1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre.

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

HUỲNH VĂN TÀI

ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN SỰ HÀI LÒNG VÀ

GẮN BÓ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI TỔ CHỨC: TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN DỪA

TRÊN ĐỊA BÀN HAI TỈNH TRÀ VINH VÀ BẾN TRE

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 9340101

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRÀ VINH, NĂM 2024

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Trà Vinh

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS Phước Minh Hiệp 2 TS Trương Thị Bé Hai PGS.TS Lưu Thanh Đức Hải

.TS

Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường, họp tại: Trường Đại học Trà Vinh

Vào lúc … giờ ngày … tháng … năm 2024

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia; Thư viện Trường Đại học Trà Vinh

Trang 3

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Bối cảnh lý thuyết

Sự gắn bó của người lao động luôn là một chủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước Nối bật có các học giả Bowlby và Ainsworth (1950), Homans (1958), Becker (1960), Mowday và Poter (1982), Meyer và Alen (1991),…Hầu hết đều cho rằng sự gắn bó của người lao động với tổ chức có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp (Bhatnagar, 2007) và giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới có chất lượng tốt (Quan Minh Nhựt và Đặng Thị Đoan Trang, 2015) Chính vì vậy, doanh nghiệp nên chú trọng xây dựng một môi trường làm việc gắn bó lâu dài, giúp doanh nghiệp thích ứng nhanh với những thay đổi

Với tầm quan trọng sự gắn bó của nhân viên với tổ chức, các nhà quản trị doanh nghiệp phải có những chiến lược hoạch định quản trị nguồn nhân lực (QTNNL) như: thu hút nguồn nhân lực, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, duy trì nguồn nhân lực Ngoài việc QTNNL, Trách nhiệm xã hội (CSR) đang là một trong những chủ đề nóng đặt ra trong phát triển bền vững CSR được xem như là một công cụ để các tổ chức, doanh nghiệp hoàn thành các hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời đóng góp vào giải quyết các vấn đề xã hội và đạt được cam kết đối với xã hội Hơn nữa, CSR cho phép các tổ chức phát triển và cung cấp các nguồn lực một cách hiệu quả (Petrick, J., & Quinn, J., 2001) Vì vậy, CSR được đánh giá là phương tiện hiệu quả để đạt được lợi thế cạnh tranh (Porter, M E., & Kramer, M R., 2006)

Trong bối cảnh lý thuyết vừa trình bày từ hai vấn đề về sự gắn bó, QTNNL và CSR của doanh nghiệp, sự hài lòng của người lao động

Trang 4

(NLĐ) với doanh nghiệp là một đề tài đang được quan tâm hiện nay Sự hài lòng của NLĐ cũng giống như sự gắn bó của NLĐ có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng tất cả hàm ý chung là thiên về trạng thái cảm xúc, tinh thần khi làm việc

1.1.2 Bối cảnh thực tiễn

Tại Việt Nam, sự gắn bó của người lao động nói chung đã trở thành một chủ đề quan trọng cho nhiều cuộc thảo luận và nghiên cứu của các chuyên gia trong nhiều năm gần đây Một số nghiện cứu tập trung vào các nhóm Quản trị nguồn nhân lực (QTNNL), những nghiên cứu khác chỉ tập trung vào tác động của nhóm Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) đối với sự gắn bó hoặc Sự hài lòng với công việc Tác giả lược khảo các tài liệu đã nhận thấy đây là một điểm yếu trong các nghiên cứu hiện tại Ở Việt Nam nói chung và trong ngành dừa ở hai tỉnh Trà Vinh và Bến tre nói riêng, hiện còn thiếu các nghiên cứu tương đồng có thể giải quyết các vấn đề vừa nêu trên

1.1.3 Biện luận địa bàn nghiên cứu

Diện tích trồng dừa Việt Nam năm 2021 là 188.696 ha, trong đó ở các tỉnh ĐBSCL, chiếm đến 88,1% (166.241 ha) diện tích dừa cả nước Đứng đầu là Bến Tre với diện tích 78.019 ha, Trà Vinh 26.057,8 ha, Tiền Giang với 21.650,6 ha và Bình Định 9.387,6 ha Riêng hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre có xem là “thủ phủ của ngành chế biến dừa Việt nam” diện tích trồng dừa 104,076 ha, chiếm 55,16 % cả nước và chiếm 62,61% các tỉnh ĐBSCL Cây dừa được xếp 1 trong 6 cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030 sau cà phê, cao su, chè, điều, tiêu Ngành dừa Việt Nam đang đứng thứ 4 về tổng giá trị trên thị trường dừa thế giới Năm 2023, ngành dừa phấn đấu xuất khẩu dừa và các sản phẩm từ dừa đạt 1 tỷ USD Cây dừa đang là nguồn thu nhập cho khoảng 389.530 hộ nông dân và tạo ra giá trị

