạo Phịng Giáo dục Đào tạo chương trình dự án huyện, tỉnh Chính phủ đã xây dựng cho nhà trường Khu bán trú khang trang, tạo điều kiê ̣n cho nhà trường tổ chức nuôi ăn bán trú cho học sinh bán trú thu hút, tâ ̣p hợp đông đảo học sinh ở các thôn bản xa về ăn ở và tham gia học tâ ̣p, góp phần ổn định, trì số lượng, nâng cao chất lượng dạy học Là trường học thực việc dạy-học nuôi ăn cho 70% số học sinh sinh hoạt bán trú Nhưng từ trước đến nhà trường phải đối mặt với những khó khăn thiếu thốn nhiều mă ̣t như: Chỗ ở đủ cho học sinh, nước sinh hoạt, công tác y tế, chăm sóc sức khỏe , các em học sinh lần đầu tiên xa gia đình, cuô ̣c sống tự lâ ̣p, sinh hoạt tâ ̣p thể, nên các em còn bỡ ngỡ, mọi hoạt đô ̣ng chưa vào nề nếp Nên là mô ̣t vấn đề cấp bách và nan giải được đă ̣t ra, yêu cầu BGH nhà trường phải thực hiê ̣n các biê ̣n pháp phù hợp để quản lí các em có hiê ̣u qủa Xuất phát từ thực tế công tác lý nêu thấy thực cần thiết phải tập trung nghiên cứu đề tài “Môṭ số biện pháp quản lý học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Nam Động – huyện Quan Hóa” với mong muốn ngày quản lý học sinh tốt qua bước nâng cao chất lượng dạy học trường PTDTBT THCS Nam Động II Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp Hiệu trưởng quản lý học sinh nội trú trường bán trú THCS Nam Động nhằm góp phần nâng cao ý thức học tập, xây dựng cho học sinh tự lập sinh hoạt qua nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường PTDTBT THCS Nam Động – Quan Hóa III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp thực triển khai đem lại hiệu cao việc quản lý học sinh bán trú trường PTDTBT THCS Nam Động Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu trường PTDTBT THCS Nam Động tập trung vào số biện pháp việc quản lý học sinh bán trú trường PTDTBT THCS Nam Động IV Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, Báo cáo, Văn bản, Nghị quyết, Chỉ thị, Thông tư - Phương pháp phân tích, so sánh Khảo sát thực tế điều tra trực tiếp download by : skknchat@gmail.com B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Lứa tuổi em bậc THCS lứa tuổi thiếu niên giai đoạn phát triển trẻ từ 11-15 tuổi, em bắt đầu chuyển cấp học từ Tiểu học sang THCS (lớp 6-9) Lứa tuổi có vị trí đặc biệt quan trọng thời kỳ phát triển trẻ nhỏ, thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi khác tâm lý học lứa tuổi như: “thời kỳ độ”, “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị” [6, tr 10] Đây lứa tuổi có bước nhảy vọt thể chất lẫn tinh thần, em dần tách khỏi thời thơ ấu để tiến sang giai đoạn phát triển cao (người trưởng thành) tạo nên nội dung khác biệt mặt phát triển: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức thời kỳ Tuy nhiên, lứa tuổi vừa tồn song song hai “nhân cách” người là: “vừa có tính trẻ con, vừa có tính người lớn” [6, tr 10]., điều phụ thuộc vào phát triển riêng trẻ như: thể, điều kiện sống, hoạt động em dẫn đến nhận thức, hành vi em khác khác Mặt khác, từ bé em nằm vòng tay chăm sóc cha mẹ Khi đến tuổi đến trường, phần lớn em gia đình đưa đón về, chăm sóc động viên đầy đủ người thân gia đình em học trường (cấp Tiểu học) nơi thơn cư trú Nhưng lớn lên (bước vào cấp THCS) em phải tự đến trường, phải tự chăm sóc thân Do nhà trường khơng nơi nuôi dưỡng ước mơ em bay cao, bay xa mà nơi giúp cho em có người bạn, người cha người mẹ thứ hai Nhất học sinh miền núi, nhà cách xa trường từ 7km trở lên việc sống sinh hoạt nhà trường dạy học theo mơ hình trường bán trú điều kiện lý tưởng để em giảm bớt khó khăn đường đi, thời tiết khí hậu bớt phần gánh nặng cho gia đình Tuy nhiên, nói lứa tuổi có nhiều khác biệt thay đổi mặt tâm lý, cộng với đa số em học sinh miền núi, em dân tộc vùng khó khăn Chính vậy, em chưa quen với việc sinh hoạt tập thể môi trường chung có nhiều quy định buộc em phải tn thủ Do đó, em ln nảy sinh tâm lý lo sợ rụt rè trước thay đổi thói quen sinh hoạt học tập Vì lẽ nhà trường thầy cô phải chỗ dựa tinh thần cho em giúp em có suy nghĩ hành động đắn hợp với lứa tuổi đặc biệt hình thành em thói quen tự lập, tính cộng đồng chung sinh hoạt học tập Để làm điều khơng dễ địi hỏi người cán quản lý, người giáo viên phải ln trăn trở nhằm tìm biện pháp tốt công tác quản lý để đem lại