1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận pháp luật đại cương đề tài tội phạm

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội phạm
Tác giả Nhóm 8
Người hướng dẫn Trần Thị Tâm Hảo
Chuyên ngành Pháp luật đại cương
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 28,64 MB

Nội dung

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm ph

Trang 1

Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Tâm Hảo

Sinh viên thực hiện: Nhóm 8

Lớp: DHKHDL18A

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Đề tài: Tội phạm

Trang 3

Chương 1: Tìm hiểu chung về tội phạm

Trang 4

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.

1 Khái niệm tội phạm

Trang 6

1 Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội

Là đặc điểm thể hiện dấu hiệu về nội

dung của tội phạm nó quyết định các

dấu hiệu khác như tính được quy định

trong Bộ luật Hình sự của tội phạm

Là căn cứ quan trọng để phân biệt giữa các tội phạm và các

vi phạm pháp luật khác; là

dấu hiệu quan trọng nhất quyết định các dấu hiệu khác của tội phạm; là căn cứ quan trọng để quyết định hình phạt

Trang 7

2 Tính có l ỗi

- Một người thực hiện hành vi phạm tội luôn bị đe doạ phải áp dụng hình phạt - là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất

- Mục đích của hình phạt: không những trừng trị người phạm tội mà chủ yếu

nhằm cải tạo, giáo dục họ

Trang 8

3 Tính trái pháp luật hình sự

Bất kỳ một hành vi nào bị coi là tội

phạm cũng đều được quy định

trong Bộ luật Hình sự Đặc điểm

này đã được pháp điển hoá tại Điều

2 Bộ luật Hình sự “chỉ người nào

phạm một tội đã được bộ luật hình

sự quy định mới phải chịu trách

nhiệm hình sự”

Trang 9

4 Tính phải chịu hình phạt

=> Là một dấu hiệu độc lập có tính quy kết kèm theo của tính nguy hiểm cho

xã hội và tính trái pháp luật hình sự

Tính phải chịu hình phạt của tội phạm

có nghĩa là bất cứ một hành vi phạm tội

nào cũng bị đe doạ phải áp dụng một

hình phạt đã được quy định trongBộ

luật Hình sự

Trang 10

3 Phân loại tội phạm

Tội phạm rất nghiêm trọng

Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Tội phạm ít nghiêm

trọng

Tội phạm nghiêm

trọng

Trang 12

Ví dụ: Tội giết con mới đẻ quy định tại Khoản 1 Điều 94

BLHS, Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Khoản 1 Điều 96), Tội hành hạ người khác (Khoản 1 Điều 110), Tội làm nhục người khác (Khoản 1 Điều 121), Tội vu khống (Khoản 1 Điều 122), Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Khoản 1 Điều 123)

… đều chỉ có mức án cao nhất của khung hình phạt đối

với các tội phạm ấy là đến hai năm tù (chưa đến mức ba năm tù theo quy định)

Trang 14

Cách hiểu thứ nhất: một tội phạm được coi là tội phạm nghiêm trọng khi và chỉ khi tội phạm đó có mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội phạm ấy có quy định đến và phải đến bảy năm tù.

Trang 15

Cách hiểu thứ hai: Một tội phạm được coi là tội phạm nghiêm trọng khi tội phạm đó có mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội phạm ấy từ trên ba năm tù (từ ba năm tù trở

xuống là thuộc loại tội phạm ít nghiêm trọng) cho đến bảy năm tù

Trang 16

3 Tội phạm rất nghiêm trọng

- Là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên

07 năm tù đến 15 năm tù

- Theo quy định của Bộ luật hình sự có hai dấu hiệu xác định tội phạm rất

nghiêm trọng Đó là tính nguy hại rất lớn cho xã hội và mức cao nhất của khung hình phạt là từ trên 7 năm tù đến 15 năm tù, trong đó dấu hiệu thứ nhất có tính quyết định, quy định dấu hiệu thứ hai

Trang 17

Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Tội phạm có tính chất và mức độ nguy

hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức

cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật

này quy định đối với tội ấy là từ trên 15

năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân

hoặc tử hình.

