1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích quan điểm của hcm về một số lĩnh vực của văn hóa liên hệ với văn hóa học đường của sinh viên đh công nghiệp hà nội

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TƯ TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH

Giảng viên: Nguyễn Văn Khánh

Trang 2

Thành viên nhóm 6

• Nguyễn Hữu Hồng Pháp• Nguyễn Bá Phúc

• Nguyễn Hải Quân

• Nguyễn Phan Quân• Tống Đăng Quang

• Nguyễn Thị Quỳnh• Phạm Thị Quỳnh

• Nguyễn Tâm Sáng• Hà Đức Thắng

• Lê Văn Thắng

• Nguyễn Xuân Thắng

Trang 3

PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA VĂN HÓA? LIÊN HỆ VỚI VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG CỦA SINH VIÊN ĐH CÔNG

NGHIỆP HÀ NỘI

Trang 5

1.Khái niệm văn hóa, quan niệm xây dựng văn hóa mới.

2.Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực văn hóa.

3.Liên hệ.

Trang 6

1 KhÁI NIỆM VĂN HÓA, QUAN NIỆM XÂY DỰNG VĂN HÓA MỚI

Tư tưởng HCM về văn hóa

Trang 7

VAN HÓA

Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”

)

Trang 8

QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

1 Xây dựng tâm lý:2 Xây dựng luân lý:

3 Xây dựng chính quyền:4 Xây dựng xã hội:

5 Xây dựng kinh tế

Trang 9

Thông điệp của văn hóa mà Bác đọc ở Nhà Hát Lớn (ngày 24/11/1946):

“Nền văn hóa Việt Nam phải lấy hạnh phúc của dân tộc và nhân dân làm cơ sở, nền văn hóa mới Việt Nam phải có khả năng tiếp thu cái hay cái đẹp cái tốt của các nền văn hóa thế giới, nền văn hóa Việt Nam phải chống được thói phù điêu, sa xỉ và tham nhũng sự hoàn thiện nhân cách con người là sức mạnh lớn nhất của văn hóa, hay còn gọi là sức mạnh nội sinh: dân tộc VN sau này, nhất định phải trở thành dân tộc thông thái, xã hội VN phải làm một xã hội văn hóa cao”

Trang 10

Sự hoàn thiện nhân cách con người là sức mạnh lớn nhất của văn hóa, hay còn gọi là sức mạnh nội sinh: dân tộc VN sau này, nhất định phải trở thành dân tộc thông thái, xã hội VN phải làm một xã hội văn hóa cao

Trang 11

2 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC

CỦA VĂN HÓA.

Tư tưởng HCM về văn hóa

Trang 12

VĂN HÓA GIÁO DỤC

Mục tiêu của văn hoá giáo dục là thể hiện cả ba chức năng của văn hoá thông qua việc dạy và học.

Trang 13

“học để làm người, làm việc, làm cán bộ”

Dạy và học nhằm mở mang kiến thức dân tộc, nâng cao kiến thức

“sánh vai cùng các cường quốc năm châu”

Trang 14

Ví dụ: Ngày 4-10-1945, trong "Lời kêu gọi chống nạn thất học", Hồ Chí Minh nhấn

mạnh việc nâng cao dân trí là nhiệm vụ cấp bách, yêu cầu người biết chữ dạy

người chưa biết chữ, và nhấn mạnh vai trò của phụ nữ trong việc học tập.

Trang 15

Học lý luận- chính trị chủ nghĩa Mác-lênin, là học tập phương pháp làm việc, sáng

tạo, không giao điều, kinh viện.

NỘI DUNG GIÁO DỤC PHẢI PHÙ HỢP VỚI THỰC TIỄN VIỆT

Ví dụ: Ngày 10-10-1945, Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh 14/SL lập Hội đồng cố vấn học chính Ngày 25-11-1945, Trung ương

Đảng ra chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” với nhiệm vụ cải cách giáo dục theo tinh

thần mới, mở đại học và trung học, bài trừ cách học nhồi sọ.

Trang 16

Trong thư gửi các em học sinh nhân ngày mở trường (24/10/1955) Người nhắn nhủ việc giáo dục gồm có:

 Thể dục Trí dục Mỹ dục Đức dục

Giáo dục phải toàn diện, bao gồm cả văn hoá, chính trị, khoa học – kỹ thuật,

chuyên môn nghề nghiệp, lao động

NỘI DUNG GIÁO DỤC PHẢI PHÙ HỢP VỚI THỰC TIỄN VIỆT

Trang 18

Ví dụ: Năm học 1945-1946 cả nước chỉ so 3.500 giáo viên tiểu học, 95 giáo viên trung học, thì đến 1950 đã có 10.500 giáo viên tiểu học, 584 giáo viên cấp hai và 31 giáo viên cấp 3, với nhiều nhà giáo tên tuổi

VỀ ĐỘI

NGŨ GIÁO VIÊN

“Học không biết chán, dạy không biết mệt”

Trang 19

VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

Văn nghệ là biểu

hiện tập trung nhất của nền văn hoá, là đỉnh cao của đời

sống tinh thần, là hình ảnh của tâm hồn dân tộc.

Văn hoá văn nghệ là một mặt trận, nghệ sỹ là chiến sĩ, tác

phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong

đấu tranh cách mạng.

Hồ Chí Minh khẳng định văn hoá nghệ

thuật là một mặt trận tức là khẳng định vai trò, vị trí của văn hoá – văn nghệ trong sự

nghiệp cách mạng, coi mặt trận văn hoá

cũng có tầm quan trọng như mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế.

