1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích quan điểm của hồ chí minh về vị trí vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội ý nghĩa của quan điểm này đối với việc xây dựng nền văn hóa việt nam

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH GIỮA KÌ

PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM NÀY ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG

NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYMHP: LLCT120314_23_3_05

GVHD: TS NGUYỄN THỊ PHƯỢNGSVHT: Nhóm 7

Họ tên nhóm trưởng: ; MSSV: 

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM THAM GIA THUYẾT TRÌNH

Họ và tênMSSVNội dung thực hiệnĐánh giá hoàn thành

Trần Đăng Khoa23144240Tổng hợp nội dung +PPT

Hoàng Viết Việt23124245Tổng hợp nội dung 100%

Trang 3

NỘIDUNGĐỀTÀICHƯƠNG

QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

CHƯƠNG II

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Trang 4

CHƯƠNG I

1 Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

Trang 5

Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa

Đối với Hồ Chí Minh, những cách tiếp tận chủ yếu về văn hóa

Theo nghĩa rộng

Theo nghĩa hẹp

nghĩa hẹp

“phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt”

Trang 6

Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa

Đối với Hồ Chí Minh, những cách tiếp tận chủ yếu về văn hóa

Theo

“phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt” “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,

loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ là sự tổng hợp của mọi phương thức và phát minh đó tức là văn hóa.” - Hồ Chí Minh.

Trang 7

Quan niệm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

Trang 8

Quan niệm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

Trang 9

Quan niệm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

Trang 10

Quan niệm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp

thu văn hóa nhân loại

Phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, vì đó chính là những giá trị văn hóa bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cũng chính là ta đang góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

Nguồn: https://short.com.vn/eiV0

Trang 11

Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng

Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa không chỉ là mục tiêu mà còn là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội và con người Dưới đây là một số điểm chính trong quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa như một mục tiêu và động lực của sự nghiệp cách mạng:

Trang 12

Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng

Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội

Văn hóa gắn liền với chính trị và kinh tế

Văn hóa là công cụ giáo dục con người

Xây dựng nền văn hóa mới

Văn hóa là động lực phát triển

Không gian văn hóa Nguồn:

https://images.app.goo.gl/zF1VPGd5hCy5BdkV9

Trang 14

chínhVăn hóa là một phần

quan trọng của cách mạng

Văn hóa là công cụ giáo dục và tuyên truyền

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Văn hóa là một mặt trận đa dạng và phong phú

Văn hóa tạo sự đoàn kết

văn hóa

Quan điểm "văn hóa là một mặt trận" của Hồ Chí Minh có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam.

Trang 15

3 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân

Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

Hồ Chí Minh đánh giá rất cao những sản phẩm văn hoá dân gian và luôn nhắc nhở mọi người phải biết trân trọng, giữ gìn và phát huy những sáng tạo tinh thần của nhân dân Người nói: “quần chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thật và phong phú, có hình thức sáng tạo và vui tươi Khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì bổ ích”

Trang 16

Văn hoá có mối quan hệ mật thiết với kinh tế - chính trị - xã hội

Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

Văn hóa - Chính trị - Xã hội

Văn hóa phục vụ nhiệm vụ chính trị, gắn liền với chính trị - xã hội.

Văn hóa phát triển khi chính trị - xã hội được giải phóng

Chính trị tạo điều kiện cho văn hóa phát triển tự do

Văn hóa tham gia vào hoạt động cách mạng, kháng chiến và xây dựng chủ

Trang 17

Văn hoá có mối quan hệ mật thiết với kinh tế - chính trị - xã hội

Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

Văn hóa - Kinh tế

Kinh tế là cơ sở cho văn hóa phát triển

Kinh tế phải đi trước để tạo điều kiện cho văn hóa phát triển

Văn hóa thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.

