1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tên doanh nghiệp công ty tnhh thời trang ten p

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ý tưởng kinh doanh thời trang tái chế xuất phát từ sự kết hợp giữa hai yếu tố quan trọng: nhu cầu ngày càng tăng về các sản phẩm bền vững và ý thức bảo vệ môi trường trong xã hội hiện đạ

Trang 1

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA MARKETING - KINH DOANH QUỐC TẾ

KHỞI NGHIỆP

HK 3 - NĂM 2023-2024 TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Giảng viên hướng dẫn: ThS Hoàng Thị Ánh Nguyệt Nhóm sinh viên thực hiện:

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

TRANG ẢNH SINH VIÊN HK 3 - NĂM 2023-2024 HỌC PHẦN: KHỞI NGHIỆP

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

1) HUỲNH VÂN ANH MSSV: 2281400016

2) VŨ THỊ NGỌC ANH MSSV: 2281416021 MSSV:

3) ĐỖ TUẤN KIỆT MSSV: 2286604655 SĐT:

Email:

SĐT: Email:

SĐT: 0968442048 Email:

dotuankiet20122004@gmail.com

4) VŨ NGỌC THIỆN NHÂN MSSV: 2281400754

5) NGUYỄN THỊ YẾN NHI MSSV: 2281400775

6) HÀ THỊ KIM OANH MSSV: 2281400831 SĐT:

Email:

SĐT Email

Trang 3

7) QUẢNG MẬU TRIỆU PHÚ MSSV:2281400854

8) HỒ DUY TÂN MSSV:2281416329 SĐT:

Email:

SĐT: Email:

Trang 4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH

ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN HK2B-NĂM 2023-2024

HỌC PHẦN: MARKETING DỊCH VỤ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN vii

PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG 1

1.1 Khái quát ý tưởng kinh doanh 1

1.2 Giới thiệu tên doanh nghiệp 1

1.3 Phân tích mô hình pest 3

1.4.1 Qui mô và xu hướng của thị trường 4

1.4.2 Đánh Giá Thị Trường Hiện Tại 5

1.4.3 Lựa Chọn Khách Hàng Mục Tiêu 5

1.4.4 Đánh Giá Khách Hàng, Đối Thủ Cạnh Tranh, Sản Phẩm Thay Thế và Nhà Cung Cấp 6

1.5 Phân tích đối thủ cạnh tranh 6

1.5.1 Liệt kê các đối thủ cạnh tranh 6

1.5.1.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh 7

1.5.1.2 Điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh 8

1.5.2 Các sản phẩm thay thế 8

1.5.2.1 Phụ kiện thời trang tái chế 8

1.5.2.2 Quần áo thời trang 8

1.5.3 Lợi thế cạnh tranh 9

1.5.3.1 Lợi thế so sánh 9

1.5.3.2 Lợi thế khác biệt hóa 9

1.5.4 Phân tích nhà cung cấp 10

1.5.4.1 Ưu điểm khi hợp tác với các nhà cung cấp 10

1.5.4.2 Những điểm cần lưu ý khi làm việc với nhà cung cấp 10

Trang 6

1.5.4.3 Các câu hỏi bạn nên đặt ra khi làm việc với nhà cung cấp 10

1.6.1 Nguy cơ rủi ro 12

1.6.1.1 Nguy cơ về chi phí 12

1.6.1.2 Nguy cơ về thị trường 12

1.6.1.3 Nguy cơ về chất liệu tái chế 12

1.6.2 Định hướng phát triển bền vững 12

1.6.2.1 Đầu tư vào công nghệ tái chế 12

1.6.2.2 Tạo giá trị gia tăng 12

1.6.2.3 Xây dựng chuỗi cung ứng bền vững 12

1.6.2.4 Giáo dục và tuyên truyền 13

1.6.2.5 Xây dựng thương hiệu xanh 13

Trang 7

2.3.4 Khuyến mãi (Promotion) 17

2.4 Lập kế hoạch nhân sự 18

2.4.1 Sơ đồ tổ chức công ty 18

2.4.2 Bảng mô tả công việc trong công ty 20

2.4.3 Bảng tính lương cho mỗi thành viên trong công ty 21

3.2.1 Đánh giá Xu Hướng Thị Trường 25

3.2.2 Đối tượng khách hàng tiềm năng 25

3.2.3 Phân tích SWOT 26

3.3 Xây dựng thương hiệu và chiến lược Marketing 29

3.3.1 Áp dụng Marketing 4C vào ý tưởng khởi nghiệp 29

3.3.2 Chiến dịch Marketing 30

3.3.3 Tạo ra Trải nghiệm Khách hàng Đặc biệt 31

3.3.4 Hợp tác với các Đối tác 31

3.3.5 Tạo trải nghiệm kết nối với khách hàng 31

3.4 Lập kế hoạch sản xuất và quản lý nguồn cung ứng 32

3.5 Xây dựng kênh phân phối và bán hàng 32

3.6 Tài chính và quản lý chi phí 33

3.7 Giám sát và đánh giá hiệu quả 33

Trang 8

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

………

………

………

………

…………

Trang 9

PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG 1.1 Khái quát ý tưởng kinh doanh