hiệu cao download by : skknchat@gmail.com II Công tác quản lý học sinh bán trú trường THCS Quản lý học sinh bán trú phần q trình quản lí hoạt động giáo dục nhà trường, nhiệm vụ mang tính trọng tâm, có ý nghĩa định đến vấn đề nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học chừng nhà trường góp phần trì, nâng cao kết phổ cập giáo dục THCS Do vậy, nói đến cơng tác quản lý học sinh bán trú tức nói đến trình quản lý hoạt động học sinh suốt trình sinh sống, học tập nhà trường THCS nói riêng trường PTDTBT THCS Nam Động nói riêng Cơng tác quản lý học sinh bán trú bán ở trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Nam Động 1.1 Đặc điểm tình hình địa phương Nam Động xã thuộc diện vùng sâu, vùng xa huyện Quan Hoá, nằm dự án 30 a phủ, cách trung tâm huyện lỵ Quan Hóa khoảng 25km Tồn xã có tổng diện tích tự nhiên là: 9310,21 ha, số hộ 569 hộ, số là: 2.564 người Trong đó: + Có 958 người Dân tộc Thái, tỷ lệ: 37,2%; + Có 1.441 người Dân tộc Mường, tỷ lệ: 55,7%; + Có 170 người Dân tộc Kinh, tỷ lệ: 6,6%; + Có 06 người Dân tộc Tày, tỷ lệ: 0,5%; (Số liệu điều tra tổng thể địa bàn xã Nam Động năm 2016- Nguồn thống kê Văn phòng UBND xã 2016) Địa bàn rộng, dân cư phân bố rải rác, địa hình phức tạp, đường sá lại khó khăn, có sâu, xa như: Nót, Lở, Bâu, Bất cách trung tâm xã từ – 16 km Đời sống nhân dân chủ yếu phụ thuộc vào ruộng, vườn, nương rẫy chăn nuôi, dịch vụ ngành nghề công thương chưa phát triển Trong năm gần đầu tư nhiều chương trình dự án để xây dựng sở hạ tầng cộng với huy động sức người, sức của nhân dân địa phương Qua giúp cho đời sống nhân dân địa phương cải thiện đáng kể Song nhìn chung mức sống nhân dân cịn thấp, số hộ đói nghèo cịn nhiều, số hộ nghèo chiếm: 213/569 hộ, chiếm: 37,43% Nhận thức giáo dục người dân xã cịn chưa cao, quan tâm đến học tập em Đây khó khăn lớn cơng tác giáo dục địa bàn xã Nam Động 1.2 Đặc điểm tình hình nhà trường 1.2.1 Thuận lợi Có quan tâm đạo sát Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, Đảng uỷ, quyền địa phương tới nghiệp giáo dục địa bàn download by : skknchat@gmail.com xã nhà, ban giám hiê ̣u rất quan tâm đến công tác bán trú của học sinh, tập thể giáo viên trẻ, đoàn kết, nhiệt tình, u nghề, mến trẻ 1.2.2 Khó khăn Bên cạnh số thuận lợi nêu trên, công tác quản lý học sinh bán trú trường PTDTBT THCS Nam Động cịn gặp nhiều khó khăn, cụ thể là: Địa bàn rộng dân cư thưa thớt, có nhiều thơn bản cách xa trường chính từ – 16 km, đường giao thông lại khó khăn Học sinh đa số em dân tộc thiểu số sống vùng khó khăn nên hạn chế trình độ nhận thức có điều kiện học tập vốn hiểu biết xã hội Điều ảnh hưởng lớn tới chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Thêm vào số học sinh bán trú trường gặp nhiều khó khăn nơi ăn, chốn quản lý sinh hoạt hàng ngày Một số phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học tập em cịn phó thác giao trách nhiệm hết cho nhà trường Nhà trường phải đối mặt với thực tế tâm lý ỷ lại, trông chờ vào ưu tiên Nhà nước phận học sinh phụ huynh, nên từ đầu năm học, Chi bô ̣ Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo giáo viên học sinh thực đồng mặt công tác là: Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong; hoạt động dạy học; lao động hướng nghiệp, dạy nghề; tổ chức nội trú cơng tác Đảng, đồn thể nhà trường Nhà trường sớm tổ chức học tập, quán triệt triển khai đầy đủ Chỉ thị Văn đạo Bộ, Sở Giáo dục &Đào tạo nhiệm vụ năm học vận động của ngành Số học sinh thuộc diện bán trú ngày tăng, đó số phòng bán trú nhà trường còn thiếu gă ̣p nhiều khó khăn về điều kiê ̣n sở vâ ̣t chất bên giường nằm, tủ đựng đồ dùng cá nhân cho học sinh Nhà trường có 72 chỗ nằm cho học sinh, mới đáp ứng được nhu cầu cho dưới 72 học sinh (số học sinh lại phải ghép giường), thiếu nguồn nước sinh hoạt, học sinh còn rụt rè ngại tiếp xúc, đã quen với lối sống tự do, chưa quen tự lâ ̣p và lối sống tâ ̣p thể, ý thức vê ̣ sinh cá nhân và bảo vê ̣ tài sản chung chưa tốt Chế đô ̣ trợ cấp cho các em chưa đáp ứng hết nhu cầu ăn ở cho các em Do công tác vê ̣ sinh của các em chưa tốt, thiếu nước sinh hoạt, nên có nguy bùng phát dịch bê ̣nh Cơng tác an ninh gặp nhiều khó khăn hệ thống tường rào chưa đảm bảo, niên thơn bản ngồi xã còn vào quâ ̣y