1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh

181 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU (15)
    • 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI (15)
      • 1.1.1 Về mặt lý thuyết (15)
      • 1.1.2 Về mặt thực tiễn (16)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (19)
      • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát (19)
      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (20)
    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (20)
    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (21)
      • 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu (21)
      • 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu (21)
    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu (21)
    • 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI (22)
    • 1.7 Kết cấu nghiên cứu (23)
  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (24)
    • 2.1 Các khái niệm liên quan (24)
      • 2.1.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa (24)
      • 2.1.2 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (0)
      • 2.1.3 Sự gắn kết tổ chức (33)
      • 2.1.4 Hành vi sáng tạo trong công việc (36)
    • 2.2 Lý thuyết nghiên cứu (41)
      • 2.2.1 Lý thuyết trách nhiệm xã hội truyền thống (41)
      • 2.2.2 Lý thuyết trách nhiệm xã hội hiện đại (42)
      • 2.2.3 Lý thuyết liên quan khác (44)
    • 2.3 Tổng quan tài liệu (46)
      • 2.3.1 Về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội với lợi ích kinh doanh và hiệu quả hoạt động (46)
      • 2.3.2 Về mối quan hệ giữa hành vi sáng tạo với hiệu quả hoạt động (49)
      • 2.3.3 Về mối quan hệ giữa gắn kết tổ chức với hiệu quả hoạt động (51)
      • 2.3.4 Khoảng trống nghiên cứu (51)
    • 2.4 Giả thuyết nghiên cứu (58)
      • 2.4.1 Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả hoạt động (58)
      • 2.4.2 Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và lợi ích kinh doanh (59)
      • 2.4.3 Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hành vi sáng tạo trong công việc…46 (60)
      • 2.4.4 Mối quan hệ giữa lợi ích kinh doanh, sự gắn kết tổ chức và hành vi sáng tạo…47 (61)
      • 2.4.5 Mối quan hệ giữa gắn kết tổ chức, hiệu quả hoạt động và hành vi sáng tạo…47 (61)
    • 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất (63)
    • 2.6 Mô hình nghiên cứu chính thức (65)
  • CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU (68)
    • 3.1 Quy trình nghiên cứu, khung phân tích và phương pháp nghiên cứu (68)
    • 3.2 Nội dung thang đo (71)
    • 3.3 Kết quả thảo luận thang đo (73)
    • 3.4 Thiết kế thang đo (76)
    • 3.5 Mẫu nghiên cứu sơ bộ (78)
    • 3.6 Nội dung phân tích thang đo sơ bộ (78)
      • 3.6.1 Phân tích độ tin cậy thang đo (78)
      • 3.6.2 Phân tích nhân tố khám phá (79)
    • 3.7 Kết quả nghiên cứu sơ bộ (80)
      • 3.7.1 Thống kê mô tả mẫu sơ bộ (80)
      • 3.7.2 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo sơ bộ (82)
      • 3.7.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo sơ bộ (84)
    • 3.8 Mẫu nghiên cứu chính thức (87)
    • 3.9 Nội dung phân tích thang đo chính thức (90)
      • 3.9.1 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nhân tố (0)
      • 3.9.2 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (91)
      • 3.9.3 Kiểm định Bootstrap (92)
      • 3.9.4 Kiểm định cấu trúc đa nhóm (92)
  • CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (94)
    • 4.1 Thống kê mô tả mẫu chính thức (94)
    • 4.2 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo (96)
    • 4.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (99)
    • 4.4 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nhân tố (101)
    • 4.5 Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính (105)
    • 4.6 Kiểm định vai trò trung gian (110)
    • 4.7 Kết quả kiểm định Bootstrap (111)
    • 4.8 Kết quả kiểm định cấu trúc đa nhóm (112)
    • 4.9 Thảo luận kết quả (114)
      • 4.9.1 Thảo luận về ảnh hưởng của Trách nhiệm xã hội đến Hiệu quả hoạt động (0)
      • 4.9.2 Thảo luận về ảnh hưởng của Trách nhiệm xã hội đến Lợi ích kinh doanh (0)
      • 4.9.3 Thảo luận về ảnh hưởng của Trách nhiệm xã hội đến hành vi Sáng tạo (0)
      • 4.9.4 Thảo luận về ảnh hưởng của Lợi ích kinh doanh đến Sự gắn kết của tổ chức và Hành vi sáng tạo (0)
      • 4.9.5 Thảo luận về tác động của Sự gắn kết tổ chức đến Hành vi sáng tạo và Hiệu quả hoạt động (0)
  • CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ (124)
    • 5.1 Kết luận (124)
    • 5.2 Hàm ý quản trị (125)
      • 5.2.1 Hàm ý về Trách nhiệm xã hội (125)
      • 5.2.2 Hàm ý về Lợi ích kinh doanh (129)
      • 5.2.3 Hàm ý về Hành vi sáng tạo trong công việc (131)
      • 5.2.4 Hàm ý về mối quan hệ giữa Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và Hành vi sáng tạo trong công việc (0)
      • 5.2.5 Hàm ý về mối quan hệ giữa Sự gắn kết với tổ chức và Hành vi sáng tạo (132)
      • 5.2.6 Hàm ý về Sự gắn kết của tổ chức (0)
      • 5.2.7 Hàm ý về Hiệu quả hoạt động (134)
    • 5.3 Tính mới, hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo (138)
      • 5.3.1 Tính mới của nghiên cứu (0)
      • 5.3.2 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo “ (138)

Nội dung

Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Các khái niệm liên quan

2.1.1 Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Theo Điều 5, Nghị định80/2021/NĐ-CP được Chính phủ ban hành năm 2021, DNNVV được xác định thông qua các tiêu chí trình bày ở Bảng 2.1 Theo đó, DNNVV được xác định theo các tiêu chí về số lượng lao động, vốn và doanh thu theo từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Bảng 2.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa

Lĩnh vực Nông, lâm, thủy sản, công nghiệp, xây dựng

Lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân/ năm

Lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân/ năm

< 10 người < 3 tỷ < 3 tỷ < 10 người < 10 tỷ < 3 tỷ

< 100 người < 50 tỷ < 20 tỷ < 50 người < 100 tỷ < 50 tỷ

Doanh nghiệp vừa < 200 người < 200 tỷ < 100 tỷ < 100 người < 300 tỷ < 100 tỷ

2.1.2 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Theo Bowen (1953), “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR là nghĩa vụ của doanh nghiệp để theo đuổi các chính sách, ra các quyết định hoặc thực hiện các hoạt động được xã hội mong đợi xét ở khía cạnh mục tiêu và giá trị”

Tiếp theo đó, Beyer (1972) và Drucker (1974) nhận định, “trách nhiệm xã hội CSR chính là việc doanh nghiệp phải thực hiện hoạt động xã hội nhằm tạo ra phúc lợi cho cộng đồng vì các doanh nghiệp kiếm được lợi nhuận từ cộng đồng sẽ làm giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên của xã hội Doanh nghiệp phải có trách nhiệm duy trì môi trường và các nguồn tài nguyên khác cũng như cải thiện mức sống cho xã hội”

Tiếp đến, Carroll (1979) khái quát, “trách nhiệm xã hội CSR là trách nhiệm xã hội xung quanh doanh nghiệp về kinh tế, luật pháp, đạo đức cũng như trách nhiệm đáp ứng sự kỳ vọng của xã hội”

Gần đây là tiếp đến những quan điểm trong thời hiện đại Moon và Matten (2004) cho rằng, “trách nhiệm xã hội CSR bao gồm các khía cạnh liên quan đến đạo đức kinh doanh, hoạt động từ thiện, hành vi công dân trong tổ chức, phát triển bền vững cũng như trách nhiệm của doanh nghiệp đối với môi trường”

Turker (2008) thì cho rằng, “trách nhiệm xã hội CSR doanh nghiệp là hành vi của tổ chức nhằm tạo ra các phản ứng tích cực của các bên liên quan và các phản ứng này vượt ra ngoài lợi ích về kinh tế của tổ chức Turker chia các bên liên quan làm bốn nhóm gồm (1) trách nhiệm đối với xã hội, môi trường tự nhiên, thế hệ tiếp theo cùng các tổ chức phi chính quyền, (2) trách nhiệm với nhân viên, (3) trách nhiệm với người tiêu dùng và (4) trách nhiệm đối với chính phủ Turker nhận định, trách nhiệm xã hội CSR doanh nghiệp là những hoạt động tích cực của tổ chức với các bên liên quan Bao gồm các hoạt động về cải thiện chất lượng sản phẩm, quan tâm đến người lao động, cải thiện chất lượng cuộc sống, chấp hành luật pháp hay giúp đỡ chính quyền giải quyết những vấn đề xã hội”

Vitaliano (2010) xác định, “trách nhiệm xã hội CSR là hành động tự nguyện của doanh nghiệp, thông qua đó nâng cao điều kiện xã hội hoặc môi trường Vitaliano

12 còn nhận định rằng, các đối tượng liên quan tới doanh nghiệp thường đề cao trách nhiệm xã hội đối với những vấn đề về xã hội, môi trường, nhân quyền, giới tính hơn so với lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp và cổ đông Và đó là một trong những tiêu chí đánh giá để thu hút, tuyển dụng và đánh giá mức độ trung thành của nhân viên đối với tổ chức”

Do có khá nhiều định nghĩa về CSR, cho nên các thành phần cấu thành cũng được phân tích ở nhiều phương diện, khía cạnh Các tác giả đề xuất những ý kiến, quan niệm khác nhau về những thành phần thuộc CSR

Salmones và các cộng sự (2005) nhận thấy, “trách nhiệm xã hội CSR doanh nghiệp được thể hiện qua ba thành phần, gồm: trách nhiệm về kinh tế, pháp luật – đạo đức (tuân thủ quy tắc đạo đức lẫn pháp luật trong kinh doanh) và trách nhiệm về thiện nguyện (cải thiện môi trường, tổ chức các sự kiện xã hội cũng như đóng góp một phần ngân sách cho việc cải thiện an sinh xã hội)”

Tác giả Mohr và Webb (2005) cho thấy, “trách nhiệm xã hội CSR doanh nghiệp bao gồm hai thành phần là: trách nhiệm về môi trường (giảm thiểu tác động của doanh nghiệp tới môi trường, sử dụng nguyên liệu có thể tái chế, thân thiện với môi trường, có chương trình nhằm tiết kiệm nguồn nước và năng lượng) cũng như trách nhiệm về thiện nguyện (thường xuyên đóng góp từ thiện, có các chương trình cho nhân viên tham gia hoạt động thiện nguyện, và tặng một số sản phẩm của doanh nghiệp cho những người thực sự khó khăn)”

Tác giả Olsen (2006) cho rằng, “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR được thể hiện thông qua các thành phần: sự nhận biết thương hiệu (thông qua chất lượng sản phẩm, niềm tin cho khách hàng cũng như niềm tin thương hiệu), quyền công dân (hệ thống giá trị, hành động vì cộng đồng và trách nhiệm với cộng đồng), động lực tổ chức (hỗ trợ giải quyết vấn đề để thu hút khách hàng tốt, hỗ trợ lợi ích cộng đồng), uy tín tổ chức (đáng tin cậy, trách nhiệm, sáng tạo và vững mạnh về tài chính)”

Trong những mô hình thành phần được công bố, cho đến hiện tại, 4 thành phần CSR của Carroll (1991) vẫn đảm bảo bao quát đầy đủ các giá trị trong thời điểm hiện tại (Hình 2.1) Cụ thể là: “(1) Trách nhiệm kinh tế (Economic Responsibility), nghĩa là

13 doanh nghiệp có nghĩa vụ tạo ra lợi nhuận, cung cấp việc làm cũng như làm ra sản phẩm/dịch vụ khách hàng cần; (2) Trách nhiệm luật pháp (Legal Responsibility), nghĩa là doanh nghiệp có nghĩa vụ tuân thủ luật lệ và luật pháp của địa phương, của quốc gia sở tại và cả luật quốc tế trong quá trình hoạt động; (3) Trách nhiệm đạo đức (Ethical Responsibility), nghĩa là doanh nghiệp cần đáp ứng các chuẩn mực, kỳ vọng khác của xã hội và cả những điều không được ghi trong luật, cụ thể hơn là trách nhiệm đáp ứng văn hóa, chuẩn mực và kỳ vọng của các bên liên quan bao gồm khách hàng, nhân viên, cổ đông và cộng đồng; (4) Trách nhiệm từ thiện/nhân đạo (Philanthropic Responsibility), nghĩa là doanh nghiệp cần đáp ứng các kỳ vọng từ xã hội, doanh nghiệp như là những công dân tốt” ch m n/nhân o t doanh p t, ng p cho ng ng, giúp i n t ng c ng ch m o c c eo ữ ề c xem công ng, ng n và p ch m p t o t ng theo p t ch m kinh ền ng a c o i ch m i

Hình 2.1 Các thành phần của trách nhiệm xã hội (Nguồn: Carroll, 1991) Đã có nhiều định nghĩa cũng như các thành phần CSR được đề cập và phân tích bởi các tác giả như Moon và Matten (2004), Salmones (2005), Mohr và Webb (2005), Olsen và cộng sự (2006), Turker (2008), Vitaliano (2010) Tuy nhiên, tác giả đánh giá cao tính bao quát cũng như khả năng ứng dụng và phổ biến các thành phần của Carroll (1991) Bảng 2.2 thống kê thêm các thành phần CSR

Từ đó, trong phạm vi nghiên cứu hiện tại, tác giả đồng tình và sử dụng khái niệm được đề xuất bởi Turker (2008), theo đó “CSR liên quan đến 4 thành phần là

Lý thuyết nghiên cứu

2.2.1 Lý thuyết trách nhiệm xã hội truyền thống

Lý thuyết trách nhiệm xã hội nổi tiếng nhất được đề xuất bởi Friedman vào thế kỷ trước và được Schwartz và Saiia (2012) tổng hợp và phân tích để có thể so sánh với những quan điểm trong xã hội hiện đại, theo đó “trách nhiệm xã hội duy nhất của một công ty là kiếm càng nhiều tiền càng tốt (nghĩa là tối đa hóa lợi nhuận) trong khi tuân thủ luật chơi hoặc quy tắc cơ bản của xã hội mà công ty đang hoạt động bao gồm: (1) tuân thủ luật pháp, (2) tuân thủ chuẩn mực đạo đức (tức là các chuẩn mực kinh doanh nơi thực hiện kinh doanh), và (3) hành động không lừa dối hoặc lừa đảo.” Các hành động bị coi là phản cạnh tranh về bản chất (nghĩa là các công ty phải tham gia vào cạnh tranh công khai và tự do) cũng có thể bị Friedman coi là đáng trách, ngay cả khi được phép hợp pháp trong một khu vực tài phán nhất định

Chính vì thế, một số ý kiến cho rằng nghĩa vụ của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, ưu tiên lợi nhuận lên trên mọi thứ khác Nói cách khác, cách giải thích này cho thấy không có thêm bất kỳ ràng buộc nào đối với doanh nghiệp liên quan đến tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên, đây là cách hiểu không đầy đủ và gây hiểu lầm