- Trong bối cảnh hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đang trở thành những thách thức lớn đối với toàn cầu Ngành công nghiệp thời trang, một trong những ngành công nghiệp lớn nhất thế giới, lại đóng góp không nhỏ vào lượng rác thải và ô nhiễm môi trường Trong năm 2021, thế giới thải ra 353 triệu tấn rác thải nhựa (https://moit.gov.vn/bao-ve-moi-truong/oecd-chi-9-rac-thai-nhua-duoc-tai-che-tren-toan-the-gioi-trong-2021.html) Theo thống kê, số lượng quần áo thời trang, vải tồn kho, ế ẩm hoặc không dùng tới được vứt ra các bãi rác trên toàn cầu lên tới 92 triệu tấn mỗi năm(https://vtv.vn/kinh-te/mat-toi-cua-thoi-trang-nhanh-20230527115456044.htm) , hàng triệu tấn quần áo bị vứt bỏ, gây ra gánh nặng đáng kể cho các bãi rác và nguồn tài nguyên thiên nhiên Chính vì thế, việc tìm kiếm giải pháp bền vững trong thời trang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Xuất phát từ nhu cầu này, đề tài khởi nghiệp về thời trang tái chế được chọn với mục đích nghiên cứu và phát triển những phương pháp, sản phẩm thời trang thân thiện với môi trường, đồng thời thúc đẩy ý thức bảo vệ môi trường trong cộng đồng Ý tưởng kinh doanh thời trang tái chế xuất phát từ sự kết hợp giữa hai yếu tố quan trọng: nhu cầu ngày càng tăng về các sản phẩm bền vững và ý thức bảo vệ môi trường trong xã hội hiện đại Mục tiêu chính của ý tưởng này là tạo ra một thương hiệu thời trang độc đáo, với các sản phẩm được làm từ vật liệu tái chế, nhằm giảm thiểu rác thải và tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên Ý tưởng kinh doanh này không chỉ đáp ứng

nhu cầu thị trường mà còn góp phần vào việc bảo vệ hành tinh cho các thế hệ tương lai

- Những vấn đề chưa được giải quyết : vẫn còn thiếu sự đa dạng và chưa có sự lựa chọn phong phú trong các mẫu thiết kế

- Các chỗ trống trên thị trường: Thiết kế đa dạng và cá nhân hoá Các mẫu thiết kế mang tính đọc đáo và phù hợp với nhiều đặc tính cá nhân

1.2 Giới thiệu tên doanh nghiệp

-Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thời trang ten-p

Trang 10

-Vị trí: Khu công nghiệp Thủ Đức

- Giấy phép kinh doanh : sở kế hoạch và đầu tư Tp.HCM

- Tên và kinh nghiệm của người đại diện pháp lý : Vũ Ngọc Thiện Nhân với kinh nghiệm 1.5 năm trong lập nghiệp về sản xuất thời trang, hiện đã rút vốn và đang theo học QTKD tại Hutech, đồng thời đã và đang hoạt động truyền thông được 8 năm

- Nội dung tầm nhìn: của chúng tôi là phát triển mô hình kinh doanh trong nhiều năm tới, được công nhận không chỉ về chất lượng sản phẩm mà còn về đóng góp tích cực cho môi trường và xã hội Chúng tôi mong muốn mở rộng hoạt động ra toàn toàn thành phố và sau đó là cả nước, lan tỏa thông điệp và giá trị của thời trang tái chế đến với mọi người Trong tương lai, chúng tôi hy vọng sẽ tạo ra một hệ sinh thái thời trang bền vững, nơi mà mọi người đều có thể tham gia và đóng góp vào việc bảo vệ hành tinh Thông qua việc đổi mới và sáng tạo liên tục, chúng tôi sẽ không ngừng cải tiến để mang đến những giải pháp thời trang thân thiện với môi trường, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng

- Sứ mệnh của chúng tôi là tạo ra những sản phẩm thời trang độc đáo và bền vững từ các vật liệu tái chế, góp phần giảm thiểu rác thải và bảo vệ môi trường Chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao, thể hiện phong cách sáng tạo và ý thức bảo vệ hành tinh Bằng cách thúc đẩy văn hóa tái chế và lối sống bền vững, chúng tôi mong muốn nâng cao nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và xây dựng một tương lai xanh cho thế hệ sau

