1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận pháp luật đại cương đề tài tội phạm

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội Phẩm
Tác giả Nhóm 8
Người hướng dẫn Trần Thị Tâm Hảo
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý Luận Chính Trị
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 222,49 KB

Nội dung

Các đặc điểm đó đã đượcthể hiện trong khái niệm tội phạm, đó là:aTính nguy hiểm đáng kể cho xã hộiBất kỳ một hành vi vi phạm nào cũng đều có tính nguyhiểm cho xã hội, nhưng đối với tội p

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

 TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Trang 2

Mục lục

Lời nói đầu 2

Nội dung 3

Chương 1: Tìm hiểu chung về tội phạm 3

1.Khái niệm 3

2.Đặc điểm của tội phạm 3

3.Phân loại tội phạm 4

4.Các trường hợp không phải tội phạm 7

Chương 2: Cấu thành tội phạm 14

1.Khái niệm 14

2.Phân loại cấu thành tội phạm 14

3.Các yếu tố cấu thành tội phạm 15

Kết luận 17

Tài liệu tham khảo 18

Trang 3

Lời nói đầu

Xã hội loài người từ lúc hình thành và phát triển cho đến bây giờ

đã có những bước nhảy vọt không tưởng Trải qua nhiều thời kỳ cho đến nay, loài người đã không ngừng tiến bộ Loài người không ngừng cố gắng phát triển bản thân và mọi thứ xung quanh mình, tạo ra những phát minh mang tầm vóc thế kỷ và mở ra những bước tiến lớn trong nền kinh tế, xã hội Với sự phát triển nhanh chóng đó đòi hỏi phải có một bộ máy để điều tiết mọi hoạt động của xã hội Đó chính là Nhà nước Nhà nước sử dụng pháp luật như một công cụ để điều tiết mọi hoạt động của xã hội Con người sống và tuân theo các quy tắc do nhà nước đặt ra trong văn bản quy phạm pháp luật để bảo vệ, giữ gìn và phát triển xã hội Tuy nhiên vẫn có bộ phận con người không tuân theo những quy tắc đó Họ là những người vi phạm pháp luật gây ảnh hướng tiêu cực đến trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của cá nhân, tập thể, cộng đồng, đến sự phát triển của đất nước Tùy mức độ, những cá nhận này có thể tạo ra mối đe dọa đến tài sản, tinh thần và cả tình mạng của các cá nhân, tập thể khác trong xã hội Họ là những con người có hành vi vi phạm pháp luật – tội phạm.

Trang 4

Nội dung

Chương 1: Tìm hiểu chung về tội phạm

1 Khái niệm

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong

Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặcpháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâmphạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổquốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa,quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợppháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi íchhợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật

tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật nàyphải bị xử lý hình sự

Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chấtnguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm

và được xử lý bằng các biện pháp khác

2 Đặc điểm của tội phạm

Về bản chất pháp lý thì tội phạm là một trong 4 loại vi phạmpháp luật, trong đó tội phạm là vi phạm pháp luật hình sự nênphải chứa đựng đầy đủ các đặc điểm của vi phạm pháp luật nóichung Bên cạnh đó tội phạm còn mang các đặc điểm có tínhđặc thù riêng của nó để dựa vào đó có thể phân biệt được tộiphạm với các vi phạm pháp luật khác Các đặc điểm đó đã đượcthể hiện trong khái niệm tội phạm, đó là:

a) Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội

Bất kỳ một hành vi vi phạm nào cũng đều có tính nguyhiểm cho xã hội, nhưng đối với tội phạm thì tính nguy hiểmcho xã hội luôn ở mức độ cao hơn so với các loại vi phạmpháp luật khác

Đây là đặc điểm thể hiện dấu hiệu về nội dung của tộiphạm nó quyết định các dấu hiệu khác như tính được quy

Trang 5

định trong Bộ luật Hình sự của tội phạm Chính vì vậy, việcxác định dấu hiệu này có ý nghĩa như sau: là căn cứ quantrọng để phân biệt giữa các tội phạm và các vi phạm phápluật khác; là dấu hiệu quan trọng nhất quyết định các dấuhiệu khác của tội phạm; là căn cứ quan trọng để quyếtđịnh hình phạt.