Doanh nghiệp không thể vi phạm pháp luật để tối đa hóa lợi nhuận,hoặc thậm chí né tránh phá sản, phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức, quyền tự do con người, chủ nghĩa vị lợi, tránh lừa dối/lừa đảo Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng có thể được quyền vi phạm luật (ví dụ quy định của một thành phố) trong các tình huống cụ thể (ví dụ để tránh phá sản hoặc khi luật không bao giờ hoặc hiếm khi được thực thi hoặc có ít sự ủng hộ của cộng đồng)

Lập luận đầu tiên của Friedman là các nhà quản lý được thuê (và được trả tiền) để hành động như những người đại diện ủy thác cho những người chủ của họ (tức là các cổ đông/chủ sở hữu) nhằm mục đích gia tăng tài sản của họ Đây nên được coi là một mối quan hệ đạo đức, vì các cổ đông cũng có các quyền nhân thân, là quyền sở hữu đối với tài sản thông qua khoản đầu tư của họ vào doanh nghiệp Mối quan hệ đạo đức này sau đó tạo ra nghĩa vụ đối với các giám đốc và người quản lý không vi phạm quyền này bằng cách biển thủ hoặc lừa đảo tài sản của các cổ đông Thực hiện việc

28 này được hiểu là người giám đốc điều hành đang thực hiện một trách nhiệm xã hội rõ ràng đối với cổ đông

Lập luận tiếp theo cho rằng các quan chức chính phủ, chứ không phải những người điều hành doanh nghiệp, là những bên hợp pháp duy nhất đưa ra các quyết định xã hội (ví dụ liên quan đến ô nhiễm hoặc đào tạo những người thất nghiệp), trong đó lợi ích tốt nhất của xã hội vẫn được bảo vệ bởi những người đủ điều kiện nhất

Trong khi đó, một doanh nghiệp có thể cống hiến cho các vấn đề xã hội (ví dụ tham gia từ thiện) dù trong hoàn cảnh nào miễn sao doanh nghiệp hoặc giám đốc điều hành có thể lập luận rằng bằng cách làm như vậy doanh nghiệp đang tối đa hóa lợi nhuận (ví dụ thiện chí của khách hàng, tinh thần của nhân viên, tuyển dụng và giữ chân nhân viên)

2.2.2 Lý thuyết trách nhiệm xã hội hiện đại

Lý thuyết trách nhiệm xã hội của Friedman tiếp tục được phát triển với sự tận dụng của các nguyên tắc cơ bản bởi các nhà lý thuyết trong một số lĩnh vực kinh doanh và xã hội bao gồm “đạo đức trong kinh doanh, quản lý các bên liên quan, phát triển bền vững của doanh nghiệp” (Schwartz và Saiia, 2012) Về bản chất, doanh nghiệp tồn tại không chỉ vì mục đích lợi nhuận mà các doanh nghiệp còn có những nghĩa vụ đạo đức bổ sung (ngoài các tiêu chí đạo đức của lý thuyết truyền thống xác định mục trên) và/hoặc những nghĩa vụ từ thiện (như giải quyết các vấn đề xã hội) Đầu tiên, các nhà lý thuyết hiện đại nhất trí về những nghĩa vụ đạo đức mà Friedman đề xuất, thế nhưng như vậy là vẫn còn hạn chế Họ đề xuất bổ sung thêm

“các tiêu chuẩn đạo đức (mang tính giá trị hoặc nguyên tắc) như sau:

Các giá trị đạo đức cốt lõi: Sự đáng tin cậy (nghĩa là ngoài tính trung thực, còn phải giữ lời hứa, tính chính trực và minh bạch); trách nhiệm (nghĩa là chịu trách nhiệm, nhận lỗi, sửa lỗi và xin lỗi); quan tâm (nghĩa là tránh những tổn hại không cần thiết và làm điều tốt khi bản thân phải trả giá tương đối ít); quyền công dân (nghĩa là ngoài việc tuân thủ pháp luật còn phải giúp đỡ cộng đồng và bảo vệ môi trường);

Chủ nghĩa vị lợi, nghĩa là hành động theo cách mang lại lợi ích lớn nhất cho tất cả những người bị ảnh hưởng, ngay cả khi không vì lợi ích tốt nhất của doanh nghiệp;

29 Chủ nghĩa Kant, nghĩa là đặt mình vào vị trí của người khác, tôn trọng/không bóc lột người khác;

Quyền nhân thân, nghĩa là ngoài việc bảo vệ quyền tài sản của cổ đông, còn tôn trọng quyền đối với cuộc sống, sức khỏe và sự an toàn của các bên liên quan không phải là cổ đông; và

Công lý/công bằng, nghĩa là công bằng theo quy định về mặt ra quyết định không thiên vị, công bằng đền bù khi những người khác bị tổn hại, công bằng phân phối về mặt phân bổ lợi ích và gánh nặng dựa trên các tiêu chí liên quan và công bằng xã hội về mặt đảm bảo những người hưởng lợi ích lớn nhất đến những người được hưởng lợi ít nhất.”

Tất nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn khi cố gắng áp dụng những ràng buộc đạo đức bổ sung này Ví dụ, nhiều tiêu chuẩn đạo đức sẽ mâu thuẫn với nhau và chưa bao giờ có tiêu chuẩn hoặc quy định nào được ưu tiên Để giảm phần nào mối lo ngại này, quan điểm trách nhiệm doanh nghiệp hiện đại chỉ đơn giản gợi ý rằng các doanh nghiệp có nghĩa vụ cố gắng tôn trọng các giá trị hoặc nguyên tắc đạo đức đó khi họ theo đuổi các mục tiêu định hướng sứ mệnh bao gồm mức lợi nhuận phù hợp Một đặc điểm quan trọng khác của quan điểm lý thuyết là nó còn đề cập đến các doanh nghiệp tham gia vào một loạt các hoạt động từ thiện, hay hiểu khác đi là giúp giải quyết các vấn đề xã hội Các doanh nghiệp có thể và nên thực hiện các hoạt động như vậy, ngay cả khi làm như vậy lợi nhuận biên sẽ bị suy giảm phần nào cho các mục tiêu CSR do sứ mệnh định hướng Điều quan trọng đối với việc hiểu quan điểm CSR hiện đại là ngay cả khi một người/một doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ từ thiện, thì người đó/doanh nghiệp đó vẫn không hẳn đã phủ nhận quan điểm CSR truyền thống nếu người đó/doanh nghiệp đó cho rằng họ/doanh nghiệp chỉ cần đảm bảo tuân thủ các giá trị và nguyên tắc của quan điểm CSR hiện đại Nói cách khác, nếu một người không hoàn toàn đồng tình với tất cả các quan điểm của Friedman, người đó/doanh nghiệp đó nên xem xét các giá trị còn lại của CSR hiện đại Kết luận này cung cấp một hướng dẫn có lợi cho những người ra quyết định kinh doanh đang cố gắng vượt qua những khó khăn giữa việc xác định đặt sứ mệnh của doanh nghiệp vào quan điểm CSR nào

30 Trong cuộc cách mạng công nghiệp hóa, các doanh nghiệp trong nhiều xã hội đã được trao các quyền tương tự như công dân và do đó phải xem xét tác động của các hành động của họ đối với các bên liên quan bị ảnh hưởng Nộp thuế doanh nghiệp là không đủ để chi trả cho tất cả các ảnh hướng có tác động xấu (ô nhiễm, lao động thuê ngoài và tai nạn thảm khốc như tràn dầu) mà các doanh nghiệp gây ra và họ có thể không chịu trách nhiệm hoàn toàn Thứ hai, mong muốn của các cổ đông thường vượt xa những cân nhắc đơn thuần về lợi nhuận Bằng chứng cho thực tế này là phong trào đạo đức và trách nhiệm xã hội đang phát triển, bao gồm các hoạt động có đạo đức và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (như hoạt động từ thiện hoặc bảo vệ môi trường) Thứ ba, bản thân các cổ đông có nghĩa vụ đạo đức đối với các tác động gây ra bởi các doanh nghiệp mà họ sở hữu thông qua đầu tư Không chỉ vì luật pháp có thể giới hạn trách nhiệm pháp lý của các cổ đông trong phạm vi đầu tư mà họ không phải chịu trách nhiệm đạo đức đối với cách sử dụng tài sản của doanh nghiệp Thứ tư, các nhà quản lý buộc phải đưa ra các quyết định khó khăn trong điều kiện không chắc chắn, và do đó có đủ điều kiện để đưa ra các quyết định chính sách liên quan đến các bên mà doanh nghiệp của họ đang ảnh hưởng Thứ năm, bởi vì các tập đoàn có quyền lực và khả năng tạo ra sự khác biệt trong xã hội hỗ trợ ngược lại sự thịnh vượng của doanh nghiệp Cuối cùng, doanh nghiệp cụ thể thay thế chính quyền nhà nước địa phương thực hiện các nghĩa vụ đạo đức bổ sung liên quan đến việc bảo vệ công dân và các bên liên quan cần thiết

2.2.3 Lý thuyết liên quan khác

2.2.3.1 Lý thuyết luận điểm doanh nghiệp

Theo lý thuyết này, “giá trị đầu tư tối ưu của doanh nghiệp để thực hiện trách nhiệm với môi trường, xã hội có thể được đánh giá giống như các khoản đầu tư khác bằng cách xem xét các bên cung cầu” (Jahn và Brühl, 2018) Theo đó, “khả năng tuân thủ những quy định về môi trường và khả năng mang lại những hiệu quả về tài chính là trung lập Doanh nghiệp không phải đầu tư thêm những nguồn kinh phí để có thể ngăn chặn sự tác động đến môi trường sẽ cung cấp những sản phẩm, dịch vụ với giá thành có xu hướng thấp hơn, trong chiều hướng ngược lại, những doanh nghiệp đầu tư kinh phí về môi trường có thể phải cung cấp những sản phẩm, dịch vụ cùng loại với giá cả cao hơn.”

2.2.3.2 Lý thuyết các bên liên quan

Lý thuyết này cho thấy, “mọi doanh nghiệp đều có các bên liên quan có khả năng ảnh hưởng và đồng thời bị ảnh hưởng bởi hành động của họ Mọi doanh nghiệp đều có những hợp đồng và cam kết định trước trong nội bộ và với các bên khác cần phải hoàn thành” (Ferrero và cộng sự, 2014) Lý thuyết này có thể được giải thích thông qua quá trình xem xét mối quan hệ nghịch chiều giữa chi phí không rõ ràng và rõ ràng của doanh nghiệp

Tổng quan tài liệu

2.3.1 Về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội với lợi ích kinh doanh và hiệu quả hoạt động

Zahra và LaTour (1987) tìm hiểu “mối liên hệ tiềm năng giữa CSR với hiệu quả hoạt động của tổ chức Các thành phần được xác định bao gồm quy định của chính phủ, nghĩa vụ đối với công chúng, tham lam vật chất, lạc quan về triển vọng kinh tế và tham gia xã hội của doanh nghiệp, tầm quan trọng của từ thiện, các chính sách sinh thái, các chuẩn mực đạo đức, nhận thức tôn giáo; và ba thành phần của hiệu quả doanh nghiệp (bao gồm khả năng kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của công chúng, lợi nhuận và tăng trưởng) đã được trích xuất.” Kết quả phân tích cho thấy các nhân tố của CSR có tác động đến các thành phần của hiệu quả doanh nghiệp

Kamatra và Kartikaningdyah (2015) thực hiện nghiên cứu để “kiểm tra tác động của CSR đến hiệu quả tài chính qua các tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất lợi nhuận ròng (NPM) và thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS).” Đối tượng là các công ty khai thác mỏ và hóa chất công nghiệp cơ bản niêm yết trên thị trường chứng khoán Indonesia trong giai đoạn 2009-2012, sử dụng kỹ thuật lấy mẫu có mục đích với 24 công ty Nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính bội Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng các biến CSR và kiểm soát đồng thời bao gồm đòn bẩy (DER) và quy mô ảnh hưởng đến ROA, ROE, NPM và EPS CSR chỉ ảnh hưởng đáng kể một phần đến ROA và NPM và không ảnh hưởng đáng kể đến ROE và EPS

Mehralian và các cộng sự (2016) đã phân tích cách CSR và quản lý chất lượng tổng thể TQM tác động đến hiệu quả tổ chức thông qua Thẻ điểm cân bằng Các tác giả đã thu nhập 933 phiếu khảo sát từ nhân viên các công ty dược phẩm ở Iran Kết quả cho biết, “CSR có mối quan hệ gián tiếp với hiệu quả hoạt động thông qua thành phần quản lý chất lượng làm trung gian Các nhà quản lý có thể cải thiện mối quan hệ hợp tác với các bên liên quan và cải thiện hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nếu hoạt động CSR được tích hợp một cách hợp lý vào quy trình hoạt động của các bên liên quan.”

33 Kim và các cộng sự (2018) đã nghiên cứu cách thức CSR tác động đến thái độ của 378 nhân viên tại các doanh nghiệp Hàn Quốc Kết quả cho thấy, “những đóng góp của công việc cụ thể và nhận thức sự hỗ trợ tổ chức giữ vai trò trung gian trong sự tác động của CSR đối với cam kết tổ chức Phát hiện này cho thấy việc thực hành CSR có thể là một khoản đầu tư tích cực giúp nâng cao thái độ của nhân viên, thay vì chỉ đơn thuần là nghĩa vụ đối với doanh nghiệp.”

Ling (2019) kiểm tra ảnh hưởng của CSR và quản lý tri thức đối với hiệu quả hoạt động của 170 doanh nghiệp hoạt động tại Đài Loan Tác giả xác nhận “tác động tích cực của CSR đối với hiệu quả hoạt động tổ chức và quản lý tri thức giữ vai trò điều tiết trong mối quan hệ này.”

Latif và cộng sự (2020) “nghiên cứu vai trò trung gian kết quả của nhóm chất lượng QCC đối với mối quan hệ giữa CSR và hiệu quả hoạt động của tổ chức Các kết quả nghiên cứu dựa trên nguồn dữ liệu thu thập được từ 225 nhân viên hoạt động trong ngành xi măng.” Kết quả cho thấy “tác động trực tiếp đáng kể của CSR đối với hiệu quả tổ chức và gián tiếp thông qua trung gian tác động của nhóm chất lượng.”

Okafor và cộng sự (2021) cung cấp bằng chứng định lượng về tác động tích cực của việc chi tiêu cho các hoạt động có trách nhiệm xã hội đối với sự tăng trưởng dài hạn của các công ty công nghệ Hoa Kỳ “Tối đa hóa tài sản của cổ đông vẫn là nguyên tắc bao trùm thúc đẩy các chiến lược của tổ chức, nhưng điều này luôn mâu thuẫn với lợi ích của các bên liên quan khác.” Vì những ưu tiên xung đột này, việc củng cố các nguyên tắc trách nhiệm xã hội đã trở nên cấp thiết Các tác giả tận dụng phân tích nội dung, tác động cố định và mô hình hồi quy gộp để kiểm tra tác động của việc tham gia CSR đến hiệu quả tài chính doanh nghiệp của các công ty công nghệ ở Hoa Kỳ Nghiên cứu thực nghiệm bao gồm dữ liệu bảng của 100 công ty công nghệ hàng đầu được liệt kê trên S&P 500 cho giai đoạn 2017-2019 Kết quả chỉ ra rằng “các công ty công nghệ chi tiêu nhiều hơn cho CSR sẽ có mức tăng doanh thu và lợi nhuận tương ứng.”