Trang 20

“Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận Anh chị em là chiến sĩ

trên mặt trận ấy”

Trang 21

Văn nghệ phải gắn với thực tiễn

đời sống của nhân dân

“hoà mình vào quần chúng”

Phải có những tác

phẩm xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc

Mục tiêu của văn nghệ là phục vụ quần

chúng

Trang 22

Một tác phẩm hay

Có sự thống nhất hài hòa giữa nội dung và hình

Trang 23

- “Quần chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thật và phong

phú, có hình thức trong sáng và vui tươi Khi chưa xem thì muốn xem, xem

Trang 24

VĂN HÓA ĐỜI SỐNG

Văn hoá là bộ mặt tinh thần của xã hội

Văn hoá đời sống thực chất là đời sống mới

Trang 25

Đạo đức mới: Hồ Chí Minh đã đề nghị “mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện: CẦN, KIỆM, LIÊM,

Trang 26

Lối sống mới: Lối sống mới là lối sống có lý tưởng, có đạo đức Đó còn là lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà truyền thống tốt đẹp của

dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại.

Phong cách sống, theo Hồ Chí Minh là phải khiêm tốn, giản dị, chừng mực, ngăn nắp vệ sinh, yêu lao động, biết quý trọng thời gian…

Phong cách làm việc, theo Hồ Chí Minh là phải sửa đổi sao cho có tác phong quần chúng, tác phong tập thể - dân chủ, tác phong khoa học.Nếp sống mới: Xây dựng nếp sống mới là quá trình làm cho nếp sống

mới dần dần thành thói quen, thành phong tục, tập quán tốt đẹp, kế thừa và phát triển những thuần phong mỹ tục lâu đời của dân tộc.

Trang 27

“Văn hóa nói lên bản sắc dân tộc,Văn hóa còn thì dân tộc còn.Văn hóa mất thì dân tộc mất.Vậy bản sắc văn hóa không còn thì khôngnói lên, đó là dân tộc nữa.”Bác Hồ trước lúc đi xa có dặn là:

“Muốn yêu Tổ Quốc thì mình phải yêu những khúc Dân Ca.” Nguyễn Phú Trọng

- Cố Tổng Bí

Thư-Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Trang 28

3 LIÊN HỆ

Tư tưởng HCM về văn hóa

Trang 29

3.1 Liên hệ với Đảng

Trang 30

- Nâng cao chất lượng giáo dục, mở rộng cơ hội học vấn cho m

ọi công dân.

- Tôn vinh, hỗ trợ những nghệ

sĩ, nhà văn, và nhà nghiên cứu c

ó đóng góp lớn cho sự phát triể

n văn hoá của đất nước

- Hỗ trợ, bảo tồn và phát huy

giá trị của các di tích lịch sử, địa đi

ểm có ý nghĩa lịch sử để giáo dục thế

hệ sau về lịch sử dân tộc

- Tôn trọng và bảo vệ quyền t

ự do văn hóa của mọi công dân, khuy

ến khích tôn trọng và hiểu biết về đa

dạng văn hóa

Trang 31

3.2 Liên hệ sinh viên trường ĐHCN

Trang 32

a Thực trạng:

- Văn hoá giáo dục:

 Chạy theo điểm số

 Học chưa đi đôi với hành Hiện tượng gian lận thi cử

 Chưa thật sự quan tâm, chủ động trong việc tham gia nghiên cứu, tự học

3.2 Liên hệ sinh viên trường ĐHCN

Trang 33

3.2 Liên hệ sinh viên trường ĐHCN

Trang 34

3.2 Liên hệ sinh viên trường ĐHCN

b Giải Pháp

 Đối với nhà trường

Trang 35

3.2 Liên hệ sinh viên trường ĐHCN

• Đối với gia đình

- Động viên

- Hỗ trợ tài chính

• Đối với sinh viên

- Nhận thức:- Hành động:

Trang 36

Có thái độ và sự nhận thức đúng đắn, tích

cực về văn hóa học

Ý thức về vai trò, trách nhiệm để duy trì môi trường

học tập lành

Phát triển, trau dồi nhận thức về văn hóa và

đa dạng

Học tập và làm theo quan

điểm của Bác về văn hóa

Nhận thức, thực hiện những nguyên

tắc đạo đức trong hành vi và quan hệ với

người khác

Xây dựng cho mình tư tưởng

chủ động, tự tin và sáng tạoNhận thức

Trang 37

Chăm chỉ học tập, rèn luyện,

bồi dưỡng phẩm chất, hướng đến chân, thiện, mĩ

Tích cực tham gia các hoạt động lành mạnh

của Đoàn, Hội, và các câu lạc

bộ

Học đi đôi với hành, áp dụng

lý thuyết vào thực tế, tiếp cận kiến thức

toàn diện

Tôn trọng và đoàn kết lẫn nhau trong môi

trường học đường

Tinh thần ham học hỏi, tìm

hiểu sự đa dạng của văn

Giữ gìn văn hóa học đườngHành động

Trang 38

Khái niệm văn

hóa,quan niệm xây dựng văn hóa mới

Khái niệm văn hóa

Văn hóa đời sống

LH sinh viên Haui

Thực trạngGiải pháp

Trang 39

[1] Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh

[2] Hồ Chí Minh- biểu tượng của thời đại

[3] Hồ Chí Minh- một cốt cách văn hóa Việt Nam

[4] https://lytuong.net/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-van-hoa/[5]

[6] https://youtu.be/8E940gAAxpo

Tài liệu tham khảo

Trang 40

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 14/08/2024, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w