1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù khả năng và hiện thực hãy vận dụng để nhận thức và giải quyết một vấn đề của thực tiễn

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hiểu một cách đơn giản khả năng là cái hiện chưa xảy ra , nhưng nhất định sẽxảy ra khi có điều kiện thích hợp.- Ví dụ : Trong tương lai Việt Nam có thể trở thành một nước phát triển kh

Trang 1

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm: 03Lớp: 4830

Đề tài: Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “khả năng và hiện thực”, hãy vận dụng để nhận thức và giải quyết một vấn đề của thực tiễn

Kế hoạch làm việc của nhóm

Ý tưởng của nhóm: Tìm hiểu về nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “khả năng và hiện thực” từ đó vận dụng để nhận thức và giải quyết về việc sử dụng công nghệ Chat GPT trong ngành giáo dục và y tế hiện nay.

Các bước để hoàn thành công việc:

Bước 1: Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo và vận dụng vốn hiểu biết thực tế để hiểu về cặp phạm trù “khả năng và hiện thực”

Bước 2: Mọi người thảo luận nêu ý kiến để xây dựng đề tài

Bước 3: Các thành viên đưa ra căn cứ mà mình đã tìm được và nêu các ý lập luận của mình

Bước 4: Cả nhóm ngồi họp thống nhất về các ý, các lập luận và hoàn thiện bài Phân chia công việc và họp nhóm

Họ vàtên

MSSV Công việc thựchiện

Tiến độ( Đúng hạn)

Mức độ hoànthành

luậnxếploạiCó Không TB Tốt XS Tham

ý

Trang 2

Thu Hằng

483024 Lên ý tưởng & triển khaiTạ Thu

483025 Lên ý tưởng , triển khai &làm slidePhạm

Thị Huế

483026 Lên ý tưởng & triển khaiNguyễn

Khánh Huyền

483027 Lên ý tưởng, phân việc, tổng hợpNDNguyễn

Thị Thanh Huyền

483028 Lên ý tưởng,tổng hợp nội dungDương

Thị ThuHương

483029 Lên ý tưởng, triển khai & làm slides

Trang 3

Vũ Quỳnh Hương

483030 Lên ý tưởng & triển khaiNguyễn

Kim Khánh

483031 Lên ý tưởng & triển khaiDương

Thị Ngọc Khuê

483032 Lên ý tưởng, triển khai & làm slidesChu

Hoàng Lân

483033 Lên ý tưởng & triển khaiHoàng

Phương Linh

483034 Lên ý tưởng, triển khai & góp ýNguyễn

Hà Linh

483035 Lên ý tưởng & triển khai

Trang 4

Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2023Nhóm trưởng

MỤC LỤCMỞ ĐẦU

A TÌM HIỂU CHUNG

I Khái niệm

1 Khái niệm khả năng

Trang 5

2 Khái niệm hiện thực

II Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực

III Các dạng khả năng

IV Ý nghĩa phương pháp luận

B VẬN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA CẶP PHẠM TRÙ “KHẢ NĂNG” VÀ “HIỆN THỰC” ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ CHAT GPT TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ Y TẾKẾT LUẬN 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

PHẦN NỘI DUNGI Khái niệm

1 Khả năng là gì ?

- Khả năng : là phạm trù triết học phản ánh thời kỳ hình thành đối tượng, khi nómới chỉ tồn tại dưới dạng tiền đề hay với tư cách là xu hướng.

Trang 6

- Hiểu một cách đơn giản khả năng là cái hiện chưa xảy ra , nhưng nhất định sẽxảy ra khi có điều kiện thích hợp.

- Ví dụ : Trong tương lai Việt Nam có thể trở thành một nước phát triển khi màphát huy được những lợi thế của hiện tại cả ở trong nước và các nguồn lực ởbên ngoài.

- Ví dụ : Xét về mặt hiện thực Việt Nam hiện nay là một nước đang phát triển.Cái đang phát triển này có dựa trên rất nhiều tiêu chí khác nhau như kinh tế,giáo dục, khoa học công nghệ, mà Việt nam chỉ ở mức đang phát triển.

II Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khả năng và hiện thực cómối quan hệ biện chứng như sau:

- Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không táchrời nhau, thường xuyên chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sựvật.

- Khả năng chuyển hóa thành hiện thực và hiện thực lại chứa đựng những khảnăng mới, khả năng mới trong những điều kiện thích hợp sẽ lại thành hiện thực + Ví dụ :

• Hiện thực : Những năm 1986,1987,1988,1989 là những năm nhân dân ta gặprất nhiều khó khăn về cuộc sống sinh hoạt ( tiền mất giá, giá hàng tăng, )

• Khả năng : Tại Đại hội Đảng lần thứ VI trước hiện thực như vậy đã khấc phụcnhững khó khăn bằng cách đề ra nhiều biện pháp, trong đó có vấn đề đổi mới tưduy ( trước tiên là tư duy kinh tế ) dần dần từng bước đổi mới toàn diện, thay

Trang 7

đổi tình trạng kinh tế của xã hội : bảo đảm an ninh trật tự xã hội, nâng cao, ổnđịnh đời sống.

• Điều kiện : Để khả năng này trở thành hiện thực Đảng ta đã đề ra kèm theomột số chính sách : tăng phụ cấp, thay đổi tiền lương, mở cửa đối với các nước,xây dựng cơ chế mở,

• Hiện thực mới : Kinh tế phát triển, giảm sự lạm phát, hàng hóa dồi dào, • Khả năng mới : Mở rộng nền kinh tế nhiều thành phần, giao lưu, buôn bán vớicác nước, củng cố địa vị đất nước,

- Quan hệ giữa khả năng và hiện thực có tính phức tạp Cùng trong những điềukiện nhất định, ở cùng một sự vật có thể tồn tại nhiều khả năng chứ không phảichỉ một khả năng.

- Ngoài những khả năng vốn sẵn có, trong những điều kiện mới thì sự vật sẽxuất hiện thêm những khả năng mới, đồng thời bản thân mỗi khả năng cũngthay đổi theo sự thay đổi của điều kiện.

+ Ví dụ : Bạn Linh đang học đại học Luật Hà Nội thì khả năng ra trường bạn sẽtrở thành một luật sư nhưng nếu có một số điều kiện xảy ra như : công việckhông phù hợp, cảm thấy mình chọn sai ngành, không còn hứng thú thì khảnăng khác có thể xảy ra như : chọn lại ngành học, làm việc trái ngành,

- Để khả năng biến thành hiện thực cần một tập hợp các điều kiện Tập hợp đóđược gọi là điều kiện cần và đủ, nếu có nó thì khả năng nhất định biến thànhhiện thực Tập hợp điều kiện thường được chia thành :

• Nhân tố chủ quan là tính tích cực xã hội của ý thức chủ thể con người đểchuyển hóa khả năng thành hiện thực

• Điều kiện khách quan là sự tổng hợp các mối quan hệ về hoàn cảnh, khônggian, thời gian để tạo nên sự chuyển hóa đó.

+ Ví dụ : Để cách mạng chủ nghĩa có thể nổ ra cần có các điều kiện sau: thứnhất là giai cấp thống trị không thể giữ nguyên sự thống trị của mình dưới dạngcũ nữa; thứ hai là giai cấp bị trị bị bần cùng hóa quá mức bình thường; thứ ba làtính tích cực của quần chúng tăng lên đáng kể; thứ tư là giai cấp cách mạng có

Trang 8

đủ năng lực tiến hành những hành động cách mạng mạnh mẽ đủ sức đập tạn bộmáy chính quyền cũ Thiếu một trong các điều kiện này, cách mạng xã hội chủnghĩa không thể nổ ra.

III Các dạng của khả năng

Tùy giác độ chúng ta lựa chọn mà có các loại khả năng khác nhau Một số loạikhả năng hay gặp như :

1 Khả năng dựa trên thuộc tính và mối quan hệ tất nhiên - ngẫu nhiên:

- Khả năng thực : là những khả năng được quy định bởi những thuộc tính vàmối quan hệ tất nhiên của đối tượng.