Châu Thị Lệ Duyên (2014) nghiên cứu tác động của CSR, những lợi ích kinh doanh và hiệu quả về khía cạnh tài chính của doanh nghiệp trên địa bàn Tp Cần Thơ Tác giả đã sử dụng thang đo mức độ thực hiện CSR với năm thành phần: Môi trường,

34 nhân viên, khách hàng, nhà cung ứng và cộng đồng với tất cả 14 mục hỏi Thang đo lợi ích kinh doanh với bốn thành phần là tiếp cận vốn, thu hút nhân viên, danh tiếng và thu hút khách hàng với tất cả 9 mục hỏi

Kết quả chỉ ra rằng “việc tăng cường thực hiện các hoạt động của CSR có ảnh hưởng thuận chiều và mạnh mẽ đến những lợi ích kinh doanh Bên cạnh đó, lợi ích kinh doanh cũng có ảnh hưởng thuận chiều và mạnh mẽ đến những hiệu quả về khía cạnh tài chính.”

Hoàng Thị Thanh Hương (2015) phân tích các chiến lược để có thể vận dụng CSR vào hoạt động của các DNNVV ở Việt Nam, tình huống được nghiên cứu cụ thể đối với ngành may mặc “Nghiên cứu xây dựng thang đo CSR của DNNVV đối với ngành may Việt Nam với 4 thành phần, bao gồm lãnh đạo doanh nghiệp, môi trường doanh nghiệp, môi trường cạnh tranh và môi trường vĩ mô Sử dụng mô hình hồi quy cho phân tích, kết quả thể hiện mức độ tác động của các yếu tố thành phần đối với CSR.”

Châu Thị Lệ Duyên và Nguyễn Phạm Tuyết Anh (2019) thực hiện “phân tích sự ảnh hưởng của hoạt động CSR đối với hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp tại Đồng Bằng Sông Cửu Long Nghiên cứu thực hiện kiểm định mối quan hệ hỗn hợp giữa bốn thành phần: CSR, lãnh đạo, lợi ích kinh doanh và hiệu quả hoạt động Trong đó, lợi ích kinh doanh được xác định là một khái niệm đa hướng với 4 thành phần, bao gồm: danh tiếng, lòng trung thành của nhân viên cũng như khách hàng và khả năng tiếp cận vốn.”

Kết quả phân tích “thể hiện việc CSR có ảnh hưởng thuận chiều đến lợi ích kinh doanh và lợi ích kinh doanh lại ảnh hưởng thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của tổ chức Thế nhưng, nghiên cứu này cho rằng thành phần lãnh đạo có ảnh hưởng ngược chiều đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức trong trường hợp vận dụng phong cách lãnh đạo chuyển đổi.”

Cũng tác giả Châu Thị Lệ Duyên (2019), ở nghiên cứu về ảnh hưởng của thực hành CSR đối với thành tích kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam Kết quả cuối cùng thể hiện rằng “thực hành CSR có ảnh hưởng tích cực đối với tình hình doanh thu của các doanh nghiệp.” Cụ thể, trong

35 trường hợp doanh nghiệp có thể duy trì lượng thu nhập được tính trên mỗi cổ phần cho các cổ đông, rút ngắn thời gian quay vòng nguồn vốn đối với các khoản thanh toán, thực hành CSR đối với khách hàng và cung cấp những chế độ đãi ngộ hợp lý cho nguồn nhân lực thì doanh thu thuần sẽ có thể tăng trưởng theo chiều hướng tích cực Ngoài ra, quy mô tài sản cũng là cơ sở vững chắc cho việc thực hành CSR, điều này cũng có tác động tốt đối với nguồn doanh thu thuần Ngược lại, tỷ lệ nợ dài hạn được tính trên vốn chủ sở hữu sẽ là nguồn ảnh hưởng tiêu cực đối với việc thực hành CSR, cũng như làm gia tăng rủi ro đối với hoạt động kinh doanh

2.3.2 Về mối quan hệ giữa hành vi sáng tạo với hiệu quả hoạt động

Giả thuyết nghiên cứu

2.4.1 Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả hoạt động

Theo Valiente (2012) thì “việc thực hiện các thực tiễn quản lý mới tạo ra rất nhiều thách thức và một trong số đó chính là mức độ mà các thực tiễn mới đó tạo điều kiện đạt được các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn; cho nên, việc triển khai CSR được xem là một chiến lược của doanh nghiệp để giành được lợi thế cạnh tranh, điều đó thể hiện ở việc phân biệt công ty với các đối thủ cạnh tranh bằng cách nhấn mạnh tính nhất quán của hoạt động với các kỳ vọng xã hội.”

Márquez và Fombrun (2005) cho rằng “việc triển khai CSR để tuân thủ các kỳ vọng xã hội có thể dẫn đến thành công trong việc tăng giải thưởng, doanh số và danh

45 tiếng của công ty.” Mặc dù thực tế, CSR cho phép các doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ của các bên liên quan, nhưng có sự bất đồng ý kiến trong việc tranh luận rằng liệu các doanh nghiệp có chương trình CSR phức tạp có lợi về mặt tài chính và chiến lược hay không Ví dụ có những phát hiện mâu thuẫn về mối quan hệ giữa CSR và hiệu quả hoạt động Ví dụ, Brammer (2006) đã tìm thấy “mối quan hệ ngược chiều giữa CSR và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, và điều này được lập luận bởi các doanh nghiệp đang ở thế bất lợi cạnh tranh bằng cách chi tiêu nguồn lực cho CSR.” Trong khi đó, nghiên cứu của Mc illiams (2006) lại không tìm thấy “mối liên hệ giữa CSR và hiệu quả tài chính.”

Tuy nhiờn, Beurden và Gửssling (2008) đó kết luận về “mối quan hệ tớch cực giữa CSR và hiệu quả tài chính.” Vázquez và Hernandez (2014) củng cố lập luận rằng

“có một mối quan hệ tích cực giữa CSR và hiệu quả hoạt động Mối quan hệ giữa CSR và hiệu quả hoạt động vẫn còn tồn tại mâu thuẫn cho dù việc đầu tư vào CSR có thực sự mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp hay không.” Tựu lại, “cho dù mối quan hệ của CSR và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được đo lường và xây dựng trong mối tương quan như thế nào thì người ta luôn mong đợi rằng, có đạo đức tốt là kinh doanh tốt” (Beurden và Gửssling, 2008)

Giả thuyết H1: CSR có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động

2.4.2 Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và lợi ích kinh doanh

Nguyễn Đình Cung và Lưu Minh Đức (2009) cho rằng “việc cân bằng lợi ích của các bên liên quan là một nội dung then chốt trong vấn đề quản trị doanh nghiệp.” Lưu ý rằng mỗi bên liên quan có lợi ích đặc thù ở các mức độ khác nhau đối với các trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức, từ thiện Tương tự, theo Freeman (1984) thì

“các bên liên quan là những nhóm người có quyền lợi hay yêu cầu đối với doanh nghiệp ở các mức độ khác nhau Cụ thể, họ gồm nhóm nhà cung cấp, khách hàng, nhân viên, cổ đông, cộng đồng địa phương và cả nhà quản lý.”

Trong phạm vi nghiên cứu thì những lợi ích kinh doanh được xem xét bao gồm khả năng thu hút, giữ chân nhân viên, danh tiếng của doanh nghiệp và khả năng tiếp cận các nguồn lực (vốn, con người…); là những lợi ích phi tài chính Không phải lúc nào mục đích hướng tới của trách nhiệm xã hội CSR đều là tài chính, tiền bạc Theo

46 Schmidt (2004) thì “trong thời đại kinh tế thị trường, nhà quản trị thường xác định các mục tiêu cho sự hài lòng, lòng trung thành của khách hàng, hình ảnh của tổ chức hoặc một số chỉ tiêu khác.” Tuy nhiên, đa số các nhà quản trị không nhận ra hoặc không công nhận sự đóng góp của các thành phần lợi ích này và chúng thường bị bỏ qua trong các mục đích, chiến lược hoạt động của doanh nghiệp Đôi khi họ cũng nhận thức ở mức sơ bộ nhưng lại không có đủ động lực và tri thức để triển khai nghiên cứu, tìm hiểu, đo lường và đánh giá chúng Hoặc vì lợi ích tài chính quá to lớn so với những lợi ích này

Sau cùng thì Arlow và Gannon (1982), Quinn (1997), Mintzberg (1983), Peterson (2004) đã sử dụng các chỉ tiêu liên quan đến lợi ích phi tài chính trong nghiên cứu mối quan hệ với CSR cũng như hiệu quả của doanh nghiệp với các bên liên quan

Giả thuyết H2: CSR có tác động tích cực đến lợi ích kinh doanh

2.4.3 Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hành vi sáng tạo trong công việc

Theo Mura và cộng sự (2012), “trong môi trường kinh doanh với nhiều sự biến động và có các yếu tố bất định như ngày nay, đổi mới là nguồn lực chính và là phương tiện chiến lược để doanh nghiệp tạo sự khác biệt rõ ràng so với các đối thủ cạnh tranh và đảm bảo lợi thế cạnh tranh của mình trong một xã hội cạnh tranh.” Ngoài ra, trước sự đa dạng hoá ngày càng gia tăng trong nhu cầu của khách hàng và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp thì nỗ lực của các thành viên trong tổ chức là rất cần thiết Có thể có nhiều phương pháp và nhân tố liên quan có thể được áp dụng để đạt được sự đổi mới trong sản xuất hoặc dịch vụ, nhưng phương pháp được cho là hiệu quả nhất chính là thúc đẩy hành vi đổi mới trong công việc ở các thành viên Các nghiên cứu cũng thể hiện hành vi đổi mới, sáng tạo bị tác động tích cực bởi hoạt động Tránh nhiệm xã hội (CSR)

Park (2020) cho rằng “hành vi hiệu quả bao gồm các hành vi công dân tổ chức, hành vi đổi mới và hiệu suất công việc.” Các thành viên nhận thức được các hoạt động sáng tạo giá trị và CSR của doanh nghiệp có nhiều khả năng làm những gì tốt cho tổ chức Do đó, các hoạt động sáng tạo giá trị và CSR sẽ có tác động tích cực đến hoạt động của doanh nghiệp thông qua khả năng đổi mới Sự gắn bó với công việc càng cao thì sự hài lòng càng cao, điều này cuối cùng sẽ dẫn đến những hành vi hiệu quả Sau

47 cùng Afridi và cộng sự (2020) kết luận rằng “CSR có liên quan tích cực đến hành vi đổi mới của nhân viên, hơn nữa, tính xác thực và tinh thần tình nguyện của nhân viên đóng vai trò là cầu nối trung gian trong mối quan hệ này.”

Giả thuyết H3: CSR có tác động tích cực đến hành vi sáng tạo trong công việc

2.4.4 Mối quan hệ giữa lợi ích kinh doanh, sự gắn kết tổ chức và hành vi sáng tạo

2.4.4.1 Mối quan hệ giữa lợi ích kinh doanh và sự gắn kết tổ chức

CSR và các lợi ích tồn tại mối quan hệ mà nó giúp cung cấp thông tin cho việc ra quyết định lập kế hoạch cũng như thực hiện các chiến lược CSR trong tổ chức Từ đó, việc tích hợp các chiến lược CSR với chính sách nguồn nhân lực và phải thừa nhận rằng việc dành nhiều sự quan tâm đến lợi ích của nhân viên là một công việc khó khăn để thúc đẩy sự cam kết của họ (Châu Thị Lệ Duyên, 2019) Do đó, để thúc đẩy hiệu quả của tổ chức, các cấp quản lý sẽ phải tăng cường và tối đa hóa sự tham gia của nhân viên vào CSR

Giả thuyết H4: Lợi ích kinh doanh có tác động tích cực đến sự gắn kết tổ chức 2.4.4.2 Mối quan hệ giữa Lợi ích kinh doanh và Hành vi sáng tạo

Cũng theo Châu Thị Lệ Duyên (2019), “việc quan tâm đặc biệt đến lợi ích của nhân viên và duy trì sự cam kết của họ với tổ chức là thành phần quan trọng trong quá trình thúc đẩy năng lực và nỗ lực làm việc của nhân viên.” Từ đó, lợi ích kinh doanh, lợi ích nhân viên tạo động lực, tiền đề thuận lợi để nhân viên thỏa sức khám phá và sáng tạo ý tưởng, đóng góp nguồn cảm hứng vô tận cho hoạt động kinh doanh của tổ chức, doanh nghiệp

Giả thuyết H5: Lợi ích kinh doanh có tác động tích cực đến hành vi sáng tạo trong công việc

2.4.5 Mối quan hệ giữa gắn kết tổ chức, hiệu quả hoạt động và hành vi sáng tạo

2.4.5.1 Mối quan hệ giữa sự gắn kết tổ chức và hành vi sáng tạo

Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dựa vào cơ sở lý thuyết, lược khảo tài liệu và đặc biệt là dựa vào khoảng trống tồn tại trong các nghiên cứu trước đây, tác giả đi đến đề xuất mô hình cho các DNNVV, bao gồm “các nhân tố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR”, “sự gắn kết” (Ali, 2010; Lê Thanh Tiệp, 2018), “lợi ích kinh doanh” (Kim và cộng sự, 2018; Nguyễn Hồng Hà, 2016; Châu Thị Lệ Duyên và Nguyễn Phạm Tuyết Anh, 2019) và

“hành vi sáng tạo” (Mura, 2012)

Trong đó, “thang đo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR” được cấu thành bởi

“Trách nhiệm đối với nhân viên” (Turker, 2008); “Trách nhiệm đối với khách hàng hay người tiêu dùng” (Turker, 2008); “Trách nhiệm đối với môi trường” (Moon và Matten, 2004; Mohr và ebb, 2005; Salmones, 2005; Turker, 2008); “Trách nhiệm đối

50 với cộng đồng, trách nhiệm từ thiện, nhân đạo” (Carroll, 1991; Moon và Matten, 2004; Mohr và ebb, 2005; Salmones, 2005)

“Thang đo sự gắn kết tổ chức” được xây dựng theo đề xuất của Allen và Meyer (1996) bao gồm “gắn kết vì tình cảm, gắn kết để duy trì và gắn kết vì đạo đức.”

