1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình huống thực tiễn của lạm phát ở việt nam năm 2015

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình huống thực tiễn của lạm phát ở Việt Nam năm 2015
Tác giả Lộ Thị Bích, Ngụ Thị Minh Duyên, Nguyễn Lộ Minh Hạnh
Người hướng dẫn NGUYÊN THI THANH THUY
Trường học Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
Chuyên ngành KINH TẾ HỌC
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2018
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Chính sách tiền tệ và chính sách tài chính của nhà nước chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng lạm phát và làm ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sông xã hội.. C

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KHOA KINH TẾ

I2ineñ1

HCMUTE Tiêu luận cuôi kỳ

Môn học: KINH TẾ HỌC

NG THUC TIEN CUA LAM PHAT O VIET NAM NAM 2015

TINH HU

GVHD: NGUYEN THI THANH THUY HOC KY: I- NAM HOC: 2018

Nguyễn Lê Minh Hạnh 18125119

TP.HO CHI MINH - Tháng 12, năm 2018

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIÊT TIỂU LUẬN

HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019

Tên đề tài: Tình huống thực tiễn của lạm phát ở Việt Nam từ năm

2015 đến nay

2 Ngô Thị Minh Duyên 18125114 | 2.2 và kết luận 100%

x pang Loi mé dau, °

3 Nguyen Lé Minh Hanh |_ 18125119 Chuong 1, 2.1 100%

ĐIÊM:

NHẬN XÉT CỦA GV:

GV ký tên

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU - 1S S122 112111111211 1 S1 1 T1 TT r1 Hy r t HH re 1

2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên CỨU L c1 2222211211211 152112 11111115115 11x re 1

2 PHẦN NỘI DUNG S221 1121211212121 HH HH He

Trang 3

CHUONG 1:CO SO LY THUYET CUA LAM PHÁTT - 2s cty, 2

1.1.1.Khái niệm - c1 2221222112121 1512111121 11121 111111111151 T1 51 11 81g11 nhớ 2 1.1.2 Thước ỔO - c2 1Sn HS 2111111111111 111011 111110111 HH TH TH KH KH He 2

1.2.Phân loại lạm phát 2221122112121 1121 11 111151 11211511 1111811101115 1 15k kg 2

1.2.1.Lam phát vừa phải (lạm phát cơ bản)) 222222211121 11112 2111122 11x rryy 2 1.2.2.Lạm phát phi mã - L0 2222222112211 111 1112151211101 11 1211121110111 1111011101118 kg 2 1.2.3.Siêu lạm phát - - - - c 22222125221 121 1211511111111 111111 111111101111 211 1110111110111 11 g1 xe 2 1.3.Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tẾ - 2 s1 E121 2E 2121212112111 erxe 3

1.3.1Tác động tiêu CỰC 0 1011120112111 1120115 1011511511111 21 kc TH tr ke ky 3 1.3.2.Tác động tích cực - c- c c2 1112111211111 1151151118111 1 5121111201 k1 ng kệ 4

1.3.3.Tác động đến kinh tế và việc làm - sc tEEỰ 221211 1t 12g H 2tr yêu 4 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT

NAM TỪ NĂM 20H5 220 221112221 221122211122211122 12110.211.211 ra 5 2.1.Thực trạng của lạm phát 6 Viét Nam ttr nam 20152000 22 222222122 2xx 5

2.2.Nguyên nhân của lạm phát 12 222222211121 121 1115111 1111111111511 1 18 key 6 2.2.1.Nguyên nhân chính gây ra lạm phát - 2 212221122111 12522 E211 118 re 6 2.2.2.Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam năm 20 Ï5 - 2c 2211221211221 1xx 7 CHƯƠNG 3:MỘT SÓ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT vs 10 3.1.Các giải pháp của chính phủ trong thời gian ngắn hạn và đài hạn - 10

3.1.1.Những biện pháp tình thế: - 5s S11 11111121221211 1 11111121 10

3.1.2.Những biện pháp chiến lược - ¿+ s21 2112111111 12111 8 re 10

3.2.Giải pháp về chính sách tiền tỆ 52 c 22111 1121111211 121111 run 12

3.3.Chính sách thắt chặt tài khóa s22 22 2211121110211 re 13 3.4.Cân bằng cung cầu trong nên kinh tẾ 5: + SE E 2111112111111 Etrrrei 13

PHAN KET LUẬN 5 c2 12121121 2111 HH1 n1 2H ng nhau 15

TAT LIEU THAM KHÁO 2-22 2122122112112 2112112121210 errre 16

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Lạm phát vốn dĩ là vấn đề nhạy cảm của các quốc gia Là một trong số chỉ tiêu để đánh giá trình độ kinh tế phát triển của một quốc gia song lạm phát cũng chính là công

cụ gây trở ngại trong công cuộc xây dựng và đối mới đất nước Chính sách tiền tệ và chính sách tài chính của nhà nước chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng lạm

phát và làm ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sông xã hội Cùng

với các nước khác trên thê giới, Việt Nam cũng đang tìm kiếm giải pháp phù hợp với nền kinh tế đất nước để kìm hãm sự lạm phát giúp phát triển toàn diện nước nhà