+ Ví dụ : Sau sự kiện ngày 18/8/1991 ở Liên Xô cũ, Đảng Cộng sản Liên Xô bịgiải thể, qua hơn một năm thấy được trách nhiệm đối với đất nước, với lịch sử,những người đảng viên cộng sản chân chính tập hợp tìm mọi biện pháp khôiphục tổ chức Đảng cộng sản, xác định phương hướng cương lĩnh giành lại địa vịcủa Đảng, điều đó có khả năng thực tế.

- Khả năng hình thức : là những khả năng được quy định bởi những thuộc tínhvà mối quan hệ ngẫu nhiên của đối tượng.

+ Ví dụ : Khả năng con người trúng ѕổ хố là khả năng ảo Khả năng nàу biếnổ хố là khả năng ảo Khả năng nàу biếnố là khả năng ảo Khả năng nàу biếnthành hiện thực chỉ là do ngẫu nhiên, maу mắn.

-> Khi đặt ra mục đích, xây dựng chương trình, thực hiện hành vi, con ngườicần phải xuất phát từ khả năng thực Những khả năng hình thức không thể làmcơ sở cho hoạt động có kế hoạch.

2 Khả năng cụ thể - khả năng trừu tượng:

- Khả năng cụ thể: là những khả năng mà để thực hiện chúng thì đã đủ điềukiện.

+ Ví dụ : Khi có đủ điều kiện như ánh sáng, nước, không khí thì cây cối sẽphát triển tốt hơn.

- Khả năng trừu tượng: là những khả năng mà ở thời điểm hiện tại chưa cónhững điều kiện thực hiện nhưng điều kiện có thể xuất hiện khi đối tượng đạttới một trình độ phát triển nhất định

Trang 9

+ Ví dụ : Hạt giống cũng có khả năng trừu tượng khi phát triển thành cây

-> Để lập kế hoạch trước mắt, xác định cách thức giải quyết các nhiệm vụ thựctiễn đã chín muồi Cần phải xuất phát từ khả năng cụ thể không thể căn cứ vàocác khả năng trừu tượng.

3 Khả năng bản chất và khả năng chức năng :

- Khả năng bản chất: là những khả năng mà việc thực hiện chúng làm biến đổibản chất của đối tượng

+ Ví dụ : Trẻ nghiện tivi, game, internet dễ mắc các bệnh về mắt như cận thịhoặc các tật về khúc xạ; hệ tiêu hóa như táo bón; béo phì vì ngồi thụ động và ănnhiều thức ăn không lành mạnh được quảng cáo trên truyền hình.

- Khả năng chức năng: là những khả năng gây ra sự biến đổi thuộc tính trạngthái của đối tượng mà vẫn không làm thay đổi bản chất.

+ Ví dụ : Khả năng chức năng là khi nấu cơm hạt gạo khi nấu lên là hạt cơm nóvẫn giữ nguyên được bản chất ban đầu của nó.

4 Nếu tính đến kết quả thực hiện khả năng dẫn đến việc chuyển từ thấp đếncao, hay ngược lại, hoặc từ trạng thái này sang trạng thái khác ở cùng một trìnhđộ phát triển, thì có thể chia các khả năng thành: khả năng tiến bộ, khả năngthoái bộ và khả năng đứng yên.

5 Căn cứ vào tính xác định chất hay lượng của đối tượng bị biến đổi do thựchiện khả năng gây ra, ta chia ra thành: khả năng chất hay khả năng lượng.

6 Việc khảo sát các khả năng thông qua quan hệ mâu thuẫn là cơ sở chia cáckhả năng thành khả năng loại trừ và khả năng trường hợp.

- Khả năng loại trừ : là khả năng mà việc thực hiện nó khiến khả năng khác bịtriệt tiêu, trở thành mất khả năng.

+ Ví dụ : bạn xếp đại học Luật Hà Nội ngành Ngôn ngữ Anh làm nguyện vọngđầu tiên và điểm thi đại học của bạn có khả năng đủ đỗ nguyện vọng 1 thì sẽkhông có bất cứ khả năng nào cho nguyện vọng từ 2 trở xuống.