“Thang đo lợi ích kinh doanh” được xây dựng dựa trên đề xuất của Châu Thị Lệ Duyên (2014), Châu Thị Lệ Duyên và Nguyễn Phạm Tuyết Anh (2019), bao gồm “khả năng thu hút và giữ chân nhân viên, danh tiếng và khả năng tiếp cận nguồn lực (vốn, công nghệ, kỹ thuật…).” Đề xuất của tác giả trong nghiên cứu có điểm khác so với Châu Thị Lệ Duyên và Nguyễn Phạm Tuyết Anh (2019) khi nghiên cứu này phân tích khả năng thu hút và giữ chân nhân viên mà không phải là lòng trung thành của họ

Hành vi sáng tạo được nhiều tác giả nghiên cứu (Shalley và Gilson, 2004; Jong và Hartog, 2010; Mura, 2012) với các thành phần rất đa dạng về phạm vi ảnh hưởng (từ cá nhân đến trách nhiệm đối với đội nhóm và cả tổ chức), đến các bước thực hiện (khám phá, sáng tạo, bảo vệ và thực hiện các ý tưởng gắn kết các mục tiêu của tổ chức lại với nhau), đến các khía cạnh mang lại nhiều lợi ích về nguồn lực tri thức và sự chia sẻ đến các thành viên khác Tựu chung lại, thang đo hành vi sáng tạo được cấu thành bởi môi trường doanh nghiệp, đặc điểm công việc hiện tại và bởi chính cá nhân người nhân viên

Hình 2.2 thể hiện mô hình nghiên cứu đề xuất thể hiện mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội CSR và hiệu quả hoạt động thông qua lợi ích kinh doanh, sự gắn kết tổ chức và hành vi sáng tạo trong công việc

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2023)

Mô hình nghiên cứu chính thức

Thông qua phiếu phỏng vấn mô hình và thang đo (Phụ lục 2), tác giả tiến hành phỏng vấn chuyên sâu, tham khảo ý kiến các chuyên gia (danh sách chuyên gia ở Phụ lục 1)

Chuyên gia phỏng vấn bao gồm 4 người có kinh nghiệm nghiên cứu lâu năm trong lĩnh vực giáo dục (kinh nghiệm 15-20 năm) và 2 người là chủ DNNVV, giám đốc điều hành/nhà quản trị, giám đốc tài chính/kế toán trưởng hay giám đốc/trưởng phòng kinh doanh các DNNVV tại Tp.HCM (kinh nghiệm 10-15 năm)

Tác giả tổ chức thảo luận, lấy ý kiến với nội dung Chuyên gia vui lòng cho biết về tính phù hợp của sự ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động dựa theo các giả thuyết nghiên cứu? Toàn bộ 6 chuyên gia đều đồng ý đối với nội dung này Trong đó Chuyên gia 1 đề nghị bổ sung việc kiểm định thêm mối quan hệ của yếu tố lợi ích kinh doanh đối với hiệu quả hoạt động (bổ sung thêm giả thuyết thứ 9); tác giả đồng ý bổ sung thêm Giả thuyết thứ 9 và điều chỉnh lại mô hình Tổng hợp kết quả phỏng vấn, tham khảo ý kiến đền từ các chuyên gia được trình bày ở các Bảng 2.6

52 Bảng 2.6 Tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên gia về các giả thuyết của mô hình nghiên cứu

Chuyên gia vui lòng cho biết về tính phù hợp của sự ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp dựa theo các giả thuyết nghiên cứu?

“CSR có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động” (giả thuyết H1)      

“CSR có tác động tích cực đến lợi ích kinh doanh” (giả thuyết H2)      

“CSR có tác động tích cực đến hành vi sáng tạo trong công việc” (giả thuyết H3)      

“Lợi ích kinh doanh có tác động tích cực đến sự gắn kết tổ chức” (giả thuyết H4)      

“Lợi ích kinh doanh có tác động tích cực đến hành vi sáng tạo trong công việc” (giả thuyết

“Sự gắn kết tổ chức có tác động tích cực đến hành vi sáng tạo trong công việc” (giả thuyết

“Sự gắn kết tổ chức có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động” (giả thuyết H7)      

“Hành vi sáng tạo trong công việc có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động” (giả thuyết

“Lợi ích kinh doanh có tác động thuận chiều đến hiệu quả tổ chức” (giả thuyết H9)  □ □ □ □ □

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

Việc bổ sung lý thuyết về nhân tố lợi ích kinh doanh (theo ý kiến Chuyên gia 1) và mối quan hệ thuận chiều giữa nhân tố lợi ích kinh doanh và hiệu quả hoạt động được tác giả biện luận trong mục Các khái niệm liên quan

Hình 2.3 sau đây trình bày mô hình chính thức sau khi nhận được góp ý điều chỉnh của chuyên gia

Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu chính thức (Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

Chương 2 đã thực hiện giới thiệu chi tiết cơ sở lý thuyết của các vấn đề nghiên cứu, có thể kể đến như trách nhiệm xã hội CSR, lợi ích kinh doanh, hiệu quả hoạt động, sự gắn kết tổ chức và hành vi sáng tạo trong công việc Ngoài ra, những nguồn lý thuyết làm nền cho nghiên cứu như lý thuyết trách nhiệm xã hội truyền thống, lý thuyết trách nhiệm xã hội hiện đại và một số lý thuyết liên quan khác cũng được trình bày ở chương này

Trọng tâm của chương là quá trình lược khảo những tài liệu liên quan ở phạm vi cả trong và ngoài nước Từ đó, quá trình biện luận những khoảng trống cùng với hướng nghiên cứu của luận án cũng được phân tích một cách kỹ càng Từ đó, các giả thuyết cùng với mô hình đề xuất được biện luận Ngoài ra, kết quả phỏng vấn cơ sở lý thuyết và mô hình với các chuyên gia giúp xác nhận được thêm giả thuyết mới và mô hình chính thức

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu, khung phân tích và phương pháp nghiên cứu

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU, KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu của được trình bày ở Hình 3.1

Bắt đầu nghiên cứu, tác giả nêu rõ tính cấp thiết, sự quan trọng của nghiên cứu trong bối cảnh ngày nay cùng với đó là quá trình lược khảo các tài liệu về mô hình mối quan hệ giữa các yếu tố, phương pháp triển khai và kết quả thực tiễn Ngoài ra, các nội dung liên quan đến mục tiêu, câu hỏi, đối tượng và phạm vi nghiên cứu cũng được được nêu ở Chương 1

Phương pháp định tính (thảo luận chuyên gia) được áp dụng để hình thành giả thuyết cùng mô hình nghiên cứu; nội dung này được trình bày ở Chương 2 của luận án

Tiếp theo là việc dựa theo mô hình và thang đo gốc để hình thành thang đo ban đầu Thang đo gốc sau đó được thảo luận bởi các chuyên gia để hình thành thang đo sơ bộ Dùng thang đo sơ bộ cho việc khảo sát sơ bộ (kích thước mẫu n = 44); xử lý dữ liệu sơ bộ dùng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA để hình thành bảng câu hỏi chính thức Những nội dung vừa nêu, được trình bày ở Chương 3 của luận án

Dữ liệu chính thức (kích thước mẫu n = 331) được được phân tích nhân tố khám khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, kiểm định Boostrap và đa nhóm Sau cùng là bước thảo luận kết quả và hàm ý quản trị Tiếp theo, nội dung đề cập đến quy trình cùng với các phương pháp để triển khai nghiên cứu, trong đó có khung phân tích cùng các nội dung nghiên cứu

( a o a ) ng câu ơ (K o ơ 42 ) ng câu i nh c ( a o )

Thu p phân tích dữ u chính

K t q o m q n ng n chuyên sâu Đ tin y Cronbach s α Phân ch nhân m EFA Đ tin y Cronbach s α Phân ch nhân m EFA

Phân ch nhân ng nh CFA, mô hình u c n nh SEM, oo a a m ơ ê a

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Nguồn: Đề xuất của tác giả, 2023)

Tại Hình 3.2 biểu diễn khung phân tích để người đọc có góc nhìn cận cảnh về qui trình thực hiện nghiên cứu Ở giai đoạn định tính, bằng cách lược khảo tài liệu, nghiên cứu có sự kế thừa cũng như đề xuất các nội dung tương ứng; từ đó hình thành thang đo nháp Thang đo này là đối tượng cho quá trình thảo luận chuyên sâu với các chuyên gia có chuyên môn cao về giáo dục, quản trị doanh nghiệp và chủ DNNVV Mục đích của quá trình này là để chỉnh sửa từ ngữ, cấu trúc bảng câu hỏi hoặc bổ sung câu hỏi phù hợp với luận án

56 Hình 3.2 Khung phân tích nghiên cứu (Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

Mô hình nghiên cứu đề xuất được gửi đến các chuyên gia để phỏng vấn, thảo luận ý kiến và điều chỉnh mô hình với các mối quan hệ dựa trên quan điểm, thực tiễn nghiên cứu của các cá nhân Chuyên gia phỏng vấn bao gồm 2 người có kinh nghiệm nghiên cứu lâu năm trong lĩnh vực giáo dục và 4 người là chủ DNNVV, giám đốc điều hành/nhà quản trị, giám đốc tài chính/kế toán trưởng hay giám đốc/trưởng phòng kinh

57 doanh tại các DNNVV tại Tp.HCM Từ đó sẽ xác định mô hình chính thức để phân biệt với các mô hình đã được đề xuất trước đó Đồng thời với quá trình trên, tác giả cũng thực hiện thảo luận trực tiếp chuyên gia về những nội dung được đề cập trong thang đo nháp Kết quả thu được là sự hình thành nên thang đo sơ bộ để phân biệt với thang đo nháp được đề xuất trước đó

Bước vào giai đoạn định lượng sơ bộ, thang đo (bảng câu hỏi) sơ bộ được sử dụng để thu thập cỡ mẫu dự kiến khoảng 42 đối tượng khảo sát (các chủ DNNVV, các giám đốc điều hành/nhà quản trị, các giám đốc tài chính/kế toán trưởng, và giám đốc/trưởng phòng kinh doanh tại các DNNVV), đây là những người liên quan một cách trực tiếp đến việc áp dụng CSR cũng như những vấn đề về hiệu quả doanh nghiệp mà họ đang điều hành Họ là những người có vai trò tối quan trọng và quyết định trong việc thiết lập tầm nhìn, lãnh đạo đội ngũ, quản trị vận hành, quản lý chuyên môn Phương pháp phi xác suất, hình thức lấy mẫu thuận tiện được vận dụng Kết quả hình thành thang đo chính thức của nghiên cứu Bước vào giai đoạn định lượng chính thức, thang đo (bảng câu hỏi) chính thức thực hiện thu thập từ 318 đến 331 đối tượng khảo sát (các chủ DNNVV, các giám đốc điều hành/nhà quản trị, các giám đốc tài chính/kế toán trưởng, và giám đốc/trưởng phòng kinh doanh tại các DNNVV).

Nội dung thang đo

Trong thực tế, các thành phần trong mô hình như CSR, lợi ích kinh doanh, sự gắn kết tổ chức, hành vi sáng tạo và hiệu quả hoạt động đã được phân tích trong nhiều tài liệu trước Tuy nhiên, các thành phần này khi được sử dụng trong môi trường của các DNNVV tại Tp.HCM có thể có nhiều sự khác biệt so với các địa bàn trước kia Do đó, ngoài việc kế thừa có chọn lọc kỹ lưỡng các nội dung thang đo, tác giả sẽ có sự điều chỉnh, đề xuất cho phù hợp với chủ đề trong trường hợp nghiên cứu hiện tại

Thang đo được tác giả kế thừa và đề xuất (các nội dung ở Phần 2 của Phụ lục 2) với các nội dung và mục đích phỏng vấn như sau

[Nội dung 2.1] Chuyên gia cho biết tính phù hợp về các thành phần nội dung của yếu tố trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong mô hình nghiên cứu trên?

58 (2.1.1) “Doanh nghiệp của chúng tôi thực hiện trách nhiệm xã hội vì nhân viên của mình” (dựa theo thang đo của Turker, 2008)

(2.1.2) “Doanh nghiệp của chúng tôi thực hiện trách nhiệm xã hội vì khách hàng của mình” (dựa theo thang đo của Turker, 2008)

(2.1.3) “Doanh nghiệp của chúng tôi thực hiện trách nhiệm xã hội vì môi trường xung quanh” (dựa thang đo của Beyer, 1972; Drucker, 1974 và Turker, 2008)

(2.1.4) “Doanh nghiệp của chúng tôi thực hiện trách nhiệm xã hội vì cộng đồng” (dựa theo thang đo của Bowen, 1953; Beyer, 1972; Drucker, 1974; Matten và

[Nội dung 2.2] Chuyên gia cho biết tính phù hợp về các thành phần nội dung của yếu tố lợi ích kinh doanh trong mô hình nghiên cứu trên?

(2.2.1) “Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp của chúng tôi thu hút nhân viên mới đến làm việc” (dựa theo thang đo của Lệ Duyên, 2014, 2019)

(2.2.2) “Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp của chúng tôi giữ chân nhân viên làm việc lâu dài” (dựa theo thang đo của Lệ Duyên, 2014, 2019)

(2.2.3) “Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp của chúng tôi nâng cao danh tiếng” (dựa theo thang đo của Lệ Duyên, 2014, 2019)

(2.2.4) “Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp của chúng tôi tiếp cận thêm các nguồn lực” (dựa theo thang đo của Lệ Duyên, 2014, 2019)

[Nội dung 2.3] Chuyên gia cho biết tính phù hợp về các thành phần nội dung của sự gắn kết tổ chức trong mô hình nghiên cứu trên?

(2.3.1) “Nhân viên gắn kết với doanh nghiệp của chúng tôi vì tình cảm” (dựa theo thang đo của Allen và Meyer, 1996; Quijano, 2000)

(2.3.2) “Nhân viên gắn kết với doanh nghiệp của chúng tôi để duy trì công việc” (dựa theo thang đo của Allen và Meyer, 1996)

(2.3.3) “Nhân viên gắn kết với doanh nghiệp của chúng tôi vì đạo đức con người” (dựa theo thang đo của Allen và Meyer, 1996)

59 [Nội dung 2.4] Chuyên gia cho biết tính phù hợp về các thành phần nội dung của yếu tố hành vi sáng tạo trong mô hình nghiên cứu trên?

(2.4.1) “Hành vi sáng tạo chịu sự tác động bởi môi trường doanh nghiệp của chúng tôi” (dựa theo thang đo của Drucker, 2008)

(2.4.2) “Hành vi sáng tạo chịu sự tác động bởi đặc điểm công việc tại doanh nghiệp của chúng tôi” (dựa theo thang đo của Ramamoorthy và Flood, 2005)

(2.4.3) “Chính cá nhân người nhân viên ảnh hưởng đến mức độ đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp của chúng tôi” (dựa theo thang đo của Shalley và Gilson, 2004; Mura, 2012)

[Nội dung 2.5] Chuyên gia cho biết tính phù hợp về các thành phần nội dung của yếu tố hiệu quả hoạt động trong mô hình nghiên cứu trên?

(2.5.1) “Doanh thu của doanh nghiệp chúng tôi tăng trưởng” (dựa theo thang đo của Ho, 2008; Hagel, 2010; Liu, 2011 và Lê Thanh Tiệp, 2018)

(2.5.2) “Lợi nhuận của doanh nghiệp chúng tôi tăng trưởng” (dựa theo thang đo của Ho, 2008; Hagel, 2010; Liu, 2011 và Lê Thanh Tiệp, 2018)

(2.5.3) “Thị phần của doanh nghiệp chúng tôi tăng trưởng” (dựa theo thang đo của Ho, 2008 và Lê Thanh Tiệp, 2018)

(2.5.4) “Ngày càng có nhiều khách hàng quan tâm đến sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp chúng tôi cung cấp” (dựa theo thang đo của Ho, 2008 và Lê Thanh Tiệp, 2018).