Trang 18

Ví dụ: Một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng điển hình được quy định tại Bộ luật Hình sự gồm:

 Tội "giết người" tại khoản 1, Điều 123, Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 Theo đó, tội "giết người" thuộc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng với mức phạt cao nhất là tử hình nếu thuộc một trong các trường hợp:

 Giết 02 người trở lên;

 Giết người dưới 16 tuổi;

 Giết người đang thi hành công vụ hặc vì lý do công vụ của nạn nhân;

 Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;…

Trang 19

4 Các trường hợp không phải tội phạm

 Không có sự việc phạm tội

 Hành vi không cấu thành tội phạm

 Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự

 Người mà hành vi phạm tội củ họ đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ

án có hiệu lực pháp luật

 Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

 Tội phạm được đại xá

 Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết

 Không có yêu cầu khởi tố vụ án hình sự của người bị hại

Trang 20

Chương 2 : Cấu thành tội phạm

Trang 21

1 Khái niệm

Cấu thành tội phạm là sự kết hợp của tất cả các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của một tội phạm cụ thể Các dấu hiệu này phản ánh đúng bản chất của tội phạm, phải có tác dụng phân biệt tội phạm này với tội phạm khác

Trang 22

2 Phân loại cấu thành tội phạm

a Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã hội

b Phân loại theo mặt khách quan của tội phạm

c Phân loại theo tính chất của hành vi phạm tội

Trang 23

a Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã hội

Trang 24

b Phân loại theo mặt khách quan của tội phạm

Cấu thành tội

phạm hình thức

Cấu thành tội phạm vật chất

Cấu thành tội phạm hỗn hợp

Trang 25

c Phân loại theo tính chất của hành vi phạm tội

Cấu thành tội

phạm cố

ý

Cấu thành tội phạm vô

ý thức

Cấu thành tội phạm theo

tiêu chí khác : Mức độ hoàn thành hành vi Số lượng người phạm tội Tính chất khách thể bị xâm

hại

Trang 26

3 Các yếu tố cấu

thành tội phạm

Cấu thành tội phạm phải có đầy đủ 4 yếu tố, đó là: khách thể, chủ thể, mặt khách quan và mặt chủ quan của tội phạm Nếu một trong 4 yếu tố đó không thỏa mãn thì hành vi không cấu thành tội phạm

Trang 27

A Cấu thành tội phạm thứ nhất: Khách thể

Khách thể của tội phạm là yếu

tố quan trọng trong cấu thành

tội phạm, quyết định tính nguy

hiểm cho xã hội của hành vi

phạm tội Mỗi loại tội phạm có

khách thể riêng, thể hiện qua

những lợi ích, giá trị xã hội mà

hành vi phạm tội xâm hại, vi

phạm.

Trang 28

B Cấu thành tội phạm thứ hai: Chủ thể

Chủ thể của tội phạm là

người thực hiện hành vi

phạm tội Người phạm tội

(chủ thể của tội phạm) phải là

Trang 29

c.Cấu thành tội phạm thứ ba: Mặt khách quan

Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện bên ngoài của tội

phạm, bao gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả của hành vi

nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, công cụ, phương tiện, hoàn cảnh phạm tội

Mặt khách quan của tội phạm bao gồm

Hành vi

Mối quan hệ

Lỗi vô ý

do cẩu thả Hậu quả

Trang 30

d Cấu thành tội phạm thứ tư: Mặt chủ quan của tội phạm

Mặt chủ quan của tội phạm là những biểu hiện tâm

lý bên trong của tội phạm được phản ánh qua hình thức động cơ, mục đích của tội phạm Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm:

Lỗi: Lỗi là dấu hiệu bắt buộc ở tất cả các tội phạm

Lỗi bao gồm:

Lỗi cố ý trực tiếp

Lỗi cố ý gián tiếp Lõi vô ý vì quá tự tin

Lỗi vô ý do cẩu thả

Trang 31

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 14/08/2024, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w