Trang 6

Để xác định tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội củatội phạm chúng ta phải cân nhắc, xem xét, đánh giá mộtcách toàn diện các yếu tố sau: Tính chất của quan hệ xãhội bị xâm phạm; phương pháp, thủ đoạn, công cụ, phươngtiện phạm tội; mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây ra;hình thức và mức độ lỗi; động cơ và mục đích phạmtội; nhân thân người phạm tội; hoàn cảnh chính trị xa hộilúc và nơi hành vi phạm tội xảy ra; các tình tiết tăng nặng,giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.

b) Tính có lỗi

Một người thực hiện hành vi phạm tội luôn bị đe doạ phải

áp dụng hình phạt - là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắcnhất Mục đích của hình phạt theo luật hình sự Việt Nam làkhông chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà chủ yếu nhằmcải tạo, giáo dục họ Mục đích này chỉ đạt được nếu hìnhphạt được áp dụng đối với người có lỗi khi thực hiện hành

vi phạm tội - tức là khi thực hiện hành vi phạm tội đó họ cóđầy đủ điều kiện và khả năng để lựa chọn một biện pháp

xử sự khác không gây thiệt hại cho xã hội nhưng họ đãthực hiện hành vi bị luật hình sự cấm gây hậu quả nguyhiểm cho xã hội

c) Tính trái pháp luật hình sự

Bất kỳ một hành vi nào bị coi là tội phạm cũng đều đượcquy định trong Bộ luật Hình sự Đặc điểm này đã đượcpháp điển hoá tại Điều 2 Bộ luật Hình sự “chỉ người nàophạm một tội đã được bộ luật hình sự quy định mới phảichịu trách nhiệm hình sự” Như vậy, một người thực hiệnhành vi dù nguy hiểm cho xã hội đến đâu nhưng hành vi đóchưa được quy định trong Bộ luật Hình sự thì không bị coi

là tội phạm

Đặc điểm này có ý nghĩa về phương diện thực tiễn là tránhviệc xử lý tuỳ tiện của người áp dụng pháp luật Về phươngdiện lý luận nó giúp cho cơ quan lập pháp kịp thời bổ sungsửa đổi Bộ luật Hình sự theo sát sự thay đổi của tình hìnhkinh tế-xã hội để công tác đấu tranh phòng chống tội phạmđạt hiệu quả

d) Tính phải chịu hình phạt

Đặc điểm này không được nêu trong khái niệm tội phạm

mà nó là một dấu hiệu độc lập có tính quy kết kèm theo

Trang 7

của tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái pháp luật hìnhsự.

Tính phải chịu hình phạt của tội phạm có nghĩa là bất cứmột hành vi phạm tội nào cũng bị đe doạ phải áp dụng mộthình phạt đã được quy định trongBộ luật Hình sự

3 Phân loại tội phạm

Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành viphạm tội được quy định trong bộ luật hình sự, tội phạm được chiathành 4 loại (quy định tại Khoản 2 Điều 8 Bộ Luật Hình Sự) như sau:

a) Tội phạm ít nghiêm trọng: Tội phạm ít nghiêm trọng là tội

phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn

mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quyđịnh đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữhoặc phạt tù đến 03 năm

Mặc dù trong Bộ luật Hình Sự năm 1999, một số điều luật cóquy định mức án cao nhất của khung hình phạt đối với các tộiphạm ấy cũng không đến 03 năm tù nhưng tất cả đều thốngnhất hiểu là tội phạm ít nghiêm trọng bởi lẽ đó là loại tộiphạm nhẹ nhất trong 04 loại tội phạm của pháp luật hình sựViệt Nam (tức là không thể thuộc loại tội phạm khác)

Ví dụ: Tội giết con mới đẻ quy định tại Khoản 1 Điều 94 BLHS,Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng(Khoản 1 Điều 96), Tội hành hạ người khác (Khoản 1 Điều110), Tội làm nhục người khác (Khoản 1 Điều 121), Tội vukhống (Khoản 1 Điều 122), Tội bắt, giữ hoặc giam người tráipháp luật (Khoản 1 Điều 123)… đều chỉ có mức án cao nhấtcủa khung hình phạt đối với các tội phạm ấy là đến hai năm

tù (chưa đến mức ba năm tù theo quy định)

b) Tội phạm nghiêm trọng: là tội phạm có tính chất và mức

độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khunghình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03năm tù đến 07 năm tù

Khái niệm được quy định như trên bộc lộ hạn chế, điển hình làviệc làm phát sinh hai cách hiểu khác nhau:

 Cách hiểu thứ nhất: một tội phạm được coi là tội phạmnghiêm trọng khi và chỉ khi tội phạm đó có mức cao nhấtcủa khung hình phạt đối với tội phạm ấy có quy định đến

và phải đến bảy năm tù

Trang 8

Ví dụ: Tội đe dọa giết người quy định tại Khoản 2 Điều 133BLHS, , Tội trộm cắp tài sản (Khoản 2 Điều 173), Tội lừađảo chiếm đoạt tài sản (Khoản 2 Điều 174)… đều có khunghình phạt từ hai năm đến mức cao nhất là bảy năm tù nên

là loại tội phạm nghiêm trọng

Còn đối với một số tội phạm khác có mức cao nhất củakhung hình phạt đối với tội phạm ấy có quy định chưa đếnbảy năm tù, mặc dù có cao hơn 03 năm tù, tức là cao hơnmức cao nhất của loại tội phạm ít nghiêm trọng (loại tộiphạm nhẹ hơn liền kề), thì nó cũng không thuộc loại tộiphạm nghiêm trọng, bởi lẽ mức cao nhất của khung hìnhphạt đối với tội phạm ấy chưa đến bảy năm tù theo quyđịnh