Kết quả thảo luận thang đo

Để thuận tiện về vấn đề thời gian và địa điểm cho các chuyên gia, tác giả trực tiếp liên hệ, gửi nội dung để chuyên gia tham khảo trước và tiếp đó xin ý kiến của mỗi chuyên gia Tổng cộng có 6 chuyên gia, trong đó, 2 người có chuyên môn giáo dục và

4 người đến từ các doanh nghiệp Thời gian để thực hiện phỏng vấn đầu tháng 04/2022

Mục đích của quá trình này là để chỉnh sửa từ ngữ, văn phong, cấu trúc bảng câu hỏi hoặc bổ sung thêm những câu hỏi phù hợp cho đối tượng nghiên cứu Bên

60 cạnh việc mọi thông tin được các chuyên gia cung cấp trước đó (vì tác giả có gửi trước nội dung), trong thời điểm phỏng vấn tay đôi, tác giả lắng nghe, ghi chép và liên tục tổng hợp các thông tin cần thiết để hoàn thiện thang đo nghiên cứu Kết quả điều chỉnh nội dung, văn phong và từ ngữ được tác giả tổng hợp ở Bảng 3.1 như sau

Bảng 3.1 Kết quả điều chỉnh nội dung, văn phong và từ ngữ thang đo

Nội dung thang đo Nội dung điều chỉnh

Nguồn điều chỉnh Thang đo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

“Doanh nghiệp của chúng tôi thực hiện trách nhiệm xã hội vì nhân viên của mình”

“Doanh nghiệp của chúng tôi thực hiện trách nhiệm xã hội vì khách hàng của mình”

Doanh nghiệp của chúng tôi thực hiện trách nhiệm xã hội vì khách hàng, người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ của mình

“Doanh nghiệp của chúng tôi thực hiện trách nhiệm xã hội vì môi trường xung quanh”

Doanh nghiệp của chúng tôi thực hiện trách nhiệm xã hội vì môi trường xung quanh, gần nơi doanh nghiệp thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh

“Doanh nghiệp của chúng tôi thực hiện trách nhiệm xã hội vì cộng đồng”

Doanh nghiệp của chúng tôi thực hiện trách nhiệm xã hội vì cộng đồng địa phương, nơi doanh nghiệp đặt cơ sở sản xuất, kinh doanh

Thang đo Lợi ích kinh doanh

“Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp của chúng tôi thu hút nhân viên mới đến làm việc”

“Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp của chúng tôi giữ chân nhân viên làm việc lâu dài”

“Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp của chúng tôi nâng cao danh tiếng”

Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp của chúng tôi nâng cao danh tiếng nói chung

Nội dung thang đo Nội dung điều chỉnh Nguồn điều chỉnh

“Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp của chúng tôi tiếp cận thêm các nguồn lực”

Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp của chúng tôi tiếp cận thêm các nguồn lực, đặc biệt là nhu cầu về vốn kinh doanh

Thang đo Sự gắn kết tổ chức

“Nhân viên gắn kết với doanh nghiệp của chúng tôi vì tình cảm”

Nhân viên gắn kết với doanh nghiệp của chúng tôi vì cảm xúc bên cạnh đồng nghiệp của mình

“Nhân viên gắn kết với doanh nghiệp của chúng tôi để duy trì công việc”

Nhân viên gắn kết với doanh nghiệp của chúng tôi để duy trì mối quan hệ công việc lâu dài

“Nhân viên gắn kết với doanh nghiệp của chúng tôi vì đạo đức con người”

Nhân viên gắn kết với doanh nghiệp của chúng tôi vì đạo đức nghề nghiệp của chính họ

Thang đo Hành vi sáng tạo

“Hành vi sáng tạo chịu sự tác động bởi môi trường doanh nghiệp của chúng tôi”

Môi trường doanh nghiệp của chúng tôi tạo điều kiện thuận lợi phát huy những hành vi sáng tạo trong công việc

“Hành vi sáng tạo chịu sự tác động bởi đặc điểm công việc tại doanh nghiệp của chúng tôi”

Những công việc khác nhau tại doanh nghiệp của chúng tôi kiến tạo những hành vi sáng tạo khác nhau

“Chính cá nhân người nhân viên ảnh hưởng đến mức độ đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp của chúng tôi”

Năng lực bản thân mỗi người nhân viên ảnh hưởng đến mức độ đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp của chúng tôi

Thang đo Hiệu quả tổ chức

“Doanh thu của doanh nghiệp chúng tôi tăng trưởng”

Doanh thu của doanh nghiệp chúng tôi tăng trưởng theo thời gian

“Lợi nhuận của doanh nghiệp chúng tôi tăng trưởng”

Lợi nhuận của doanh nghiệp chúng tôi tăng trưởng theo thời gian

“Thị phần của doanh nghiệp chúng tôi tăng trưởng” Thị phần của doanh nghiệp chúng tôi tăng trưởng theo thời gian Chuyên gia 3

Nội dung thang đo Nội dung điều chỉnh Nguồn điều chỉnh

“Ngày càng có nhiều khách hàng quan tâm đến sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp chúng tôi cung cấp”

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

Tổng hợp số lượng nội dung các thang đo sau khi thảo luận và mã hóa các thang đo ở Bảng 3.2

Bảng 3.2 Tổng kết thành phần thang đo sau khi thảo luận

Thang đo Thang đo nháp Số lượng điều chỉnh Thang đo sơ bộ Mã hóa thang đo

“Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”

“Sự gắn kết tổ chức”

“Hành vi sáng tạo” 3 3/3 biến 3 ST

“Hiệu quả tổ chức” 4 3/4 biến 4 HQ

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

Kết luận: Thang đo nghiên cứu sơ bộ bao gồm 5 nhân tố (CSR, Lợi ích kinh doanh, Sự gắn kết tổ chức, Hành vi sáng tạo, Hiệu quả hoạt động) với tổng cộng 18 biến quan sát (nội dung).

Thiết kế thang đo

Thang đo nghiên cứu được thiết kế với cấu trúc 5 phần, bao gồm: Giới thiệu chung, câu hỏi gạn lọc, giới thiệu thang đo, nội dung khảo sát và thông tin doanh nghiệp

63 Thứ nhất, phần giới thiệu chung trình bày về tác giả, chủ đề và mục đích hình thành nghiên cứu, trình bày vai trò quan trọng của quá trình thực hiện khảo sát và khả năng bảo mật thông tin cho doanh nghiệp

Thứ hai, tuy tác giả có thực hiện các hoạt động để giới thiệu trước cho các doanh nghiệp nhưng để đảm bảo việc khảo sát đúng đối tượng, tác giả đưa ra các câu hỏi gạn lọc ở phần thứ hai này Các câu hỏi gạn lọc nhằm xác định (1) doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn Tp.HCM, (2) doanh nghiệp đúng với quy mô nhỏ và vừa và (3) doanh nghiệp đã hoặc đang thực hiện các hoạt động trách nhiệm xã hội

Thứ ba, thang đo Likert 5 mức được sử dụng để thu thập kết quả khảo sát Lựa chọn thang đo điểm lẻ để cung cấp vị trí đánh giá ở ngay chính giữa (cụ thể là Trung lập) cho người trả lời thể hiện quan điểm trung lập Các mức độ đánh giá được quy ước như sau:

- 1 tương đương với ý nghĩa hoàn toàn không đồng ý;

- 2 tương đương với ý nghĩa không đồng ý;

- 3 tương đương với ý nghĩa trung lập;

- 4 tương đương với ý nghĩa đồng ý;

- 5 tương đương với ý nghĩa hoàn toàn không đồng ý

Thứ tư, nội dung khảo sát dựa trên toàn bộ nội dung thang đo sơ bộ đã được điều chỉnh về từ ngữ, văn phong cho phù hợp với đối tượng khảo sát Phần nội dung này là phần chính để thu thập dữ liệu cho giai đoạn sơ bộ, nội dung cụ thể tham khảo ở Bảng 3.1

Thứ năm, phần thông tin doanh nghiệp hướng đến khảo sát thêm dữ liệu đặc điểm doanh nghiệp như giới tính của chủ doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp dựa trên số lượng lao động, số năm hoạt động Đối với nghiên cứu sơ bộ, phần thông tin doanh nghiệp này chỉ được sử dụng để thống kê mô tả, các thông tin này sẽ được sử dụng với những mục đích chuyên sâu hơn trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, cụ thể là phân tích cấu trúc đa nhóm để kiểm định sự khác biệt giữa các thành phần đặc tính

Mẫu nghiên cứu sơ bộ

Đối tượng khảo sát của nghiên cứu là các chủ DNNVV, các giám đốc điều hành/nhà quản trị, các giám đốc tài chính/kế toán trưởng, và giám đốc/trưởng phòng kinh doanh tại các DNNVV tại Tp.HCM Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) thì “cỡ mẫu tối thiểu khi áp dụng các kỹ thuật phân tích định lượng là 30”, tác giả cũng nhận thấy về khả năng ứng dụng cỡ mẫu này trong các nghiên cứu định lượng Và để đảm bảo các yêu cầu về lấy mẫu, tác giả dự kiến thu thập cỡ mẫu là 42

Phương pháp lấy mẫu phi xác suất, hình thức lấy mẫu thuận tiện Bằng cách sử dụng nguồn thông tin từ internet và hệ thống các mối quan hệ, tác giả thiết lập danh sách các doanh nghiệp Sử dụng các thông tin liên hệ như điện thoại/email doanh nghiệp, điện thoại/email cá nhân của các vị giám đốc, thông tin trang mạng xã hội… tác giả liên hệ trước để giới thiệu về mục đích và chủ đề Sau khi nhận được sự đồng ý, tác giả ưu tiên liên hệ gặp để trao đổi trực tiếp thông tin của bảng câu hỏi (sơ bộ, dưới dạng bảng in); phương án thứ hai là sử dụng các phương tiện điện tử để gửi nội dung đến doanh nghiệp Đối với phương án thứ hai, tác giả sẽ thiết kế nội dung khảo sát với sự hỗ trợ của công cụ Google Docs và gửi đường dẫn đến các doanh nghiệp.

Nội dung phân tích thang đo sơ bộ

3.6.1 Phân tích độ tin cậy thang đo Để phân tích độ tin cậy, tác giả vận dụng hệ số Cronbach’s Alpha Theo Slater (1995) thì “hệ số này được sử dụng để kiểm tra mức độ đồng nhất của biến thành phần trong thang đo, thể hiện mức độ tương quan của một nhóm các biến quan sát.”

Theo Peterson (1994), Slater (1995), Đinh Phi Hổ (2.17) thì “hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo nhỏ hơn giá trị 0,6 nghĩa là thang đo không đạt yêu cầu về độ tin cậy Khi các thang đo đạt giá trị tối thiểu 0,6 được chấp nhận trong quá trình phân tích nghiên cứu độ tin cậy Nếu thang đo có giá trị hệ số này lớn hơn 0,7 được đánh giá có giá trị tin cậy tốt và trong trường hợp lớn hơn 0,8 được đánh giá là có độ tin cậy rất tốt.” Tuy nhiên, theo Đinh Bá Hùng Anh và Tô Ngọc Hoàng Kim (2017) thì “nếu giá trị hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,95 cho đến 1 thì thang đo chưa hẳn được đánh giá tốt, lúc này có thể các biến thành phần của thang đo có độ trùng lắp cao hay các đối tượng trả lời có sự hiểu lầm khi đánh giá các kết quả gần tương đồng nhau đối với

65 các biến thành phần Cho nên, thang đo đạt yêu cầu về mức độ tin cậy khi giá trị hệ số trong khoảng từ 0,6 đến 0,95”

Ngoài ra, theo Nunnally và Bernstein (1994) thì “mức độ tương quan giữa các biến thành phần trong cùng thang đo cũng giúp đánh giá mức độ đồng nhất của thang đo, kết quả này được thể hiện thông qua giá trị hệ số tương quan biến tổng Trường hợp hệ số tương quan biến tổng của bất kỳ biến thành phần nào không đạt yêu cầu (nghĩa là nhỏ hơn 0,3) thì biến này không có mối tương quan cần thiết với tất cả các biến quan sát còn lại Dẫn đến yêu cầu phải loại những biến quan sát không phù hợp này ra khỏi thang đo nghiên cứu”

3.6.2 Phân tích nhân tố khám phá Để kiểm tra mối quan hệ hội tụ và phân biệt của các biến của thang đo, phân tích nhân tố EFA được sử dụng ở bước tiếp theo Theo đó, rất nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng tất cả các biến sau khi được thông qua phân tích độ tin cậy thang đo sẽ được gom nhóm thành m yếu tố ít hơn để có thể giải thích một cách cô đọng khối lượng dữ liệu nghiên cứu Điều này có nghĩa là phân tích này tìm cách tóm tắt lượng thông tin của tất cả các biến ban đầu đưa vào phân tích thành một bộ m yếu tố tiềm ẩn

Vì mang ý nghĩa tóm tắt, cô đọng thông tin nên số yếu tố m phải nhỏ hơn tổng số biến quan sát khi đưa vào phân tích trong khi vẫn có thể giải thích được lượng tối đa thông tin từ tất cả các biến ban đầu

Bên cạnh đó, phân tích EFA còn được thực hiện với mục đích đánh giá lại giá trị thang đo một cách tổng thể Các tham số thống kê được vận dụng trong trường hợp này như sau:

- Đầu tiên, “hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) được dùng để đánh giá tính phù hợp khi phân tích nhân tố khám phá Giá trị hệ số KMO từ 0,5 đến 1,0 là điều kiện cần để kết luận về kết quả phân tích nhân tố Nếu trị số này nhỏ hơn 0,5 thì kết luận rằng dữ liệu thì không thích hợp cho phân tích nhân tố” (Hair, 2010; Đinh Phi Hổ, 2017);

- Thứ hai, “trị thống kê Bartlett được sử dụng để kiểm định giả thuyết các biến thành phần không có tương quan trong tổng thể các biến đưa vào phân tích Giá trị Sig của trị Bartlett nhỏ hơn 0,05 là điều kiện cần thiết để kết luận các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể” (Hair, 2010);

- Thứ ba, “hệ số Eigenvalue thể hiện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố Những nhân tố có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1,0 cho thấy khả năng giải thích cao đối với dữ liệu nghiên cứu và sẽ được giữ lại cho phân tích” (Gerbing và Anderson, 1988; Đinh Phi Hồ 2017);

- Thứ tư, “phần trăm phương sai tương ứng với giá trị hệ số Eigenvalue tính theo tỷ lệ phần trăm Được sử dụng để giải thích cho phần biến thiên của phân tích nhân tố đã cô đọng theo tỷ lệ phần trăm rút trích, đồng thời cũng cho biết lượng biến thiên bị thất thoát bao nhiêu phần trăm Giá trị này được chấp nhận ở mức tối thiểu 50%” (Gerbing và Anderson, 1988; Đinh Phi Hổ, 2017);

- Thứ năm, “ma trận nhân tố và hệ số tải nhân tố Trong khi ma trận nhân tố bao gồm các hệ số tải nhân tố của tất cả các biến thành phần được rút trích Thì Hệ số tải nhân tố thể hiện mối tương quan giữa biến quan sát và các nhân tố Hệ số tải nhân tố cần lớn hơn 0,5 và có giá trị cao nhất trên một nhân tố nhất định được xem là có giá trị” (Đinh Phi Hổ, 2017) Và “để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các yếu tố, mức chênh lệch giữa các hệ số tải giữa các nhân tố phải lớn hơn 0,20” (Đinh Bá Hùng Anh và Tô Ngọc Hoàng Kim, 2017) Đặc biệt, phương pháp trích Principal Axis Factoring kết hợp với phép xoay Promax được sử dụng trong phân tích nghiên cứu để tối thiểu lượng biến có hệ số tải lớn trong cùng một nhân tố, và sẽ gia tăng khả năng giải thích của mỗi nhân tố.