Trang 5

xuất khẩu dừa Năm 2022, cả nước có khoảng 854 doanh nghiệp sản xuất chế biến các sản phẩm từ dừa, với nhiều loai hình, quy mô hoạt động khác nhau chế biến vỏ dừa, gáo dừa, cơm dừa, nước dừa giải quyết việc làm cho hơn 15.000 lao động

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt về hoạt động kinh tế nói chung thì hoạt động quản lý của các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre cũng đang phải chịu áp lực cạnh tranh Để duy trì, gia tăng sự gắn kết của người lao động với tổ chức, các doanh nghiệp không những phải quan tâm, nghiên cứu chức năng Quản trị nguồn nhân lực mà cần nghiên cứu cả trách nhiệm xã hội ảnh hưởng đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức góp phần nâng cao năng lực của đội ngũ lao động

Trong bối cảnh đó, luận án :“Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân

lực và trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và gắn bó của người lao động với tổ chức: Trường hợp các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre”, nhằm phân tích sự tác động của quản trị

nguồn nhân lực, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, sự hài lòng với tổ chức đến sự gắn bó của người lao động đang làm việc tại các doanh

nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Thứ nhất: Xác định các nhân tố của QTNNL, Trách nhiệm xã hội ảnh hưởng đến sự hài lòng và sự gắn bó của người lao động với tổ chức

Thứ hai: Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố QTNNL, Trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và sự gắn bó của người lao động với tổ chức

Thứ ba: Kiểm định vai trò trung gian của sự hài lòng trong mối quan hệ giữa QTNNL, Trách nhiệm xã hội và sự gắn bó của người lao động với tổ chức

Trang 6

Thứ tư: Đề xuất các hàm ý quản trị phù hợp nhằm cải thiện QTNNL, Trách nhiệm xã hội để gia tăng sự hài lòng và sự gắn bó của người lao động tại các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Câu hỏi 1: Những nhân tố nào của QTNNL, Trách nhiệm xã hội ảnh hưởng đến sự hài lòng và sự gắn bó của người lao động với tổ chức? Câu hỏi 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố QTNNL, Trách nhiệm xã hội đến sự hài lòng và sự gắn bó của người lao động với tổ chức?

Câu hỏi 3: Sự hài lòng đóng vai trò trung gian như thế nào trong mối quan hệ giữa Quản trị NNL, Trách nhiệm xã hội và sự gắn bó của người lao động với tổ chức?

Câu hỏi 4: Những hàm ý quản trị nào là phù hợp để nâng cao sự gắn bó của người lao động tại các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh, Bến Tre?

1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

14.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu bao gồm:

QTNNL; Trách nhiệm xã hội; thông qua vai trò trung gian Sự hài lòng đến Sự gắn bó với tổ chức.

1.4.2 Đối tượng khảo sát: cấp quản lý và người lao động đang làm việc chính thức (toàn thời gian) tại các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vình, Bến Tre

1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phạm vi nội dung: chỉ nghiên cứu các nhân tố của QTNNL, Trách nhiệm xã hội ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động với tổ chức tại các doanh nghiệp chế biến dừa hai tỉnh TV, BT thông qua biến trung gian là sự hài lòng

Trang 7

Phạm vi không gian: nghiên cứu điều tra tại các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre

Phạm vi thời gian: Thời gian thực hiện nghiên cứu từ năm 2018 đến năm 2023

1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng được sử dụng để giải quyết mục

tiêu nghiên cứu

1.7 Kết cấu của luận án

Nội dung chính của luận án được bố cục thành 5 chương riêng

biệt Các chương cụ thể được trình bày như sau:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chương 3: Thiết kế nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị

Trang 8

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

2.1.1 Một số khái niệm

2.1.1.1 Khái niệm về tổ chức

Trong nghiên cứu này, tổ chức được định nghĩa là các doanh nghiệp trong ngành chế biến dừa bao gồm: Công ty cổ phần (Cty CP), Công ty trách nhiệm hữu hạn (Cty TNHH) và Doanh nghiệp tư nhân (DNTN)

