TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG ---------- BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG Chủ nhiệm đề tài: Lớp: Khoa: Sư phạm Quảng Ninh, tháng 11 năm 2023 MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 2.1 Vấn đề tự học trong các nghiên cứu trên thế giới 2 2.2 Vấn đề tự học trong các nghiên cứu ở Việt Nam 3 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 5 4. Giả thuyết khoa học 5 5. Phạm vi nghiên cứu 5 6. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 7. Phương pháp nghiên cứu 6 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6 7.3. Phương pháp thống kê toán học 7 8. Đóng góp mới của đề tài 7 9. Kết cấu của đề tài 8 Chương 1 9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC 9 1.1. Tự học 9 1.1.1. Khái niệm 9 1.1.2. Phân loại tự học 10 1.1.3. Chức năng tự học 11 1.2. Kỹ năng tự học. 12 1.2.1. Khái niệm kỹ năng. 12 1.2.2. Khái niệm kỹ năng tự học. 13 1.2.3. Phương pháp tự học 13 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học cho sinh viên 15 1.3.1. Các yếu tố bên trong 15 1.3.2. Các yếu tố bên ngoài 17 1.4.Vai trò của kỹ năng tự học cho sinh viên 19 Kết luận chương 1 21 Chương 2 22 THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 22 2.1. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu 22 2.1.1. Giới thiệu về trường Đại học Hạ Long 22 2.1.2. Giới thiệu về Khoa Sư phạm 23 2.2. Đặc điểm của sinh viên Khoa sư phạm trường Đại học Hạ Long 24 2.3. Những ưu điểm và hạn chế của sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học Hạ Long 26 2.3.1. Ưu điểm 26 2.3.2. Hạn điểm 26 2.4. Thực trạng về kỹ năng tự học của sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học Hạ Long 27 2.4.1. Nhận thức của sinh viên Khoa Sư phạm về kỹ năng tự học 27 2.4.2. Thời gian cho việc tự học của sinh viên Khoa Sư phạm 32 2.4.3 Mục đích tự học của sinh viên Khoa Sư phạm 33 2.4.4. Hình thức tự học của sinh viên Khoa Sư phạm 35 2.4.5. Khó khăn trong quá trình tự học của sinh viên Khoa Sư phạm 37 2.5. Nguyên nhân của thực trạng 39 2.5.1. Nguyên nhân chủ quan 39 2.5.2. Nguyên nhân khách quan 40 Kết luận chương 2 40 Chương 3 42 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 42 3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp 42 3.1.1. Dựa vào đặc điểm của sinh viên Khoa Sư phạm, trường Đại học Hạ Long 42 3.1.2. Dựa vào việc phân tích nguyên nhân thực trạng 42 3.2. Các biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên Khoa Sư phạm 42 3.2.2. Bồi dưỡng nhận thức về vai trò của hoạt động tự học 42 3.2.3. Rèn luyện cho sinh viên một số kỹ năng tự học 43 3.2.4. Đổi mới các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 45 3.2.5. Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học 46 Kết luận chương 3 47 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 49 1. Kết luận 49 2. Khuyến nghị 50 2.1. Đối với Trường Đại học Hạ Long 50 2.2. Đối với giảng viên 50 2.3. Đối với sinh viên 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Phụ lục 1: 53 Phụ lục 2 58 8. Đóng góp mới của đề tài Về mặt thực tiễn: Tìm hiểu được thực trạng về kỹ năng tự học của sinh viên Khoa Sư phạm, trường Đại học Hạ Long và những nguyên nhân của thực trạng đó. Về mặt biện pháp: Đề xuất được những biện pháp sử dụng có hiệu quả để nâng cao kỹ năng tự học cho sinh viên Khoa Sư phạm, trường Đại học Hạ Long. 9. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về kỹ năng tự học. Chương 2: Thực trạng về kỹ năng tự học của sinh viên Khoa Sư Phạm Trường Đại Học Hạ Long. Chương 3: Các biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng tự học cho sinh viên Khoa Sư Phạm Trường Đại Học Hạ Long. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC 1.1. Tự học 1.1.1. Khái niệm Hiện nay, trong các giáo trình, tài liệu, các tác giả đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về tự học, sau đây là một vài khái niệm: Trong cuốn “Học tập hợp lí” R.Retke chủ biên, coi “Tự học là việc hoàn thành các nhiệm vụ khác không nằm trong các lần tổ chức giảng dạy” - Theo tác giả Lê Khánh Bằng: thì tự học (self learning) là tự mình suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ, các phẩm chất tâm lý để chiếm lĩnh một lĩnh vực Khoa học nhất định. Theo Giáo sư Đặng Vũ Hoạt và Phó giáo sư Hà Thị Đức trong cuốn “Lý luận dạy học Đại học” thì “Tự học là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở Đại học. Đó là một hình thức nhận thức của cá nhân, nhằm nắm vững hệ thống tri thức và kỹ năng do chính người học tự tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp, theo hoặc không theo chương trình và sách giáo Khoa đã được qui định. Theo tác giả Nguyễn Văn Đạo: “Tự học phải là công việc tự giác của mỗi người do nhận thức được đúng vai trò quyết định của nó đến sự tích luỹ kiến thức cho bản thân, cho chất lượng công việc mình đảm nhiệm, cho sự tiến bộ của xã hội” Theo Giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học – là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp...) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê Khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi..vv...) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biển lĩnh vực đó thành sở hữu của mình". Từ những quan điểm về tự học nêu trên, ta có thể hiểu: Tự học là quá trình cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập tự chiếm lĩnh tri thức ở một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống bằng hành động của chính mình nhằm đạt được mục đích nhất định. 1.1.2. Phân loại tự học Tự học có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau dựa trên các yếu tố như phương pháp học, mục tiêu học tập, hoặc cách tự quản lý quá trình học tập. Dưới đây là một số cách phân loại tự học: 1.1.2.1. Theo phương pháp học tập: Tự học thông qua việc đọc sách, tài liệu, xem video hoặc nghe podcast. Tự học thông qua tham gia các khóa học trực tuyến, các lớp học ở trung tâm ngoại ngữ hoặc trung tâm học tập. Tự học thông qua việc thực hành, thí nghiệm và áp dụng kiến thức vào thực tế. 1.1.2.2. Theo mục tiêu học tập: Tự học để nâng cao kiến thức chuyên môn, nghề nghiệp. Tự học để phát triển kỹ năng cá nhân, mềm. Tự học để đạt được mục tiêu cụ thể như chuẩn bị cho một kỳ thi, dự án hay công việc cụ thể. 1.1.2.3.Theo cách tự quản lý quá trình học tập: Tự học có cấu trúc: Lập kế hoạch học tập cụ thể, theo dõi tiến độ, đánh giá kết quả học tập một cách logic. Tự học linh hoạt: Tự do lựa chọn thời gian, phương pháp và nội dung học tập mà không bị ràng buộc bởi lịch trình cố định. 1.1.2.4. Theo cách tiếp cận học tập: Tự học độc lập: Người học tự tìm kiếm và tiếp cận kiến thức mà không cần sự hướng dẫn từ người khác. Tự học hỗ trợ: Tự học nhưng vẫn nhận sự hỗ trợ từ người khác như gia đình, bạn bè, cộng đồng học tập hoặc giáo viên hướng dẫn. Những cách phân loại trên giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự đa dạng và linh hoạt của quá trình tự học, từ đó có thể lựa chọn phương pháp tự học phù hợp với mục tiêu và điều kiện cụ thể của mình. 1.1.3. Chức năng tự học Tự học có nhiều chức năng quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển cá nhân và chuyên môn. Dưới đây là một số chức năng quan trọng của tự học: - Phát triển kiến thức và kỹ năng: Tự học giúp người học tiếp cận và tiếp thu kiến thức mới, phát triển kỹ năng cần thiết cho công việc, học tập và cuộc sống. Giúp người học nâng cao kiến thức và kỹ năng liên tục, không ngừng nghỉ. - Tự chủ và tự quản lý: Tự học giúp người học trở nên tự chủ, tự quản lý thời gian, tài nguyên và quá trình học tập. Điều này sẽ giúp người học cải thiện chất lượng cuộc sống và tăng hiệu suất công việc, chủ động hơn trong nhiệm vụ mình làm, đồng thời giúp người học phát triển khả năng tự tin, sáng tạo và trách nhiệm của cá nhân.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG - -
BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA
SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG
Người thực hiện: Nguyễn Kim Tiến Lớp: Giáo dục Tiểu học K2A
Khoa: Sư phạm
Quảng Ninh, tháng 11 năm 2023
Trang 2- -BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA
SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG
Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Kim Tiến Lớp: GDTH- K2A
Khoa: Sư phạm
Quảng Ninh, tháng 11 năm 2023
MỤC LỤC
Trang 3TRANG BÌA PHỤ ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU vi
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
2.1 Vấn đề tự học trong các nghiên cứu trên thế giới 2
2.2 Vấn đề tự học trong các nghiên cứu ở Việt Nam 3
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 5
4 Giả thuyết khoa học 5
5 Phạm vi nghiên cứu 5
6 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5
7 Phương pháp nghiên cứu 6
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6
7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6
7.3 Phương pháp thống kê toán học 7
8 Đóng góp mới của đề tài 7
9 Kết cấu của đề tài 8
Chương 1 9
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC 9
1.1 Tự học 9
1.1.1 Khái niệm 9
1.1.2 Phân loại tự học 10
1.1.3 Chức năng tự học 11
Trang 41.2 Kỹ năng tự học 12
1.2.1 Khái niệm kỹ năng 12
1.2.2 Khái niệm kỹ năng tự học 13
1.2.3 Phương pháp tự học 13
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học cho sinh viên 15
1.3.1 Các yếu tố bên trong 15
1.3.2 Các yếu tố bên ngoài 17
1.4.Vai trò của kỹ năng tự học cho sinh viên 19
Kết luận chương 1 21
Chương 2 22
THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 22
2.1 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu 22
2.1.1 Giới thiệu về trường Đại học Hạ Long 22
2.1.2 Giới thiệu về Khoa Sư phạm 23
2.2 Đặc điểm của sinh viên Khoa sư phạm trường Đại học Hạ Long 24
2.3 Những ưu điểm và hạn chế của sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học Hạ Long 26
2.3.1 Ưu điểm 26
2.3.2 Hạn điểm 26
2.4 Thực trạng về kỹ năng tự học của sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học Hạ Long 27
2.4.1 Nhận thức của sinh viên Khoa Sư phạm về kỹ năng tự học 27
2.4.2 Thời gian cho việc tự học của sinh viên Khoa Sư phạm 32
2.4.3 Mục đích tự học của sinh viên Khoa Sư phạm 33
Trang 52.4.4 Hình thức tự học của sinh viên Khoa Sư phạm 35
2.4.5 Khó khăn trong quá trình tự học của sinh viên Khoa Sư phạm 37
2.5 Nguyên nhân của thực trạng 39
2.5.1 Nguyên nhân chủ quan 39
2.5.2 Nguyên nhân khách quan 40
Kết luận chương 2 40
Chương 3 42
CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẠ LONG 42
3.1 Cơ sở đề xuất các biện pháp 42
3.1.1 Dựa vào đặc điểm của sinh viên Khoa Sư phạm, trường Đại học Hạ Long 42
3.1.2 Dựa vào việc phân tích nguyên nhân thực trạng 42
3.2 Các biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên Khoa Sư phạm 42
3.2.2 Bồi dưỡng nhận thức về vai trò của hoạt động tự học 42
3.2.3 Rèn luyện cho sinh viên một số kỹ năng tự học 43
3.2.4 Đổi mới các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 45
3.2.5 Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học 46
Kết luận chương 3 47
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 49
1 Kết luận 49
2 Khuyến nghị 50
2.1 Đối với Trường Đại học Hạ Long 50
Trang 62.3 Đối với sinh viên 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
Phụ lục 1: 53
Phụ lục 2 58
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang
Bảng 2.4.1.1 Mức độ quan trọng của kỹ năng tự học đối với sinh
viên Khoa Sư phạm trường Đại học Hạ Long
Bảng 2.4.1.2 Mức độ cần thiết cải thiện kỹ năng tự học của sinh viên
Khoa Sư phạm trường Đại học Hạ Long
Bảng 2.4.1.3 Mức độ kỹ năng tự học của sinh viên Khoa Sư phạm
trường Đại học Hạ Long
Bảng 2.4.2.1 Thời gian tự học của sinh viên Khoa Sư phạm trường
Đại học Hạ Long
Bảng 2.4.3.1 Mục đích tự học của sinh viên Khoa Sư phạm trường
Đại học Hạ Long
Bảng 2.4.4.1 Mức độ sử dụng các hình thức nâng cao kỹ năng tự học
của sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học Hạ Long
Bảng 2.4.5.1 Khó khăn trong quá trình tự học của sinh viên Khoa Sư
phạm trường Đại học Hạ Long
25
26
27
2830
3133
Biểu đồ 1 Biểu đồ về mức độ kỹ năng tự học của sinh viên Khoa Sư
phạm trường Đại học Hạ Long
Biểu đồ 2 Biểu đồ về tỉ lệ thời gian tự học của sinh viên Khoa Sư
phạm trường Đại học Hạ Long
Biểu đồ 3 Biểu đồ về mức độ sử dụng các hình thức nâng cao kỹ
năng tự học của sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học Hạ Long
Biểu đồ 4 Biểu đồ về khó khăn của sinh viên Khoa Sư phạm trường
Đại học Hạ Long trong quá trình tự học
27
29
3234
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ông cha ta từ xưa đã rất coi trọng học tập, ca dao tục ngữ xưa đã có câu “
Đi một ngày đàng học một sàng khôn”, xã hội ngày càng phát triển, tri thứcnhân loại ngày càng được đổi mới, phong phú và đa dạng, bắt buộc chúng taphải luôn học tập, trau dồi và tiếp thu thêm những kiến thức mới Để đáp ứngđược những yêu cầu, đổi mới đó, ta cần nghĩ đến việc nâng cao kỹ năng tự học
Tự học rất quan trọng đối với con đường của mỗi cá nhân, không chỉ phục vụ ởtrong nhà trường mà còn ở trong cả công việc tương lai Trong quá trình tự học,mỗi sinh viên đều sẽ phát triển khả năng tự phân tích, tổng hợp tài liệu, đưa racác phương án giải quyết bài học một cách thông minh và có trình tự Ngoàiviệc nâng cao kết quả học tập, tự học còn tạo điều kiện hình thành và rèn luyệncho người học khả năng làm việc một cách độc lập, chủ động, rèn thêm được óc
tư duy, sáng tạo, ham học hỏi, chủ động tìm tòi kiến thức mới Từ đó mà hiểusâu hơn và ghi nhớ bài học một cách nhanh chóng, vững chắc hơn
Phương pháp đào tạo theo hệ thống tín chỉ hay gọi tắt là Hệ thống tín chỉ
là một phương thức đào tạo tiên tiến trong nền giáo dục của nhiều quốc gia trênthế giới, trong đó có Việt Nam Tuy nhiên ở Việt Nam, đào tạo theo Hệ thốngtín chỉ còn khá mới mẻ với sinh viên cả nước nói chung và sinh viên Khoa Sưphạm trường Đại học Hạ Long nói riêng Học theo phương pháp đào tạo tín chỉđòi hỏi sinh viên 1 giờ lên lớp cần có 4 giờ tự học, các giảng viên trong trườngchỉ có nhiệm vụ hướng dẫn cách học, còn lại đòi hỏi mỗi sinh viên phải cóphương pháp, cách học đúng để nắm được kiến thức trên trường Đây là mộtthách thức lớn đối với mỗi sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm nhất khi chưaquen với môi trường học tập mới, cách giảng dạy mới khác hẳn với trườngTrung học phổ thông
Trên thực tế, đa số sinh viên Khoa Sư phạm đã ý thức được tầm quantrọng của tự học Tuy nhiên, hoạt động tự học của sinh viên Khoa Sư phạm
Trang 9trường Đại học Hạ Long vẫn tồn tại nhiều hạn chế, sinh viên Khoa Sư phạmchưa lựa chọn được phương pháp học tập đúng đắn, chưa dành nhiều thời giancho tự học và rèn luyện, còn ỷ lại, trông chờ và sự trợ giúp của giảng viên,…Như vậy, hoạt động tự học của sinh viên còn chưa hiệu quả
Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp nâng cao kỹnăng tự học cho sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học Hạ Long”
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1 Vấn đề tự học trong các nghiên cứu trên thế giới
Kỹ năng tự học là một yếu tố quan trọng trong việc phát triển bản thâncủa sinh viên Các nhà triết học đã quan tâm đến vấn đề tự học từ rất lâu và đãđưa ra nhiều quan điểm và lý thuyết quan trọng về việc tự học
Trên bình diện triết học, giữa thế kỷ XIX, John Stuart Mill (1806 – 1873),nhà triết học người Anh, đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tự học trong quátrình phát triển cá nhân Ông cho rằng tự học giúp con người trở nên độc lập và
tự tin hơn trong việc đối phó với những thách thức của cuộc sống
Ralph Waldo Emerson (1803 – 1882), nhà văn và nhà triết học người Mỹ,
đã khuyến khích người đọc tìm kiếm kiến thức và trải nghiệm bằng cách tự học.Ông cho rằng, việc tự học giúp con người phát triển tư duy sáng tạo và khả năngđộc lập trong tư tưởng
Friedrich Nietzsche (1844 – 1900), nhà triết học người Đức, đã nhấnmạnh tầm quan trọng của việc tự học trong việc phát triển bản thân và trở thànhmột con người độc lập Ông cho rằng, việc tự học giúp con người trở nên đadạng và độc lập trong tư tưởng, giúp họ đạt được sự tự do và sáng tạo
Như vậy, giữa thế kỉ XIX, các nhà triết học đã nhận thấy tầm quan trọngcủa việc tự học trong việc phát triển bản thân và đạt được sự độc lập trong tưtưởng Họ khuyến khích mọi người tìm kiếm kiến thức và trải nghiệm bằng cách
Trang 10Trong thế kỷ XX, nhiều nhà triết học đã tiếp tục nghiên cứu và đưa ra quanđiểm về tự học Paulo Freire (1921-1997), triết gia người Brazil, đã nghiên cứu
về giáo dục và phát triển mô hình giáo dục giải phóng (critical pedagogy) dựatrên tư tưởng về sự tự học và sự tự giác Ông nhấn mạnh vai trò của việc tự họctrong việc giải phóng con người khỏi sự áp đặt và kiểm soát
Michel Foucault(1926-1984), triết gia người Pháp, đã nghiên cứu vềquyền lực và kiến thức, và ông đã đưa ra quan điểm về việc tự học như một cách
để đối phó với quyền lực và kiểm soát từ xã hội Ông cho rằng, việc tự học giúpcon người phát triển tư duy phản kháng và khả năng tự quản lý
Như vậy, trong thế kỷ XX, các nhà triết học đã tiếp tục nghiên cứu về tựhọc và đưa ra những quan điểm mới về vai trò của việc tự học trong việc pháttriển cá nhân, giáo dục và đối phó với quyền lực xã hội Dù các nhà triết họcnghiên cứu trên nhiều góc độ và mức độ khác nhau thì nhìn chung các tác giảđều thừa nhận tự học có vai trò rất quan trọng và là vấn đề đáng chú ý
2.2 Vấn đề tự học trong các nghiên cứu ở Việt Nam
Vấn đề tự học ở Việt Nam cũng được chú ý từ lâu Ngay từ thời kỳ phongkiến, giáo dục chưa phát triển nhưng đất nước vẫn có nhiều nhân tài kiệt xuất.Những nhân tài đó, bên cạnh yếu tố được những thầy đồ tài giỏi dạy dỗ, thì yếu
tố quyết định đều là tự học của bản thân Cũng chính vì vậy mà người ta coitrọng việc tự học, nêu cao những tấm gương tự học thành tài Nhưng nhìnchung, lối giáo dục còn rất hạn chế “người học tìm thấy sự bắt chước, đúng màkhông cần độc đáo, người học học thuộc lòng ”
Đến thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, mặc dù nền giáo dục Âu Mỹ rất pháttriển nhưng nền giáo dục nước ta vẫn còn hạn chế Vấn đề tự học chưa đượcnghiên cứu phổ biến, song thực tiễn lại xuất hiện nhu cầu tự học rất cao trongnhiều tầng lớp xã hội Vấn đề tự học thực sự nghiên cứu nghiêm túc, rộng rãi từkhi nền giáo dục cách mạng ra đời (1945), mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa làngười khởi xướng, vừa nêu tấm gương về tinh thần và phương pháp dạy học
Trang 11Người từng nói: “còn sống thì còn phải học", và cho rằng: “về cách học phải lấy
tự học làm cốt” Có thể nói tự học là một tư tưởng lớn của Hồ Chí Minh vềphương pháp học tập Những lời chỉ dẫn quý báu và những bài học kinh ngiệmsâu sắc rút ra từ chính tấm gương tự học bền bỉ và thành công của Người chođến nay vẫn còn nguyên giá trị
Từ những năm 60 của thế kỷ XX, tư tuởng về tự học đã được nhiều tácgiả trình bày trực tiếp và gián tiếp trong các công trình tâm lý học, giáo dục họchọc, phương pháp dạy học bộ môn Một số công trình tiêu biểu là: Nguyễn Cảnh
Toàn (1999), luận bàn và kinh nghiệm về tự học, Đỗ Linh- Lê Văn (1999),
phương pháp học tập hiệu quả, Trong đó, GS.TSKH Nguyễn Cảnh Toàn là
một tấm gương sáng về tự học ở nước ta Từ một giáo viên trung học (1947), chỉbằng con đường tự học, tự nghiên cứu ông đã trở thành nhà toán học nổi tiếng.Không chỉ nghiên cứu Khoa học cơ bản, ông còn có nhiều công trình, bài viết vềKhoa học giáo dục, về vấn đề tự học Ông cho rằng: “Học bao giờ cũng gắn với
tự học, tự rèn luyện để biển đổi nhân cách của mình Người dạy giỏi là ngườidạy cho học sinh biết cách tự học, tự nghiên cứu, tự giáo dục" Các tác giả đãkhẳng định: Năng lực tự học của trò dù còn đang phát triển vẫn là nội lực quyếtđịnh sự phát triển của bản thân người học Thầy là ngoại lực, là tác nhân, hướngdẫn, tổ chức, đạo diễn cho trò tự hoc Nói cách khác quá trình tự học, tự nghiêncứu cá nhân hóa việc học của trò phải kết hợp với việc dạy của thầy và quá trìnhhợp tác của bạn trong cộng đồng lớp học, tức là quá trình xã hội hóa việc học
Bước vào thời kì đổi mới hiện nay, việc tự học nói chung, và vấn đề tựhọc của sinh viên nói riêng ngày càng được quan tâm và nghiên cứu vì vai tròquan trọng của tự học trong quá trình dạy và học theo hướng đổi mới lấy nguờihọc là trung tâm Chúng ta có thể tham khào bài viết của Mai Thị Lan (2018),
Phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 9-12, tác giả đã phân
tích rõ và chỉ ra thực trạng về khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên; hay
Trang 12Giáo sư Cao Xuân Hạo đã có những phân tích thấu đáo và ý kiến sâu sắc trong
bài "Bàn về chuyện tự học” (Kiến thức ngày nay, số 396, năm 2001) Tự học là
vấn đề quan trọng và cần thiết hiện nay đối với sinh viên
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao kỹ năng tự học cho sinh viênKhoa Sư phạm, trường Đại học Hạ Long
- Khách thể nghiên cứu: Kỹ năng tực học
4 Giả thuyết khoa học
Tự học là một trong những kỹ năng rất cần thiết đối với sinh viên Khoa
Sư phạm trường Đại học để phục vụ cho học tập cũng như công việc trongtương lai Sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học Hạ Long đã có nhận thứcđúng đắn về tầm quan trọng của tự học trong môi trường học tập được đào tạotheo học chế tín chỉ Tuy nhiên, sinh viên còn chưa có kỹ năng, phương pháphọc tập đúng đắn nên hiệu quả học tập chưa cao Nếu áp dụng hiệu quả các biệnpháp cải thiện, nâng cao kỹ năng tự học thì sinh viên Khoa Sư phạm trường Đạihọc Hạ Long có thể cải thiện kỹ năng tự học, nắm chắc, tích lũy được nhiều kiếnthức hơn, đạt được kết quả học tập tốt hơn
5 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiệm thể khảo sát:
+ 150 sinh viên Khoa Sư phạm năm thứ 2 trường Đại học Hạ Long
+ 3 chuyên gia là giảng viên Khoa Sư phạm, trường Đại học Hạ Long
- Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Hạ Long
- Thời gian: 7 tháng (từ tháng 11 năm 2023 đến hết tháng 5 năm 2024)
6 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích:
Trang 13Trên cơ sở nghiên cứu về lí luận và thực trạng, đề tài tiến hành đề xuất biệnpháp nâng cao kỹ năng tự học cho sinh viên Khoa Sư Phạm, trường Đại học HạLong.
Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề lí luận về đề tài “Kỹ năng tựhọccủa sinh viên Khoa Sư Phạm trường Đại học Hạ Long” và các kĩ năngnàytrong thực tiễn; đưa ra thực trạng, nguyên nhân và đề xuất một số biện phápquản lí nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên Khoa Sư Phạm trong việc học tậpnhằm nâng cao chất lượng đào tạo
* Nhiệm vụ:
Để đạt được mục tiêu trên bài nghiên cứu chúng tôi thực hiện một số nhiệm
vụ nghiên cứu cơ bản sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về kỹ năng tự học của sinh viên trường Đạihọc Nộivụ Hà Nội
- Khảo sát, phân tích thực trạng kỹ năng tự học của sinh viên Khoa Sưphạm trường Đại học Hạ Long
- Đề xuất các biện pháp nâng cao kỹ năng tự học cho sinh viên Khoa Sưphạm, trường Đại học Hạ Long
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết, phân loại và
hệ thống hóa lí thuyết trên các dữ liệu thu thập được để xây dựng cơ sở lý thuyết
về kỹ năng tự học
Đề dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử để khảo sát các bài viết, các côngtrình nghiên cứu có liên quan đến đề tài để tìm hiểu, tổng quan tình hình nghiêncứu và xây dựng lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đề tài sử dụng phương pháp giả thuyết để xây dựng giả thiết Khoa học
Trang 147.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, nhóm chúng tôi xin trình bày bằngphương pháp sau:
Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát quá trình tự học của sinh viênKhoa Sư Phạm để thu thập thông tin về cách thức, biểu hiện của hành vi tự họccùng kỹ năng tự học của các sinh viên
Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Sử dụng các câu hỏi trong phiếu điềutra đối với sinh viên Khoa Sư phạm nhằm thu thập thông tin về mức độ hiểubiết, đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng và thực trạng sử dụng kỹ năng tựhọc của sinh viên Khoa Sư Phạm, tìm hiểu những khó khăn và các biện phápđểnâng cao việc sử dụng kỹ năng tự học cho sinh viên Khoa Sư phạm, trường Đạihọc Hạ Long
Phương pháp phỏng vấn: sử dụng các câu hỏi để phỏng vấn sinh viên vềvấn đề tự học trong cuộc sống, trong học tập hay công việc để thu thập thông tin
về thực trạng sử dụng kỹ năng tự học của sinh viên Khoa Sư phạm
Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến đánh giá của các giảng viên Khoa Sưphạm về thực trạng kỹ năng tự học của các sinh viên trong Khoa và đề xuất cácbiện pháp để rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên Khoa Sư phạm
Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm khảo sát thực tế về kỹ năng tựhọc của sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học Hạ Long để từ đórút ra thựctrạng và đề xuất biện pháp khắc phục vấn đề
7.3 Phương pháp thống kê toán học
Đề tài sử dụng các công thức toán học: Tính trung bình cộng, tần suất,tính phần trăm… nhằm xử lí, hệ thống hóa các dữ liệu đã thu thập được
Trang 158 Đóng góp mới của đề tài
Về mặt thực tiễn: Tìm hiểu được thực trạng về kỹ năng tự học của sinh viênKhoa Sư phạm, trường Đại học Hạ Long và những nguyên nhân của thực trạngđó
Về mặt biện pháp: Đề xuất được những biện pháp sử dụng có hiệu quả đểnâng cao kỹ năng tự học cho sinh viên Khoa Sư phạm, trường Đại học Hạ Long
9 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kỹ năng tự học
Chương 2: Thực trạng về kỹ năng tự học của sinh viên Khoa Sư Phạm Trường Đại Học Hạ Long
Chương 3: Các biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng tự học cho sinh viên Khoa Sư Phạm Trường Đại Học Hạ Long
Trang 16Theo Giáo sư Đặng Vũ Hoạt và Phó giáo sư Hà Thị Đức trong cuốn “Lýluận dạy học Đại học” thì “Tự học là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản ởĐại học Đó là một hình thức nhận thức của cá nhân, nhằm nắm vững hệ thốngtri thức và kỹ năng do chính người học tự tiến hành ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp,theo hoặc không theo chương trình và sách giáo Khoa đã được qui định
Theo tác giả Nguyễn Văn Đạo: “Tự học phải là công việc tự giác của mỗingười do nhận thức được đúng vai trò quyết định của nó đến sự tích luỹ kiếnthức cho bản thân, cho chất lượng công việc mình đảm nhiệm, cho sự tiến bộcủa xã hội”
Theo Giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học – là tự mình độngnão, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổnghợp ) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất củamình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như tính trungthực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại,lòng say mê Khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi vv ) để
Trang 17chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biển lĩnh vực đó thành
sở hữu của mình"
Từ những quan điểm về tự học nêu trên, ta có thể hiểu: Tự học là quá trình
cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập tự chiếm lĩnh tri thức ở một lĩnh vựcnào đó trong cuộc sống bằng hành động của chính mình nhằm đạt được mụcđích nhất định
1.1.2 Phân loại tự học
Tự học có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau dựa trên các yếu
tố như phương pháp học, mục tiêu học tập, hoặc cách tự quản lý quá trình họctập Dưới đây là một số cách phân loại tự học:
1.1.2.1 Theo phương pháp học tập:
Tự học thông qua việc đọc sách, tài liệu, xem video hoặc nghe podcast
Tự học thông qua tham gia các khóa học trực tuyến, các lớp học ở trungtâm ngoại ngữ hoặc trung tâm học tập
Tự học thông qua việc thực hành, thí nghiệm và áp dụng kiến thức vào thựctế
1.1.2.2 Theo mục tiêu học tập:
Tự học để nâng cao kiến thức chuyên môn, nghề nghiệp
Tự học để phát triển kỹ năng cá nhân, mềm
Tự học để đạt được mục tiêu cụ thể như chuẩn bị cho một kỳ thi, dự án haycông việc cụ thể
1.1.2.3.Theo cách tự quản lý quá trình học tập:
Tự học có cấu trúc: Lập kế hoạch học tập cụ thể, theo dõi tiến độ, đánh
giá kết quả học tập một cách logic
Trang 18Tự học linh hoạt: Tự do lựa chọn thời gian, phương pháp và nội dung họctập mà không bị ràng buộc bởi lịch trình cố định.
1.1.3 Chức năng tự học
Tự học có nhiều chức năng quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến sự pháttriển cá nhân và chuyên môn Dưới đây là một số chức năng quan trọng của tựhọc:
- Phát triển kiến thức và kỹ năng: Tự học giúp người học tiếp cận và tiếpthu kiến thức mới, phát triển kỹ năng cần thiết cho công việc, học tập và cuộcsống Giúp người học nâng cao kiến thức và kỹ năng liên tục, không ngừngnghỉ
- Tự chủ và tự quản lý: Tự học giúp người học trở nên tự chủ, tự quản lýthời gian, tài nguyên và quá trình học tập Điều này sẽ giúp người học cải thiệnchất lượng cuộc sống và tăng hiệu suất công việc, chủ động hơn trong nhiệm vụmình làm, đồng thời giúp người học phát triển khả năng tự tin, sáng tạo và tráchnhiệm của cá nhân
- Khám phá và sáng tạo: Tự học khuyến khích việc khám phá, nghiên cứu
và sáng tạo, giúp người học phát triển tư duy logic, tư duy sáng tạo và khả nănggiải quyết vấn đề, đồng thời giúp người học tự mình khám phá và nắm bắt kiếnthức một cách chủ động, từ đó tạo ra sự hiểu biết sâu sắc và lâu dài
Trang 19- Phát triển tư duy tích cực: Tự học khuyến khích người học phát triển tưduy tích cực, kiên nhẫn và sự kiên trì trong việc vượt qua khó khăn và tháchthức.