Kết quả nghiên cứu sơ bộ

3.7.1 Thống kê mô tả mẫu sơ bộ

Kết quả khảo sát là các chủ DNNVV, các giám đốc điều hành/nhà quản trị, các giám đốc tài chính/kế toán trưởng cũng như trưởng phòng kinh doanh tại Tp.HCM Ban đầu dự kiến thực hiện với 42 DNNVV, tuy nhiên kết quả khảo sát thực tế thu về

42 kết quả đều đạt yêu cầu Vì vậy, tác giả quyết định sử dụng cỡ mẫu sơ bộ là 42 để phân tích

Theo đó, giới tính của các chủ doanh nghiệp có sự chênh lệch giữa nam và nữ giới Trong khi giới tính nam có tới 29 người (chiếm 69%) thì giới tính nữ chỉ có 13 người (chiếm 31%); kết quả thống kê được trình bày ở Bảng 3.3

Bảng 3.3 Thống kê mô tả giới tính của chủ doanh nghiệp

Nhóm thành phần Tần suất Phần trăm (%) Tích lũy (%)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

Tổng số lượng lao động chính thức hay quy mô của các doanh nghiệp tham gia nghiên cứu được thống kê như sau Đầu tiên là doanh nghiệp có dưới 10 người lao động được xếp vào loại doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ chiếm đa số với 28 (chiếm 66,7%) Doanh nghiệp có từ 10 người đến dưới 100 người lao động được xếp vào loại doanh nghiệp có quy mô nhỏ với số lượng 8 doanh nghiệp (chiếm 19,0%) Sau cùng là doanh nghiệp có từ 100 đến dưới 200 người lao động chính thức được xếp vào loại doanh nghiệp có quy mô vừa với số lượng 6 doanh nghiệp (chiếm 14,3%); kết quả được thống kê ở Bảng 3.4

Bảng 3.4 Thống kê mô tả số lượng lao động chính thức của doanh nghiệp

Nhóm thành phần Tần suất Phần trăm (%) Tích lũy (%)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

Số năm doanh nghiệp chính thức thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh được thống kê như sau: Dưới 1 năm với 22 doanh nghiệp (chiếm 52,4%), dưới 3 năm với 11 doanh nghiệp (chiếm 26,2%), dưới 5 năm với 5 doanh nghiệp (chiếm 11,9%) Tiếp theo là dưới 10 năm với 3 doanh nghiệp (chiếm 7,1%), và còn lại 1 doanh nghiệp hoạt động trên 10 năm (chiếm 2,4%); kết quả được tóm lược ở Bảng 3.5

Bảng 3.5 Thống kê mô tả số năm doanh nghiệp hoạt động

Nhóm thành phần Tần suất Phần trăm (%) Tích lũy (%)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

Như vậy, trên đây là các đặc điểm về thống kê mô tả của các đối tượng doanh nghiệp tham gia khảo sát Tiếp đến là các kết quả đánh giá thang đo

3.7.2 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo sơ bộ

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR với hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,917 Cùng với đó là kết quả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần (CSR1, CSR2, CSR3 và CSR4) đều cho giá trị lớn hơn 0,3 (Bảng 3.6) Kết quả này chứng tỏ thang đo CSR đạt giá trị tin cậy và các biến thành phần đều có mức độ tương quan tốt trong tổng thể thang đo

Bảng 3.6 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sơ bộ

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Lợi ích kinh doanh LI với hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,904 Cùng với đó là kết quả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần (LI1, LI2, LI3 và LI4) đều cho giá trị lớn hơn 0,3

69 (Bảng 3.7) Kết quả này chứng tỏ thang đo LI đạt giá trị tin cậy và các biến thành phần đều có mức độ tương quan tốt trong tổng thể thang đo

Bảng 3.7 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Lợi ích kinh doanh sơ bộ

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Sự gắn kết tổ chức GK với hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,864 Cùng với đó là kết quả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần (GK1, GK2 và GK3) đều cho giá trị lớn hơn 0,3 (Bảng 3.8) Kết quả này chứng tỏ thang đo GK đạt giá trị tin cậy và các biến thành phần đều có mức độ tương quan tốt trong tổng thể thang đo

Bảng 3.8 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Sự gắn kết tổ chức sơ bộ

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Hành vi sáng tạo ST với hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,830 Cùng với đó là kết quả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần (ST1, ST2 và ST3) đều cho giá trị lớn hơn 0,3 (Bảng 3.9) Kết quả này chứng tỏ thang đo ST đạt giá trị tin cậy và các biến thành phần đều có mức độ tương quan tốt trong tổng thể thang đo

70 Bảng 3.9 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Hành vi sáng tạo sơ bộ

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Hiệu quả hoạt động HQ với hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,895 Cùng với đó là kết quả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần (HQ1, HQ2, HQ3 và HQ4) đều cho giá trị lớn hơn 0,3 (Bảng 3.10) Điều này chứng tỏ rằng thang đo HQ đạt giá trị tin cậy và các biến thành phần đều có mức độ tương quan tốt trong tổng thể thang đo

Bảng 3.10 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Hiệu quả hoạt động sơ bộ

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Như vậy, có thể thấy, tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về giá trị tin cậy và các biến thành phần đều đạt mức độ tương quan cần thiết trong tổng thể Tất cả các biến quan sát đều được đưa vào phân tích nhân tố ở bước tiếp theo

3.7.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo sơ bộ Đầu tiên, kết quả phân tích hệ số KMO đạt giá trị 0,630 (lớn hơn 0,5) và thứ hai là giá trị Sig của kiểm định Barlett’s đạt 0,000 (nhỏ hơn 0,05), trình bày ở Bảng 3.11 Kết quả này cho thấy mức độ phù hợp của phân tích nhân tố và các biến thành phần không có tương quan trong tổng thể là đạt yêu cầu

Bảng 3.11 Kết quả hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s thang đo sơ bộ

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Số lượng nhân tố có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 là 5 và các nhân tố này tương ứng tổng lượng phương sai trích là xấp xỉ 73,2% (lớn hơn 50%), trình bày ở Bảng 3.12 Kết quả này cho thấy khả năng giải thích cao của các nhân tố được rút trích đối với tất cả các biến quan sát (18 biến) của mô hình nghiên cứu

Bảng 3.12 Kết quả Eigenvalue và phương sai trích thang đo sơ bộ

Nhân tố Eigenvalues ban đầu Tổng phương sai trích Tổng xoay

72 Nhân tố Eigenvalues ban đầu Tổng phương sai trích Tổng xoay

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với phương pháp Principal Axis Factoring cùng phép xoay Promax cho kết quả ma trận nhân tố và tất cả các hệ số tải nhân tố được trình bày ở Bảng 3.13 Cụ thể là có 5 nhân tố được rút trích với các biến quan sát thành phần đều được gom nhóm với cấu trúc như phân nhóm ban đầu và hệ số tải các biến đều lớn hơn 0,5

Mẫu nghiên cứu chính thức

Có thể thấy, mẫu lớn luôn có tính đại diện cao hơn, thế nhưng chọn mẫu lớn luôn đi kèm với sự tốn kém về mặt tài chính và thời gian, và chọn mẫu lớn cũng tức là phớt lờ sức mạnh của các phương pháp chọn mẫu khoa học

74 Theo phương pháp chung, trong trường hợp không biết số lượng tổng thể, có thể áp dụng “Công thức 3.1 (Đinh Bá Hùng Anh và cộng sự, 2017) để tính toán kích thước n như sau:

= e (3.1) trong đó: n là kích thước; Z trị thống kê ứng với là khoảng tin cậy 95% (giá trị 1,96); e là sai số cho phép hay mức sai lầm (3%, hoặc 5%).”

Trong trường hợp biết (chính xác hoặc khoảng) số lượng tổng thể, có thể áp dụng “Công thức 3.2 (Yamane, 1967) để tính kích thước mẫu n như sau:

+ (3.2) trong đó: n là kích thước mẫu; N là tổng thể; e là sai số cho phép hay mức sai lầm (3%, hoặc 5%).”

Theo Hair (2006, 2010) thì “kích thước mẫu phù hợp khi sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA tối thiểu là 200” Ngoài ra, theo quy tắc kinh nghiệm thì số quan sát lớn hơn (ít nhất) 5 lần số biến, tốt nhất gấp 10 lần Tabachnick và Fidell (2007) đề xuất kích “thước mẫu n khi triển khai thực hiện phân tích tương quan và phân tích hồi quy bội theo Công thức 3.3 như sau:

50 8 n + m (3.3) trong đó: n là kích mẫu; m là số biến độc lập.”

Stevens và Cockerell (1996) đề xuất “kích thước mẫu tối thiểu 15 lần số biến độc lập trong trường hợp thực hiện phân tích tương quan hay phân tích hồi quy bội.” Harris (2013) đề xuất “Công thức 3.4 để tính kích thước mẫu n khi thực hiện phân tích tương quan như sau:

104 n +m (3.4) Trong đó: n là kích thước mẫu; m là số biến độc lập.”

Tác giả giả sử sử dụng các Công thức 3.1 và 3.2 để tính kích thước mẫu với sai số cho phép là 5,5% Theo Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam (Bộ Kế hoạch và Đầu

75 tư, 2021, trang 84), “tổng số doanh nghiệp đang hoạt động có kết quả sản xuất kinh doanh tại thời điểm 31/12/2019 là 668.505, trong đó, tổng số lượng DNNVV là 651.138, tương ứng tỉ lệ 97,4% Cùng thời điểm đó, tại Tp.HCM, tổng số doanh nghiệp là 218.588.” Sử dụng tỉ lệ DNNVV 97,4% trên phạm vi cả nước áp dụng cho thị trường Tp.HCM được số lượng DNNVV trên địa bàn là 218.588 x 97,4% 212.909 Thang đo chính thức có 5 nhân tố (hay biến độc lập) với 18 biến quan sát Kết quả tính kích thước mẫu được trình bày ở Bảng 3.14

Bảng 3.14 Tính toán kích thước mẫu cho nghiên cứu

Công thức 3.2: Đã biết tổng thể 2 212909 2

Công thức 3.3: n50 8+ mP 8 5 90+  Công thức 3.4: n  104 + = m 104 5 109 + =

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023) Để đáp ứng các yêu cầu về kích thước mẫu tối thiểu khi sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA là 200 Cùng với các kết quả tính toán được nêu ở Bảng 3.14, tác giả rút ra nhận định về kích thước mẫu của nghiên cứu chính thức cần phải đảm bảo từ 317,5 đến 330,1 hay từ 318 đến 331 phiếu khảo sát

Nghiên cứu thực hiện chọn mẫu theo phương pháp xác suất, kỹ thuật chọn mẫu phân tầng kết hợp với hình thức tạo các form mẫu trực tuyến và gửi đến hòm thư điện tử của các đối tượng khảo sát

Mẫu nghiên cứu sau khi được thu thập sẽ được lọc nhiễu, mã hóa trước khi được xử lý bởi các phần mềm thống kê như SPSS và AMOS Phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp tục được thực hiện để kiểm tra thang đo trong trường hợp cỡ mẫu lớn Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmator Factor Analysis – CFA), phân tích cấu trúc tuyến tính SEM và phân tích cấu trúc đa nhóm được thực hiện với sự hỗ trợ của phần mềm AMOS sẽ làm sáng tỏ

76 sự ảnh hưởng của CSR đến hiệu quả hoạt động thông qua vai trò trung gian sự gắn kết tổ chức và hành vi sáng tạo trong công việc.

Nội dung phân tích thang đo chính thức

Tương tự với thang đo sơ bộ, thang đo chính thức cũng sẽ được tiến hành thống kê mẫu, phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để đánh giá thang đo với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê SPSS Các kết quả này sẽ được sử dụng làm nguồn dữ liệu đầu vào cho phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân tích cấu trúc tuyến tính SEM, kiểm định Bootstrap cùng với phân tích cấu trúc đa nhóm được thực hiện với sự hỗ trợ của phần mềm AMOS Các chỉ số và nội dung phân tích được thực hiện như sau

3.9.1 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nhân tố Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu thông qua kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng định CFA với các khía cạnh đo lường: (1) “Tính đơn hướng”, (2) “Độ tin cậy”, (3) “Giá trị hội tụ”, (4) “Giá trị phân biệt” và (5) “Giá trị liên hệ lý thuyết” Đầu tiên, “tính đơn hướng” Theo Đinh Bá Hùng Anh và Tô Ngọc Hoàng Kim (2017) thì “mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu khi kiểm định Chi bình phương có trị p-value ≥ 0,05 Ngoài ra, do giá trị Chi bình phương phụ thuộc vào kích thước mẫu nên cần có thêm tiêu chuẩn kiểm định khác đó làCMIN/df ≤ 2; GFI, TLI và CFI đều cần ≥ 0,9; ngoài ra RMSEA cần ≤ 0,08.”

Thứ hai, là “độ tin cậy được đánh giá bằng hệ số tin cậy tổng hợp ρc (Composite Reliability), phương sai trích ρvc (Average Variance Extracted) và hệ số Cronbach’s Alpha; các hệ số pc và pvc đều phải lớn hơn 0,5” (Hair, 2010)

Thứ ba, là “giá trị hội tụ; thang đo đạt được giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa của các biến đều cần đạt trị 0,5” (Đinh Bá Hùng Anh và Tô Ngọc Hoàng Kim, 2017)

Thứ tư, là “giá trị phân biệt; giúp phân biệt giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu khi kiểm định có trị p-value ≤ 0,05”

Thứ năm, giá trị liên hệ lý thuyết Theo Đinh Phi Hổ (2015) thì “giá trị liên hệ lý thuyết được xem là phù hợp khi mỗi đo lường có mối liên hệ với các đo lường khác

77 như đã kỳ vọng về mặt lý thuyết Trường hợp phân tích CFA thì có thể sử dụng hệ số điều chỉnh MI (Modification Indices, ma trận hiệp phương sai) Căn cứ vào ma trận hiệp phương sai và các giá trị MI, với các tương quan lớn nhất thì phân tích hiệp phương sai giữa chúng (nối mũi tên hai đầu vào sai số) rồi chạy lại mô hình Khi đó, Chi bình phương giảm đúng bằng một lượng tương quan của giá trị MI so với Chi bình phương ban đầu, đồng thời các trị GFI, TLI, CFI, RMSEA cũng được cải thiện Tiếp tục thực hiện để cải thiện cho đến khi mô hình có các giá trị thống kê tương thích với dữ liệu nghiên cứu.”