2.1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực hữu hình, tạo nên lợi thế cạnh tranh cho từng doanh nghiệp cũng như đóng một vai trò tối quan trọng trong sự thành công của một tổ chức và được coi là một “tài nguyên đặc biệt”, một nguồn lực của sự phát triển kinh tế

Nguồn nhân lực có 3 đặc điểm:

● Thứ nhất: Nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp:

● Thứ hai: Nguồn nhân lực đảm bảo cho mọi nguồn sáng tạo

2.1.2 Quản trị nguồn nhân lực

2.1.2.1 Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực

Trang 9

Các nhà QTNNL phải xem nguồn nhân lực là những tài sản có giá trị đối với tổ chức, là những tài sản khan hiếm, khác biệt và khó thay thế hoặc bắt chước, để hỗ trợ tổ chức nâng cao lợi thế cạnh tranh bền vững

2.1.2.2 Các thành phần của quản trị nguồn nhân lực

2.1.3 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

2.1.3.1 Khái niệm về CSR

2.1.3.2 Các thành phần của trách nhiệm xã hội

2.1.4 Sự hài lòng với tổ chức 2.1.5 Sự gắn bó của người lao động

2.1.5.1 Khái niệm sự gắn bó

2.1.5.2 Khái niệm sự gắn bó với tổ chức 2.1.5.3 Tầm quan trọng của sự gắn bó

2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.2.1 Khung lý thuyết sự gắn bó và sự hài lòng với tổ chức

2.2.1.1 Thuyết nhu cầu của Maslow (1943) 2.2.1.2 Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) 2.2.1.3 Thuyết công bằng của J.Stacy Adams (1967) 2.2.1.4 Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964)

2.2.1.5 Lý thuyết đặc điểm công việc của Hackman và Oldman (1980)

2.2.1.6 Lý thuyết ERG (Existence, Relatedness and Growth) của

Clayton P Alderfer (1969)

2.2.1.7 Thuyết X 2.2.1.8 Thuyết Y

2.2.2 Khung lý thuyết về quản trị nguồn nhân lực

2.2.2.1 Lý thuyết nguồn lực – nhu cầu công việc

2.2.2.2 Lý thuyết bảo toàn nguồn lực

Trang 10

2.2.2.3 Lý thuyết trao đổi xã hội

2.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.3.1 Mối quan hệ giữa quản trị nguồn nhân lực và sự gắn bó với tổ chức

2.3.2 Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và sự gắn bó với tổ chức

2.3.3 Mối quan hệ giữa sự hài lòng và sự gắn bó với tổ chức 2.3.4 Mối quan hệ giữa quản trị nguồn nhân lực và sự hài lòng tổ chức

2.3.5 Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và sự hài lòng tổ chức

2.3.6 Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và quản trị nguồn nhân lực

2.4 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU

Qua quá trình lược khảo các nghiên cứu liên quan theo từng vấn đề nghiên cứu, đặc biệt là từ các hạn chế của các nghiên cứu trước, có thể cho thấy một số khoảng trống nghiên cứu sau:

Thứ nhất, nhiều nghiên cứu trước chỉ nghiên cứu các nhân tố

ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên; một số nghiên cứu lại tập trung vào các nhân tố quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng đến sự gắn bó tổ chức Nhưng nghiên cứu này đã đề cập đến các nhân tố QTNNL ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc từ đó ảnh hưởng đến gắn bó tổ chức của người lao động trong các công ty chế biến dừa trên địa bàn 2 tỉnh Trà Vinh và Bến Tre

Thứ hai, một số nghiên cứu, trong đó điển hình là nghiên cứu

của K.Princy, E Rabeta (2019) quan tâm đến hài lòng trong công việc, động lực làm việc và sự tham gia vào công việc ảnh hưởng đến cam kết gắn bó với tổ chức và ảnh hưởng đến hiệu suất công việc; Nghiên

Trang 11

cứu của Anis Eliyana∗, Syamsul Ma’arif, Muzakki (2019), nghiên cứu ảnh hưởng của lãnh đạo chuyển đổi đến hiệu suất làm việc thông qua 2 biến trung gian là sự hài lòng trong công việc và cam kết tổ chức Các nghiên cứu này chưa đề cập đến CSR ảnh hưởng đến sự hài lòng và ảnh hưởng đến gắn bỏ tổ chức