Ví dụ: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sứckhỏe của người khác (Khoản 2 Điều 144); tội tàng trữ, vậnchuyển, mua bán, hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào sảnxuất trái phép chất ma túy (Khoản 1, Điều 253) ,…nhữngtội này đều có khung hình phát cao nhất là 6 năm Tức làchưa đến 07 năm tù theo quy định nên không thuộc trườnghợp là loại tội phạm nghiêm trọng mà chỉ là loại tội phạm ítnghiêm trọng theo nguyên tắc suy đoán vô tội, suy đoán

có lợi cho bị cáo được ưu tiên áp dụng trong pháp luật hình

sự (khi không có quy định hoặc chứng cứ chứng minh)

 Cách hiểu thứ hai: Một tội phạm được coi là tội phạmnghiêm trọng khi tội phạm đó có mức cao nhất của khunghình phạt đối với tội phạm ấy từ trên ba năm tù (từ ba năm

tù trở xuống là thuộc loại tội phạm ít nghiêm trọng) chođến bảy năm tù Có nghĩa là tất cả những tội phạm màmức án cao nhất của khung hình phạt đối với tội phạm ấy

là từ bảy năm tù trở xuống đến trên ba năm tù thì đềuthuộc loại tội phạm nghiêm trọng

Ví dụ, các tội như: Tội vô ý làm chết người quy định tạiKhoản 1 Điều 128 BLHS có mức án cao nhất cho khunghình phạt đối với tội phạm ấy là đến 05 năm tù; Tội giaocấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với trẻ

em (Khoản 1 Điều 145), Tội Cướp giật tài sản (Khoản 1Điều 171), Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc (Khoản 1 Điều322)… đều có mức án cao nhất cho khung hình phạt đốivới tội phạm ấy là đến 05 năm tù… nên đều là loại tộinghiêm trong do mức án cao nhất của khung hình phạt đốivới các tội phạm ấy đều trên ba năm tù nhưng cũng chưaquá bảy năm tù

Trang 9

c) Tội phạm rất nghiêm trọng là: Tội phạm rất nghiêm trọng

là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rấtlớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quyđịnh đối với tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù

Theo quy định của Bộ luật hình sự có hai dấu hiệu xác định tộiphạm rất nghiêm trọng Đó là tính nguy hại rất lớn cho xã hội

và mức cao nhất của khung hình phạt là từ trên 7 năm tù đến

15 năm tù, trong đó dấu hiệu thứ nhất có tính quyết định, quyđịnh dấu hiệu thứ hai

d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: là tội phạm có tính chất

và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức caonhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội

ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tửhình

Ví dụ: một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng điển hình đượcquy định tại Bộ luật Hình sự gồm:

 Tội "giết người" tại khoản 1, Điều 123, Bộ luật Hình sự

2015 sửa đổi, bổ sung 2017 Theo đó, tội "giết người"thuộc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng với mức phạt caonhất là tử hình nếu thuộc một trong các trường hợp:

 Giết 02 người trở lên;

 Giết người dưới 16 tuổi;

 Giết người đang thi hành công vụ hặc vì lý do công vụcủa nạn nhân;

 Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, côgiáo của mình;…

 Tội "hiếp dâm" quy định tại khoản 2, khoản 3, Điều 141,

Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 Theo đó, tội

"hiếp dâm" thuộc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng với mứcphạt cao nhất là từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chungthân nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp:

 Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rốiloạn tâm thần và hành vi của nạn nhân mà tỉ lệ tổnthương cơ thể 61% trở lên;

 Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;

 Làm nạn nhân chết hoặc tự sát

Trang 10

 Tội "tham ô tài sản" quy định tại khoản 2, khoản 3, Điều

353, Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 Tội

"tham ô tài sản" thuộc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vớimức phạt cao nhất là 20 năm tù, tù chung thân hoặc tửhình nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp:

 Chiếm đoạt tài sản trị giá 01 tỉ đồng trở lên;