Phân tích ý tưởng khởi nghiệp:

Trang 11

- Mục tiêu doanh nghiệp : Tạo dựng nhận diện thương hiệu mạnh mẽ và uy tín, Thực hiện các chiến dịch tiếp thị và quảng bá để nâng cao nhận thức về thương hiệu và sản phẩm Mở rộng thị trường ra các khu vực mới và sau đó là cả nước Liên tục nghiên cứu và phát triển các dòng sản phẩm mới từ vật liệu tái chế, bao gồm quần áo, phụ kiện, và các sản phẩm thời trang khác Đạt được mức tăng trưởng doanh thu hàng năm ổn định và bền vững Tạo ra các chương trình và hoạt động xã hội để nâng cao nhận thức về tái chế và bảo vệ môi trường

- Nguồn nhân lực: Giám đốc (1 người), Trưởng phòng Kinh doanh & Marketing (1 người), Trưởng phòng Thiết kế (1 người), Quản lý sản xuất (1 người), Công nhân may (18 người), Công nhân cắt (6 người), Nhân viên Bảo trì (3 người), Công nhân Kho bãi (4 người), Nhân viên Sales (3 người), Nhân viên Marketing (3 người), Nhân viên Thiết kế (2 người), Nhân viên Kế toán (1 người), Nhân viên Nhân sự (2 người)

- Nguồn vật lực: Nhà xưởng, máy may, máy cắt vải, máy ủi, máy ép in hình, vải, phụ kiện hỗ trợ may (kéo, kim, chỉ, ), phụ kiện quần áo (cúc, khuy, khóa kéo,…), xe đẩy - Nguồn tài chính : Tổng vốn: 5 000 000 000 VND

Vốn cố định: 4 000 000 000 VND Vốn lưu động: 1 000 000 000 VND

1.3 Phân tích mô hình pest 1.3.1 Xu hướng kinh tế

- Đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế ổn định, tuy đang gặp phải những thách thức như sự suy giảm của thị trường châu âu và mỹ Tăng trưởng của thị trường thời trang may mặc đang chậm lại, chi phí sản suất đang tăng và đặc biệt là chi phí vận chuyển

1.3.2 Xu hướng xã hội

- Thói quen mua sắm của người tiêu dùng đang thay đổi, họ tìm hiểu các sản phẩm thời trang đọc đáo và có giá trị thẫm mỹ cao Người tiêu dùng đang tăng cường quan tâm quan tâm các vấn đề môi trường, sức khoẻ và tìm kiếm các sản phẩm thời trang thân thiện với môi trang

Trang 12

1.3.4 Xu hướng thay đổi về luật và chính trị

- Các định mới về bảo vệ dữ liệu và quyền riêng tư đang được áp dụng,đòi hỏi phải tuân thủ và cải thiện hệ thống bảo mật thông tin của khách hàng

+ Thị trường Việt Nam: Thị trường quần áo tái chế ở Việt Nam vẫn còn mới mẻ, nhưng đã có sự quan tâm ngày càng tăng từ phía người tiêu dùng, đặc biệt là trong giới trẻ và những người quan tâm đến môi trường

- Xu hướng thị trường:

+ Nhu cầu về tính bền vững: Người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến các sản phẩm thân thiện với môi trường và bền vững Xu hướng này thúc đẩy sự phát triển của thị trường quần áo tái chế

+ Công nghệ sản xuất mới: Sự phát triển của công nghệ tái chế, bao gồm tái chế sợi vải và sử dụng các nguyên liệu thân thiện với môi trường, giúp cải thiện chất lượng và tính thẩm mỹ của quần áo tái chế

Trang 13

+ Chính sách hỗ trợ: Nhiều quốc gia, bao gồm Việt Nam, đang áp dụng các chính sách hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào ngành công nghiệp xanh, bao gồm quần áo tái chế

1.4.2 Đánh Giá Thị Trường Hiện Tại

Người tiêu dùng ngày càng trở nên ý thức hơn về các vấn đề môi trường và ủng hộ các sản phẩm làm từ vật liệu tái chế Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số rào cản, như nhận thức về chất lượng và giá cả cao hơn của các sản phẩm này so với quần áo truyền thống Quần áo làm từ vật liệu tái chế thường có giá thành cao hơn do chi phí sản xuất và xử lý nguyên liệu Tuy nhiên, chất lượng của sản phẩm ngày càng được cải thiện nhờ vào sự phát triển công nghệ và quy trình sản xuất tiên tiến