Thứ ba, trong lược khảo về QTNNL tác động đến SHL hoặc

SGB nhiều nghiên cứu các thành phần riêng lẻ của QTNNL như: Tiền lương; Thưởng; Đào tạo phát triển Thăng tiến; Môi trường làm việc; Tuyển dụng; Văn hóa tổ chức; Lãnh đạo; Đặc điểm cá nhân; Quan hệ với lãnh đạo/đồng nghiệp; ….Trong nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu QTNNL bao gồm 3 nhóm thành phần mang tính tổng hợp, đó là: (1) Thu hút nhân lực; (2) Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và (3) Duy trì nhân lực để phân tích ảnh hưởng của QTNNL đến sự hài lòng và gắn bó tổ chức của người lao động

Thứ tư, một số nghiên cứu về CSR theo kim tự tháp của Carroll

(2016) gồm 4 thành phần: (1) Trách nhiệm về kinh tế; (2) Trách nhiệm về pháp lý; (3) Trách nhiệm về đạo đức; và (4) Trách nhiệm từ thiện/nhân đạo Tiếp cận theo hướng CSR bao gồm 4 thành phần: (1) Trách nhiệm đối với nhà nước; (2) Trách nhiệm đối với cộng đồng; (3) Trách nhiệm đối với khách hàng và (4) Trách nhiệm đối với người lao động Đồng thời, qua nghiên cứu định tính thông qua phương pháp chuyên gia cho thấy trách nhiệm của doanh nghiệp đối với khách hàng không ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động; vì người lao động trực tiếp sản xuất tại các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn 2 tỉnh Trà Vinh và Bến Tre thường không biết công ty bán sản phẩm cho khách hàng nào nên CSR của doanh nghiệp đối với khách hàng không ảnh hưởng đến sự gắn bó tổ chức của người lao động

Thứ năm, hầu hết các nghiên cứu là trong lĩnh vực công nghiệp,

kinh doanh, dịch vụ, du lịch; rất ít nghiên cứu trong lĩnh vực chế biến

Trang 12

nông nghiệp Nghiên cứu này là nghiên cứu QTNNL và CSR ảnh hưởng đến sự hài lòng và ảnh hưởng đến gắn bó tổ chức trong của người lao động trong các công ty chế biến dừa trên địa bàn 2 tỉnh Trà Vinh và Bến Tre Đặc biệt, nghiên cứu này tiến hành trong và sau mùa dịch Covid-19 nên cũng có ảnh hưởng đến sự gắn bó của người lao động đối với doanh nghiệp

2.5 GIẢ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.5.1 Cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu

2.5.2 Giả thuyết nghiên cứu

2.5.2.1 Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn bó với tổ chức

Giả thuyết H1: Quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng cùng chiều có ý nghĩa đến sự gắn bó của người lao động tại các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre

2.5.2.2 Ánh hưởng của trách nhiệm xã hội đến sự gắn bó với tổ chức

Giả thuyết H2: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ảnh hưởng cùng chiều có ý nghĩa đến sự gắn bó của người lao động tại các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre

2.5.2.3 Ảnh hưởng của sự hài lóng đến sự gắn bó với tổ chức

Giả thuyết H3: Sự hài lòng tổ chức ảnh hưởng cùng chiều có ý nghĩa đến sự gắn bó của người lao động tại các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre

2.5.2.4 Ảnh hưởng của quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng với tổ chức

Giả thuyết H4: Quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng cùng chiều có ý nghĩa đến sự hài lòng tổ chức của người lao động tại các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre

Trang 13

2.5.2.5 Ảnh hưởng của CSR đến sự hài lòng với tổ chức

Giả thuyết H5: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ảnh hưởng cùng chiều có ý nghĩa đến sự hài lòng tổ chức của người lao động tại các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre

2.5.2.6 Ảnh hưởng của CSR đến quản trị nguồn nhân lực với tổ chức

Giả thuyết H6: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ảnh hưởng cùng chiều có ý nghĩa đến QTNNL tại các doanh nghiệp chế biến dừa trên địa bàn hai tỉnh Trà Vinh và Bến Tre

2.5.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Hình 2.15 Mô hình nghiên cứu đề xuất

(Nguồn: Tác giả đề xuất, 2023)

Ngày đăng: 15/08/2024, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w