3.9.2 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính

Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM đã được sử dụng khá phổ biến trong rất nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác nhau từ ngoài nước như Ali (2010), Mura (2012), Mehralian (2016), Ling (2019), Latif (2020) và cả trong nước như Châu Thị Lệ Duyên (2014), Nguyễn Hồng Hà (2016), Lê Thanh Tiệp (2018), Châu Thị Lệ Duyên và Nguyễn Phạm Tuyết Anh (2019)

Cấu trúc SEM theo Ali (2010) “giúp thể hiện quan hệ giữa các biến quan sát và biến tiềm ẩn Cấu trúc SEM còn giúp thể hiện các mối quan hệ giữa các biến tiềm ẩn với nhau cũng như cung cấp giá trị đo lường của biến quan sát” “Phân tích mô hình cấu trúc SEM cho phép nhà nghiên cứu phát hiện những sai số đo lường và hợp nhất những khái niệm trừu tượng và khó phân biệt Phân tích cấu trúc SEM không chỉ liên kết lý thuyết với dữ liệu mà còn đối chiếu lý thuyết với dữ liệu” (Lomax, 2016) Phân tích cấu trúc SEM hỗ trợ việc tìm kiếm mối liên hệ phù hợp nhất trong các liên kết được đề nghị; để giải thích sự phù hợp giữa mô hình với bộ dữ liệu thu thập được

Mức độ phù hợp của mô hình được đánh giá thông qua kiểm định Chi bình phương, sử dụng các chỉ số: CMIN/df, GFI, TLI, CFI và RMSEA “Các hệ số hồi quy được dùng để đánh giá tác động giữa các biến nội sinh cũng như tác động của các biến ngoại sinh lên nội sinh Chiều mũi tên trong mô hình biểu thị mối quan hệ giữa các biến, ví dụ biến A tác động lên biến B thì biểu thị chiều của mũi tên đi từ A đến B” (Lomax, 2016)

Tiến hành kiểm định Bootstrap để kiểm tra tính ổn định của mô hình nghiên cứu Kiểm định Bootstrap nhân mẫu ban đầu lên nhiều lần theo cách thay thế Tác giả Đinh Phi Hổ (2016) cho rằng “Bootstrap là phương pháp thích hợp để thay thế cho trường hợp đánh giá lại mẫu Hiệu số các tham số ước lượng từ Bootstrap và ước lượng ban đầu gọi là độ chệch Trị tuyệt đối của độ chệch càng nhỏ, càng không có ý nghĩa thống kê thì càng tốt.”

“Có thể sử dụng trị tới hạn CR (Critical Ratios) khi kiểm định Bootstrap Nếu trị tuyệt đối của CR không lớn hơn 2 thì có thể kết luận mô hình ước lượng của nghiên cứu là tin cậy (ổn định)” (Schumacker và Lomax, 2010)

3.9.4 Kiểm định cấu trúc đa nhóm

“Trong SEM, người ta tiến hành kiểm định cấu trúc đa nhóm để xác định ảnh hưởng giữa các nhân tố độc lập lên phụ thuộc có sự khác biệt giữa các nhóm (biến phân loại) hay không” (Đinh Bá Hùng Anh và cộng sự, 2017) Sử dụng Chi bình phương để tiến hành kiểm định thông qua việc đánh giá có hay không có sự khác biệt giữa mô hình bất biến và khả biến

H0: Không có sự khác nhau giữa mô hình (khả biến và bất biến)

Trị kiểm định Chi bình phương có p-value ≥ 0,05 thì kết luận có sự khác biệt

Chương 3 đi vào chi tiết quy trình, khung phân tích và phương pháp dùng trong nghiên cứu, tiếp đó thực hiện thiết kế nội dung thang đo dựa trên mối quan hệ giữa các nhân tố đề xuất trong mô hình nghiên cứu, kết hợp với quá trình thảo luận với các chuyên gia Chủ yếu bằng phương pháp định tính, nội dung thang đo sơ bộ được xây dựng, làm tiền đề cho quá trình thu thập mẫu sơ bộ

Kết quả thu thập 42 đối tượng giúp tác giả đưa ra những thống kê ban đầu như thống kê mô tả mẫu, các đặc điểm của mẫu được phân loại thành giới tính của chủ

79 doanh nghiệp, số lượng lao động hay quy mô doanh nghiệp và sau cùng là số năm doanh nghiệp đi vào hoạt động

Các kết quả phân tích định lượng trong giai đoạn nghiên cứu sơ bộ cho thấy thang đo đạt giá trị tin cậy cần thiết thông qua phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cũng như đảm bảo các yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA Kết quả cho thấy có 5 nhóm nhân tố với 18 biến quan sát được rút trích đạt yêu cầu cho để hình thành thang đo nghiên cứu chính thức (Phụ lục 4)

Cuối cùng, nghiên cứu đã xác định kích thước mẫu cho giai đoạn nghiên cứu chính thức, cụ thể ở trong phạm vi từ 318 đến 331 phiếu khảo sát

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thống kê mô tả mẫu chính thức

Đối tượng khảo sát là các chủ DNNVV, các giám đốc điều hành/nhà quản trị, các giám đốc tài chính/kế toán trưởng cũng như trưởng phòng kinh doanh tại Tp.HCM Tác giả dự kiến khảo sát chính thức với cỡ mẫu 318 đến 331 DNNVV Kết quả thu thập 331 kết quả đạt yêu cầu, được mã hóa và được sử dụng cho nghiên cứu chính thức

Theo đó, “giới tính của các chủ doanh nghiệp có sự chênh lệch giữa nam và nữ giới Trong khi giới tính nam có tới 203 người (chiếm 61,3%) thì giới tính nữ có 128 người (chiếm 38,7%)”; kết quả thống kê được trình bày ở Hình 4.1

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

Hình 4.1 Thống kê mô tả giới tính của chủ doanh nghiệp

Tổng số lượng lao động chính thức hay quy mô của các doanh nghiệp tham gia nghiên cứu được thống kê như sau Đầu tiên là doanh nghiệp có dưới 10 người lao động được xếp vào loại doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ chiếm đa số với 124 (chiếm

81 37,5%) Doanh nghiệp có từ 10 người đến dưới 100 người lao động được xếp vào loại doanh nghiệp có quy mô nhỏ với số lượng 144 doanh nghiệp (chiếm 43,5%) Sau cùng là doanh nghiệp có từ 100 đến dưới 200 người lao động chính thức được xếp vào loại doanh nghiệp có quy mô vừa với số lượng 63 doanh nghiệp (chiếm 19,0%); kết quả thống kê được tóm lược ở Hình 4.2

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

Hình 4.2 Thống kê mô tả số lượng lao động chính thức của doanh nghiệp

Số năm doanh nghiệp chính thức thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh được thống kê như sau: Dưới 1 năm với 38 doanh nghiệp (chiếm 11,5%), dưới 3 năm với 127 doanh nghiệp (chiếm 38,4%), dưới 5 năm với 92 doanh nghiệp (chiếm 27,8%) Tiếp theo là dưới 10 năm với 52 doanh nghiệp (chiếm 15,7%), và còn lại 22 doanh nghiệp hoạt động trên 10 năm (chiếm 6,6%); kết quả được tóm lược ở Hình 4.3

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2023)

Hình 4.3 Thống kê mô tả số năm doanh nghiệp hoạt động

Như vậy, tác giả đã giới thiệu các đặc điểm về thống kê mô tả của các đối tượng doanh nghiệp tham gia khảo sát chính thức Tiếp đến là các kết quả phân tích, đánh giá định lượng về thang đo nghiên cứu.

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR với hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,889 Cùng với đó là kết quả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần (CSR1, CSR2, CSR3 và CSR4) đều cho giá trị lớn hơn 0,3 (Bảng 4.1) Kết quả này chứng tỏ thang đo CSR đạt giá trị tin cậy và các biến thành phần đều có mức độ tương quan tốt trong tổng thể thang đo

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Lợi ích kinh doanh LI với hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,901 Cùng với đó là kết quả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần (LI1, LI2, LI3 và LI4) đều cho giá trị lớn hơn 0,3 (Bảng 4.2) Kết quả này chứng tỏ thang đo LI đạt giá trị tin cậy và các biến thành phần đều có mức độ tương quan tốt trong tổng thể thang đo

83 Bảng 4.1 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp chính thức

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Bảng 4.2 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Lợi ích kinh doanh chính thức

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Sự gắn kết tổ chức GK với hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,865 Cùng với đó là kết quả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần (GK1, GK2 và GK3) đều cho giá trị lớn hơn 0,3 (Bảng 4.3) Kết quả này chứng tỏ thang đo GK đạt giá trị tin cậy và các biến thành phần đều có mức độ tương quan tốt trong tổng thể thang đo

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Hành vi sáng tạo ST với hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,832 Cùng với đó là kết quả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần (ST1, ST2 và ST3) đều cho giá trị lớn hơn 0,3 (Bảng 4.4) Kết quả này chứng tỏ thang đo ST đạt giá trị tin cậy và các biến thành phần đều có mức độ tương quan tốt trong tổng thể thang đo

84 Bảng 4.3 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Sự gắn kết tổ chức chính thức

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Bảng 4.4 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Hành vi sáng tạo chính thức

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Hiệu quả hoạt động HQ với hệ số Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,899 Cùng với đó là kết quả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát thành phần (HQ1, HQ2, HQ3 và HQ4) đều cho giá trị lớn hơn 0,3 (Bảng 4.5) Điều này chứng tỏ rằng thang đo HQ đạt giá trị tin cậy và các biến thành phần đều có mức độ tương quan tốt trong tổng thể thang đo

Bảng 4.5 Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Hiệu quả hoạt động chính thức

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến – tổng

Cronbach's Alpha thang đo nếu loại biến

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

85 Như vậy, có thể thấy, tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về giá trị tin cậy và các biến thành phần đều đạt mức độ tương quan cần thiết trong tổng thể Tất cả các biến quan sát đều được đưa vào phân tích nhân tố ở bước tiếp theo.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá

Đầu tiên, kết quả phân tích hệ số KMO đạt giá trị 0,896 (lớn hơn 0,5) và thứ hai là giá trị Sig của kiểm định Barlett’s đạt 0,000 (nhỏ hơn 0,05), trình bày ở Bảng 4.6 Kết quả này cho thấy mức độ phù hợp của phân tích nhân tố và các biến thành phần không có tương quan trong tổng thể là đạt yêu cầu

Bảng 4.6 Kết quả hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s thang đo chính thức

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Số lượng nhân tố có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 là 5 và các nhân tố này tương ứng tổng lượng phương sai trích là xấp xĩ 68,2% (lớn hơn 50%), trình bày ở Bảng 4.7 Kết quả này cho thấy khả năng giải thích cao của các nhân tố được rút trích đối với tất cả các biến quan sát (18 biến) của mô hình nghiên cứu

Bảng 4.7 Kết quả Eigenvalue và phương sai trích thang đo chính thức

E e va e ba ầ ươ a í xoay ổ % p ơ sai ũ

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với phương pháp Principal Axis Factoring cùng phép xoay Promax cho kết quả ma trận nhân tố và tất cả các hệ số tải nhân tố được trình bày ở Bảng 4.8 Cụ thể là có 5 nhân tố được rút trích với các biến quan sát thành phần đều được gom nhóm với cấu trúc như phân nhóm ban đầu và hệ số tải các biến đều lớn hơn 0,5

87 Bảng 4.8 Kết quả hệ số tải và ma trận nhân tố thang đo chính thức

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Kết luận: Kết quả này cho thấy thang đạt yêu cầu phân tích, tất cả các biến của thang đo chính thức đều được giữ lại và sử dụng cho thang đo nghiên cứu chính thức.

Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nhân tố

Đầu tiên, đánh giá tính đơn hướng Theo kết quả tổng hợp ở Bảng 4.9, tất cả các chỉ số đều được đánh giá ở mức độ phù hợp Kết luận mô hình đo lường đảm bảo tính đơn hướng, phù hợp với dữ liệu thực tế

Bảng 4.9 Đánh giá tính đơn hướng của mô hình nhân tố Chỉ số Giá trị phân tích Giá trị tham kh o Đ

C ơ ều chỉnh theo b c t do (χ 2 /df hay

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Thứ hai, đánh giá độ tin cậy Đánh giá độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha được trình bày ở các Bảng từ 4.1 đến 4.5, các kết quả đều cho thấy mức độ phù hợp

Kết quả độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability) và phương sai trích (Average Variance Extracted) được trình bày ở Bảng 4.10 Các hệ số độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích đều đạt yêu cầu (lớn hơn 0,5)

Bảng 4.10 Kết quả độ tin cậy tổng hợp và phương sai trích

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

89 Thứ ba, đánh giá giá trị hội tụ Kết quả tất cả các trọng số chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa đều lớn hơn 0,5 (lần lượt ở Hình 4.5 và Hình 4.6)

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Hình 4.4 Kết quả trọng số chuẩn hóa mô hình nhân tố khẳng định

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Hình 4.5 Kết quả trọng số chưa chuẩn hóa mô hình nhân tố khẳng định

Thứ tư, đánh giá giá trị phân biệt Kết quả kiểm định hệ số tương quan r giữa các khái niệm thành phần được thể hiện ở Bảng 4.11

Bảng 4.11 Kết quả kiểm định hệ số tương quan giữa các khái niệm

Hệ số r 1-r r 2 1-r 2 Sai số chuẩn Giá trị

LI < > ST 0,541 0,459 0,293 0,707 0,046 9,899 0,000 CSR < > HQ 0,339 0,661 0,115 0,885 0,052 12,744 0,000 CSR < > GK 0,319 0,681 0,102 0,898 0,052 13,033 0,000 CSR < > ST 0,373 0,627 0,139 0,861 0,051 12,257 0,000

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Theo kết quả Bảng 4.11, tất cả giá trị p-value đều nhỏ hơn 0,05 Kết luận hệ số tương quan của các cặp khái niệm khác biệt so với giá trị 1 Kết luận, thang đo đạt giá trị phân biệt

Thứ năm, giá trị liên hệ lý thuyết Mô hình nghiên cứu từ đề xuất đến chính thức đều được tổng hợp, lược khảo dựa trên thực tiễn những nghiên cứu liên quan trước đó đối với các tổ chức, doanh nghiệp nên đạt giá trị liên hệ lý thuyết

Kết luận chung: Mô hình nhân tố được đánh giá đạt mức độ phù hợp đối với dữ liệu nghiên cứu.