- Khả năng trường hợp : là khả năng mà việc chuyển hóa nó thành hiện thựckhông thủ tiêu khả năng khác.

Trang 10

+ Ví dụ : bạn đang học Luật để trở thành luật sư nhưng vẫn không loại trừ khảnăng bạn sẽ trở thành nhà báo, phóng viên,

IV Ý nghĩa phương pháp luận :

1 Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối liên hệ không tách rời nhau và luônchuyển hóa cho nhau.

- Do hiện thực được chuẩn bị bằng khả năng còn khả năng hướng tới sự chuyểnhóa thành hiện thực, nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cầndựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng

- Tuy nhiên, nói như vậy không phải là xem thường hay bỏ qua khả năng Mà taphải tính đến mọi khả năng để đề ra chủ trương, kế hoạch sát với thực tiễn, bởikhả năng biểu hiện khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng trong tươnglai.

- Nhiệm vụ của hoạt động nhận thức nói chung, của nhận thức khoa học nóiriêng là phải tìm ra, xác định cho được các khả năng phát triển của sự vật - Sở dĩ là do khả năng nảy sinh vừa do tác động qua lại giữa các mặt ở bên trongsự vật, vừa do sự tác động của sự vật với hoàn cảnh bên ngoài nên khi xác địnhcác khả năng ta cần chú ý :

+ Chỉ có thể tìm ra các khả năng phát triển của sự vật trong chính bản thân sựvật ấy chứ không thể ở nơi nào khác Vì khả năng là do sự vật gây nên và tồn tạitrong sự vật.

+ Chỉ có thể căn cứ vào tương quan lực lượng giữa các mặt ở bên trong sự vật,vào mâu thuẫn nội tại trong nó, và vào những điều kiện bên ngoài để dự kiếnkhuynh hướng phát triển của khả năng.

2 Phát triển là quá trình mà trong đó khả năng chuyển hóa thanh hiện thực, cònhiện thực này trong quá trình phát triến của mình lại sinh ra các khả năng mới,các khả năng mới ấy trong điều kiện thích hợp lại chuyển hóa thành hiện thực,tạo thành quá trình vô tận.

- Do vậy, sau khi đã xác định được các khả năng phát triển của sự vật, hiệntượng, thì mới nên tiến hành lựa chọn và thực hiện khả năng.

Trang 11

3 Trong quá trình thực hiện khả năng đã lựa chọn, cần chú ý trong một sự vật,hiện tượng có thể chứa nhiều khả năng khác nhau

- Do vậy, trong hoạt động thực tiễn cần tính đến mọi khả năng có thể có để dựkiến các kế hoạch hành động, dù những khả năng đó là tốt hay xấu, tiến bộ haylạc hậu Chỉ có như vậy ta mới tránh rơi vào bị động trong thực tiễn.

4 Trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật, hiện tượng có thể tồn tạimột số khả năng Ngoài một số khả năng vốn có, khi có điều kiện mới bổ sung,ở sự vật, hiện tượng sẽ xuất hiện thêm một số khả năng mới dẫn đến sự xuấthiện một sự vật, hiện tượng mới, phức tạp hơn.

- Do vậy, trong số các khả năng hiện có của sự vật, cần trước hết chú ý đến khảnăng tất nhiên, đặc biệt là các khả năng gần, vì đó là những khả năng dễ biếnthành hiện thực hơn cả.

5 Khả năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi có đầy đủ các điều kiện cầnthiết nên cần tạo ra các điều kiện đó để nó chuyển hóa thành hiện thực

- Ở đây, ta cần tránh hai sai lầm:

+ Tuyệt đối hóa vai trò của nhân tố chủ quan Tức là chỉ cần có con người làkhả năng sẽ biến thành hiện thực.

+ Xem thường nhân tố chủ quan Tức là không tin tưởng vào năng lực của conngười trong việc biến khả năng thành hiện thực.

Ngày đăng: 15/08/2024, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w