1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặpphạm trù nguyên nhận và kết quả hãy vận dụng để nhậnthức và giải quyết một vấn đề của thực tiễn

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ Nội Dung Và Ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Cặp Phạm Trù: “Nguyên Nhận Và Kết Quả”, Hãy Vận Dụng Để Nhận Thức Và Giải Quyết Một Vấn Đề Của Thực Tiễn
Tác giả Nguyễn Bảo Nhi, Nguyễn Phương Nhi, Đỗ Phương Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Triết Học Mác - Lênin
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

Đề số 2: Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặpphạm trù: “nguyên nhận và kết quả”, hãy vận dụng để nhậnthức và giải quyết một vấn đề của thực tiễnNHÓM : 02LỚP : N05 – TL2... Một

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

Có Không Tốt Trung

bình Khôngtốt Thamgia

đầyđủ

Tíchcựcsôinổi

Đónggópnhiềuýtưởng

Đỗ Phương Quỳnh

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 5

NỘI DUNG 5

1 KHÁI QUÁT VỀ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ 5

1.1 Khái niệm nguyên nhân kết quả 5

1.2 Tính chất của mối liên hệ nguyên nhân - kết quả 6

1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả 7

1.3.1 Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả 7

1.3.2 Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân sinh ra nó 7

1.3.3 Nguyên nhân - kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau 8

1.3.4 Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả, và ngược lại, một kết quả có thể ra đời từ rất nhiều nguyên nhân 8

1.4 Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân kết quả. .9

2 VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ ĐỂ NHẬN THỨC VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 9

2.1 Giải thích thuật ngữ “bạo lực gia đình đối với trẻ em” 9

2.2 Nguyên nhân của hành vi bạo lực với trẻ em trong phạm vi gia đình 10

2.2.1 Nguyên nhân khách quan 10

2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 11

11

13

13

14

2.3 Hậu quả của hành vi bạo lực gia đình 15

2.4 Giải pháp cho tình trạng bạo lực với trẻ em trong phạm vi gia đình. .17

2.4.1 Giải pháp chung 17

2.4.2 Giải pháp cụ thể cho từng nhóm nguyên nhân 17

Trang 4

18

18

19

KẾT LUẬN 19

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

MỞ ĐẦU

        Triết học hiện nay là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ hình thái xã hội nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức, thực tiễn, phương pháp biện chứng  luôn là cơ sở, phương hướng, tôn chỉ cho hoạt động thực  tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Từ đó, con người có thể tìm được những cách giải quyết phù hợp với các vấn đề do cuộc sống đặt ra.Trong sự vận động của thế giới hiện thực, mối quan hệ nguyên nhân - kếtquả là mối quan hệ phổ biến và được lặp đi lặp lại nhiều nhất. Mối liên hệ giữanguyên nhân và kết quả là mối liên hệ tồn tại một cách khách quan, nó khôngphụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Bất kì một sự vận động nàotrong thế giới vật chất suy cho cùng đều là mối liên hệ nhân - quả, xét ở nhữngthời điểm khác nhau, phạm vi  khác  nhau và những  hình thức khác  nhau thìmối liên hệ nhận quả cũng có sự khác nhau. Và trong thời gian vừa qua, vấnnạn bạo  lực gia đình ở Việt Nam đặc biệt là đối tượng trẻ em đã và đang trởthành một thách thức lớn đối với xã hội. Vì vậy, chúng em xin chọn đề tài:

“Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù: “nguyên nhân

và kết quả”, vận dụng để nhận thức và giải quyết vấn đề bạo lực gia đình đốivới trẻ em ở Việt Nam hiện nay” với mong muốn đóng góp những ý kiến riêng

là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện donguyên nhân gây ra. Nói một cách dễ hiểu là sự tác động của các mặt trong sựvật, hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau sẽ sinh ra nguyên nhân,

và khi có nguyên nhân thì sẽ có kết quả. Nguyên nhân cũng cần phân biệt rõvới nguyên cớ và điều kiện. 