Là sinh viên, chúng em thông qua các phương tiện truyền thông để tìm hiểu và đưa

ra những giải pháp hợp lý để giảm tí lệ lạm phát Vì vậy nhóm đã chọn đề tai: “Tinh

huỗng thực tiễn của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015 đến nay”

Do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực hiện ngắn nên không thể tránh có sai sót

Chúng em mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô

2, Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài thực hiện để tìm hiểu về thực trạng của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015 đến

nay nhằm đưa ra giải pháp phù hợp kiềm chế lạm phát giúp phát triển đất nước một cách toàn diện

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu trên, quá trình nghiên cứu đề tài cần giải quyết những nhiệm

vụ cụ thể sau:

Thứ nhất: Tìm hiễu khái quát về lạm phát

Thứ hai: Phân tích thực trạng và nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015

đến nay

Thứ ba: Đưa ra những giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát cho thích hợp

Trang 5

PHẢN NỘI DUNG CHUONG 1:CO SO LY THUYET CUA LAM PHAT

1.1.Khái niệm và thước đo

1.1.1 Khải niệm

“Lam phat là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vu theo thoi gian và sự

mat gia tri của một loại tiền tệ Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm

giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác” Mức giá chung hay chỉ số giá cả đề đánh giá lạm phát là các chỉ số sau: chỉ số giảm phát, chỉ số

giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giá hàng tư liệu san xuat (PPI)

1.12 Thước do

Thước đo tình trạng lạm phát chủ yếu trong một thời kỳ là tý lệ lạm phát Chính là tỷ

lệ phần trăm về chênh lệch của một trong các chỉ số nêu trên ở hai thời điểm khác nhau

Công thức tính tỷ lệ lạm phát (theo CPI) trong thoi gian t:

CPI,=

1.2.Phân loại lạm phát

1.2.1 Lạm phát vừa phải (lạm phát cơ bản)

“Lạm phát vừa phải hay còn gọi là lạm phát một con số Mức độ tỷ lệ lạm phát dưới 10%” Thực tế mức độ lạm phát vừa đưa ra không có tác động đến nền kinh tế Những

kế hoạch dự đoán tương đối ôn định không bị xáo trộn Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam

đang trong mức lạm phát vừa phải

1.2.2 Lạm phái phi mã

“Lạm phát phi mã hay còn gọi là lạm phát hai (hoặc ba) con số Mức độ lạm phát này có tỷ lệ lạm phát 10%,20% và lên đến 200%” Khi mức độ lạm phát như vậy kéo

dài nó có tác động mạnh đến nền kinh tế, có thê gây ra những biến đổi kinh tế nghiêm

trọng

1.2.3 Siêu lạm phát

“Đây là tình trạng lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao Mức độ lạm phát này

có tỷ lệ lạm phát trên 200%” Hiện tượng này không phô biến nhưng nó đã xuất hiện

2

Trang 6

trong lịch sử Ví dụ như ở Đức, Trung Quốc, Brazil Nếu trong lạm phát phi mã, nền kinh tế xem như đang đi dần vào cõi chết

1.3 Ảnh hướng của lạm phát đến nền kinh tế

1.3.1 Tác động tiêu cực

Lam phát của quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao và triền miên có ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh té, chính trị và xã hội của một quốc gia

- Lãi suất:

Tác động đầu tiên đến lạm phát chính là lãi suất Ta có công thức: “Lãi suất thực=lãi suất danh nghĩa-tÿ lệ lạm phát” Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao nhưng muốn giữ lãi

suất thực ôn định và dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng và khi lãi suất danh nghĩa

tăng thì hậu quả của nền kinh tế là bị suy thoái và thất nghiệp gia tăng

- Thu nhập thực tế:

Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người dân có quan hệ với nhau qua tỷ lệ lạm phát Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không tăng thì thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống Do đó ta có công thức: “Thu nhập thực

tế=Thu nhập danh nghĩa-Tỷ lệ lạm phát” Và khi thu nhập thực tế của người dân bị

giảm xuống sẽ dẫn đến suy thoái kinh tế, đời sống lao động khó khăn và do đó làm

giảm lòng tin của đân chúng đối với Chính phủ

-Nợ quốc gia:

Lạm phát gia tăng thì Chính phủ được lợi vì thuế đánh vào người dân càng nhiều Tuy nhiên mặt trái của nó chính là khi lạm phát tăng lên thì nợ quốc gia sẽ trở nên nghiêm trọng vì nếu cùng một số tiền đó mà chỉ trong quá trình chưa lạm phát thì chi trả với “a” phí, nhưng khi tiễn đền tình trạng lạm phát thì phải trả với “a+n” phí Thế nên là tình trạng nợ quốc gia ngày càng gia tăng lên

- Phân bồ thu nhập:

Khi lạm phát tăng khiến người thừa tiền và giàu có dùng tiền của mình vơ vét hết hàng hóa ở ngoài thị trường sẽ dẫn đến nạn đầu cơ xuất hiện và tình trạng này làm mất cân đối nghiêm trọng trong quan hệ cung-cầu hàng hóa Giá cả hàng hóa mà theo đó sẽ

Trang 7

cao hơn và những người dân nghèo ngày càng nghèo hơn bởi họ sẽ không có đủ tiền mua những hàng hóa cần thiết cho bản thân mình

1.3.2 Tác động tích cực

Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế Khi tốc

độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phat triên sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:

- Kích thích tiêu dùng, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội

- Kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư, tăng sản lượng hàng hóa và sản xuất được mở rộng

- Tăng đầu tư dẫn đến tăng thu nhập và tăng tông cầu giúp sản xuất phát triển

1.3.3 lác động đến kinh tế và việc làm

Trong điều kiện nền kinh tế chưa đạt đến mức toàn diện, lạm phát vừa phải thúc đây

sự phát triển kinh tế vì làm tăng khối tiền lưu thông, cung cấp thêm vốn cho đơn vị sản xuất kinh doanh, kích thích tiêu dùng Chính phủ và nhân dân Lạm phát và thất nghiệp

tỷ lệ nghịch với nhau: lạm phát tăng thì thất nghiệp giảm và ngược lại

Trang 8

CHƯƠNG 2:THỤC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT Ở

VIET NAM NAM 2015 2.1 Thực trạng của lạm phát ở Việt Nam năm 2015

“Vượt ngoài dự đoán của nhiều tô chức, CPI bình quân nước ta tăng 0.63% so với năm 2014 Đây là mức tăng thấp nhất trong vòng 14 năm qua và cũng thấp hơn nhiều

so với chỉ tiêu 5% để ra từ đầu năm 2015 Theo công bồ của Tổng cục Thống kê, chỉ số gia tiéu dung (CPI) thang 12 năm nay tang 0.02% so voi thang 11 va tăng 0.6% so với

cùng kỷ năm 2014, binh quan méi thang CPI tang 0.05%

Cu thé, trong 11 nhom hàng hoá và dịch vụ chính, có 7 nhóm tăng không đáng kẻ, trong đó có nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0.16%; nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng chỉ tăng từ 0,1 - 0,5% Bốn nhóm hang hoá giảm là bưu chính viễn thông (giảm

0.03%); văn hoá, giải trí và du lịch (giảm 0.05%); thiết bị và đồ dùng gia đình (giảm

0.1%); và nhóm giao thông có mức giảm mạnh nhất 1,57%

Theo Tổng cục Thống kê, CPI năm 2015 tăng thấp là do giá lương thực, thực phẩm

ở Việt Nam năm 2015 thấp hơn các nước khác (lương thực tăng 0,45% do nhu cầu gạo cho xuất khẩu tăng: thực phẩm tăng 0,13%) Cùng với đó, mức độ điều chính giá giáo

dục, dịch vụ y tế thấp hơn so với năm 2014 (thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,14%; giáo dục

tăng 0,04%) Tâm lý chị tiêu của người dân được tính toán kĩ hơn

Lam phat co ban thang 12/2015 tang 0,11% so với tháng trước và tang 1,69% so voi cùng kỳ năm trước Chỉ số lạm phát cơ bản có xu hướng ôn định, năm 2015 lam phat

cơ bản tăng 2,05% so cùng kỳ.”

Diễn biến CPI qua các tháng năm 2015

0.30%

0.02%

Trang 9

2.2.Nguyên nhân của lạm phát

3 Nguyên nhân chỉnh gây ra lạm phát

Lạm pháp do chính sách: do chính phủ không thắt chặt các chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để mở rộng quá nhiều trong chính sách tiền tệ nên đã thâm hụt thu

chi ngân sách và việc tài trợ thâm hụt bằng tiền tệ, đó chính là cốt lõi của lạm phát cao