- Chuẩn bị cho sự nghiệp và sự nghiệp: Tự học giúp người học nâng caotrình độ chuyên môn, chuẩn bị cho sự nghiệp và cơ hội thăng tiến trong côngviệc
- Tự thúc đẩy sự phát triển cá nhân: Tự học giúp người học phát triển cánhân, tạo ra cơ hội học tập và phát triển mà không bị phụ thuộc vào người khác.Những chức năng của tự học giúp người học phát triển toàn diện về mặtkiến thức, kỹ năng và tư duy, từ đó tạo ra cơ hội và tiềm năng phát triển lớn chobản thân trong cuộc sống và sự nghiệp
1.2 Kỹ năng tự học.
1.2.1 Khái niệm kỹ năng.
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kỹ năng, không có một khái niệmnào là cụ thể và đồng nhất về kỹ năng Sau đây là một số quan điểm, khái niệm
về kỹ năng:
Theo từ điển Giáo dục học, kỹ năng là: “Khả năng thực hiện đúng hànhđộng,hoạt động phù hợp với những mục tiêu và điều kiện cụ thể tiến hành hànhđộng ấycho dù đó là hành động cụ thể hay hành động trí tuệ”
Theo L.Đ.Lêvitôv: “Kỹ năng là sự thực hiện có kết quả một động tác nào
đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cáchthức đúng đắn, có tính đến những điều kiện nhất định”
Theo tác giả Thái Duy Tiên: “Kỹ năng chính là sự ứng dụng kiến thứctrong hoạt động”
Mặc dù có rất nhiều khái niệm liên quan đến kỹ năng Tuy nhiên hầu hếtchúng ta đều thừa nhận rằng kỹ năng được hình thành khi ta biết áp dụng kiến
Trang 20thức vào thực tiễn và nó cũng được hình thành và trau dồi qua quá trình lặp đilặp lại của một hành động nào đó Kỹ năng là giai đoạn trung gian giữa việc nắmvững cách thức mới thực hiện hành động, dựa trên cơ sở của tri thức và sự vậndụng đúng những tri thức tương xứng trong quá trình hoàn thành các bài tập,nhưng chưa đạt tới mức độ kỹ xảo.
1.2.2 Khái niệm kỹ năng tự học.
Quan điểm của giáo dục truyền thống: Theo quan điểm này, kỹ năng tự họcđược coi là khả năng tự động học tập và tiếp thu kiến thức thông qua việc đọcsách, nghe giảng, và tham gia các lớp học Đây là quan điểm tập trung vào việchọc kiến thức và thông tin từ nguồn học tập chính thống
Quan điểm của giáo dục hiện Đại: Trong giáo dục hiện Đại, kỹ năng tự họcđược định nghĩa rộng hơn, bao gồm khả năng tìm kiếm thông tin, phân tích,đánh giá và sử dụng kiến thức một cách sáng tạo và linh hoạt Quan điểm nàynhấn mạnh việc phát triển kỹ năng tự học để chuẩn bị cho thế giới công việc đadạng và thay đổi nhanh chóng
Kỹ năng tự học là một kỹ năng mềm, là những hình thức thể hiện hoạtđộng tự học với mục đích tương ứng Hay có thể hiểu, kỹ năng tự học là hệthống những thao tác đảm bảo cá nhân có thể tự học một cách hiệu quả và phùhợp với bản thân mình nhất
Kỹ năng tự học (Self-study skills) là quá trình tự trau dồi kiến thức khôngchỉ từ sách vở mà còn từ các trải nghiệm trong cuộc sống
Như vậy, có thể hiểu kỹ năng tự học là Kỹ năng tự học là khả năng tự quản
lý học tập và phát triển kiến thức, kỹ năng và năng lực mà không cần sự hướngdẫn trực tiếp từ người khác Điều này bao gồm việc thiết lập mục tiêu học tập,tìm kiếm và sử dụng tài liệu học tập, tự đánh giá và cải thiện kết quả học tập, vàphát triển khả năng tự học liên tục
Trang 211.2.3 Phương pháp tự học
Có nhiều phương pháp tự học hiệu quả mà bạn có thể áp dụng để nâng caokiến thức và kỹ năng của mình Dưới đây là một số phương pháp tự học phổbiến:
- Xác định mục tiêu, lập kế hoạch học tập: Xác định mục tiêu học tập cụthể và lập kế hoạch học tập chi tiết, bao gồm cả thời gian và nội dung học tập
Từ đó sinh viên có thể tối ưu hóa thời gian tự học, không bị lan man, đi lạchướng trong vấn đề bản thân nghiên cứu, tìm hiểu
- Tìm kiếm nguồn tài liệu: Sử dụng sách, bài giảng trực tuyến, video hướngdẫn, tài liệu nghiên cứu và các nguồn thông tin khác để nắm vững kiến thức.Sinh viên sẽ chủ động hơn trong việc tìm nguồn tài nguyên học tập, nắm chắc vàsâu kiến thức trên lớp, đồng thời có thể mở rộng vốn hiểu biết
- Tự kiểm tra kiến thức: Tự kiểm tra bằng cách làm bài tập, giải đố, hoặctham gia các cuộc thi, sự kiện liên quan đến kiến thức bạn đang học Tự kiểm tra
là phương pháp giúp sinh viên có thể chủ động, sáng tạo trong học tập, củng cốvững chắc kiến thức bản thân đã tiếp thu được
- Tạo ra môi trường học tập tích cực: Tìm kiếm môi trường học tập thoảimái và không bị xao nhãng để tập trung học tập Khi có môi trường học tập tíchcực sinh viên có thể tập trung phát triển và học hỏi một cách hiệu quả
- Sử dụng kỹ thuật ghi chú: Ghi chép lại những điểm chính, tóm tắt nộidung và tạo ra các bảng tóm tắt để ghi nhớ kiến thức Phân loại thông tin vào cácchủ đề chính và ghi chép theo từng chủ đề Điều này giúp bạn dễ dàng tìm kiếmthông tin khi cần thiết
- Tự học theo nhóm: Tham gia các nhóm học tập hoặc tìm kiếm bạn họccùng để cùng nhau học tập và thảo luận Phương pháp tự học này giúp các thànhviên có thể chia sẻ kiến thức một cách tích cực, tạo động lực cùng nhau cố gắng,
Trang 22không chỉ giúp sinh viên tăng khả năng hiểu biết mà còn giúp phát triển các mốiquan hệ xã hội.
- Sử dụng công cụ học tập hiệu quả: Sử dụng công cụ và ứng dụng học tậpnhư flashcards, ứng dụng học ngoại ngữ, phần mềm học tập,… Sử dụng công cụhọc tập sẽ khiến việc học trở nên thú vị và dễ dàng hơn, ghi nhớ lâu hơn, hiệuquả hơn
- Tự đánh giá và điều chỉnh: Tự đánh giá tiến độ học tập và điều chỉnh kếhoạch học tập nếu cần thiết Tự đánh giá sẽ giúp người học nhìn nhận thấy điểmmạnh, điểm yếu của bản thân, để kịp thời điều chỉnh, hoàn thiện những mảngkiến thức chưa nắm vững
- Học theo chu kỳ: Phân chia thời gian học tập thành các chu kỳ ngắn, kếthợp học tập và nghỉ ngơi để tăng cường hiệu quả học tập Nhiều nghiên cứu chỉ
ra việc sử dụng phương pháp học tập theo chu kỳ giúp cải thiện khả năng ghinhớ, cải thiện hiệu suất học tập và giảm căng thẳng hơn so với việc học liên tục.Những phương pháp tự học này có thể giúp bạn tự chủ trong quá trình họctập, phát triển kỹ năng tự học và đạt được mục tiêu học tập của mình Kỹ năng
tự học rất quan trọng trong môi trường học tập và nghề nghiệp ngày nay, nơi màviệc học tập liên tục và tự nâng cao năng lực là cực kỳ quan trọng Chính vì vậy,bản thân mỗi sinh viên Khoa Sư phạm cần chọn cho mình phương pháp tự họcphù hợp
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học cho sinh viên
1.3.1 Các yếu tố bên trong
1.3.1.1 Tinh thần tự chủ
Tinh thần tự chủ là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc tự học Sinhviên cần có ý chí và sự quyết tâm để tự học một cách có tổ chức và hiệu quả.Tinh thần tự chủ thường đi kèm với sự tự giác cao Sinh viên tự chủ thường cókhả năng tự quyết định về cách tiếp cận và xử lý vấn đề học tập, tự lựa chọn
Trang 23phương pháp học tập phù hợp với bản thân, tìm kiếm thông tin và nguồn tài liệuhọc tập theo nhu cầu cá nhân, và đưa ra quyết định đúng đắn trong quá trình họctập Sinh viên tự chủ thường có ý thức cao về việc học tập và nỗ lực học hỏi mộtcách tích cực mà không cần sự giám sát từ bên ngoài.
1.3.1.2 Tư duy sáng tạo
Tư duy sáng tạo: Khả năng tư duy sáng tạo giúp sinh viên tìm ra cácphương pháp học tập phù hợp với bản thân, giúp họ tiếp cận kiến thức một cáchsáng tạo và hiệu quả Tư duy sáng tạo giúp sinh viên nhìn nhận vấn đề học tập từnhiều góc độ khác nhau và tìm ra những cách tiếp cận mới mẻ để giải quyết vấn
đề Điều này giúp sinh viên phát triển khả năng phân tích, suy luận và giải quyếtvấn đề một cách sáng tạo, từ đó nâng cao khả năng tự học Tư duy sáng tạo giúpsinh viên tự tạo ra những cách học tập mới, từ việc tạo ra bài giảng, viết blog,thực hiện các dự án nghiên cứu, tới việc sử dụng các phương tiện đa phương tiện
để học tập
1.3.1.3 Sức khỏe tinh thần
Sức khỏe tinh thần đóng vai trò quan trọng đối với khả năng tự học củasinh viên Sức khỏe tinh thần ổn định không chỉ giúp sinh viên tập trung và tậptrung hơn vào việc học mà còn ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu thông tin, ghinhớ và sáng tạo trong quá trình học tập Sức khỏe tinh thần tốt, sinh viên có khảnăng tập trung cao hơn và tư duy sáng tạo hơn Từ đó, có thể dễ dàng tiếp nhậnthông tin mới, phân tích và xử lý thông tin một cách hiệu quả hơn, từ đó nângcao khả năng tự học Khả năng quản lý stress: Sức khỏe tinh thần tốt giúp sinhviên có khả năng quản lý stress tốt hơn, từ đó giúp họ duy trì tinh thần lạc quan,kiên nhẫn và kiên trì trong quá trình học tập Ngoài ra, sức khỏe tinh thần tốtgiúp sinh viên duy trì động lực và mục tiêu học tập, từ đó tạo ra sự kiên nhẫn vàquyết tâm trong việc tự học Đồng thời, Sức khỏe tinh thần tốt còn giúp sinhviên tương tác xã hội tích cực hơn, tạo ra môi trường học tập và làm việc tích
Trang 241.3.1.4 Tính kiên nhẫn và kiên trì
Tính kiên nhẫn và sự kiên trì giúp sinh viên vượt qua khó khăn, thất bại vàtiếp tục nỗ lực trong quá trình tự học Tính kiên nhẫn và kiên trì giúp sinh viênvượt qua những thách thức và khó khăn trong quá trình học tập Khi gặp phảikhó khăn, sinh viên không bỏ cuộc mà sẽ tiếp tục nỗ lực và tìm cách vượt qua.Ngoài ra, tính kiên nhẫn và kiên trì còn giúp duy trì mục tiêu học tập lâu dài,quản lý thời gian hiệu quả, và biết cách tối ưu hóa thời gian Người học khôngnản lòng trước những khó khăn tạm thời mà tiếp tục nỗ lực để đạt được mục tiêucủa mình Bên cạnh đó, tính kiên nhẫn và kiên trì giúp sinh viên tự động viênbản thân, không cần phải phụ thuộc vào người khác để tiếp tục học tập, giúp cókhả năng tự lập, tự tin và kiên nhẫn đối mặt với những thử thách trong quá trình
có thói quen khuyến khích học tập sẽ giúp sinh viên có động lực học tập và cảmthấy được sự ủng hộ từ gia đình Điều này giúp sinh viên tự tin hơn trong việchọc tập và có xu hướng tự học nhiều hơn Gia đình có thể ảnh hưởng đến thái độcủa sinh viên với học tập Nếu gia đình coi trọng học tập và đánh giá cao việchọc tập, sinh viên sẽ có xu hướng tự học nhiều hơn và đạt được kết quả tốt hơn.Môi trường xã hội: Môi trường xã hội, bao gồm bạn bè, người thân, thầy côgiáo, cộng đồng học tập cũng ảnh hưởng đáng kể đến việc tự học của sinh viên
Sự hỗ trợ, chia sẻ kiến thức từ giảng viên cũng như bạn học sẽ tạo ra môi trườnghọc tập tích cực có thể khuyến khích sinh viên tự học Môi trường xã hội cũng
có thể tạo ra áp lực đối với sinh viên về việc học tập.Để tối ưu hóa việc tự học,
Trang 25sinh viên cần phải cân nhắc và thích nghi với các yếu tố môi trường xã hội đểtạo ra môi trường học tập tốt nhất cho mình.
Môi trường nhà trường: Môi trường học tập tại trường, thư viện, phòng họccũng ảnh hưởng đến việc tự học Một môi trường học tập thoải mái, tiện nghi và
có nguồn tài liệu đa dạng có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự học Khi cơ
sở vật chất nhà trường còn hạn chế thì cũng hạn chế khả năng tìm tòi, sáng tạo,ham học hỏi của sinh viên Sự hỗ trợ từ giáo viên và nhân viên trường: Mốiquan hệ giữa sinh viên và giáo viên, nhân viên trường cũng có ảnh hưởng đáng
kể đến tự học của sinh viên Sự hỗ trợ, khích lệ và sự động viên từ phía giáoviên có thể tạo động lực mạnh mẽ cho sinh viên tự học
1.3.2.2 Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc tự học Việc tiếpcận các nguồn tài liệu, khóa học trực tuyến, diễn đàn học tập qua internet có thểtạo điều kiện thuận lợi cho việc tự học của sinh viên
- Truy cập thông tin: Công nghệ thông tin cho phép sinh viên truy cập dễdàng đến các nguồn tài liệu, sách, bài giảng trực tuyến, bài viết Khoa học và tàiliệu nghiên cứu từ khắp nơi trên thế giới Điều này giúp sinh viên tự học mộtcách hiệu quả hơn bằng cách nghiên cứu và tìm kiếm thông tin theo nhu cầu củamình
- Công cụ học tập trực tuyến: Công nghệ thông tin cung cấp nhiều công cụhọc tập trực tuyến như các hệ thống quản lý học tập (LMS), các ứng dụng họctập di động, video học tập trực tuyến, các trang web giáo dục, diễn đàn trựctuyến, và các nền tảng học tập tương tác Những công cụ này giúp sinh viên tựhọc, tham gia vào các khóa học trực tuyến, và tương tác với cộng đồng học tập
- Tương tác và hợp tác: Công nghệ thông tin cung cấp các công cụ tươngtác và hợp tác như video hội thảo, diễn đàn trực tuyến, email, và các ứng dụngchat Những công cụ này giúp sinh viên tương tác với giáo viên và đồng nghiệp,
Trang 26thảo luận, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm học tập, từ đó nâng cao khả năng tựhọc và hiểu biết.
- Tự kiểm tra và đánh giá: Công nghệ thông tin cung cấp các công cụ tựkiểm tra trực tuyến, bài kiểm tra tự động, phần mềm đánh giá kết quả học tập.Những công cụ này giúp sinh viên tự đánh giá kiến thức và năng lực của mình,
từ đó điều chỉnh và cải thiện quá trình tự học
- Tự động hóa và cá nhân hóa: Công nghệ thông tin cung cấp các công cụ
tự động hóa quá trình học tập như hệ thống gợi ý học tập, hệ thống học tập cánhân hóa, và các ứng dụng học tập thông minh Những công cụ này giúp sinhviên tự học một cách hiệu quả và phù hợp với nhu cầu và tố chất cá nhân
Tuy nhiên nếu không biết sử dụng công nghệ thông tin một cách phù hợp
sẽ gây xao nhãng bởi các nội dung, nền tảng mạng xã hội khác khi đang tìmkiếm, tra cứu tài liệu, khiến việc học chưa đạt được hiệu quả
1.3.2.3 Chính sách giáo dục
Chính sách giáo dục của quốc gia, của trường Đại học cũng có thể ảnhhưởng đến việc tự học của sinh viên Việc có các chính sách hỗ trợ học phí, họcbổng, chương trình đổi mới giáo dục có thể khuyến khích sinh viên tự học
- Học phí và học bổng: Học phí và học bổng là những yếu tố quan trọngtrong việc quyết định sinh viên có tiếp tục học tập hay không Nếu học phí quácao hoặc không có học bổng, sinh viên có thể gặp khó khăn trong việc tiếp tụchọc tập Điều này có thể làm giảm động lực tự học của sinh viên
- Chính sách về đánh giá và xếp loại: Chính sách đánh giá và xếp loại củatrường có thể ảnh hưởng đến cách sinh viên tiếp cận và tự học Nếu chính sáchnày quá khắt khe hoặc không công bằng, sinh viên có thể cảm thấy bị áp lực vàkhông có động lực để tự học
- Cơ hội học tập và nghiên cứu: Các cơ hội học tập và nghiên cứu như thựctập, dự án, hoạt động nghiên cứu Khoa học có thể thúc đẩy sự quan tâm và động
Trang 27lực tự học của sinh viên Nếu trường cung cấp các cơ hội này, sinh viên có thểcảm thấy được động lực để tiếp tục học tập.
- Chính sách hỗ trợ sinh viên: Chính sách hỗ trợ sinh viên như tài chính, tưvấn học tập và nghề nghiệp, hỗ trợ sức khỏe có thể giúp sinh viên có điều kiệntốt hơn để tự học
1.4.Vai trò của kỹ năng tự học cho sinh viên
Kỹ năng tự học đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và thành côngcủa sinh viên Kỹ năng tự học tạo điều kiện cho sinh viên phát triển khả nănghọc tập và nâng cao kiến thức không chỉ trong thời gian học tập chính thức màcòn suốt đời Từ đó, người học chủ động và có khả năng tự nâng cao kiến thức,năng lực trong môi trường làm việc thực tế Ngoài ra, kỹ năng tự học giúp sinhviên tự quản lý quá trình học tập của mình, từ việc lập kế hoạch, quản lý thờigian đến việc tìm kiếm thông tin và tài liệu học tập.Phát triển kỹ năng tư duysáng tạo, khả năng suy nghĩ logic và phân tích Khi tự học, sinh viên thườngphải tìm kiếm cách tiếp cận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, từ đó phát triển
kỹ năng tư duy linh hoạt và sáng tạo và tạo động lực và sở thích trong học tập
Kỹ năng tự học còn có vai trò rất quan trọng đối với tân sinh viên Khichuyển giao từ môi trường trung học phổ thông sang môi trường Đại học, có thểnhận thấy cách thức học tập, rèn luyện hoàn toàn khác biệt Khi lượng kiến thức
ở Đại học là rất lớn, phương thức đào tạo tín chỉ đòi hỏi người học cần chủđộng, sáng tạo trong quá trình học tập thì việc hình kỹ năng tự học là rất quantrọng Kỹ năng tự học giúp tân sinh viên sớm thích nghi với môi trường học tập,chủ động tiếp thu tri thức mới, tối ưu hóa thời gian, làm việc nhóm và mở rộngđược mối quan hệ của bản thân Đồng thời, tự học sẽ giúp tân sinh viên có kếtquả học tập tốt từ những năm đầu Đại học, tạo điều kiện cho một tấm bằng khá,giỏi, phục vụ cho nhu cầu xin việc khi ra trường Từ đó mà các bạn không cảmthấy lạc lõng ở ngôi trường mới, tâm lý thoải mái hơn trong những bước đầu của
Trang 28Kỹ năng tự học còn mang đến sự thành công trong tương lai Đối với xãhội hiện Đại thì kỹ năng mềm là một điều hết sức cần thiết đối với mỗi chúng ta,đặc biệt như kỹ năng tự học Kỹ năng tự học không chỉ giúp ích cho chúng takhi ngồi trên ghế nhà trường mà còn giúp ích cho sinh viên trong công việc saunày Khi xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu về công việc đối với người làmngày càng cao, đòi hỏi mỗi người phải liên tục cập nhật, tiếp thu tri thức mới đểbắt kịp với thời Đại Nếu người làm không đáp ứng được yêu cầu công việc, đổimới của xã hội, sớm muộn cũng sẽ bị đào thải Nếu người học có kỹ năng tự họctốt trước khi ra trường thì có thể thích nghi nhanh với điều kiện xã hội, dễ dàngtiếp thu tri thức mới, chủ động hoàn thành công việc tốt và dễ dàng đạt đượcthành công hơn.
Tóm lại, kỹ năng tự học đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển ngườihọc tự chủ, tự lập và sáng tạo, giúp sinh viên tự quản lý quá trình học tập, pháttriển kỹ năng tư duy sáng tạo và tạo động lực trong học tập Kỹ năng tự học tốtcòn tạo tiền đề thành công trong tương lai Để phát triển kỹ năng tự học, sinhviên cần tập trung vào việc xây dựng kỹ năng quản lý thời gian, tìm kiếm thôngtin, phân tích và đánh giá thông tin, cũng như phát triển sở thích và đam mêtrong học tập
Kết luận chương 1
Kỹ năng tự học là một trong những kỹ năng quan trọng đối với mỗi người
Kỹ năng tự học không chỉ giúp ích cho sinh viên khi ngồi trên ghế nhà trường
mà cả trong công việc sau này Các nghiên cứu trong nước và trên thế giới đãchỉ ra kỹ năng tự học là khả năng tự quản lý học tập và phát triển kiến thức, kỹnăng và năng lực mà không cần sự hướng dẫn trực tiếp từ người khác Điều nàybao gồm việc thiết lập mục tiêu học tập, tìm kiếm và sử dụng tài liệu học tập, tựđánh giá và cải thiện kết quả học tập, và phát triển khả năng tự học liên tục
Trang 29Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI
HỌC HẠ LONG 2.1 Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Giới thiệu về trường Đại học Hạ Long
Trường Đại học Hạ Long (Ha Long University) là trường công lập, trựcthuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh Trường Đại học Hạ Long đào tạo đangành, đa lĩnh vực, cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao về Khoa học, côngnghệ, kinh tế, giáo dục và xã hội nhân văn; là trung tâm nghiên cứu Khoa học,chuyển giao công nghệ phục vụ sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh QuảngNinh và khu vực đồng bằng Bắc Bộ
Thời gian thành lập: Trường được thành lập theo Quyết định số
1869/QĐ-TTg ngày 13/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Trường ĐH
Hạ Long trên cơ sở 2 trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh và Cao đẳng Vănhóa, Nghệ thuật và Du lịch Hạ Long
Trường Đại học Hạ Long có hai cơ sở:
+ Cơ sở 1: số 258, Phường Nam Khê, Thành phố Uông Bí, Tỉnh QuảngNinh (tại vị trí của Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh cũ)
+ Cơ sở 2: số 58, Phường Hồng Hải, Thành phố Hạ Long, Tỉnh QuảngNinh (tại vị trí của Trường Cao đẳng Văn hóa, Nghệ thuật và Du lịch Hạ Longcũ)
Ngày 12/6/2020 Trường Đại học Hạ Long đã sửa lại và công bố Quy chế tổchức và hoạt động của trường, trong đó Sứ mạng và tầm nhìn đã được khẳngđịnh và sửa đổi bổ sung theo Quy chế và tổ chức hoạt động của trường như sau:
Sứ mạng: Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, nghiên cứu và giải quyết
Trang 30các vấn đề thực tiễn, đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế – xã hội củatỉnh Quảng Ninh và cả nước.