Nâng cao trình độ văn hóa góp phần

Trang 18

Văn hoá có mối quan hệ mật thiết với kinh tế - chính trị - xã hội

Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

Trang 19

CHƯƠNG II

1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới

2 Thực trạng vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa

3 Vai trò, ý nghĩa của việc giữ gìn bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay

4 Giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc xây dựng nền văn hóa mới

Trang 20

Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới

 Giai đoạn Trước Cách mạng 

Tháng Tám năm 1945 Xây dựng xã hội

Xây dựng chính trịXây dựng kinh tế

Xây dựng luân lýXây dựng tâm lý

Trang 21

Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới

Đại chúng

Trang 22

Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới

Trang 23

Thực trạng vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa

1Thành tựu

Thừa kế và bảo tồn di sản văn

hóa dân tộc

Xây dựng phát triển giáo dục

văn hóa

Khích lệ văn hóa sáng tạo

Xây dựng cộng đồng văn hóa

Trang 24

Thực trạng vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa

2Hạn chế

Giữa sự kế thừa và sự tiến bộ

Thiếu khả năng sáng tạo và đổi mới trong lĩnh vực

văn hóa

Đồng nhất nội dung văn hoá

Thích ứng với tác động của toàn cầu

Thiếu sự tham gia tích cực của người dân

Trang 25

Thực trạng vận dụng quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa

Nguyên nhân

Người Việt nam vẫn còn ít hiểu biết về tử tưởng Hồ Chí Minh

Những điều không mông muốn khi hội nhập quốc tế mang đến

Việc kết hợp giữa hai nền văn hóa dân tộc và hiện đại khá khó khăn

Trong thời kì hội nhập này, công tác quản lý vẫn chưa thực sự hiệu quả một cách

triệt để

Trang 26

Vai trò, ý nghĩa của việc giữ gìn bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay

1Vai trò

Bảo tồn di sản văn hóa

Bảo vệ khỏi tiêu hóa văn

Thúc đẩy sự hiểu biết và tôn trọng đa dạng văn hóaTạo cơ hội cho

sáng tạo và phát triển

Xác định danh tính cá nhân và

tập thểGóp phần vào

sự đa dạng văn hóa

Trang 27

Là tài sản vô giá cần được giữ gìn của một dân tộc.

Luôn tồn tại vĩnh viễn, trường tồn và không thay đổi theo thời gian

Là một biểu hiện đa dạng và phong phú

Trang 28

Giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc xây dựng nền văn hóa mới

Nâng cao nhận thức và năng lực lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa

Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ văn hóa:

Bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc

Xây dựng văn hóa ứng xử lành mạnh trong xã hội

Hội người Việt Nam tại Hàn Quốc đã tổ chức Lễ hội Văn hóa Việt Nam tại Quảng trường Gwanghwamun, trung tâm Thủ đô Seoul Ảnh: Mạnh Hùng/TTXVN

Trang 29

KẾT LUẬN

Hiện nay, xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là một nhiệm vụ khó khăn được đặt lên hàng đầu trong thời kì hội nhập văn hóa ở nước ta.

-Mục tiêu văn hóa của nước ta là xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân dựa trên tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin.

-Một nền văn hóa tiến cần kế thừa bên cạnh đó là phát triển giá trị văn hóa dân tộc.

Trang 30

Tài liệu tham khảo

1 An, B T (2023) Bản sắc văn hóa dân tộc là gì? Ý nghĩa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Được truy lục từ https://luatminhkhue.vn/ban-sac-van-hoa-dan-toc-la-gi.aspx

2 Nguyệt, T Đ (2022) Một số quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa và nâng tầm văn hóa Việt Nam Được truy lục từ https://hochiminh.vn/tu-tuong-dao-duc-ho-chi-minh/nghien-cuu-tu-tuong-dao-duc-ho-chi-minh/mot-so-quan-diem-cua-chu-tich-ho-chi-minh-ve-van-hoa-va-nang-tam-van-hoa-viet-nam-7895

3 thanhnga (2020) GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Được truy lục từ https://vhna.edu.vn/vi-4/quan-ly-van-hoa-230/giai-phap-xay-dung-phat-trien-nen-van-hoa-viet-nam-tien-tien-dam-da-ban-sac-dan-toc-trong-giai-doan-hien-nay-1665.aspx

4 Bộ giáo dục và đào tạo, (2021) Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị) Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật

Ngày đăng: 27/07/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w