Trang 6

dụ như việc một phần tử Séc-bi ám sát thái tử đế quốc Áo - Hung chỉ là nguyên

cớ của chiến tranh thế giới lần thứ nhất, còn nguyên nhân thực sự của cuộcchiến tranh này là mâu thuẫn từ lâu giữa các quốc gia tham chiến. 

là những yếu tố không trực tiếp tạo ra kết quả nhưng ảnhhưởng đến quá trình tạo ra kết quả

Còn  là những biến đổi được tạo ra bởi sự tương tác các mặt củacác sự vật hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau

Nhận thức như trên vừa giúp khắc phục được hạn chế coi nguyên nhâncủa mỗi sự vật hiện tượng, trong những điều kiện nhất định, nằm bên ngoài sựvật hiện tượng đó, vừa khắc phục được thiếu sót coi nguyên nhân cuối cùng của

sự vận động, chuyển hóa của toàn bộ thế giới vật chất nằm ngoài nó, trong lựclượng phi vật chất nào đó

1.2 Tính chất của mối liên hệ nguyên nhân - kết quả.

Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả có tính kháchquan, tính phổ biến và tính tất yếu

của mối liên hệ nhân quả được thể hiện ở việc mối liên

hệ tồn tại sẵn có bên trong bản thân sự vật hiện tượng, hoàn toàn không phụthuộc vào ý thức của con người. Do đó có thể nói mối liên hệ nhân quả luônmang tính khách quan

của mối liên hệ nhân quả được thể hiện ở việc tất cả  mọi

sự vật hiện tượng đều có nguyên nhân, không có sự vật hiện tượng nào không

có nguyên nhân cả, vấn đề là nguyên nhân đó được nhận thức hay chưa màthôi

thể hiện ở việc một nguyên nhân nhất định, trong một điềukiện nhất định thì sẽ sinh ra một kết quả tương ứng. Tuy nhiên, ở thế giới vậtchất không bao giờ có những tác động hoàn toàn giống nhau, cũng không baogiờ có những điều kiện hoàn toàn giống nhau. Vậy nên, kết quả của mỗi sự vậthiện tượng đều được sinh ra từ những nguyên nhân khác nhau. Bên cạnh đó,các điều kiện không bao giờ có thể được lặp lại hoàn toàn, do đó kết quả baogiờ cũng rất độc đáo. Nguyên nhân tác động trong những điều kiện, hoàn cảnh

ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu

Trang 7

1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.

Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả có thể được kháiquát thành năm vấn đề sau đây

1.3.1 Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả

Nguyên nhân là cái luôn có trước. Kết quả chỉ xuất hiện khi nguyên

nhân sinh ra xuất hiện trước đó. Tuy nhiên, không phải một sự vật hiện tượngnào đó có trước sự vật hiện tượng thứ hai, thì tác động của nó được coi lànguyên nhân của sự vật hiện tượng thứ hai. Ví dụ như ngày là sự nối tiếp củađêm nhưng không phải là nguyên nhân của đêm

Việc nguyên nhân sinh ra kết quả còn có một yếu tố nữa, đó là điều kiện.Nguyên nhân sinh ra kết quả phụ thuộc vào nhiều điều kiện và hoàn cảnh khácnhau nên cùng một nguyên nhân nhưng trong các điều kiện hoàn cảnh khácnhau thì sẽ có kết quả khác nhau. Ngược lại, một kết quả có thể do một haynhiều nguyên nhân tác động riêng lẻ hoặc cùng một lúc. 

Khi các nguyên nhân cùng tác động một lúc, thì kết quả ra sao còn tùythuộc vào việc mối quan hệ giữa các nguyên nhân với nhau là như thế nào. Nếunguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật hiện tượng cùng một hướng thì sẽđẩy nhanh sự hình thành kết quả. Ngược lại, nếu các nguyên nhân khác nhautác động lên sự vật hiện tượng theo hướng khác nhau thì nguyên nhân này sẽlàm suy yếu, thậm chí triệt tiêu tác dụng của nguyên nhân kia, làm hạn chế vàkìm hãm kết quả. Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hìnhthành kết quả, triết  học duy  vật biện  chứng phân loại nguyên nhân  thành:

(quyết định sự ra đời của kết quả) và (chỉ ảnh hưởng tới kết quả hoặc quyết định những mặt, những bộ phậnkhông cơ bản của kết quả),  (sự tác động qua lại giữa các

bộ phận, các yếu tố bên trong tạo thành sự vật) và  (sựtác động qua lại giữa những sự vật ấy với sự vật khác);  

(là những sự tác động độc lập với chủ thể hành động) và 

(là những sự tác động phụ thuộc vào chủ thể nhất định, v.v…)

1.3.2 Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân sinh ra nó

Kết quả là do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện kết quả lại cóảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân. Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo haihướng: thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân (tích cực), hoặc cản trở sự hoạt

Trang 8

dự kiến rất đầy đủ những hậu quả có thể xảy ra trước khi hành động

1.3.3 Nguyên nhân - kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau.

Nguyên nhân và kết quả có thể hoán đổi vị trí cho nhau theo hai ý nghĩadưới đây:

, điều này xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mốiquan hệ khác nhau. Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này nó là nguyênnhân thì trong mối quan hệ khác là kết quả và ngược lại

, một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đósinh ra, đến lượt mình thì nó sẽ trở thành nguyên nhân gây ra hiện tượng thứ ba

Và quá trình này kéo dài mãi không bao giờ kết thúc, tạo nên một chuỗi nhânquả vô tận, trong chuỗi đó không có điểm nào là điểm bắt đầu và điểm kết thúc

Vì vậy, muốn xác định đâu là nguyên nhân, đâu là kết quả thì cần đặt nó trongmối quan hệ xác định

1.3.4 Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả, và ngược lại, một kết quả có thể ra đời từ rất nhiều nguyên nhân.

Ví dụ, trường hợp chặt phá rừng bừa bãi ở đầu nguồn có thể sinh ra nhiềukết quả như: sự thay đổi sinh thái làm cho gen của động thực vật bị biến đổi, sựcân bằng sinh thái bị phá vỡ gây ra biến đổi khí hậu; là nguyên nhân gây ra lũlụt, thậm chí là những trận lũ quét gây thiệt hại về cả người và của; gây xáotrộn đời sống của cư dân; gây thiệt hại cho ngân sách quốc gia do phải chi trảcho những thiệt hại của thiên nhiên và xã hội  Như thế là một nguyên nhân cóthể sinh ra nhiều kết quả

Một kết quả cũng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra. Ví dụ, nguyênnhân thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 bao gồm nguyên nhânquốc tế (chủ nghĩa phát xít bị đánh bại, các phong trào đấu tranh giải phóng củacác dân tộc phát triển mạnh) và các nguyên nhân trong nước (sự lãnh đạo đúngđắn, sáng suốt, khéo léo của Đảng, tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí quậtcường của các tầng lớp nhân dân)

Từ hai ví dụ trên, chúng ta càng rút ra bài học: trong quá trình hoạt độngthực tiễn, ta phải nghiên cứu kỹ càng những tác động này để phối hợp tạo nênsức mạnh tổng hợp và phát triển đất nước

Trang 9

1.4 Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân kết quả.