Nguồn cung vật liệu tái chế hiện đang mở rộng nhờ vào sự gia tăng các sáng kiến thu gom và tái chế Các nhà sản xuất và nhà cung cấp đang nỗ lực để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường

1.4.3 Lựa Chọn Khách Hàng Mục Tiêu

Người tiêu dùng trẻ:

- Thế hệ Gen Z là những nhóm khách hàng mục tiêu quan trọng, vì họ thường có nhận thức cao về vấn đề môi trường và sẵn sàng đầu tư vào các sản phẩm bền vững Họ cũng thường xuyên tìm kiếm các thương hiệu và sản phẩm thể hiện cam kết về bảo vệ môi trường

Khách hàng trung lưu và cao cấp:

- Nhóm khách hàng này có khả năng chi tiêu cao và thường ưa chuộng các sản phẩm có chất lượng tốt, có giá trị bền vững và mang lại trải nghiệm độc đáo Họ cũng thường quan tâm đến việc thể hiện phong cách cá nhân thông qua việc lựa chọn sản phẩm từ vật liệu tái chế

Doanh nghiệp và tổ chức:

- Nhiều doanh nghiệp và tổ chức đang áp dụng chính sách xanh và lựa chọn quần áo làm từ vật liệu tái chế cho đồng phục và các sự kiện của họ Điều này không chỉ giúp cải thiện hình ảnh thương hiệu mà còn góp phần vào chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Trang 14

1.4.4 Đánh Giá Khách Hàng, Đối Thủ Cạnh Tranh, Sản Phẩm Thay Thế và Nhà Cung Cấp

- Khách hàng: Khách hàng hiện nay có xu hướng đánh giá cao sự minh bạch và cam

kết về môi trường của các thương hiệu Họ thường tìm kiếm thông tin chi tiết về quy trình sản xuất và nguồn gốc của nguyên liệu

- Đối thủ cạnh tranh: Thị trường đang chứng kiến sự tham gia của nhiều thương hiệu

lớn như Patagonia, H&M và Adidas, những công ty đã triển khai các dòng sản phẩm và khởi nghiệp cũng đang gia nhập thị trường với các sản phẩm độc đáo và sáng tạo

- Sản phẩm thay thế: Các sản phẩm quần áo hữu cơ, mặc dù không làm từ vật liệu tái

chế, vẫn là sự thay thế phổ biến nhờ vào sự chú trọng vào nguyên liệu tự nhiên và quy trình sản xuất bền vững Ngoài ra, quần áo tiết kiệm tài nguyên cũng là một sự lựa chọn, vì chúng giảm thiểu tác động về mặt môi trường qua việc tiết kiệm nước và năng lượng

- Nhà cung cấp: Nhà cung cấp nguyên liệu tái chế bao gồm các công ty chuyên cung

cấp vải và sợi từ chai nhựa, vải cũ, và các vật liệu khác Các công ty cung cấp công nghệ sản xuất cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu suất sản phẩm tái chế

1.5 Phân tích đối thủ cạnh tranh 1.5.1 Liệt kê các đối thủ cạnh tranh

- WEGO Việt Nam: Thương hiệu thời trang cao cấp và sử dụng nguyên liệu tái chế như: + Chai nhựa tái chế

+ Vỏ lon tái chế + Vải vụn tái chế

-> Nhằm tạo ra các sản phẩm thời trang độc đáo, cá tính - JADE Collective: Thương hiệu thời trang sử dụng: + Vải dệt may tái chế

-> Tạo ra thiết kế thanh lịch và hiện đại

Trang 15

R29 Vietnam: Thương hiệu thời trang đường phố sử dụng phụ kiện tái chế như: + Vải tái chế

+ Chai nhựa tái chế

-> Tạo ra điểm nhấn phong cách thời trang

1.5.1.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh * Điểm mạnh:

1) Sản phẩm thời trang cao cấp, độc đáo

2) Thương hiệu uy tín và minh bạch

3) Giá cả hợp lý

4) Hỗ trợ khách hàng chu đáo

5) Tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường

1) Phong cách thời trang đường phố cá tính

2) Giá cả hợp lý

3) Hỗ trợ khách hàng chu đáo

4) Tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường 5) Tạo dựng cộng đồng khách hàng năng động

Bảng 1: Điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh * Điểm yếu:

1) Giá thành sản phẩm cao 2) Mẫu mã sản phẩm 3) Kênh bán hàng hạn chế 4) Chiến lược Marketing hiệu quả

5) Dịch vụ khách hàng chưa được hoàn thiện

1) Giá thành ản phẩm cao 2) Kênh bán hàng hạn chế 3) Mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng

4) Chiến lược Marketing hiệu quả

5) Dịch vụ khách hàng chưa được hoàn thiện

1) Kênh bán hàng hạn chế 2) Chiến lược Mrrketing chưa hiệu quả

3) Dịch vụ khách hàng chưa hoàn thiện

4) Thiếu sự đa dạng trong sản phẩm

5) Chưa đầu tư vào hoạt động cộng đồng

Bảng 2: Điểm yếu của đối thủ cạnh tranh

Trang 16

1.5.1.2 Điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh *Điểm mạnh so với đối thủ cạnh tranh

- Giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trên thị trường

- Phong cách mới mẻ, theo xu hướng cho cả nam lẫn nữ (Unisex)

- Tập trung vào quản trị mối quan hệ với khách hàng (CRM_Customer Relationship Management)

- Mẫu mã sản phẩm đa dạng cho mọi giới tính: Áo khoác, áo sơ mi, quần jean, váy cho cả nam lẫn nữ

+ Phụ kiện: Ví, túi sách và kính râm

+ Dịch vụ: Tư vấn thời trang, cung cấp dịch vụ may theo yêu cầu của khách hàng, dịch vụ bảo hành

- Chiến lược Marketing dựa vào tệp khách hàng tiềm năng theo xu hướng thị trường và bắt kịp thời đại

* Điêm yếu so với đối thủ cạnh tranh

+ Độ nhận diện thương hiệu chưa cạnh tranh đợc với đối thủ

+ Chưa có cộng đồng khách hàng người tiêu dùng sản phẩm lớn mạnh

+ Chưa có nhiều kinh nghiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường

1.5.2 Các sản phẩm thay thế 1.5.2.1 Phụ kiện thời trang tái chế

+ Túi xách: túi đeo chéo, túi đeo vai + Mũ, nón: Mũ rộng vành

1.5.2.2 Quần áo thời trang

+ Áo thun, áo polo, áo somi: áo balo, áo hoddie + Quần short: quần dài, quần jeans, quần kaki

Trang 17

1.5.3 Lợi thế cạnh tranh 1.5.3.1 Lợi thế so sánh

- Nguồn nguyên liệu giá rẻ: Chi phí đầu vào cho vật liệu tái chế thường thấp hơn nhiều

so với vải dệt mới Doanh nghiệp sẽ tận dụng các nguồn cung ứng vải tái chế có sẵn để

tạo ra nguyên liệu đầu vào

- Giảm thiểu hao hụt: Quá trình sản xuất quần áo tái chế được tối ưu hóa để giảm thiểu

vải thừa và các loại rác thải khác Các vải thừa trong quá trình sản xuất sẽ đưa lại cho nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào để tạo ra vải tái chế tiếp tục sản xuất và giảm chi phí nhập liệu

1.5.3.2 Lợi thế khác biệt hóa

Thiết kế độc đáo Sử dụng các kỹ thuật patchwork, cắt ghép, hoặc đan móc để tạo ra những sản phẩm thời trang độc đáo, không đụng hàng Tùy chỉnh sản

phẩm

Cho phép khách hàng lựa chọn kiểu dáng, màu sắc, họa tiết, hoặc thậm chí là cả chất liệu tái chế để tạo ra sản phẩm mang phong cách riêng

Tập trung vào chất liệu tái chế cụ thể và tạo ra đặc trưng

Tập trung vào một loại vật liệu tái chế cụ thể, làm từ vải len hoặc vải từ quần áo cũ, để tạo ra thương hiệu độc đáo

Nâng cao nhận thức đến khách

hàng

Tổ chức các hội thảo hoặc sự kiện để nâng cao nhận thức của khách hàng về thời trang bền vững và tác động của thời trang nhanh đến môi trường

Xây dựng cộng đồng

Tạo dựng một cộng đồng những người yêu thích thời trang tái chế thông qua mạng xã hội và các sự kiện, để tăng tính gắn kết và lòng trung thành của khách hàng

Bảng 3: Phân tích lợi thế khác biệt hóa

Trang 18

1.5.4 Phân tích nhà cung cấp

1.5.4.1 Ưu điểm khi hợp tác với các nhà cung cấp

- Nguồn nguyên liệu ổn định: Các nhà cung cấp có thể đảm bảo nguồn cung cấp nguyên

liệu tái chế ổn định, đa dạng và chất lượng, giúp bạn chủ động hơn trong quá trình sản xuất

- Kiến thức chuyên môn: Họ có kiến thức chuyên sâu về các loại vải, kỹ thuật xử lý và

gia công, giúp bạn tối ưu hóa quy trình sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm

- Mạng lưới rộng: Thông qua các nhà cung cấp, bạn có thể tiếp cận được với nhiều đối

tác khác trong ngành, mở rộng cơ hội kinh doanh

- Chi phí cạnh tranh: Hợp tác lâu dài với các nhà cung cấp có thể giúp bạn được hưởng

mức giá ưu đãi, giảm chi phí sản xuất

1.5.4.2 Những điểm cần lưu ý khi làm việc với nhà cung cấp

- Chất lượng sản phẩm: Bạn cần kiểm tra kỹ chất lượng nguyên liệu và sản phẩm đầu ra để đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn của mình

- Thời gian giao hàng: Đảm bảo nhà cung cấp có thể giao hàng đúng hẹn để đáp ứng

nhu cầu sản xuất và kinh doanh

- Khả năng đáp ứng đơn hàng lớn: Nếu bạn có kế hoạch mở rộng quy mô kinh doanh,

hãy lựa chọn nhà cung cấp có khả năng đáp ứng được đơn hàng lớn

- Tính minh bạch: Yêu cầu nhà cung cấp cung cấp đầy đủ thông tin về nguồn gốc

nguyên liệu, quy trình sản xuất để đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm xã hội

1.5.4.3 Các câu hỏi bạn nên đặt ra khi làm việc với nhà cung cấp

- Nguồn gốc nguyên liệu: Nguyên liệu tái chế được thu gom từ đâu? Có đảm bảo tính

bền vững và thân thiện với môi trường không?

- Quy trình sản xuất: Nguyên liệu được xử lý và gia công như thế nào? Có sử dụng

hóa chất độc hại không?

- Chất lượng sản phẩm: Sản phẩm có đạt tiêu chuẩn chất lượng nào không? Có bảo

hành sản phẩm không?

Trang 19

- Khả năng đáp ứng đơn hàng: Nhà cung cấp có thể đáp ứng được số lượng đơn hàng

và thời gian giao hàng như thế nào?

- Giá cả: Giá cả của nguyên liệu và dịch vụ sản xuất như thế nào? Có chính sách ưu đãi

cho khách hàng lâu dài không?

1.5.5 Đánh giá khách hàng về ý tưởng 1.5.5.1 Những đánh giá tích cực

- Mới lạ và độc đáo: Nhiều khách hàng đánh giá cao tính độc đáo và sáng tạo của các

sản phẩm thời trang tái chế Việc sở hữu một sản phẩm được tạo ra từ những vật liệu

tưởng chừng như bỏ đi mang lại cảm giác khác biệt và thú vị

- Thân thiện với môi trường: Khách hàng quan tâm đến bảo vệ môi trường đánh giá

cao ý nghĩa của thời trang tái chế Họ cho rằng việc tái sử dụng các vật liệu cũ giúp giảm thiểu lượng rác thải và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Thể hiện cá tính: Thời trang tái chế là một cách để thể hiện phong cách riêng và sự

quan tâm đến các vấn đề xã hội Nhiều người trẻ chọn mua các sản phẩm này để khẳng

định cá tính và sự khác biệt của mình

- Giá trị cảm xúc: Việc sở hữu một sản phẩm thời trang tái chế mang lại cảm giác đặc biệt, như là một phần của câu chuyện và quá trình sáng tạo

1.5.5.2 Những đánh giá tiêu cực và thách thức

- Chất lượng sản phẩm: Một số khách hàng lo ngại về chất lượng của các sản phẩm

thời trang tái chế, đặc biệt là độ bền và sự thoải mái

- Giá cả: Một số sản phẩm thời trang tái chế có giá thành khá cao, khiến một số khách hàng e ngại

- Thiết kế: Không phải tất cả các sản phẩm thời trang tái chế đều có thiết kế đẹp mắt và phù hợp với mọi đối tượng khách hàng

- Khả năng tiếp cận: Các sản phẩm thời trang tái chế chưa được bày bán rộng rãi, khiến khách hàng khó tìm mua

- Nhận thức: Một số người vẫn còn quan niệm sai lầm về thời trang tái chế, cho rằng sản phẩm không đẹp hoặc không chất lượng

Trang 20

1.6 Phân tích nguy cơ rủi ro, phương án khắc phục và định hướng phát triển bền vững

1.6.1 Nguy cơ rủi ro 1.6.1.1 Nguy cơ về chi phí

- Rủi ro: Chi phí thu gom, xử lý và tái chế nguyên liệu có thể cao hơn so với việc sử dụng nguyên liệu mới

- Phương án khắc phục: Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên liệu tái chế giá rẻ hơn

1.6.1.2 Nguy cơ về thị trường

- Rủi ro: Thị trường có thể không chấp nhận sản phẩm quần áo tái chế do sự e ngại về chất lượng hoặc giá cả cao

- Phương án khắc phục: Tăng cường truyền thông, giáo dục người tiêu dùng về lợi ích của sản phẩm tái chế và cải thiện thiết kế để phù hợp với nhu cầu thị trường