phá, gây rối, hù dọa học sinh và kể cả giáo viên 1.3 Thực trạng công tác quản lý học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Nam Động Trường PTDTBT THCS Nam Động thành lập tháng 01 năm 2013 sở trường THCS Nam Động, kể từ thành lập tới nhà trường ln có tới 70% số học sinh ăn ở, sinh hoạt bán trú (thực chất nội trú trường bán trú) Trong qúa trình thực hoạt động giáo dục nhà trường ln trọng đến giáo dục tồn diện học sinh, đặc biệt trọng đến download by : skknchat@gmail.com công tác giáo dục quản lý học sinh bán trú trường Để thực tốt chức nhà trường luôn học hỏi, tìm tịi để tìm giải pháp, kế hoạch thực cách tốt Cùng với đạo cấp, việc đạo quản lý học sinh bán trú nhà trường trước Ban giám hiệu nhà trường ý, quan tâm Song hiệu hoạt động quản lý chưa cao Một số giáo viên phụ huynh học sinh chưa ý, quan tâm mức đến hoạt động này, chí cịn xem nhẹ, bỏ qua, giao phó cho giáo viên quản lý nội trú nhà trường tự tổ chức điều khiển hoạt động hoạt động quản lý cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng Từ năm học 2015- 2016 đến với việc triển khai, áp dụng đồng loạt giải pháp có hiệu phù hợp với điều kiện thực tế mà hoạt động quản lý học sinh bán trú quan tâm đạo cách sát hơn, cụ thể nên hoạt động vào nếp nhà trường thực tạo sân chơi bổ ích, môi trường học tập cho em tốt từ giúp q trình quản lý bán trú ngày tốt qua góp phần thức đẩy chất lượng giáo dục nhà trường ngày lên Mô ̣t số biê ̣n pháp để quản lý học sinh bán trú góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Nam Động Từ thực trạng công tác quản lý, nuôi ăn bán trú Đứng trước những khó khăn đó, nhà trường đã xác định: Quản lí học sinh bán trú là quá trình quản lí hoạt đô ̣ng giáo dục nhà trường, là nhiê ̣m vụ trọng tâm, có ý nghĩa quyết định đến vấn đề nâng cao chất lượng dạy học trường, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học và trì kết quả chuẩn phổ câ ̣p GD THCS Từ nhận thức nên Ban Giám hiệu nhà trường với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương xã vận động phụ huynh học sinh góp sức, với nhà trường tu bổ, mua sắm thêm trang thiết bị khu bán trú, cải tạo lại hệ thống điện, nước, bố trí lại bếp nấu ăn đặc biệt nhà trường tiết kiệm chi tiêu để gia cố thêm hàng rào bao quanh hệ thống thép gai Nhà trường đã quyết định thành lâ ̣p Ban quản lí Khu bán trú và phân công tất cả giáo viên trực và giúp đỡ các em; Bố trí lại phòng hợp với điều kiện thực tế Với trách nhiê ̣m Hiệu trưởng nhà trường người chịu trách nhiệm tơi đã khơng ngừng tìm hiểu thực tế từ đề giải pháp để góp phần quản lí tốt học sinh khu bán trú nhà trường, cụ thể sau: Biện pháp 1: Thành lập Ban quản lý bán trú với kế hoạch hoạt động phù hợp đặc điểm tình hình nhà trường, địa phương, phù hợp với nhiệm vụ năm học Ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng nhà trường định thành lập Ban quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng học sinh bán trú Cùng với việc thành lập Ban quản lý, nhà trường ban hành kế hoạch hoạt động cơng tác bán trú, phân công rõ nhiệm vụ thành viên ban quản lý đầu download by : skknchat@gmail.com đồng chí Phó hiệu trưởng nhà trường Đây phận giúp Hiệu trưởng quản lý chung hoạt động khu bán trú từ việc vui chơi, học tập đến chế độ giấc sinh hoạt, lao động học sinh Từ việc đánh giá kết học tập, tu dưỡng, sinh hoạt học sinh qua đánh giá Ban quản lý mà Hiệu trưởng nhà trường kịp thời đề giải pháp nhằm khắc phục hạn chế qua giúp cơng tác ngày đạt hiệu mong muốn Mặt khác, để giúp cho công tác quản lý Ban quản lý bán trú tốt Đồng thời để thầy cô có điều kiện gần gũi, quan tâm bảo học sinh tận tình chúng tơi phân cơng đồng chí giáo viên phụ trách phịng bán trú học sinh để thầy cô vừa giúp em điều chỉnh lối sống, sinh hoạt mình, lại vừa có thời gian bảo cho em ý thức sống, làm việc tập thể đặc biệt kịp thời nhắc nhở em em làm sai động viên kịp thời em em nhớ nhà Biện pháp 2: Tổ chức, điều hành, kiểm tra giám sát, đánh giá kết hoạt động Ban quản lý học sinh bán trú - Ban quản lí khu bán trú phân cơng phụ trách hoạt động quản lý có trách nhiệm tổ chức đạo hoạt động quản lý hoạt động khu bán trú Kiểm tra, giám sát hoạt động Cụ thể hiệu trưởng đạo, kiểm tra giám sát ban quản lý bán trú; Phó Hiệu