, muốn tìm nguyên nhân của sự vật hiện tượng phải tìm trongbản thân sự vật, hiện tượng khách quan. Muốn hiểu rõ sự vật hay cải tạo nó thìphải tìm hiểu rõ nguyên nhân của chúng, muốn loại bỏ một sự vật hiện tượngthì phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó

, xét về mặt thời gian, vì nguyên nhân luôn có trước kết quả nênmuốn tìm nguyên nhân của một sự vật, hiện tượng nào đó cần tìm trong những

sự kiện, những mối liên hệ xảy ra trước khi sự vật, hiện tượng đó xuất hiện.Cần nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ mà nó giữ vai trò là kếtquả hay nguyên nhân để tránh nhận thức nhầm lẫn và xác định sai phươnghướng cho hoạt động thực tiễn

  , có thể có nhiều nguyên nhân cùng sinh ra và quyết định một sựvật, hiện tượng. Vì vậy, trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phân loại cácnguyên nhân, tìm ra nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhânbên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân kháchquan… Đồng thời phải nắm được chiều hướng tác động của các nguyên nhân,

từ đó có biện pháp thích hợp để tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tíchcực hoạt động và hạn chế sự hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực

2 VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ ĐỂ NHẬN THỨC VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

2.1 Giải thích thuật ngữ “bạo lực gia đình đối với trẻ em”

Theo khoản 2 Điều 1 Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007: “Bạo lựcgia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả nănggây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế”  Cụ thể hơn đối với trẻ em, khoản 61

Điều 4 Luật Trẻ em 2016  đã quy định: “Bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ,ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự,nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất,tinh thần của trẻ em”  Qua đó, bạo lực gia đình với trẻ em là hành vi xâm phạm2

đến quyền trẻ em nằm trong phạm vi gia đình, đối tượng vi phạm chính là những

có cùng huyết thống hay có mối quan hệ “người thân” với trẻ em

1  Bộ Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007

2  Bộ Luật Trẻ em 2016 

Trang 10

2.2 Nguyên nhân của hành vi bạo lực với trẻ em trong phạm vi gia đình.

Mối liên hệ nhân - quả trong lĩnh vực xã hội thường vô cùng phức tạp

Có những hành động được coi là hành động có ý thức của cá nhân, nhưng lại làhành động vô ý thức đối với cộng đồng. Đó chính là lý do chúng ta phải tìmhiểu nghiên cứu kỹ lưỡng mối quan hệ nhân – quả trong đời sống xã hội, để từ

đó tránh những hậu quả xấu do các tác động gây ra, mà ở đây là vấn nạn bạolực gia đình đối với trẻ em

2.2.1 Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân lớn nhất dẫn đến bạo lực chính là nhận thức của một sốngười về bạo lực gia đình, mà trong đó bất bình đẳng giới được xem là tư tưởnggốc rễ. Xã hội vẫn tồn tại những quan niệm lạc hậu như định kiến giới, tư tưởngtrọng nam khinh nữ… Trong một số gia đình, người phụ nữ không được coitrọng như người đàn ông, không có quyền tham gia vào các quyết định tronggia đình, vì thế việc bạo hành phụ nữ, bạo hành trẻ em trong phạm vi gia đìnhngày càng gia tăng. Mặt khác, trẻ em khi chứng kiến bạo lực gia đình cũng sẽtạo thành tâm lý cam chịu khi lớn lên, và vô tình hình thành suy nghĩ cho rằng

đó chính là một biện pháp cần thiết để giải quyết mâu thuẫn trong gia đình; vềsau cũng không tránh khỏi những suy nghĩ, hành vi tiêu cực của người lớn.Nhận thức sai lệch về việc giáo dục con cái và sự thiếu hiểu biết về pháp luậtcũng là nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình. Không ít cha mẹ Việt cho rằng,phải đánh mắng thì con cái mới ngoan ngoãn và nghe lời. Nhiều phụ nữ, ngườigià cũng không nhận thức được đầy đủ quyền của mình nên không dám đấutranh mà cam chịu bạo lực. Tuy vậy, ngay cả trong những gia đình mà thànhviên có trình độ học vấn cao, am hiểu về pháp luật thì bạo lực gia đình cũngvẫn có thể xảy ra. Ngoài ra, suy nghĩ “con ai người nấy dạy” xã hội cũng chính