1.6.1.3 Nguy cơ về chất liệu tái chế

- Rủi ro: Chất liệu tái chế có thể trở thành polyester, một loại sợi có thể gây ngứa, khó chịu cho người mặc

- Phương án khắc phục: Lựa chọn nhà cung cấp đạt chất lượng về sản phẩm Thực hiện kiểm tra kỹ lưỡng về độ an toàn và độ thoải mái của sản phẩm trước khi đưa ra thị trường, đảm bảo sản phẩm không gây kích ứng da

1.6.2 Định hướng phát triển bền vững 1.6.2.1 Đầu tư vào công nghệ tái chế

- Tìm kiếm các nhà cung cấp có thể cung cấp số lượng lớn và sản phẩm chất lượng giúp cải thiện hiệu quả và giảm thiểu tác động môi trường

1.6.2.2 Tạo giá trị gia tăng

- Phát triển các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn, chẳng hạn như sản phẩm thời trang cao cấp từ nguyên liệu tái chế để tăng sức hấp dẫn và giá trị của sản phẩm

1.6.2.3 Xây dựng chuỗi cung ứng bền vững

- Hợp tác với các nhà cung cấp và đối tác có cam kết bảo vệ môi trường, đồng thời tạo điều kiện cho việc thu gom và tái chế hiệu quả

Trang 21

1.6.2.4 Giáo dục và tuyên truyền

- Nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về lợi ích của quần áo tái chế thông qua các chiến dịch truyền thông và giáo dục

1.6.2.5 Xây dựng thương hiệu xanh

- Định vị thương hiệu là một thương hiệu bền vững, cam kết về môi trường và xã hội để tạo sự khác biệt trong thị trường và thu hút khách hàng

1.6.2.6 Hợp tác với các tệp khách hàng có sẵn

- Hợp tác với các tệp khách hàng đã hợp tác mang lại sự tin tưởng và sự đầu tư to lớn từ chất lượng dịch vụ đã mang lại

1.7 Mô tả dự án 1.7.1 Qui mô dự án

- Giai đoạn 1: hợp tác với các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào tạo ra giá trị thặng dư

- Trong tương lai, dự án có thể mở rộng sang các sản phẩm khác như đồ gia dụng, đồ trang trí, cũng như cung cấp dịch vụ thu gom, tái chế và thiết kế theo yêu cầu

1.7.3 Chiến lược phát triển, triển vọng 1.7.3.1 Về thị trường

- Tập trung vào thị trường thời trang bền vững đang ngày càng phát triển, hướng đến khách hàng trẻ tuổi, quan tâm đến môi trường và yêu thích sự độc đáo

Trang 22

- Tiếp cận thị trường qua các kênh bán hàng trực tuyến và ngoại tuyến, tham gia các hội chợ triển lãm và hợp tác với các nhà bán lẻ

1.7.3.2 Về tài chính

- Tìm kiếm nguồn vốn đầu tư từ các nhà đầu tư thiên thần và vây vốn từ ngân hàng - Áp dụng mô hình kinh doanh hiệu quả, kiểm soát chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm hợp lý

Trang 23

PHẦN II: KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Kế hoạch tổng thể

2.1.1 Nguồn vốn

* Vốn tự có: vốn góp từ các thành viên ban đầu 4 tỷ

* Vốn vay ngân hàng: 2 tỷ đồng (Thế chấp tài sản hiện hữu của giám đốc – mảnh đất 50mx100m)

2.1.2 Trang thiết bị, thuê mặt bằng, các chi phí khác có liên quan dự kiến

* Trang thiết bị (máy may, máy cắt, bàn ghế,…): 700.000.000 VND * Thuê mặt bằng: 100 triệu đồng/tháng  1.200.000.000 VND / năm * Nguyên vật liệu: 200 triệu đồng/tháng  2.400.000.000 VND / năm * Chi phí nhân công: 550 triệu đồng/tháng  6.600.000.000 VND / năm * Chi phí marketing: 50 triệu đồng/tháng  600.000.000 VND / năm * Chi phí khác: 50 triệu đồng/tháng  600.000.000 VND / năm

Tổng số vốn đầu tư dự kiến cho tháng đầu tiên (cộng tiền cọc mặt bằng 12 tháng): 1.650.000.000 + 1.200.000.000 (cọc mặt bằng) = 2.850.000.000 đồng

=> Tổng số vốn đầu tư dự kiến cho 1 năm đầu (cộng tiền cọc mặt bằng 12 tháng): 12.100.000.000 + 1.200.000.000 (cọc mặt bằng) = 13.300.000.000