trưởng, Giáo viên phụ trách bán trú, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên Tổng phụ trách Đô ̣i thực thi kế hoạch hoạt động quản lý, đánh giá kết thực tháng - Ban giám hiê ̣u phải đánh giá cách trung thực, khách quan, cơng khơng mang tính cá nhân hoạt động Ban quản lý, Giáo viên trực bán trú, cấp dưỡng - Đánh giá ưu, khuyết điểm trình thực kế hoạch quản lý nội trú phong trào khu bán trú trường học - Đánh giá kết hoạt động phòng bán trú, đánh giá kết học sinh sinh hoạt khu bán trú Biện pháp 3: Đổi đa dạng hố hình thức hoạt động quản lý phù hợp nhu cầu hứng thú học sinh lứa tuổi thiếu niên, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Để đổi nội dung, hình thức hoạt động, đa dạng hố loại hình hoạt động quản lý, Ban giám hiê ̣u phải biết phát huy lực, sáng tạo Ban quản lý nội trú, giáo viên chủ nhiệm Biết mở rộng, phát huy tính dân chủ, khuyến khích học sinh tham gia bàn bạc, trao đổi, sáng tạo để tìm hình thức hoạt động quản lý mới, bổ sung điều chỉnh nội dung hoạt động quản lý cho phù hợp với điều kiện khả thực phòng, học sinh khu bán trú nhà trường download by : skknchat@gmail.com Phát huy vai trò tự quản quyền tham gia hoạt động học sinh nội trú khu bán trú sở quan trọng việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh bán trú học tập rèn luyện Mặt khác, để tạo cho em môi trường sinh hoạt học tập gần gũi em sinh hoạt gia đình thông qua hoạt động tập thể, qua việc tổ chức ngày lễ cho em Qua làm cho em ngày tự tin sinh hoạt tham gia sơi nổi, tích cực vào hoạt động tập thể Ngoài với việc tổ chức nhiều ho hơạt động cho em làm cho em cảm nhận nhiều quan tâm, u thương thầy dành cho mình, từ em có chuyển biến sâu sắc suy nghĩ học tập Tổ chức thường niên vui hội trăng rằm cho em Biện pháp 4: Thường xuyên bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động quản lý học sinh bán trú cho giáo viên học sinh - Bồi dưỡng lực ban quản lý bán trú: Thường xuyên tổ chức giao ban, hội ý, rút kinh nghiệm Ban quản lý bán trú với BGH để tìm giải pháp tốt quản lý học sinh Đồng thời BGH kịp thời động viên, nhắc nhở tư vấn đưa nhiều giải pháp hợp lý để hướng hoạt động quản lý bán trú vào chiều sâu có hiệu - Bồi dưỡng lực tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm: Hàng năm Ban giám hiệu tổ chức tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý học sinh bán trú với ban quản lý học sinh bán trú, đồng thời bước tiến hành xây dựng đưa nô ̣i quy, quy chế thật chặt chẽ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý khối lớp học sinh khu vực bán trú nhà trường - Bồi dưỡng lực cho đội xung kích Cờ đỏ bán trú vào đầu năm học: Hướng dẫn em cử chỉ, động tác tham gia vào trình kiểm download by : skknchat@gmail.com tra, giám sát phòng cá nhân bạn khu bán trư như: tác phong đứng, làm việc, ngôn ngữ, cử chỉ, phương pháp điều khiển Bởi đội ngũ đóng góp vai trị tích cực cho hoạt động tự quản học sinh khu bán trú nhà trường Tuy nhiên phải dự kiến tình xảy trình tự quản em việc tiến hành hoạt động tự quản, cách ứng xử, giải Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục nhà trường để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động quản lý bán trú - Đảng uỷ, quyền địa phương sử dụng tối đa lực cấp lãnh đạo xã, ban ngành đồn thể, đặc biệt cơng tác an ninh trật tự - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho tổ chức thành viên ban đạo chịu trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ phân công - Kiểm tra, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm để kế hoạch quản lý học sinh bán trú năm học tốt Biểu dương thành tích đạt cá nhân, tập thể Phát huy sức mạnh đoàn kết tập thể hiệu đoàn thể tham gia Biện pháp 6: Từng bước tăng cường, bổ sung, xây dựng sở vật chất, chính sách hỗ trợ cho khu bán trú nhằm bảo đảm yêu cầu trang thiết bị và chế đô ̣ cho hoạt động quản lý học sinh bán trú nhà trường - Tham mưu với các cấp chính quyền tiếp tục đầu tư xây dựng khu bán trú nhà trường như: giếng nước, bếp ăn, nhà phơi áo quần, công trình vê ̣ sinh , hỗ trợ thêm lương thực, thực phẩm cho các em Cho đến thời điểm nhà trường mua sắm thêm 05 giường nằm tầng cho học sinh; thay hệ thống điện phòng ở; khoan giếng nước sinh hoạt đặc biệt nhà trường tỉnh