Một nsoos ví dụ kinh điển cho thấy việc kiểm soát chính sách tiền tệ ảnh hưởng như

thế nào như nước Đức và và Áo với những trận siêu lạm phát dó mở rộng tiền tệ thái

quá

Lam phát do chỉ phí đây: xảy ra do việc tang chỉ phí ngây cả khi nguồn lục của đất nước thấp xảy ra tình trạng thất nghiệp nhiều Vì tiền lương thường là chỉ phí sản xuất quan trọng nhất sự gia tăng tiền lương không tỉ lệ với sự tăng trưởng năng suất có thê khơi mào cho quá trình lạm phát phát triển nhưng mặt khác nếu lạm phat do chi phi đây có thê không dai dăng nếu chính sách tiền tệ tác động vào , trong trường hợp đó

tiền lương tang có thể dẫn tới thất nghiệp nhiều hơn là lạm phát

Lam phát do cầu kéo: xảy ra do tông cầu vượt trội đây mức giá chung lên cao Sự thúc đây của cầu có thể xuất phát từ những cú sốc bên ngoài hay bên trong và thường

hình thành những chính sách thu chi ngân sách hay tiền tệ mở rộng Điều đó đã làm

cho tình trạng lạm phát tăng cao

Lạm phát do cung tiền tăng cao và liên tục: theo ý kiến của các nhà kinh tế học về vấn đề tiền tệ thì việc cung tiền tăng lên và kéo dai làm cho mức giá tăng lên và kéo dai ngây ra lạm phát Có thể thấy ngưỡng tăng cung tiền để ngây lạm phát là nền kinh tế toàn dụng khi nền kinh tế chưa toàn dụng thì việc khai thác nguyên liệu chưa hiệu quả , nguồn nguyên nhiên vật liệu còn nhiều có nhiều nhà máy xí nghiệp bị đóng cửa chưa đi vào hoạt động, công nhân nhàn dỗi thất nghiệp nhiều trong trường hợp này khi tăng cung tiền thì dẫn đến lãi suất giảm đến một mức độ nào đó Khi thấy vậy các

nha dau tư thấy có lãi và đầu tư nhiều hơn vì vậy các xí nghiệp nhà máy thủ đây sản

xuất lúc này nguyên liệu đã được sủ dụng, người lao động có việc làm và sản lượng tăng lên

Trang 10

Ở nền kinh tế toàn cục các nhà máy xí nghiệp được sử dụng một cách tối đa hóa hết

công suất từ nguồn nhiên liệu đến nguồn nhân lực điều đó đã làm sản lượng tăng lên nhiều mặt khác nó sẽ dẫn đến tắt nghẽn trong lưu thông nếu các nhà máy xí nghiệp sử dụng hết lực lượng lao động hay nguôn nhiên liệu sẽ dẫn đến sự thiếu hụt và dần bị khạn hiểm chính vì điều đó vai trò của chính phủ và các nhà quản lý là luôn xác định được kênh lưu thông nào bị tắt nghẽ và kịp thời tìm cách khơi thông nó Nếu không sẽ gây ra lạm phát lúc đó sản lượng không tăng mà giá cả thị trường sẽ tăng nhiều điều đó tất yêu sẽ xảy ra lam phat

Đề chồng lạm phát ngân hàng trung ương luôn giảm sút việc cung tiền Trường hợp tăng cung tiền có thể đạt được bằng hai cách:

- Ngân hàng trung ương ïn nhiều tiền hơn ( khi lãi xuất thấp và điều kiện kinh tế tốt ) hoặc các ngân hang thương mại có thẻ tín dụng trong cả hai trường hợp sẵn có lương

tiền nhiều hơn do dân cư và chỉ phí về mặt trung ương và dài hạn, điều đó dẫn đén

cầu và hành hóa dịch vụ tăng Nếu cung không tăng thương ứng với cầu thì việc dư cầu

sẽ bù đắp bằng việc tăng giá tuy nhiên giá cả sẽ không tăng ngay lúc đó mà 2-3 năm mới tăng In tiền đề trợ cấp cho chỉ tiêu điều đó dẫn đến lạm pháp nghiêm trọng

- Xét trong dài hạn lãi suất thực tế và sản lượng thực tế đặt mức cân bằng, nghĩa là lãi xuất thực tế và sản lượng thực tế ôn định Mức cầu tiền thực tế không đổi nên M/P

ũng không đổi nên sản luyowngj danh nghĩa tăng thì giá cả thị trường tăng lên tương ứng vậy lạm phát là một hiện tượng tiền tệ và đây cũng chính là lý do mà ngân hang trung ương rất chú trọng đến nguyên nhân này

4 Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam năm 2015

Đầu tiên, do giá nhiên liệu trên thị trường thế giới tụt giảm mạnh, cụ thể giá dầu

brent giảm đến mức thấp nhất trong 5 năm vừa qua Giá dầu Brent đã giảm xấp xỉ 45,6% so với năm 2014 Điều đó đã làm cho giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh, kéo theo các nhóm hàng Nhà ở và vật liệu xây dựng; nhóm giao thông vận tải có chỉ số giá giảm lần lượt 1,62% và 11,92% so với năm 2014, giá xăng dầu giảm 24,77% so với năm 2014 đã làm cho CPI giảm chung 0,99%

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w