2.2 Nghĩa vụ pháp lý

Khi bắt đầu kinh doanh 1 cty may mặc cần phải thực hiện 1 số nghĩa vụ pháp lý sau: - Đăng ký kinh doanh nghiệp: Đăng kí công ty với cơ quan quản lý nhà nước (kế hoạch và đầu tư) để được phép kích hoạt kinh doanh

- Chứng nhận đăng ký kinh doanh: Sau đăng ký nhận giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh từ cơ quan nhà nước đây là giấy từ chứng nhận việc tồn tại pháp lý của công ty - Thủ tục thuế: Đăng ký với cơ quan thuế đẻ được cấp mã số thuế và đăng ký các loại

Trang 24

thuế phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty

- Nghĩa vụ về lao động: Đảm bảo tuân thủ các quy định lao động như kí HĐLĐ, đăng kí bảo hiểm xã hội, tuân thủ các quy định về an toàn lao động

- Pháp lý bảo vệ người tiêu dùng: Thông tin sản phẩm chế độ bảo hành nếu sản phẩm liên quán đến tiêu dùng

- Quy định về môi trường: Tuân thủ quy định về pháp luật bảo vệ môi trường khi thải chất thải

- Quản lý tài chính và kế toán: Kế toán, báo cáo tài chính định kỳ và nghĩa vụ thuế phù hợp

- Văn bản pháp lý khác: Các băn bản pháp lý khác cần tuân thủ liên quan đến việc kinh doanh

+ Tên sản phẩm: Ví dụ: “Áo thun unisex”

+Đặc điểm: Chất liệu tái chế (polyester tái chế), thiết kế thời trang, unisex, thân thiện với môi trường

+ Lợi ích: Thoải mái, bền đẹp, góp phần bảo vệ môi trường

+ Công dụng: Mặc hàng ngày, đi chơi, tham gia hoạt động ngoài trời + Phân loại sản phẩm: Hàng tiêu dùng nhanh, thời trang

- Định vị sản phẩm:

+Giá trị cốt lõi: Thời trang bền vững, thân thiện với môi trường

Trang 25

+ Đối tượng khách hàng mục tiêu: Người trẻ tuổi quan tâm đến thời trang và môi trường +Vị trí cạnh tranh: Sản phẩm độc đáo, chất lượng cao, giá cả hợp lý

- Phát triển sản phẩm: Cập nhật xu hướng thời trang, nghiên cứu chất liệu tái chế mới, hợp tác với nhà thiết kế tài năng

2.3.2 Giá cả (Price)

- Xác định phương pháp định giá: Chi phí sản xuất, giá trị sản phẩm, giá cả thị trường + Chiến lược giá: Định giá phù hợp với phân khúc khách hàng mục tiêu và giá trị sản phẩm mang lại

+ Điều chỉnh giá: Chiết khấu cho khách hàng thân thiết, chương trình khuyến mãi theo mùa

2.3.3 Phân phối (Place)

- Kênh phân phối: Bán qua website, cửa hàng, mạng xã hội

- Mạng lưới phân phối: Hợp tác với các cửa hàng thời trang bền vững, tham gia các hội chợ và triển lãm về thời trang và môi trường

- Quản lý kênh phân phối: Đảm bảo sản phẩm được trưng bày đẹp mắt, cung cấp thông tin đầy đủ về sản phẩm và thương hiệu

2.3.4 Khuyến mãi (Promotion)

- Xác định mục tiêu khuyến mãi: Tăng nhận thức thương hiệu, thu hút khách hàng mới, thúc đẩy doanh số

- Lựa chọn công cụ khuyến mãi: Quảng cáo trên mạng xã hội, hợp tác với các blogger thời trang, tổ chức các sự kiện giới thiệu sản phẩm

- Lập kế hoạch truyền thông: Ngân sách, thông điệp, kênh truyền thông phù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu

- Đánh giá hiệu quả khuyến mãi: Theo dõi lượt truy cập website, doanh số bán hàng, phản hồi của khách hàng

Ví dụ áp dụng:

Trang 26

+ Sản phẩm: Áo thun unisex + Giá cả:

+ Phân phối: Bán qua website, cửa hàng, mạng xã hội + Khuyến mãi: Giảm giá, quà tặng

2.4 Lập kế hoạch nhân sự 2.4.1 Sơ đồ tổ chức công ty

Trang 27

Giám đốc

Trưởng phòng Kinh doanh &

Marketing

Thiết kế

Nhân viên Kế toán

Nhân viên Nhân sự

Nhân viên sales

Nhân viên Thiết kế Nhân viên

Marketing

Tổ trưởng may

Công nhân

may Công nhân cắt Công nhân Kho bãi

Ngày đăng: 14/08/2024, 14:30

w