 Gây thiệt hại về tài sản 05 tỉ đồng trở lên

4 Các trường hợp không phải tội phạm

a) Không có sự việc phạm tội

Đây là trường hợp không xảy ra sự việc mà có thể coi là tộiphạm trong thực tế Ví dụ, một người bị cáo buộc đã ăn cắp,nhưng sau khi điều tra, cảnh sát phát hiện rằng không có vụ

ăn cắp nào xảy ra

Điểm này được hiểu là không xảy trong thực tế sự việc mà cóthể coi là tội phạm Tuy nhiên, vấn đề khởi tố hay không khởi

tố được đặt ra trước cơ quan có trách nhiệm đấu tranh với tộiphạm và có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự bởi có sự tốgiác của công dàn, hoặc có tin báo của cơ quan, tổ chức về sựviệc mà họ cho là tội phạm, có thông tin được đăng tải trêncác phương tiện thông tin đại chúng trong đó theo sự đánhgiá của các cơ quan này là đã có hành vi phạm tội

Những điều đó diễn ra do nhiều nguyên nhân khác nhau Cóthể do nhầm lẫn của người tố giác, có thể do khinh suất khitiếp nhận thông tin của cơ quan đã báo tin đến các cơ quan

có thẩm quyền, mặc dù có sự việc xảy ra nhưng sự việc đókhông có dấu hiệu tội phạm Cũng có thể do vu khống, giảtạo

Đặc biệt có những trường hợp, những hiện tượng mà khôngthể phân biệt tội phạm hay không phải tội phạm nếu không

có kiến thức chuyên môn về khoa học hình sự như có ngườichết, nhưng không có các tội phạm có liên quan như bức tử,giúp đỡ người khác tự sát, không cứu giúp người đang ở trongtình trạng nguy hiểm đến tính mạng…

b) Hành vi không cấu thành tội phạm

Có hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy ra, nhưng hành vi đókhông có đủ những dấu hiệu cấu thành một tội phạm cụ thểnào quy định trong Bộ luật hình sự Ví dụ, một người có hành

Trang 11

vi đánh nhau nhưng không gây ra thương tích cho người khác,hành vi này không cấu thành tội phạm gây thương tích.

Trường hợp này được hiểu là đã có hành vi nguy hiểm cho xãhội xảy ra, nhưng hành vi đó không có đủ những dấu hiệu cấuthành một tội phạm cụ thể nào quy định trong Bộ luật hình

sự Về mặt hình thức có thể có những hành vi có một số dấuhiệu giống như tội phạm, thậm chí có một số dấu hiệu đãđược quy định trong cấu thành tội phạm cụ thể nào đó trong

Bộ luật hình sự, nhưng không đầy đủ Để xác định là có tộiphạm cụ thể nào đó, hành vi được xem xét phải có đầy đủcác dấu hiệu của cấu thành một tội phạm trong một điều luật

cụ thể của Bộ luật hình sự hiện hành

Trong thực tế, có thể những hành vi giống như tội phạm nhưthế đã được thực hiện một cách không có lỗi, hoặc có hậu quảxấu gây ra cho xã hội nhưng không đáng kể, hoặc số lượng tàisản chiếm đoạt, hay thiệt hại chưa đạt đến mức điều luật của

Bộ luật hình sự quy định về tội phạm đó Căn cứ vào các quyđịnh của Bộ luật hình sự thì hành vi tuy về hình thức có dấuhiệu cấu thành tội phạm cụ thể nhưng tính chất mức độ nguyhiểm không đáng kể thì không phải là tội phạm

Hành vi đã có những tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xãhội như sự kiện bất ngờ, phòng vệ chính đáng, tình thế cấpthiết, thi hành mệnh lệnh, bắt giữ người phạm tội, những rủi

ro trong nghiên cứu khoa học… thì không thể bị khởi tố vềhình sự

Tóm lại, khi mà hành vi hoặc là không có lỗi, hoặc là gây thiệthại hoặc đe doạ gây thiệt hại cho xã hội không đáng kể; hoặc

là hành vi được thực hiện không phải bởi những chủ thể mà

Bộ luật hình sự quy định có thể là chủ thể của tội phạm đó,hoặc đã có những tình tiết loại trừ tính chất tội phạm củahành vi, thì có căn cứ để không khởi tố vụ án hình sự

c) Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự

Theo quy định của pháp luật, người chưa đủ 16 tuổi khôngchịu trách nhiệm hình sự Do đó, nếu một trẻ em dưới 16 tuổithực hiện hành vi phạm tội, họ sẽ không bị truy cứu tráchnhiệm hình sự

Tuổi chịu trách nhiệm hình sự của một người là căn cứ quantrọng để khởi tố về hình sự đối với hành vi của họ và truy cứutrách nhiệm hình sự đối với người đó Theo quy định tại Điều

Ngày đăng: 15/08/2024, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w