là điều kiện thuận lợi khiến cho số vụ việc bạo lực gia đình vẫn tiếp tục giatăng. Cộng đồng và xã hội vẫn coi bạo lực gia đình là vấn đề riêng tư của mỗigia đình và người ngoài không nên can thiệp. Chính lẽ vậy, sự thờ ơ và thiếuquan tâm vô hình chung đã khiến cho nạn nhân phải gánh chịu nhiều nỗi đau vềthể chất và tinh thần dai dẳng

Thứ hai chính là vấn đề tài chính của mỗi gia đình. Khó khăn về kinh tếthường tạo ra sự áp lực, căng thẳng cho các thành viên, và do đó dễ dẫn tới cácmâu thuẫn, thậm chí có thể gây ra bạo lực gia đình. Tuy nhiên, không phải cứ

có khó khăn về kinh tế là có bạo lực gia đình. Thực tế cho thấy nhiều gia đình

Trang 11

Các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm… cũng làmột trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bạo lực gia đình. Thống kê chothấy có đến 60% hành vi bạo lực gia đình xảy ra sau khi bố mẹ uống rượu hoặcdùng các chất kích thích  Các chất kích thích sẽ làm giảm sự kiềm chế cũng3

như nhận thức hoặc phán đoán đúng sai của bản thân, từ đó dẫn đến trạng thái

dễ nóng nảy và kích động. Khi ấy, các thành viên trong gia đình cũng dễ xungđột với nhau hơn

Và cuối cùng, nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực gia đình: đó là côngtác phòng ngừa, đấu tranh phòng chống bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay.Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 đã quy định về các hành vi bị coi

là bạo lực gia đình và các biện pháp xử lý hành vi gây ảnh hưởng tới chủ thểkhác. Tuy nhiên, việc xử lý hành vi này trên thực tế còn gặp nhiều khó khăn,đặc biệt đối với những trường hợp có hành vi không rõ ràng hoặc nạn nhân,người chứng kiến không dám lên tiếng tố giác hành vi đó. Công tác tuyêntruyền, giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình cũng còn nhiềuhạn chế. Một bộ phận lãnh đạo và các tổ chức đoàn thể vẫn coi bạo lực gia đình

là vấn đề riêng của mỗi gia đình, do đó chưa xử lý triệt để các vụ việc bạo lựcgia đình xảy ra tại địa phương. Chính quyền chỉ vào cuộc với những vụ việcbạo lực gia đình có hậu quả nghiêm trọng, khi nạn nhân hoặc người nhà nạnnhân có đơn kêu cứu. Có những trường hợp sau khi phát hiện hành vi vi phạm

do chính những người con tố giác, nhưng vì là cha mẹ nên những người này chỉ

bị nhắc nhở và phạt hành chính. Khoảng thời gian về sau của chúng mới thực

sự là “địa ngục”. Những đứa trẻ này đã không còn dám “kêu cứu” nữa và phảitiếp tục chịu sự bạo lực đến kiệt quệ

2.2.2 Nguyên nhân chủ quan

Bạo lực tinh thần là dạng bạo lực rất khó nhận dạng vì nó không để lạinhững vết tích rõ ràng mà nạn nhân phải chịu những đối xử tồi tệ, áp lực về mặttâm lý, tổn thương tức thời hay tiềm ẩn về mặt tâm lý và sức khỏe tâm thần Bạo lực tinh thần có thể xảy ra với bất cứ ai, tuy nhiên theo số liệu thống kê, trẻ

3  Vương Giang, Bạo lực gia đình - Nguyên nhân và hướng phòng chống,  phap-luat/bao-luc-gia-dinh-nguyen-nhan-va-huong-phong-chong-546862 , truy cập ngày 4/11/2023

Ngày đăng: 04/05/2024, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN