Song song do, em cảm ơn Công ty TNHH Thiết kế xây dựng nội thất Hoàng Long Decor, chị Nguyễn Hải Yến — trưởng phòng nhân sự và các anh chị làm việc tại phòng hành chính nhân sự đã giúp đ
Trang 1HOANG LONG DECOR
GVHD: Nguyén Huynh Phuong Thao
SVTT: Lé Thi Anh Tuyét (1985)
Lớp: 07DLQKS2 MSSY: 16323400
Tp HCM, ngày tháng 6 năm 2018
Trang 2
LOI CAM ON
Thực tập tốt nghiệp là yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên trường Đại Học Gia Định chuyên ngành Quản trị Kinh doanh trước kì thi tốt nghiệp bậc Đại Học tại trường Nhưng bên cạnh đó, quá trình thực tập còn là khoảng thời gian ý nghĩa giúp em vận dụng kiến thức đã được học ở trường áp dụng vào thực tế dé giải quyết van dé
Em chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Huỳnh Phương Thảo đã hỗ trợ, hướng dẫn
em cách thức thực tập và cách làm một bài báo cáo thực tập hoàn chính Em cảm ơn
các Thầy Cô của trường Đại Học Gia Định đã tận tình hướng dẫn phương pháp học và dung nạp những kiến thức bổ ích và sát thực té cho em Song song do, em cảm ơn Công ty TNHH Thiết kế xây dựng nội thất Hoàng Long Decor, chị Nguyễn Hải Yến — trưởng phòng nhân sự và các anh chị làm việc tại phòng hành chính nhân sự đã giúp đỡ
em, tạo cơ hội cho em có thể hoàn thành thời gian thực tập theo đúng quy định của nhà
trường và trải nghiệm thực tế trong suốt thời gian em thực tập và học hỏi kinh nghiệm tại Công ty TNHH Thiết kế xây dựng nội thất Hoàng Long Decor
Do có những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm làm việc thực tế nên bài báo
cáo thực tập của em còn mắc nhiều thiếu sót Em rất mong được sự góp ý và giúp đỡ của các Thầy Cô về những sai sót trong bài báo cáo “ Hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại công ty TNHH Thiết kế xây dựng nội thất Hoàng Long Décor “ để em có thê hoàn thiện mình nhiều hơn trong tương lai và áp dụng tốt hơn những tình huống cần thiết đối với công việc sau này của bản thân em
Chân thành cảm ơn và gửi lời chúc sức khỏe đến Thầy Cô trường Đại Học Gia Định và Công ty TNHH Thiết kế xây dựng nội thất Hoàng Long Decor vì đã cho em một quá trình thực tập đầy ý nghĩa
Trang 3TRUONG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NÂNG CAO
NHẬT KY THỰC TẬP
Dia chỉ cơ quan TT:
st THỜI GIAN MP THUC lập NHAN CUA DON VI THUC
Trang 4NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN
Ngày tháng 6 năm 2018
Ky tên
Trang 5MIC Liffoc
DANH Mifgoc TU VIET TAT
DANH MIf#cC BANG BIEU
PHAN MỞ ĐÂU se HH HH HH HT 1
1 Lý do chọn đề tài SH HH HH HH ng ngu nA 1
2 Muc tiéu và nhiệm vụ nghiên cứu Q22 2221221122222 1 8222111 keg 2
3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - 5-5 St t E122 11 pro 2
4 Phương pháp nghiên cứu S1 2212111211211 12515 115115111 118111181110 11c 2
5 Kết cấu bài báo cáo cccc nh ae 3 J7991980)0n 1071577 4
Lid Cúc khải niệm cơ bản „4
1.1.2 Sự cần thiết phải tạo động lực lao động, -cec<cccc<csc 4
1.1.3 Các yếu tổ ảnh hướng đến động lực lao động c-< 3 1.2 Một số học thuyết về tạo động lực St Hye 5 1.2.1 Học thuyết nhu cầu của MÍasÏ0M e5 cộc ce eccscereceerere 6 1.2.2 Học thuyết kỳ vọng của Victor VÏF00IH ec cec5ccccscscsecccece+s 7 1.2.3 Học thuyết tăng cường tích cực của B E.SkiHH€F 5+7 8 1.2.4 Học thuyết hệ thông 2 yếu tô của Frederick Herzberg 8 1.2.5 Học thuyết về sự công bằng của J Sfaecy Adđrww - << 9 1.3 Các phương thức tạo động lực trong lao động 522cc sec: 9
Trang 61.3.1 Công cụ vật chất cu 9 1.3.2 Công cụ phi tài CHHHỈ Tnhh nh nành nha 10 1.4 Mối quan hệ giữa năng suất lao động, kết quả kinh doanh và động lực lao
D 0)1/iaaidaẢỎẨẦỎắẮ a: 0.) 1 ố.ố.ố.ố.ố.ốẻố.ốố.ốốốốốốốốố 12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈẺ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ XÂY DỰNG NỘI THÁT HOÀNG LONG
2.3.2 Công tác tiền lương, thưởng ằ che 27
2.3.2 — Chính sách thu hút và giữ chân Hhân Ẳằi ào cities 27 23.3 Chính sách MAaTkefiHg nh nh Ha han à 27 2.3.4 Công tác quản trị nhân lực còn hạn chế chen 28 2.4 Ưu điểm và nhược điểm về công tác tạo động lực lao động của công ty 29
2.4.1 Uẩu điỂMH nh hư hà ghe gu heo 29
2.4.2 Nhược đÏỄM HH HH HH Hee 30
Chương ÏÏÍ dc c- 0G 3 30.1 9.10 TY II 0 0009 08 0804.040019 8 080004 31
THUC TRANG VE CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT KẾ XÂY DỰNG NỘI THÁT HOÀNG LONG DECOR 31
Trang 73.1 Mục tiêu, nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới ò.- 31
3.2 Những giải pháp cần thực hiện nhằm giải quyết vẫn đề 32 3.2.1 Chính sách tiền lương, on Eeherereree 32 3.2.2 Chính sách tiền thưởng, oSẶ SH EnsHeheeerree 33
3.2.3 Lập hế hoạch và mục tiêu cụ thể chen in 33 3.2.4 Tìm hiểu và đánh giá đúng năng lực nhân viễn ccccc 33 3.2.5 Tạo cơ hội thăng tiến và phát triển nghệ nghiệp - 34 3.2.6 Lấy chính công việc làm động lực lao động coi 34
KET LUAN VA NHUNG GIAI PHAP HOAN THIEN VE CONG TAC TAO
DONG LUC LAO DONG TAI CONG TY TNHH THIET KE XAY DUNG NOI
THAT HOANG LONG DECOR u.scssssssssssssssssssssnecsssassassassssssnssssancencensenceaseacsaseaeseaneas
TAI LIEU THAM KHAO
PHIffo LIffec
Trang 8DANH MIøC CÁC TỪ VIÊT TẮT
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BHTN: Bảo hiểm tai nạn
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
DANH MiffoC BANG BIEU
Sơ đồ 2.1 sơ đồ tồ chức bộ máy công ty à cà cà cán nen eece 13
Bảng 2.I Lợi nhuận năm 2017 của công ty 14 Bang 2.2 Bang tính lương ằ cà các cà cà s7
Trang 9PHAN MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Con người là yếu tố năng động nhất và quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp
Vì con người là chủ thê tiễn hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và quyết định
hiệu quả của các yếu tổ khác Các nhà quản trị trong doanh nghiệp luôn đòi hỏi sự công hiển của người lao động, đề làm được điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải biết cách tạo động lực lao động cho nhân viên Nếu doanh nghiệp có chính sách tạo động lực lao động hợp lý thì đó chính là cơ sở đề kích thích, động viên người lao động làm việc một cách hăng say, nhiệt tình và thực sự gắn bó với doanh nghiệp Điều đó sẽ tạo ra năng
suất lao động cao, góp phần vào việc đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp Ngược lại, nó có thê làm mắt động lực cho người lao động trong quá trình làm việc, hơn thế nữa người lao động còn có suy nghĩ rời bỏ doanh nghiệp đề tìm đến nơi làm việc khác Tuy nhiên, trên thực tế việc xây dựng, hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên trong doanh nghiệp thì không đơn giản, không phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện tốt công tác này
Là một công ty đang trên đà mở rộng và phát triển, đang dần khẳng định thương
hiệu qua các dự án nên Céng ty TNHH THIET KE XAY DUNG NOI THAT HOANG
LONG DECOR luén khéng ngtmg hoan thién cac chinh sách và chiến lược phat trién
Do đó công tác tạo động lực cho người lao động càng trở nên cần thiết đối với công ty Trên cơ sở nhận thức và xuất phát từ thực tế cùng với quá trình thực tập tại công ty
em chọn đề tài “Hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên ở công ty TNHH
THIET KE XAY DUNG NOI THAT HOANG LONG DECOR”.
Trang 102 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu:
- Hoàn thiện công tác tạo động lực lao động cho nhân viên ở công ty TNHH THIẾT
KE XAY DUNG NOI THAT HOANG LONG DECOR
* Nhiém vu:
- Nghiên cứu, làm rõ các lý luận cơ bản về động lực lao động
- Phân tích thực trạng công tác tạo động lực trong lao động tại công ty TNHH THIẾT
KE XAY DUNG NOI THAT HOANG LONG DECOR
- Đề ra giải pháp nhằm nhoàn thiện công tác tạo động lực lao động cho nhân viên ở
céng ty TNHH THIET KE XAY DUNG NOI THAT HOANG LONG DECOR
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
* Pham vi:
- Pham vi khéng gian: tai céng ty TNHH THIET KE XAY DUNG NOI THAT HOANG LONG DECOR số 69 Thoại Ngọc Hầu, Phường Hòa Thanh, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh
- Phạm vi thời gian: Ngày 15/5/2018 đến 05/6/2018
* Đối tượng:
Công tác tạo động lực cho nhân viên ở công ty TNHH THIẾT KÉ XÂY DỰNG
NỘI THẤT HOÀNG LONG DECOR
Phương pháp nghiên cứu
Trang 11Đề tài được nghiên cứu và viết dựa trên các phương pháp sau: thu thập tài liệu: từ công ty, từ giáo trình, sách báo và mạng internet Phương pháp khảo sát thực tế thông qua bảng hỏi, kết hợp với nghiên cứu, phân tích, tổng hợp đánh giá Ngoài ra đề tài còn được tham khảo, trao đôi ý kiến từ giáo viên hướng dẫn và một số nhân viên tại công
ty
3 Kết cầu bài báo cáo
Ngoài lời mở đầu và kết luận, báo cáo gồm 4 chương:
Chương I: Tổng quan về công ty TNHH THIẾT KẾ XÂY DỰNG NỘI THÂT
HOÀNG LONG DÉCOR
Chương II: Cơ sở lý luận chung về công tác tạo động lực
Chương III: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH
THIẾT KẾ XÂY DỰNG NỘI THẤT HOÀNG LONG DECOR
Chương IV: Kết luận và Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực lao
động ở công ty TNHH THIẾT KẾ XÂY DỰNG NỘI THÂT HOÀNG LONG DECOR.
Trang 12CHƯƠNG L
TONG QUAN VE CONG TY TNHH THIET KE XAY DUNG NOI THAT
HOANG LONG DECOR
- Người đại diện pháp luật:
Chức danh: Giám đốc công ty
Họ và tên: Nguyễn Xuân Vinh
- Ngành nghề kinh doanh:
Tư vấn, thiết kế và xây dựng công trình công ích
- Vốn điều lệ: 1.900.000.000 đồng.
Trang 131.1.2 Cơ cấu tô chức của công ty
Tổng số lao động của công ty tính đến tháng 9/2017 là 427 người, trong đó:
* Phân theo thời hạn hợp đồng lao động:
Không xác định thời hạn hoặc xác định từ 01-03 năm: 304 người chiếm 71,19%
Ngắn hạn dưới l năm: 123 người chiếm: 28,81%
* Về trình độ:
Lao động trình độ trên đại học và đại học : 230 người chiếm 53,86%
Lao động cao đăng : 109 người chiếm 25,53%
Lao động phổ thông : 8§ người chiếm 20,61%
* Về giới tính:
* Về độ tuôi:
Trang 14Bảng 1: Kết cấu lao động theo độ tuỗi
Lực lượng lao động của công ty là lao động trẻ, có trình độ cao là những người
có nhiều nhiệt huyết, hoài bão, năng động, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật
nhanh chóng Trong số 427 lao động ở độ tuôi từ 18 -35 tuổi chiếm tới 187 người
tương đương với 43,8% lao động Với nhiệt huyết và hoài bão của tuổi trẻ, có trí tuệ và
giàu kinh nghiệm đó tạo ra bầu không khí làm việc năng động, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong toàn công ty Nó sẽ kích thích tỉnh thần hăng say lao động, ý thức tự học hỏi của các thành viên trong công ty đề có thê nâng cao năng suất lao động và hiệu
quả hoạt động của mình Đây là điểm thuận lợi đối với công tác tạo động lực lao động
Tuy nhiên đối với đội ngũ lao động này thì nhu cầu vật chất va tinh than rất lớn
ngoài tiền lương cao họ mong muốn được tận dụng hết năng lực của mình vào sản
xuất, học hỏi, giao tiếp, nhu cầu khẳng định mình rất cao Do đó công ty phải có
Trang 15những biện pháp thích hợp để đáp ứng những nhu cầu đó, ngoài ra công ty cần xây dựng đầy đủ các chính sách cho người lao động và không ngừng hoàn thiện các chính sách này, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi, giúp người lao động an tâm làm việc, phát huy năng lực đề góp phần mang lại hiệu quả cao cho công ty
1.1.3 Cơ câu tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1 sơ đồ tô chức bộ máy công ty Hoàng Long Decor
Trang 17Trách nhiệm các phòng ban:
® Đại hội đồng cô đông:
Gồm tất cả cô đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty ĐHĐCĐ có các quyền hạn sau: Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty Thông qua định hướng phát triển dài hạn của Công ty, báo cáo tài chính hàng năm Quyết định loại cô phần và tổng số cỗ phần được quyền chào bán của từng loại, quyết định mức cô tức hàng năm của từng loại cô phần Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm
thành viên HĐQT và BKS Quyết định tô chức lại, giải thể Công ty
® Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty, có 5 thành viên, trúng cử hoặc bãi miễn với đa số phiếu tại đại hội đồng cô đông theo thể thức bỏ phiếu
kín Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên
quan tới mục đích, quyền lợi của Công ty, phù hợp với luật pháp Việt Nam, trừ những
vân đề thuộc thâm quyên của đại hội đông cô đông
© Gidm đốc:
Do HĐQT bồ nhiệm, là người đại diện của công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm về tính pháp lý của các hoạt động kinh doanh của công ty Là người nắm quyền điều hành cao nhất trong công ty, đi đầu trong việc đề ra các định hướng phát triển để công ty có thể ngày càng phát triển mở rộng phạm vi kinh doanh Thay mặt công ty ký kết các hợp đồng kinh tế, các văn bản giao dịch theo phương hướng và kế hoạch của
công ty, đồng thời chịu trách nhiệm tô chức triển khai thực hiện các văn bản đó Thực
hiện việc bô nhiệm, khen thưởng, bãi miễn, kỷ luật nhân viên, đề ra các chính sách
khuyến khích người lao động làm việc một cách tích cực và hiệu quả
® Phó Giám đốc:
Trang 18Nằm dưới sự chỉ dao va diéu hanh cia GD công ty do GÐ công ty bầu ra Công
ty có 3 phó giám đốc và mỗi người được giao một nhiệm vụ để quản lý khác nhau: Là người có nhiệm vụ cô vấn, hỗ trợ cho Giám đốc trong công tác chỉ huy điều hành và quản lý Công ty, đề xuất các định hướng phát triển Khi vắng mặt, Giám đốc ủy quyền cho các phó Giám đốc trong việc điều hành công việc Trực tiếp ký các hóa đơn chứng
từ có liên quan tới các lĩnh vực được phân công Có trách nhiệm báo cáo lại cho giám
đốc tình hình hoạt động kinh doanh của công ty và các công việc cần giải quyết khi
Giám đốc ổi vắng
® Ban kiểm soát:
Ban Kiểm soát có 3 thành viên, trong đó có ít nhất một thành viên có chuyên môn
Kế toán Các Kiểm soát viên tự chỉ định một người làm Trưởng Ban Kiểm soát Ban Kiểm
soát có nhiệm vụ thực hiện các chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Công ty trên các mặt
hệ với các khách hàng trung gian đề thúc đây doanh số thông qua việc tô chức các hội nghị khách hàng, chương trình khách hàng thân thiết Cập nhập và đưa ra những phản
10
Trang 19hồi về thị trường và thông tin đối thủ cạnh tranh, đề xuất những hoạt động phản ửng lại
đôi thủ cạnh tranh nhằm chiêm ưu thế trên thị trường Phối hợp với bộ phận kinh doanh
đưa ra chiến lược phát triển kênh phân phối mới
® Phòng tài chính:
Phòng Tài chính là phòng ban chuyên môn nghiệp vụ thực hiện chức năng,
nhiệm vụ quản lý và phát triển các nguồn lực tài chính của Công ty:
+ Quản lý tài chính và thực hiện các công tác thông kê, kế toán, tài chính theo các quy định của Pháp luật Nhà nước;
+ Quan ly cap phát vật tư, công cu dụng cụ, phương tiện phục vụ hoạt động san
xuất kinh doanh của Công ty
® Phòng hành chính quản trị:
Phòng hành chính quản trị là phòng chuyên môn, nghiệp vụ tham mưu giup Lãnh đạo Công ty quản lý, điều hành công tác tổ chức bộ máy, lao động, tiền lương, quản trị văn phòng, an ninh bảo vệ theo quy chế hoạt động của Công ty, Điều lệ Công
ty và Quy định của pháp luật Nhà nước
® Phòng quản lý chất lượng bảo hành
Nhiệm vụ của phòng này là kiểm tra, đánh giá chất lượng đầu vào, kiểm tra sản
phẩm trước khi nhập kho, xử lý sản phẩm không phù hợp, quản lý trang thiết bị sản
xuất, và giám sát dụng cụ, thiết bị đo lường Tô chức công tác quản lý chất lượng sản
phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, kiểm soát quá trình sản xuất và chất lượng sản
phẩm khi xuất xưởng Lập kế hoạch bảo dưỡng định kỳ trang thiết bị của công ty Phát hiện và đề xuất phương án xử lý kịp thời các hỏng hóc đột xuất trong quá trình sản
xuât
11
Trang 20® Bộ phận Kho —Vật tư:
Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được tiến hành bình thường, đảm bảo
cung cấp hàng hóa cho khách hàng một cách nhanh chóng và kịp thời thì hoạt động dự
trữ lưu kho là không thể thiếu được Bộ phận kho đảm nhận những nhiệm vụ sau: Chịu
trách nhiệm nhập hàng hóa vào kho, kiểm tra chất lượng hàng hóa đầu vào Góp phần trong việc kiêm soát chất lượng hàng hóa, hạn chế sự lưu thông của hàng giả, hàng nhái và hàng có chất lượng kém trên thị trường Bảo vệ hàng hóa giữ nguyên được giá trị ban đầu của nó, chống các hư hỏng và hao mòn Xuất hàng hóa một cách kịp thời, đúng chất lượng và chủng loại
2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
2.1.3.1 Đặc điểm về mục tiêu chiến lược của công ty
> Tâm nhìn — Vision: BKHANOTEC phan dau tré thành Công ty hàng đầu
nơi cung cấp và kết nổi các cơ hội sáng tạo trong việc tiên phong ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào cuộc sống
> Sw mang — Mission: Cong ty tu hao déng gdp vao su thành công của khách hàng thông qua việc cung cấp các sản phẩm kỹ thuật cao, các giải pháp tích
hợp công nghệ mới và dịch vụ tuyệt hảo
» Giá trị cốt lõi — Core Value:
+ Hoài bão: Công ty mong muốn ứng dụng công nghệ mới vào cuộc sống + Đổi mới: Công ty không ngừng học hỏi, sáng tạo và đi đầu trong mọi hoạt
động
+ Chuyên nghiệp: Công ty thực hiện công việc một cách chuyên nghiệp với
tỉnh thần trách nhiệm cao
12
Trang 21+ Đồng đội: Công ty luôn tin tưởng, tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp vì lợi ích chung
+ Thành công: Công ty luôn gắn liền sự thành công của Công ty với sự
thành đạt và phát triển của mỗi thành viên
> “Chiến lược tăng tốc 2020”:
- Củng cô, hoàn thiện, phát triển hệ thống và các hoạt động quản frỊ để tạo
ra một hệ thống vững mạnh với sự năng động, đa dạng, và linh hoạt của các thành
viên bằng cách phát triển các năng lực cốt lõi và cạnh tranh bền vững
- Duy trì và nâng cao hiệu quả các hoạt động thương mại kỹ thuật truyền thống trên cơ sở phát triển hơn nữa vị thế hấp dẫn với các nhà cung cấp nhằm làm tiền đề cho sự phát triển chiến lược cung cấp giải pháp tích hợp công nghệ: dịch vụ
kỹ thuật va dịch vụ sau ban hang
- Đầu tư phát triển mạnh dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ sau bán hàng tạo ra một
hệ thống có giá trị gia tăng cao và bền vững
- Chủ trọng phát triển lĩnh vực tích hợp công nghệ nhằm tạo ra một môi
trường độc đáo, khác biệt và sáng tạo cao
- Tìm kiếm và phát triển các cơ hội để phát triển lĩnh vực kinh doanh dịch
vụ đại chúng tạo bước nhảy vọt đột biến trong sự phát triển
- Khai thác hiệu quả các cơ hội kinh doanh tài chính nhằm tạo ra sức cạnh tranh chiến lược và bền vững cũng như tận dụng các cơ hội kinh doanh dé mang lại
lợi ích cho công ty
13
Trang 222.1.3.2 Đặc điểm về vốn
- Vốn điều lệ: 116.103.990.000 đồng (Một trăm mười sáu tỷ, một trăm lẻ ba
triệu, chín trăm chín mươi nghìn đồng)
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103011593
- Số tài khoản: 11520155406017 tại Ngân Hàng Techcombank, chỉ nhánh Ba Đình, Hà Nội
Bảng 2: C ở cẩu vốn cô phần của công ty
Stt Cô đông So co phan
Trang 23- Nghiên cứu xây dựng, thiết kế hệ thông và tô chức sản xuất từng phần hoặc đồng bộ các nội thất hoàn toàn mới mẻ theo công nghệ nước ngoàải
- Sản xuất thiết bị phụ trợ phục vụ thi công xây lắp các dự án
- Phát triển ứng dụng trong lĩnh vực quản lý khai thác và dịch vụ giá trị gia tăng
về thiết kế
- Xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị và hệ thống đồng bộ trong lĩnh
vực xây dựng
- Lập dự án, thiết kế theo công nghệ thông tin hiện đại
- Sản xuất, kinh doanh các ngành kỹ thuật, dịch vụ khác mà pháp luật không
z A
cam
15
Trang 24CHUONG II
CO SO LY LUAN VE DONG LUC TAI CONG TY TNHH THIET KE XAY
DUNG NOI THAT HOANG LONG DECOR
2.1 Lý luận chung về động lực và tạo động lực trong lao động:
2.1.1 Động lực lao động và sự cần thiết phải tạo động lực cho người lao động: 2.1.1.1Các khái niệm cơ bản:
Tạo động lực trong lao động là việc xây dựng, thực thi các biện pháp, giải pháp,
khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động, pháp huy sáng kiến, cải tiến
kỹ thuật thông qua các đòn bẩy về kích thích vat chat và tinh than
2.1.1.2 Sự cần thiết phải tạo động lực lao động
® - Đôi với người lao động
16
Trang 25Tạo động lực giúp người lao động hăng say làm việc, tăng năng suất lao động và tăng thu nhập, cải thiện đời sông cá nhân
Ngoài ra, khi có động lực lao động thì người lao động cũng làm việc với tâm lý thoải mái, hăng say Tránh cảm giác nhàm chán, căng thằng nên sẽ hạn chế được các tai
nạn lao động xảy ra
e- Đối với doanh nghiệp
Mục tiêu quan trọng hàng đầu của các doanh nghiệp luôn là lợi nhuận và hiệu qua của việc sản xuất, kinh doanh Đề đạt điều này thì các nhà quản trị cần phải chú trọng
việc tạo động lực lao động cho nhân viên của mình Làm tốt công tác này người lao động sẽ làm việc tích cực, tăng hiệu quá lao động, tăng năng suất từ đó làm tăng doanh
thu và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Tạo động lực lao động cho nhân viên cũng là một hình ảnh, một nét văn hóa tôt của doanh nghiệp trong mắt người lao động, từ đó giúp thu hút và giữ chân nhân viên Tạo mối quan hệ tốt giữa người lao động và doanh nghiệp
© Doi voi xa hoi
Việc tạo động lực lao động giúp tăng năng suất lao động, tăng thu nhập cá nhân
và tăng trưởng kinh tế, giúp đất nước ngày một phát triển Xã hội ấm no, hạnh phúc 2.1.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến động lực lao động
* Nhóm nhân tổ thuộc về người lao động:
- Nhu cầu của người lao động
- Mục tiêu của người lao động
- Tính cách của người lao động
- Năng lực cá nhân người lao động
* Nhóm nhân tổ thuộc về môi trường doanh nghiệp:
- Văn hoá doanh nghiệp
17
Trang 26- Môi trường và điều kiện làm việc
* Nhóm nhân tô thuộc về công việc:
- Nhiệm vụ và trách nhiệm trong công việc
- Sự phức tạp của công việc
- Kha nang thang tién trong công việc
- Tính hấp dẫn của công việc
Theo nhà tâm lý học người Hoa Kỳ - Abraham Maslow, con người có những cấp
độ khác nhau về nhau cầu Khi những nhu cầu ở cấp độ thấp được thỏa mãn, một nhu
cầu ở cấp độ cao hơn sẽ trở thành tác lực thúc đây
Sau khi một nhụ cầu được dap ung, mot nhu cầu khác sẽ xuất hiện kết quả là con
người luôn luôn có những nhu cầu chưa được đáp ứng và những nhu c6a2u này sẽ thúc
đây con người thực hiện thỏa mãn chúng
Có § cấp bac nhu cau:
18
Trang 27- Nhu cầu sinh lý: nằm ở cấp thấp nhất trong hệ thông Đây là những nhu cầu mà con người luôn có gắng thỏa mãn trước tiên Là những nhu cầu căn bản, duy trì sự tồn tại tự nhiên của con người như: ăn uống, nghỉ ngơi,
- Nhu cầu an toàn: đây là nhu cầu tiếp theo khi nhu cầu sinh lý được thõa mãn Con người cần được đảm bảo sự an toàn đối với thân thể, biết phòng tránh những tác động có hại đến cơ thể có nguy cơ đe dọa đến bản thân
- Nhu cầu giao tiếp: khi thỏa mãn nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn con người cần
có những mỗi quan hệ khác nhau: gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp,
- Nhu cầu được tôn trọng: con người luôn có nhụ cầu được thừa nhận và tôn trọng
- Nhu cầu tự hoàn thiện: đây là nhu cầu ở cấp độ cao nhất Nhu cầu bọc lộ và phát
triển khả năng cá nhân Nhu cầu này xuất hiện khi đã thỏa mãn nhu cầu thấp hơn
Học thuyết nhu cầu của Maslow đã có một ân ý quan trọng đối với các nhà quản
trị là muốn động viên, kích thích người lao động làm việc có hiệu quả thì doanh
nghiệp cần giúp họ yên tâm với công việc bằng cách thỏa mãn những nhu cầu hiện tại của họ Điều quan trọng là các nhà quản lý cần biết được người lao động đang có những cấp bậc nhu cầu nào từ đó đưa ra cách giải quyết hợp lý đồng thời đảm bảo đạt
mục tiêu của tô chức
2.2.2 Học thuyết kỳ vọng của Victor Vhroom
Học thuyết kỳ vọng của Victor Vhroom nhân mạnh môi quan hệ nhận thức Theo
học thuyết này sự nỗ lực nhất định sẽ dẫn tới một thành tích nhất định và thành tích đó
sẽ dẫn tới một kết quả như mong muốn
Victor cho rằng động viên là kết quả của sự mong đợi của một cá nhân Sự động
viên con người phụ thuộc vào hai nhân to:
- Mức độ mong muốn thực sự của cá nhân đối với công việc
- Cá nhân đó nghĩ về công việc như thé nao va sé dat duoc no nhu thé nao
Sơ đồ thuyết kỳ vọng
19
Trang 282.2.3 Học thuyết tăng cường tích cực của B.ESkinner
Học thuyết cho rằng những hành vi được thưởng sẽ có xu hướng được lặp lại, còn những hành vi không được thưởng hoặc bị phạt sẽ không có xu hướng được lặp lại
Từ đó thấy được đề tạo động lực lao động thì doanh nghiệp cần chú trọng lưu ý
đến các thành tích tốt, có mức khen thưởng phù hợp giúp khích lệ tỉnh thần người lao
động
2.2.4 Học thuyết hệ thống 2 yếu tô của Frederick Herzberg
Frederick Herzberg dua ra hai yếu tố thúc đây con người lao động, làm việc:
- Yếu tố duy trì: là các yếu tố thuộc về môi trường làm việc bao gồm: lương bồng,
sự quản lý, giám sát, điều kiện làm việc, Nhóm yếu tố này có tác dụng duy trì trạng thái tốt, ngăn ngừa tình trạng người lao động không thỏa mãn với công việc
- Yếu tô thúc đây: là các yếu tô thuộc bên trong công việc bao gồm: sự thành đạt,
bản thân công việc, sự thừa nhận, trách nhiệm và khả năng thăng tiến Đặc điểm của
20
Trang 29nhóm yếu tố này là nêu không được thỏa mãn thì dẫn đến bất mãn, người công nhân sẽ
biểu lộ sự không hải lòng, lười biếng và thiếu động lực làm việc
Thuyết hai yêu tô của Frederick Herzberg nhắc nhở các nhà quản trị phải hiểu rõ
các yếu t6 lam thỏa mãn khác với những yếu tô tạo ra sự bất mãn Việc quản lý nhân
viên có hiệu quả đòi hỏi phải giải quyết đồng thời cả hai nhóm nhân tô duy trì và động
viên chứ không nên chỉ chú trọng vào một nhóm nào
2.2.5 Học thuyết về sự công bằng của J Stacy Adams
J Stacy Adams đề cập tới vấn đề nhận thức của người lao động về mức độ đôi xử công bằng và đúng đắn trong tô chức Trên thực tế các cá nhân thường so sánh sự đóng góp của họ và quyền lợi họ nhận được với người khác
Do đó, đề tạo động lực người quản lý cần có sự công bằng giữa các cá nhân 2.3 Các phương thức tạo động lực trong lao động
nữa người lao động còn có suy nghĩ rời bỏ doanh nghiệp đề tìm đến nơi làm việc khác
có mức lương thỏa đáng hơn
2.3.1.2 Tiền thưởng
Tiền thưởng là một dạng khuyến khích tài chính được chỉ trả để thù lao cho sự thực hiện công việc của người lao động
21
Trang 30Phan thưởng là một yếu tổ mà các cá nhân rất trân trọng Thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất mà người lao động rất quan tâm Tiền thưởng khuyến khích người lao động cố gắng, nỗ lực hết mình khi làm việc, thúc đây nâng cao năng suất lao động, khuyên khích người lao động hoàn thành công việc tốt hơn mức
tiêu chuẩn đã đề ra
Để làm tốt công tác này, nhà quản lý cần quan tâm và xây dựng hệ thông các điều kiện và mức thưởng hợp lý, công bằng
2.3.1.3 Phúc lợi
Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp ngoài tiền lương và tiền thưởng nhằm hỗ trợ cuộc sông cho người lao động như: bảo hiểm, lương hưu, tiền trả cho những ngày nghỉ
lễ, nghỉ phép,
Phúc lợi có các ý nghĩa sau:
- Đảm bảo cuộc sống cho người lao động Góp phần nâng cao đời sống vật chất
và tỉnh thần cho người lao động
- Tăng uy tín của doanh nghiệp, tạo nên một hình ảnh, một nét văn hóa tốt cho
doanh nghiệp
2.3.2 Công cụ phi tài chính
2.3.2.1 Bản thân công việc
Công việc, nhiệm vụ chính là sự quan tâm hàng đầu của người lao động Muốn tạo động lực lao động cho nhân viên của mình thì các nhà quản lý cần chú trọng đến khâu tổ chức công việc bao gồm: phân công nhiệm vụ, quyền hạn, bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, đánh giá thực hiện công việc chính xác, đảo tạo và khả năng thăng tiền,