Tầm nhìn: Đến năm 2030, Trường Đại học Hạ Long trở thành một trong
những cơ sở giáo dục Đại học định hướng ứng dụng có uy tín, thương hiệu quốc
tế, có vị thế hàng đầu trong nước về đào tạo nhân lực thuộc lĩnh vực du lịch,nghệ thuật và ngôn ngữ
Giá trị cốt lõi: Chất lượng – Sáng tạo – Nhân văn
Triết lí giáo dục: Học đi đôi với hành, học để làm người, học để thành công
Ngày 20 tháng 3 năm 2023, Quyết định của UBND tỉnh Quảng Ninh giaoông Nguyễn Đức Tiệp, nguyên phó chủ tịch thành phố Uông Bí, làm hiệu trưởngTrường Đại học Hạ Long
2.1.2 Giới thiệu về Khoa Sư phạm
Trước đây, Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh thực hiện nhiệm vụđào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trình độ caođẳng và một số ngành đào tạo, bồi dưỡng khác Ngày 13/10/2014, Thủ tướngChính phủ ban hành Quyết định số 1869/QĐ-TTg về việc thành lập Trường Đạihọc Hạ Long trên cơ sở hai trường cao đẳng: Trường Cao đẳng Sư phạm QuảngNinh và Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Hạ Long Từ đó, cácKhoa đào tạo của Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh trở thành 3 Khoa sưphạm của Trường Đại học Hạ Long: Khoa Sư phạm Trung học, Khoa Sư phạmTiểu học, Khoa Sư phạm Mầm non
Đến tháng 3 năm 2020, Khoa Sư phạm được thành lập, trên cơ sở sát nhập
3 Khoa sư phạm nói trên, theo Quyết định số 177/QĐ-ĐHHL ngày 26 tháng 2năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Hạ Long
Khoa sư phạm hiện tại đang đào tạo các ngành: Ngành Cao đẳng sư phạmmầm non; Ngành Giáo dục tiểu học; Ngành Giáo dục mầm non; Ngành Văn học– Báo chí – Truyền thông
Trang 31Mục tiêu đào tạo đội ngũ giáo viên đủ năng lực chuyên môn, phẩm chấtđạo đức để truyền đạt tri thức, giáo dục và rèn luyện kỹ năng cho học sinh; cókhả năng tự học, làm việc độc lập, sáng tạo, giải quyết những vấn đề giáo dụcthuộc lĩnh vực chuyên môn đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên vàchương trình giáo dục phổ thông; có khả năng tiếp cận và ứng dụng những thànhtựu Khoa học kỹ thuật vào giảng dạy để phát triển chuyên môn; có thể lực, phẩmchất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và năng lực nghiên cứu Khoa học tốt để cóthể học tiếp các bậc học cao hơn trong và ngoài nước nhằm phục vụ yêu cầuphát triển của đất nước cũng như hội nhập quốc tế
Ngoài ra, Khoa Sư phạm cũng thường tham gia vào các hoạt động nghiêncứu Khoa học về giáo dục, đóng góp vào việc phát triển phương pháp giảng dạyhiện Đại, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo
Sinh viên theo học tại Khoa Sư phạm thường được trang bị kiến thứcchuyên môn sâu và phương pháp giảng dạy hiện Đại, từ đó chuẩn bị cho côngviệc giảng dạy và quản lý giáo dục trong tương lai Khoa Sư phạm đóng vai tròquan trọng trong việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng trong lĩnhvực giáo dục
2.2 Đặc điểm của sinh viên Khoa sư phạm trường Đại học Hạ Long
Đa số sinh viên Sư phạm có địa bàn cư trú trong tỉnh Tuy nhiên với sựphong phú về đặc điểm tự nhiên của tỉnh Quảng Ninh (bao gồm cả khu vựcđồng bằng khu vực miền núi, ven biển và các đảo) nên có đời sống văn hóa, lốisống sinh hoạt hết sức đa dạng Ngài ra còn có góp mặt của các sinh viên đến từcác tỉnh lân cận làm cho tính cách, nếp sống, văn hóa của sinh viên theo họcTrường Đại học Hạ Long càng thêm đa dạng, phong phú
Hầu hết sinh viên Khoa Sư phạm đều có niềm đam mê và tình yêu với giáodục và dạy học Sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học Hạ Long thường cónhững đặc điểm sau:
Trang 32- Đam mê giáo dục: Sinh viên Khoa Sư phạm khi chọn ngành học thường
có niềm đam mê sâu sắc với việc giảng dạy, hướng dẫn và truyền đạt kiến thứccho người khác Họ có sự quan tâm sâu sắc đối với việc phát triển năng lực họctập và truyền cảm hứng cho học sinh
- Tư duy sáng tạo: Sinh viên Khoa Sư phạm thường phát triển tư duy sángtạo, năng động và linh hoạt để tạo ra các phương pháp giảng dạy hiệu quả vàphù hợp với nhu cầu của học sinh
- Kỹ năng tự học: Sinh viên Khoa Sư phạm được đào tạo có kỹ năng tự họctốt để tương tác với học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp, đồng thời cũng cần cókhả năng lắng nghe và hiểu rõ nhu cầu của người học để có thể đồng cảm, kịpthời uốn nắn, rèn luyện học sinh, giải quyết các tình huống Sư phạm
- Sự kiên nhẫn và tận tâm: Sinh viên Khoa Sư phạm được đào tạo trongmình là sự kiên nhẫn và tận tâm khi làm việc với học sinh, để đảm bảo học sinh
có môi trường học tập thoải mái, hiệu quả, đặc biệt là với những học sinh tăngđộng, giảm chú ý
- Lối sống lành mạnh, tính kỉ luật cao: Sinh viên Sư phạm còn có lối sốngrất lành mạnh, có tính kỉ luật cao và rất có trách nhiệm Bởi khi đứng lớp thìngười giáo viên luôn phải làm gương cho các học sinh noi theo nên những đặcđiểm trên đều có ở hầu hết sinh viên Sư phạm
- Khả năng tự học: Sinh viên Khoa Sư phạm thường trau dồi kiến thức liêntục, luôn tìm hiểu thông tin mới, không chỉ để nắm vững kiến thức chuyên môn
mà còn để cập nhật những phương pháp giảng dạy mới nhất và hiệu quả nhấtphù hợp với nền giáo dục hiện Đại
Những đặc điểm trên giúp sinh viên Khoa Sư phạm trở thành những ngườigiáo viên có năng lực, sự sáng tạo và tận tâm trong công việc giảng dạy Quátrình rèn luyện kỹ năng tự học yêu cầu sinh viên phải có sự quyết tâm, nỗ lựcphát huy hết khả năng của mình Ngoài ra, Trường Đại học Hạ Long đầu tư và
Trang 33hoàn thiện cơ sở vật chất, điều kiện về cơ sở hạ tầng đảm bảo cho sinh viên cóthể phát triển toàn diện các kỹ năng của bản thân Giảng viên nhiệt tình thúc đẩysinh viên nhận thức được vai trò của kỹ năng tự học đối với sinh viên Hiện nay,mỗi sinh viên trường Đại học Hạ Long đều đang phát triển theo hướng tích cực,thích ứng và đáp ứng được yêu cầu của nhà trường.
2.3 Những ưu điểm và hạn chế của sinh viên Khoa Sư phạm trường Đại học Hạ Long
Để tìm hiểu những ưu điểm và hạn chế về kỹ năng tự học của sinh viênKhoa Sư phạm, trường Đại học Hạ Long, tôi đã sử dụng câu hỏi 2 phụ lục 2 đểxin ý kiến chuyên gia về vấn đề này:
2.3.1 Ưu điểm
Đa số sinh viên đã nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng tự học Quacác câu hỏi khảo sát thấy rằng sinh viên Khoa Sư phạm rất nhiệt tình, trung thựcnêu ý kiến, đánh giá về kỹ năng tự học của bản thân Tuy rằng có hạn chế về kỹ
tự học nhưng các bạn sinh viên đều mong muốn có thể cải thiện, nâng cao kỹnăng này
2.3.2 Hạn điểm
Bên cạnh những ưu điểm, sinh viên Khoa Sư phạm, trường Đại học HạLong vẫn tồn tại những nhược điểm Một số nhược điểm làm hạn chế khả năng
tự học của sinh viên:
- Đa số sinh viên đã xác định được mục tiêu học tập rõ ràng, tuy nhiên cònmột số sinh viên vẫn chưa xác định được mục tiêu, xây dựng ý thức và rèn luyện
kỹ năng học tập
- Nhiều sinh viên vẫn chưa phát huy được tính chủ động, sáng tạo trongviệc rèn luyện kỹ năng tự học của bản thân Chưa tích cực tham gia các hoạtđộng ngoại khóa, các cuộc thi và các hoạt động xã hội do nhà trường tổ chức