huyện đầu tư kinh phí xây dựng thêm 04 phịng bán trú, 01 nhà bếp ăn, hệ thống nhà vệ sinh, phòng tắm, giếng nước đưa vào sử dụng năm học 2017-2018 góp phần giải việc thiếu chỗ ở, nước sinh hoạt cho em bán trú download by : skknchat@gmail.com Toàn cảnh khu nhà bếp khu 04 phòng bán trú hoàn thiện cho năm học - Thanh toán đầy đủ kịp thời, đầy đủ, rõ ràng minh bạch loại chế độ bán trú cho học sinh Đây việc làm hết cần thiết để tạo niềm tin cho phụ huynh học sinh thân học sinh nhà trường Đồng thời CBGV-NV việc thực đúng, đủ chế độ tạo điều kiện tốt thời gian, chế độ, chế đánh giá để giáo viên quản lý tốt bán trú trường học (bố trí tiết dạy hợp lí, thời gian kiêm nhiệm công việc ) Biêṇ pháp 7: Phân công bố trí giáo viên tiến hành phụ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ các em học tâ ̣p Ở bán trú thầy giáo kiểm tra việc học em thường xuyên hơn, nắm sức học em có điều kiện giúp đỡ em, qua đó bù đắp những lỗ hỏng kiến thức cho các em, giúp các em có ý chí phấn đấu vươn lên học tâ ̣p Tuy nhiên, nhiệm vụ dễ dàng mà thời gian đầu công việc khó khăn em học sinh thôn lần đầu sống môi trường sinh hoạt, học tập tập thể Nhiều em trí lần biết đến việc sống tự lập, sinh hoạt theo lối sống tập thể Do đa phần em có tư tưởng sợ sệt, thiếu tự tin, hịa đồng, có nhiều lức, có nhiều điều em mới, khó em lại không dám hỏi, không dám nhờ vả thầy cô bảo hay mách nước cho để thực Đây tâm lý chung đa số học sinh em miền núi Chính vậy, lúc 10 download by : skknchat@gmail.com vai trị, trách nhiệm thầy to lớn, để khác phục tình trạng học sinh, BGH nhà trường tổ chức nhiều hợp với CBGV-NV với em học sinh khu bán trú để năm bắt tâm lý, nguyện vọng học sinh Đồng thời, thơng qua để giáo viên có hội, điều kiện bày tỏ suy nghĩ đề xuất giải pháp, hướng tiếp cận học sinh để bước tháo gỡ khúc mắc tâm lý em Mặt khác, nhà trường đề xuất kêu gọi nhiệt tình, tình cảm chân thành yêu thương học sinh vô điều kiện từ thầy cô thông qua việc giúp đỡ em lúc em gặp khó khăn, khơi dạy thức đẩy em tự thể thân thơng qua buổi nói chuyện tập thể, tâm riêng Từ việc làm đến đa phần em học sinh thực hòa đồng, quen với lối sống sinh hoạt tập thể, nhiều em mạnh dạn việc giao tiếp với thầy thông qua việc hỏi khó, điều em chưa hiểu lớp Các em học sinh bán trú tranh thủ chơi hỏi thầy cô Biêṇ pháp 8: Đảm bảo an ninh trâ ̣t tự khu vực bán trú nhà trường Công tác an ninh trật tự công tác cần thiết quan trọng, đặc biệt trường học bán trú nơi có số đơng em học sinh lại sinh hoạt sinh sống bán trú lại quan trọng bao gời hết Chính từ đầu năm học nhà trường tiến hành thành lập Ban quản lý bán trú, thành lâ ̣p đô ̣i xung kích bao gồm cán bô ̣ giáo viên, nhân viên bảo vệ nhà trường và học sinh nhằm bảo vê ̣ tài sản cũng trâ ̣t tự ở khu bán trú Mặt khác xuất phát từ thực tế vấn đề an ninh địa bàn xã, nhà trường phới hợp với Cơng an, Đồn Thanh niên xã lên phương án chủ động đối phó với sự cố bất thường xảy như: hỏa hoạn, niên bên ngoài vào gây rối để đảm bảo an ninh trâ ̣t tự cho khu bán trú, giúp các em an tâm học tâ ̣p 11 download by : skknchat@gmail.com Ngồi ra, với phương châm “phịng ngừa từ đầu” nhà trường, khu bán trú nên BGH, Ban quản lý bán trú giáo viên làm nhiệm vụ trực ban bán trú hàng ngày phải bám sát với nhiệm vụ giao, kịp thời phát có biện pháp giải quyết, ngân chặn mâu thuẫn phát sinh nội học sinh bán trú không để xẩy việc đáng tiếc Chính nhờ vậy, năm qua nhà trường ln giữ vững an ninh trật tự nhà trường, khu bán trú khơng có tượng học sinh gây bề, kéo nhóm đánh lộn mức độ nghiêm trọng xẩy Biêṇ pháp 9: Tuyên truyền, vâ ̣n đô ̣ng, phối kết hợp giữa gia đình với nhà trường - chính quyền địa phương với trường học khác Đây công tác quan trọng, phải thực hiê ̣n tớt cơng tác tuyên truyền vâ ̣n đô ̣ng mô ̣t cách sâu rô ̣ng đến toàn thể nhân dân, gia đình học sinh, chính quyền địa phương hiểu rõ mục đích, tính thiết thực trường học bán trú việc học sinh ăn sinh hoạt trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập lại Do cha mẹ, quyền cần quan tâm động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em đến trường phải quan tâm tạo điều kiện để nhà trường có điều kiện chăm sóc, ni dạy em ngày tốt Một phần lứa tuổi em lứa tuổi hiếu động, có nhiều “nổi loạn” để chuyển từ “tuổi thơ, trẻ con” sang “người lớn” mang hình hài đứa trẻ Do em dễ nảy sinh suy nghĩ, hành động bột phát thiếu kìm chế dễ dẫn đến hành vi sai trái Hơn nói trên, em đa phần học sinh người dân tộc, em sống thường xun mơi trường cịn tồn nhiều hủ tục lạc hậu nhiều tệ nạn tảo cịn Mặt khác đơn vị đóng địa bàn xã Nam Động lại gần với trường THCS&THPT Quan Hóa (khoảng 3km) mơi trường học mới, cấp học mà có nhiều em có thay đổi rõ rệt nhận thức, hành vi đề cập kết hợp với tồn hủ tục lạc hậu dễ làm cho em bị ảnh hưởng có lúc xẩy mâu thuẫn xung đột không cần thiết vượt ngồi kiểm sốt nhà trường, thầy cơ, gia đình Do nhà trường thường xun có gặp mặt, trao đổi nhà trường với phụ huynh học sinh, với thôn với Ban giám hiệu nhà trường để kịp thời năm bắt thông tin biểu khác thường, mâu thuẫn nhóm học sinh có biện pháp xử lý kịp thời xẩy Do vậy, thời gian qua khơng có việc đáng tiếc xẩy từ mâu thuẫn học sinh địa bàn nhà trường Từ cho thấy giáo dục dù lĩnh vực muốn đạt hiệu cao phải có phối hợp hài hòa chặt chẽ nhân tố: Nhà trường, gia đình xã hội phải đặt yếu tố học sinh làm trung tâm quản lý giáo dục Biêṇ pháp 10: Nâng cao chất lượng bữa ăn cho học sinh bán trú 12 download by : skknchat@gmail.com Với khoản tiền bữa ăn học sinh tính tốn đồng thuận đóng góp ý kiến tồn thể phụ huynh học sinh bán trú từ họp đầu năm có 11.500 đồng ỏi (do đa số phụ huynh thuộc diện nghèo, cận nghèo nên số tiền ăn cho bữa sinh hoạt em tháng gói gọn số tiền nhà nước hỗ trợ 484.000đ/tháng/1 học sinh 15kg gạo/tháng, có em khơng có hỗ trợ thêm từ gia đình) Từ thực tế nhà trường phải quản lý cách chặt chẽ giao cho phận hậu cần tính tốn lên thực đơn phần ăn cho học sinh hàng ngày cách cụ thể, chi li phải đảm bảo đủ dinh dưỡng cho học sinh Song song với việc phân công đạo cán bộ, nhân viên dinh dưỡng, cấp dưỡng việc tính tốn phần, định mức ăn cho học sinh theo buổi Nhà trường thường xuyên kiểm tra, đối chiếu thực đơn số lượng, chất lượng Tuyệt đối không để xẩy tình trạng bớt xén phần, khơng đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Cân đo khối lượng loại thực phẩm, lương thực kiểm tra độ tươi, thực phẩm; phần học sinh phải có (Thịt/cá + trứng chiên/rau xào thịt + canh), thay đổi hàng ngày, đủ cho học sinh ăn no ngon miệng Nhà trường thực kí kết hợp đồng cung cấp nguồn thực phẩm để sơ chế biến thức ăn cho học sinh bán trú Tất loại thực phẩm phải có nguồn gốc rõ ràng, khơng thối Sau trình chế biến trước cho học sinh ăn nhân viên y tế nhà trường tiến hành kiểm tra phần ăn để đảm bảo chế độ cho học sinh, đồng thời mẫu thức ăn buổi, hàng ngày giữ lại lưu vào tủ lạnh Thức ăn phải bảo quản nóng sốt đến học sinh ăn; có lồng bàn che đậy Phòng tránh tối đa việc ngộ độc thực phẩm công tác chế biến vệ sinh nhà bếp gây nên Trong năm qua, nhà trường chưa có vụ ngộ độc thức ăn xẩy Đối với người phục vụ nhà bếp, phải thường xuyên khám sức khoẻ định kì vào đầu năm học tái khám theo định kỳ năm (6 tháng/lần) yêu cầu bắt mà nhà trường đề nhân viên dinh dưỡng, cấp dưỡng trường Nếu trường hợp người bị loại bệnh truyền nhiễm, yêu cầu nghỉ để điều trị khỏi có chứng nhận quan y tế tiếp tục phục vụ hậu cần cho học sinh bán trú Hàng ngày, bữa ăn học sinh, nhân viên dinh dưỡng cán quản lý bán trú, giáo viên trực bán trú phải có mặt để theo dõi phần, quản lí giúp đỡ học sinh ăn Học sinh ăn xong, phòng ngủ, giáo viên để ăn trưa Biện pháp 11: Tăng cường công tác giám sát chất lượng vệ sinh kiểm tra sức khỏe theo dõi cân nặng cho học sinh bán trú Bên cạnh việc đảm bảo chất lượng giáo dục, xây dựng nâng cao kỹ sống, cân đối chất lượng dinh dưỡng thông qua bữa ăn hàng ngày Thì 13 download by : skknchat@gmail.com sức khoẻ có định lớn đến chất lượng học tập học sinh Ngoài khâu trọng đến dinh dưỡng bữa ăn cho em Trước đưa nhà trường vào hoạt động theo mơ hình trường học bán trú nuôi ăn bán trú chưa có nhân viên y tế có học sinh ốm đâu đội ngũ giáo viên nhà trường làm việc vất vả, phần chun mơn, phần em khơng chủ động thông báo với thầy cô ốm đau Do năm học vừa qua nhà trường chúng tơi chủ động hợp đồng nhân viên y tế làm việc trường hàng kỳ phối hợp với Trạm y tế xã thăm khám bệnh, tư vấn sức khỏe cho học sinh toàn trường từ đầu năm học theo kỳ Qua đó, nắm bắt tình hình sức khoẻ em, phát kịp thời em có bệnh tật, có vấn đề sức khỏe để có biện pháp chữa trị thơng báo để phụ huynh nắm bắt kịp thời Hàng năm, phân tham gia bán trú thực việc theo dõi cân nặng học sinh bán trú lần/năm Qua đó, lên kế hoạch điều chỉnh dinh dưỡng cho phù hợp đồng thời phối hợp với cha mẹ học sinh việc ni dưỡng chăm sóc em tốt Biêṇ pháp 12: Gần gũi, đông ̣ viên các em ổn định tư tưởng, an tâm học tâp̣ ở khu bán trú Đối với học sinh sinh hoạt khu bán trú thì giáo viên vừa là người thầy, người cha, người anh lại vừa phải người bạn của các em Bởi lẽ các em xa gia đình, bố mẹ, hàng ngày được tiếp xúc nhiều với thầy cô, bè ban gia đình, bố mẹ Cho nên giáo viên phải ln gần gũi, thường xuyên tâm sự với các em để nắm bắt tâm tư nguyê ̣n vọng để chia sẽ cùng các em, cũng chăm sóc các em lúc ốm đau, lúc trái gió trở trời để từ đó các em an tâm sinh hoạt học tập Đây việc việc khơng lần gây khó khăn cho cơng tác quản lý BGH, ngồi việc dạy học buổi/ngày giáo viên cịn phải làm công tác trực bán trú, nội trú theo lịch (1 ngày/tuần) Do nảy sinh tâm lý không đồng thuận từ cán giáo viên, nhân viên BGH, Ban quản lý bán trú thực phân trực, phụ trách theo phịng, thực vấn đề giáo viên phải thường xuyên để ý đến phịng mà phụ trách, phải thường xun nhắc nhở em khâu vệ sinh, ăn uống chiếm thêm thời gian của giáo viên, nhân viên Tuy nhiên, xác định giải pháp, cách làm phù hợp cho hiệu cao quản lý học sinh nội trú bán trú, với cách làm thầy có điều kiện nhiều để quan tâm, chăn lo, giúp đỡ đến em nhiều em cần Đồng thời em xa gia đình, cha mẹ người thân, nhà cuối tuần, nên việc có mặt thầy cô kịp thời em cần nguồn động viên quan tâm kịp lúc để em yên tâm sinh hoạt học tập Do nhà trường bước động viên CBGV-NV có sách bố trí thời gian biểu hợp lý cho CGVB-NV để người vừa có đủ thời gian chuyên môn, thời gian cho gia 14 download by : skknchat@gmail.com đình đảm bảo cơng việc khác giao Quan thời gian kiên trì thực đến công việc trở thành nề nếp, thói quen tự giác CBGV-NV qua góp phần làm cho nề nếp sinh hoạt khu bán trú ngày trì cách có hiệu Đó thành công lớn nhà trường công tác quản lý học sinh bán trú III Kết nghiên cứu, áp dụng biện pháp Qua hai năm thực hiê ̣n công tác quản lý bán trú với những biê ̣n pháp nêu trên, nhà trường đã đạt được mô ̣t số kết quả đáng khích lê ̣ sau: Hạn chế tình trạng học sinh bỏ học chừng, khơng cịn em phải bỏ học nhà xa trường, vớn tiếng phổ thơng của các em được nâng lên, các em mạnh dạn hơn, có tinh thần và thái đô ̣ học tâ ̣p cao hơn, chất lượng hai mă ̣t giáo dục cũng chuẩn Phổ câ ̣p GDTHCS được củng cố và nâng cao, cụ thể là: 3.1 Về chất lượng hai mặt giáo năm qua 3.1.1 Về học lực Năm học Số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số 125 (1,6%) 30 (24,0%) 92 (73,6%) (0,8%) Bán trú 82 (1,2%) 14 (17,1%) 66 (80,5%) (1,2%) Tổng số 143 (2,1%) 26 (18,2%) 108 (75,5%) (4,2%) Bán trú 92 (1,1)% 14 (15,2%) 73 (79,4%) (4,3%) 2016-2017 Tổng số 146 (1,4%) 30 (20,5%) 111 (76,0%) (2,1%) (Học kỳ I) Bán trú 93 (1,1%) 17 (18,3%) 73 (78,5%) (2,1%) 2014-2015 2015-2016 (Ghi chú: Năm học 2014-2015 nhà trường có 01 giải Nhì học sinh giỏi mơn GDCD cấp tỉnh 01 học sinh bán trú đạt giải cấp huyện; Năm học 2015-2016 nhà trường có 01 giải Nhì học sinh giỏi mơn GDCD cấp tỉnh, 02 học sinh đạt giải học sinh giỏi môn GDCD cấp huyện học sinh bán trú có 01 em tham gia thi cấp tỉnh; Năm học 2016-2017 có 01 học sinh đạt giải Ba môn GDCD lớp cấp huyện ) 3.1.2 Về hạnh kiểm Năm học 2014-2015 2015-2016 Số học sinh Tốt Khá T Bình Yếu Kém Tổng số 125 107 (85,6) 16 (12,8%) (1,6%) 0 Bán trú 82 70 (85,4%) 11 (13,4%) (1,2%) 0 Tổng số 143 119 (83,2%) 19 (13,3%) (3,5%) 0 Bán trú 92 76 (82,6%) 13 (14,1%) (3,3%) 0 15 download by : skknchat@gmail.com 2016-2017 Tổng số 146 110 (75,3%) 35 (24,0%) 24 (15,0%) 0 (Học kỳ I) Bán trú 93 67 (72,0%) 25 (26,9%) (1,1%) 0 C KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Quản lý học sinh bán trú đóng vai trò quan trọng việc giáo dục dạy học quản lý giáo dục học sinh Trung học sở Quản lý tiến hành, thực chương trình, hệ thống hoạt động theo nội dung quản lý Ban quản lý khu bán trú, Ban giám hiệu đưa phong phú với hình thức đa dạng, hấp dẫn sinh động tương đối có hiệu Trong điều kiện đổi đất nước, thay đổi lớn lao đời sống kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ tới phát triển nhân cách người Học sinh ngày có bước phát triển chất trình rèn luyện học tập Các em thường mạnh dạn hơn, có tư tốt nhằm khẳng định phát triển thân Người lãnh đạo phải nắm bắt nhu cầu để xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý học sinh nói chung quản lý học sinh bán trú nói riêng nhằm thoả mãn nhu cầu nguyện vọng học sinh, qua giúp em phát triển lực Qua trình nghiên cứu nhận thức Quản lý học sinh có ý nghĩa quan trọng trường THCS Quản lý học sinh bán trú hoạt động đa dạng phong phú với hoạt động dạy học lớp hoạt động khác gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho nhau, xen kẽ nối tiếp tiến hành đồng thời trường THCS để tạo nên kết tổng hợp góp phần đào tạo người học sinh phát triển toàn diện mặt: Đức, trí, thể, mĩ Trên biện pháp đạo quản lý học sinh bán trú trường PTDTBT THCS Nam Động mà nghiên cứu, áp dụng thời gian qua Tơi tin tưởng có hướng đắn, nỗ lực phấn đấu thân, đồng lòng tâm tập thể cán công nhân viên nhà trường, chắn trường PTDTBT THCS Nam Động có bước phát triển quản lý vững năm tiếp theo, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu ngày cao đất nước địa phương Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, lực hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều nên vấn đề trình bày đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Do tơi mong nhận góp ý thầy đồng nghiệp II Đề xuất, kiến nghị Đối với UBND huyện Quan Hóa Tạo điều kiện kinh phí giúp nhà trường có nguồn kinh phí sớm để thực công tác nuôi ăn bán trú 16 download by : skknchat@gmail.com Bổ sung kinh phí tổ chức hoạt động cho trường thực nuôi ăn bán trú Đồng thời tiếp tục đầu tư sửa chữa hạng mục cơng trình xuống cấp Bổ sung thêm nhân viên hành nhân viên cấp dưỡng y tế cho nhà trường Đối với Phòng Giáo dục- Đào tạo huyện Quan Hóa Tổ chức các hội thảo trao đổi kinh nghiệm quản lý học sinh bán trú trường bán trú nội trú Đối với quyền địa phương Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục việc tu bổ, mua sắm trang thiết bị cho nhà trường nói chung cho khu bán trú học sinh nói riêng Kết hợp ban ngành, đoàn thể xã công tác tuyên truyền vận động nhân dân Đảm bảo an ninh khu vực nội trú nhà trường tốt XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Quan Hóa, ngày 15 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Hà Văn Thành 17 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 29-NQ/W, BCH TW Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư 24/2010/TT-BGDĐT ngày 02/8/2010 Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú Ban Chấp hành Đảng huyện Quan Hóa, Nghị số 08-NQ/HU ngày 23/3/2017 Đảng huyện Quan Hóa nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2017-2020; định hướng đến năm 2025 Chính phủ (2016), Nghị định 116/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2016 Chính phủ Ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú Đỗ Văn Thông (2001), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm –Trường Đại học An Giang Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 85/2010/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 12 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách hỗ trợ học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú Trường PTDTBT THCS Nam Động, Báo cáo tổng kết các năm học 2014 – 2015, 2015 – 2016 và báo cáo sơ kết học kì I năm học 2016 – 2017 18 download by : skknchat@gmail.com 19 download by : skknchat@gmail.com ... skknchat@gmail.com A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Quản lý học sinh bán trú nhiệm vụ trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở (PTDTBT THCS), công việc nặng nề trường bán trú riêng cán giáo viên... học sinh và kể cả giáo viên 1.3 Thực trạng công tác quản lý học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú THCS Nam Động Trường PTDTBT THCS Nam Động thành lập tháng 01 năm 2013 sở trường. .. quản lý học sinh tốt qua bước nâng cao chất lượng dạy học trường PTDTBT THCS Nam Động II Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp Hiệu trưởng quản lý học sinh nội trú trường bán trú THCS Nam Động