Kết quả phân tích cấu trúc tuyến tính

Theo kết quả tổng hợp ở Bảng 4.12, tất cả các chỉ số đều được đánh giá ở mức độ phù hợp

Bảng 4.12 Đánh giá tính đơn hướng của mô hình cấu trúc tuyến tính

Chỉ số Giá trị phân tích Giá trị tham khảo Đánh giá

Mức ý nghĩa của Chi bình phương (χ 2 )

Chi bình phương điều chỉnh theo bậc tự do

Chỉ số GFI 0,949 GFI > 0,900 Phù hợp

Chỉ số TLI 0,989 TLI > 0,900 Phù hợp

Chỉ số CFI 0,991 CFI > 0,900 Phù hợp

Chỉ số RMSEA 0,029 RMSEA < 0,06 Phù hợp

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Kết quả tất cả các trọng số chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa đều lớn hơn 0,5 (lần lượt ở Hình 4.7 và Hình 4.8)

Kết luận chung: Mô hình cấu trúc tuyến tính được đánh giá đạt mức độ phù hợp đối với dữ liệu nghiên cứu

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Hình 4.6 Kết quả trọng số chuẩn hóa mô hình nhân tố khẳng định

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Hình 4.7 Kết quả trọng số chưa chuẩn hóa mô hình nhân tố khẳng định

Bảng 4.13 thể hiện kết quả ước lượng hồi quy, qua đó làm cơ sở kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Có thể nhận thấy, tất cả các mối quan hệ đều có ý nghĩa ở mức 0,05, cụ thể như sau

Giả thuyết H1: “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR” có tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động HQ với hệ số hồi quy 0,102

Bảng 4.13 Kết quả ước lượng hồi quy

Mối quan hệ Hệ số Sai số chuẩn

Giá trị tới hạn p-value Giả thuyết Chưa chuẩn

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Giả thuyết H2: “Lợi ích kinh doanh LI” chịu ảnh hưởng bởi tác động thuận chiều đến từ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR với hệ số hồi quy chuẩn hóa 0,210

Giả thuyết H3: “Hành vi sáng tạo trong công việc ST” cũng bị tác động thuận chiều bởi trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR với hệ số hồi quy 0,208

Giả thuyết H4: “Sự gắn kết tổ chức GK” ảnh hưởng bởi tác động thuận chiều từ lợi ích kinh doanh LI với hệ số hồi quy 0,435

Giả thuyết H5: “Hành vi sáng tạo trong công việc ST” cũng bị tác động thuận chiều bởi lợi ích kinh doanh LI với hệ số hồi quy 0,635

Giả thuyết H6: “Sự gắn kết tổ chức GK” có tác động thuận chiều đến hành vi sáng tạo trong công việc ST với hệ số hồi quy 0,325

Giả thuyết H7: “Sự gắn kết tổ chức GK” có tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động HQ với hệ số hồi quy 0,129

Giả thuyết H8: “Hành vi sáng tạo trong công việc ST” có tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động HQ với hệ số hồi quy 0,422

96 Giả thuyết H9: “Lợi ích kinh doanh LI” có tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động HQ với hệ số hồi quy 0,210.

Kiểm định vai trò trung gian

Tổng tác động của các mối quan hệ được tổng hợp ở Bảng 4.14 cho thấy tất cả các tác động này đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%

Bảng 4.14 Kết quả tổng tác động các mối quan hệ

Trách nhiệm xã hội CSR

Lợi ích kinh doanh LI

Sự gắn kết tổ chức GK

Hành vi sáng tạo ST

Sự gắn kết tổ chức GK 0,091 0,001 0,435 0,003

Hành vi sáng tạo ST 0,314 0,001 0,507 0,002 0,325 0,003

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Kết quả kiểm định tác động gián tiếp (chuẩn hóa) Bảng 4.15 cho thấy giữa CSR với GK, ST, HQ tồn tại tác động gián tiếp có ý nghĩa với các trị sig đều bằng 0,001 (nhỏ hơn 0,05) và hệ số tác động gián tiếp chuẩn hóa lần lượt là 0,091, 0,107 và 0,189; giữa LI với ST, HQ tồn tại tác động gián tiếp có ý nghĩa với các giá trị sig nhỏ hơn 0,05 và hệ số tác động gián tiếp chuẩn hóa lần lượt là 0,141 và 0,270; giữa GK với HQ cũng tồn tại tác động gián tiếp có ý nghĩa với giá trị sig đạt 0,002 (nhỏ hơn 0,05) và hệ số tác động gián tiếp chuẩn hóa là 0,137

Bảng 4.15 Kết quả kiểm định vai trò trung gian

Sự gắn kết tổ chức

Tác động gián tiếp p-value Tác động gián tiếp p-value Tác động gián tiếp p-value

Sự gắn kết tổ chức GK 0,091 0,001

Hành vi sáng tạo ST 0,107 0,001 0,141 0,002

Hiệu quả hoạt động HQ 0,189 0,001 0,270 0,001 0,137 0,002

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Như vậy, có thể thấy tồn tại vai trò trung gian bổ sung (tác động gián tiếp và trực tiếp đều có ý nghĩa và cùng hướng) của không chỉ sự gắn kết tổ chức GK và hành vi sáng tạo trong công việc ST mà lợi ích kinh doanh LI cũng giữ vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội CSR đối với hiệu quả hoạt động HQ.

Kết quả kiểm định Bootstrap

Cỡ mẫu của nghiên cứu hiện tại là 331, đối với Bootstrap, tác giả lựa chọn tăng lên gấp 3 lần số mẫu, tức là 993 phiếu theo phương pháp lặp lại và có thay thế Các mẫu lặp lại có thể có cùng số quan sát với số quan sát ban đầu là 331 Một mẫu Bootstrap chọn ra, có thể xảy ra trường hợp hai hay nhiều mẫu trùng nhau Kết quả kiểm định Bootstrap được thể hiện ở Bảng 4.16

Giá trị tuyệt đối CR của các nhân tố không lớn hơn 2, suy ra độ lệch khác 0 không có ý nghĩa thống kê ở mức tin cậy 95%, và như thế kết luận được mô hình ước lượng theo Bootstrap có thể tin cậy được

Bảng 4.16 Kết quả kiểm định vai trò trung gian

Hệ số SE SE-SE Mean Bias SE-Bias CR

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

*Chú thích: Mean là trị trung bình của ước lượng Bootstrap; SE là sai số chuẩn; SE-SE là biến động của sai số chuẩn của sai số chuẩn; Bias là độ lệch; Bias-SE là sai số chuẩn của độ lệch.

Kết quả kiểm định cấu trúc đa nhóm

Kết quả phân tích mô hình khả biến và bất biến (từng phần) cấu trúc giới tính được trình bày ở Bảng 4.17

Bảng 4.17 Kết quả kiểm định cấu trúc đa nhóm giới tính

Mô hình C bì ươ B do p-value

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Giá trị p-value cho sự khác biệt Chi bình phương (9,925) và bậc tự do (9) là 0,357 (lớn hơn 0,05), nên chưa bác H0, cho thấy giữa mô hình bất biến và khả biến không có sự khác biệt Kết luận không có sự khác biệt trong sự ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động thông qua vai trò trung gian sự gắn kết tổ chức và hành vi sáng tạo giữa giới tính chủ doanh nghiệp

Kết quả phân tích mô hình khả biến và bất biến (từng phần) cấu trúc số lượng lao động được trình bày ở Bảng 4.18

Bảng 4.18 Kết quả kiểm định cấu trúc đa nhóm số lượng lao động

Mô hình C bì ươ B do p-value

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Giá trị p-value cho sự khác biệt Chi bình phương (13,965) và bậc tự do (18) bằng 0,731 (lớn hơn 0,05) nên chưa bác H0, cho thấy giữa mô hình bất biến và khả biến không có sự khác biệt Có thể kết luận không có sự khác biệt trong sự ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động thông qua vai trò trung gian sự gắn kết tổ chức và hành vi sáng tạo giữa các doanh nghiệp có số lượng lao động khác nhau

Kết quả phân tích mô hình khả biến và bất biến (từng phần) cấu trúc số năm hoạt động được trình bày ở Bảng 4.19

Bảng 4.19 Kết quả kiểm định cấu trúc đa nhóm số năm hoạt động

Mô hình C bì ươ B do p-value

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu, 2023)

Giá trị p-value cho sự khác biệt Chi bình phương (45,810) và bậc tự do (36) là 0,127 (lớn hơn 0,05), nên chưa bác H0, cho thấy giữa mô hình bất biến và khả biến không có sự khác biệt Kết luận không có sự khác biệt trong sự ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến hiệu quả hoạt động thông qua vai trò trung gian sự gắn kết tổ chức và hành vi sáng tạo giữa những doanh nghiệp có thời gian hoạt động khác nhau

Thảo luận kết quả

4.9.1 Thảo luận về ảnh hưởng của Trách nhiệm xã hội đến Hiệu quả hoạt động

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR có ảnh hưởng tích cực có ý nghĩa đối với hiệu quả hoạt động HQ (hệ số chuẩn hóa CSR ->

Kết quả đó thể hiện quan điểm rằng việc thực hiện các thực tiễn quản lý mới tạo ra rất nhiều thách thức và một trong số đó chính là mức độ mà các thực tiễn mới đó tạo điều kiện đạt được các mục tiêu tổ chức ngắn hạn và dài hạn Theo quan điểm này, việc triển khai trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được xem là một chiến lược của doanh nghiệp để giành được lợi thế cạnh tranh, điều đó thể hiện ở việc phân biệt công ty với các đối thủ cạnh tranh bằng cách nhấn mạnh tính nhất quán của hoạt động với các kỳ vọng xã hội Việc triển khai CSR để tuân thủ các kỳ vọng xã hội có thể dẫn đến thành công trong việc tăng giải thưởng, doanh số và danh tiếng của công ty

Mặc dù thực tế, CSR cho phép các tổ chức thực hiện nghĩa vụ của các bên liên quan, nhưng kết quả này không thể hiện rõ liệu các công ty có chương trình CSR phức tạp có lợi về mặt tài chính và chiến lược hay không Chẳng hạn, vẫn tồn tại những mâu thuẫn về mối quan hệ giữa CSR và hiệu quả hoạt động Ví dụ như vẫn có thể tìm thấy mối quan hệ ngược chiều giữa CSR và hiệu quả hoạt động, và điều này được lập luận bởi các doanh nghiệp đang ở thế bất lợi cạnh tranh bằng cách chi tiêu nguồn lực cho CSR Và bên cạnh đó, còn có thể không tìm thấy mối liên hệ giữa CSR và hiệu quả tài chính Tựu lại, cho dù mối quan hệ của CSR và hiệu quả hoạt động được đo lường và xây dựng trong mối tương quan như thế nào thì người ta luôn mong đợi rằng, có đạo đức tốt là kinh doanh tốt

Kết quả nghiên cứu này tương đồng với các nghiên cứu của Valiente (2012), Márquez và Fombrun (2005), Brammer (2006), McWilliams (2006), Beurden và Gửssling (2008), Vỏzquez và Hernandez (2014) trong việc thể hiện ảnh hưởng tớch cực của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến hiệu quả hoạt động

Tuy nhiên, trong bối cảnh của các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp này thường có nguồn lực và khả năng quản lý tốt hơn để triển khai các chiến lược CSR một cách hiệu quả CSR có thể giúp các doanh nghiệp này phân biệt mình với đối thủ

101 cạnh tranh, thu hút khách hàng và tăng cường danh tiếng Vì vậy, trong các doanh nghiệp lớn, có thể thấy hiệu quả CSR rõ ràng hơn do quy mô và tầm ảnh hưởng lớn hơn

Mặc dù các doanh nghiệp lớn có thể chịu được chi phí cho CSR tốt hơn, nhưng việc đầu tư vào CSR vẫn có thể gây tranh cãi về lợi ích tài chính và chiến lược Vì vậy, các doanh nghiệp lớn cũng có thể gặp phải mâu thuẫn giữa chi phí CSR và hiệu quả tài chính Điều này phụ thuộc vào cách thức và lĩnh vực mà CSR được thực hiện

4.9.2 Thảo luận về ảnh hưởng của Trách nhiệm xã hội đến Lợi ích kinh doanh

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR có ảnh hưởng tích cực có ý nghĩa đối với Lợi ích kinh doanh LI (hệ số CSR -> LI bằng 0,210)

Thật vậy, việc cân bằng lợi ích của các bên liên quan được đặt ra như là một nội dung then chốt trong vấn đề quản trị doanh nghiệp Trong đó, mỗi bên liên quan có lợi ích đặc thù ở các mức độ khác nhau đối với các trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức, từ thiện của doanh nghiệp

Trong phạm vi mà kết quả này thể hiện, những lợi ích kinh doanh có thể được xem xét bao gồm khả năng thu hút, giữ chân nhân viên, danh tiếng của doanh nghiệp và khả năng tiếp cận các nguồn lực (vốn, con người…), đó là những lợi ích phi tài chính của doanh nghiệp Không phải lúc nào mục đích hướng tới của CSR đều là tài chính, tiền bạc Trong thời đại kinh tế thị trường, nhà quản trị thường xác định các mục tiêu cho sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng hoặc hình ảnh của công ty hoặc một số chỉ tiêu khác Tuy nhiên, đa số các nhà quản trị không nhận ra hoặc không công nhận sự đóng góp của các thành phần lợi ích này và chúng thường bị bỏ qua trong các mục đích, chiến lược hoạt động của doanh nghiệp Đôi khi cũng có những nhận thức ở mức sơ bộ nhưng lại không có đủ động lực và tri thức để triển khai nghiên cứu, tìm hiểu, đo lường và đánh giá chúng hoặc lợi ích tài chính và quá to lớn so với những lợi ích này

Kết quả nghiên cứu này tương đồng với các nghiên cứu của Cung & Đức (2009), Freeman (1984), Schmidt và cộng sự (2004), Arlow và Gannon (1982), Quinn (1997), Mintzberg (1983), Peterson (2004) trong việc sử dụng chỉ tiêu liên quan đến

102 lợi ích phi tài chính trong nghiên cứu mối quan hệ với CSR cũng như hiệu quả của doanh nghiệp với các bên liên quan

Có thể nói rằng các nghiên cứu trên toàn cầu thường cho thấy một xu hướng tích cực giữa CSR và LI trong các doanh nghiệp lớn Tuy nhiên, việc hệ số (0,210) có diễn ra tương tự trong các doanh nghiệp lớn hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như ngành nghề, quy mô, vị trí địa lý, và cách thức mà CSR được thực hiện Các doanh nghiệp lớn thường có nguồn lực tài chính và nhân lực tốt hơn để đầu tư vào các hoạt động CSR Điều này không chỉ giúp họ thực hiện CSR một cách hiệu quả mà còn dễ dàng hơn trong việc đo lường tác động của nó đến LI Đối với các doanh nghiệp lớn, danh tiếng và thương hiệu đóng vai trò rất quan trọng Các hoạt động CSR thường giúp tăng cường hình ảnh tích cực của doanh nghiệp trong mắt công chúng, từ đó cải thiện sự trung thành của khách hàng và khả năng thu hút nhân tài Các doanh nghiệp lớn thường có bộ phận chuyên trách về CSR và chiến lược phát triển bền vững, với những chuyên gia có đủ động lực và kiến thức để triển khai, nghiên cứu, và đánh giá các hoạt động CSR

Nhiều nghiên cứu khác nhau đã chỉ ra rằng CSR có tác động tích cực đến LI, đặc biệt trong các doanh nghiệp lớn Ví dụ, nghiên cứu của Porter và Kramer (2006) cho thấy rằng CSR có thể là một phần không thể thiếu trong chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp lớn, góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh và tạo ra giá trị kinh tế dài hạn

4.9.3 Thảo luận về ảnh hưởng của Trách nhiệm xã hội đến hành vi Sáng tạo trong công việc

Kết quả nghiên cứu đã thể hiện rằng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR có ảnh hưởng tích cực có ý nghĩa đối với Hành vi sáng tạo trong công việc ST (hệ số CSR -> ST bằng 0,208)

Kết quả này đã củng cố cho quan điểm rằng trong môi trường kinh doanh với nhiều sự biến động và có các yếu tố bất định như ngày nay, đổi mới là nguồn lực chính và là phương tiện chiến lược để doanh nghiệp tạo sự khác biệt rõ ràng so với các đối thủ cạnh tranh và đảm bảo lợi thế cạnh tranh của mình trong một xã hội cạnh tranh

Ngày đăng: 15/08/2024, 15:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w