1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài một số biện pháp tăng doanh thu tăng lợi nhuận tại công ty starbucks corporation tại viêt nam

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp tăng doanh thu tăng lợi nhuận tại công ty Starbucks Corporation tại ViêT Nam
Tác giả Đinh Hữu Trung
Người hướng dẫn ThS. Mai Thị Bạch Tuyết
Trường học Trường Đại Học Bà Rịa - Vũng Tàu
Chuyên ngành Quản Trị Doanh Nghiệp
Thể loại Tiểu Luận Môn Học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 657,31 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUỖI LÝ THUYẾT (8)
    • 1. Định nghĩa lợi nhuận là gì? (8)
      • 1.1. Khái quát về doanh nghiệp (8)
      • 1.2. Lợi nhuận của doanh nghiệp (8)
      • 1.3. Vai trỏ của lợi nhuận trong doanh nghiệp (9)
      • 2.1. Khái niệm chuỗi cung ứng (9)
      • 2.2. Các yếu tố của chuỗi cung ứng (10)
      • 2.3. Các giai đoạn của chuỗi cung ứng (10)
      • 2.4. Vai trò của chuỗi cung ứng trong kinh doanh (11)
  • Kết Luận (11)
    • 3. Quản trị chuỗi cung ứng (11)
      • 3.1. Các thành phần của quản trị chuỗi cung ứng (11)
        • 3.1.1. Lập kế hoạch và dự báo (11)
        • 3.1.2. Thu mua và cung ứng (11)
        • 3.1.3. Sản xuất và vận hành (12)
        • 3.1.4. Logistics và vận chuyển (12)
        • 3.1.5. Phân phối và dịch vụ khách hàng (12)
        • 3.1.6. Công nghệ thông tin và hệ thống thông tin (12)
        • 3.1.7. Lợi ích của quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả (12)
        • 3.1.8. Các thách thức trong quản trị chuỗi cung ứng (13)
  • Kết luận (13)
    • 1. Tình hình thực trạng tiêu thụ (14)
      • 1.1. Giới thiệu (14)
      • 1.2. Thị trường tiêu thụ (14)
      • 1.3. Thách thức và cạnh tranh (15)
    • 2. Chuỗi cung ứng cà phê Starbuck tại Việt Nam (16)
      • 2.1. Mô hình chuỗi cung ứng cà phê Starbuck tại Việt Nam (16)
        • 2.1.1. Nguồn cung cấp nguyên liệu (16)
        • 2.1.2. Mua nguyên liệu từ Việt Nam (17)
        • 2.1.3. Quá trình chế biến và rang xay (17)
        • 2.1.4. Vận chuyển và logistics (17)
        • 2.1.5. Phân phối và bán lẻ (17)
        • 2.1.6. Dịch vụ khách hàng và tiếp thị (18)
        • 2.1.7. Bền vững và trách nhiệm xã hội (18)
    • 3. Giải pháp tăng lợi nhuận của công ty starbucks (18)
    • CHƯƠNG III: Nhận Xét (21)
      • 1. Đánh giá (21)
        • 1.1. Ưu điểm của công ty thực hiện giải pháp tăng doanh thu (21)
        • 1.2. Nhược điểm (21)
        • 1.3. Cách khắc phục (22)
      • 2. Câu hỏi ôn tập (23)
        • 2.1. Đúng/Sai (23)
        • 2.2. Tình huống (24)

Nội dung

Trong bối cảnh công nghệ số hóavà cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp phải đối mặt với những thách thức vàcơ hội chưa từng có, đòi hỏi sự linh hoạt, nhạy bén và quyết đoán trong

KHÁI QUÁT CHUỖI LÝ THUYẾT

Định nghĩa lợi nhuận là gì?

Lợi nhuận là một chỉ số biểu hiện sự chênh lệch giữa doanh thu của doanh nghiệp với các chi phí đầu tư, chi phí phát sinh của hoạt động sản xuất kinh doanh Trên thực tế, đây chính là chỉ số phản ánh rõ nhất tình hình kinh doanh hiện tại của một doanh nghiệp. Lợi nhuận là kết quả tổng hợp cuối cùng sau khi doanh thu được nhận về và khấu trừ đi các khoản chi phí đầu tư, chi phí phát sinh (phí mua bán sản phẩm, dịch vụ, thuê mặt bằng, văn phòng, trả lương cho nhân viên ).Dựa vào chỉ số lợi nhuận mà các nhà đầu tư có thể đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế cũng như tiềm năng phát triển trong tương lai của doanh nghiệp để quyết định có tiến hành đầu tư hay không

1.1 Khái quát về doanh nghiệp

Là chủ thể kinh tế độc lập sở hữu pháp nhân, doanh nghiệp hoạt động trên thị trường nhằm mục đích tăng giá trị cho chủ sở hữu Đây là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế hiệu quả cho nhiều cá nhân, đặc biệt là trong những lĩnh vực chỉ doanh nghiệp mới có khả năng thực hiện được Theo Luật Doanh nghiệp 2005 của Việt Nam, doanh nghiệp được định nghĩa là tổ chức kinh tế có tên riêng, sở hữu tài sản, có địa chỉ kinh doanh cố định, được đăng ký kinh doanh hợp pháp Mục đích hoạt động của doanh nghiệp là kinh doanh, tức là thực hiện một hoặc nhiều công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ trên thị trường với mục đích sinh lợi.

1.2 Lợi nhuận của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường lợi nhuận là một tiêu chí quản trọng, là chỉ tiêu phản ánh tinh hình tài chính của doanh nghiệp, là nguồn quan trọng để doanh nghiệp lài đâu tư mở rộng sản xuất Do đô khi tiến hành bắt kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nảo doanh nghiệp phải tính toán đên lợi nhuận thu được tử hoạt động đó Nổi cách khác một

8 doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phụ thuộc rắt lớn vào việc doanh nghiệp có tạo ra được lợi nhuận hay không Vậy lợi nhuận ở đây được hiểu như thể nào? Dưới đây là một số quan điểm hiện đại về lợi nhuận của các nhà kinh tế học P.A Samuelson và W.D.Nordhaus cho rằng "lợi nhuận là một khoản thu nhập đối ra bằng tổng số thu về trừ lổng đã chỉ Cụ thể hơn, các ông chỉ ra rằng "lợi nhuận được định nghĩa như là một khoản chênh lệch giữa tổng thu nhập của một công ty và tổng chi phí Lợi nhuận trong kinh tế học là phần tải sản mà nhà đầu tư nhãn thêm nhờ đầu tư sau khi đã trừ đi các chi phí liên quan đến dẩu tư đó, trong đó bao gồm cả chi phí cơ hội, là phẩn chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí Lợi nhuận trong kể toán là phần chênh lệch giữa giả bán và chi phí sản xuất Ngoài ra còn có rất nhiều quan điểm về lợi nhuận nhưng ta có thế hiêu một cách cơ bản lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chỉ phí bỏ ra để đạt được đoanh thu đó

1.3 Vai trỏ của lợi nhuận trong doanh nghiệp

Các doanh nghiệp khi tiền hành hoạt động kinh doanh đều dất ra những mục tiêu nhất dịnh và mục tiêu cuối cùng hướng tới là tim kiếm lợi nhuận Trong nền kinh tế thị trưởng hiện nay lợi nhuận là thước do hiệu quá kinh doanh đổi với mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn đứng vững và khẳng định vị thể của mình trên thương trường thì doanh nghiệp đó phải làm ăn có hiệu quả, sử dụng vốn một cách hợp lý và lợi nhuận thu về cao Lợi nhuận lả yếu tổ quan trọng quyết định dến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, là chỉ tiêu phản ảnh tình hình của doanh nghiệp, là nguồn vốn quan trọng để tái đầu tư, mở rộng sản xuất Điều đó có nghĩa doanh nghiệp cần phải tạo ra được lợi nhuận và lợi nhuận phải được tăng trưởng qua các năm Hầu hết các doanh nghiệp sau khi chia cổ tức cho các cổ đông thì một phần thu nhập hay lợi nhuận sẽ giữ lại để tải dầu tư, có thể mở rộng quy mô hoặc dể nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng đội ngủ cán bộ công nhân, nhằm mục dích tăng lợi nhuận, tăng năng lực canh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

2.Chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng.

2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng.

Chuỗi cung ứng là một hệ thống phức tạp bao gồm tất cả các hoạt động, tổ chức, con người, công nghệ, thông tin và các nguồn lực khác liên quan đến việc di chuyển và chuyển đổi nguyên vật liệu thành hàng hóa thành phẩm Hệ thống này có sự tham gia của nhiều bên liên quan, bao gồm nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng.

9 nguyên liệu đầu vào thành sản phẩm cuối cùng được giao đến tay người tiêu dùng Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm các nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn cả các nhà phân phối, bán lẻ và khách hàng cuối cùng Mục tiêu của chuỗi cung ứng là tối ưu hóa hiệu quả, giảm chi phí và tăng cường chất lượng và dịch vụ khách hàng

2.2 Các yếu tố của chuỗi cung ứng.

 Nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào: Bao gồm các nhà cung cấp cung cấp nguyên liệu thô, linh kiện, và các thành phần cần thiết cho quá trình sản xuất.

 Sản xuất: Các nhà máy và cơ sở sản xuất nơi các nguyên liệu thô được chuyển đổi thành sản phẩm hoàn chỉnh thông qua các quy trình sản xuất và lắp ráp.

Kho vận đóng vai trò quan trọng trong quá trình lưu chuyển hàng hóa từ sản xuất đến tiêu thụ Đây là hoạt động lưu trữ và bảo quản hàng hóa trong thời gian chờ vận chuyển, giúp đảm bảo an toàn và chất lượng hàng hóa Ngoài ra, kho vận còn hỗ trợ quản lý hàng tồn kho, phân loại và chuẩn bị hàng hóa cho từng đơn hàng cụ thể.

Vận chuyển và logistics bao gồm các hoạt động liên quan đến vận chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất đến trung tâm phân phối, rồi từ đó đến các điểm bán lẻ hoặc khách hàng cuối cùng Logistics bao gồm quản lý vận chuyển, đóng gói và xử lý hàng hóa.

 Phân phối và bán lẻ: Các trung tâm phân phối, kho hàng và các cửa hàng bán lẻ nơi hàng hóa được bày bán và cung cấp cho khách hàng cuối cùng.

 Khách hàng: Người tiêu dùng cuối cùng mua và sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ Sự hài lòng của khách hàng là mục tiêu cuối cùng của chuỗi cung ứng

2.3 Các giai đoạn của chuỗi cung ứng.

Mục tiêu của giai đoạn này là đảm bảo sản xuất và lưu trữ hàng hóa với số lượng và chất lượng phù hợp để đáp ứng nhu cầu của thị trường.

 Thu mua: Bao gồm các hoạt động liên quan đến việc lựa chọn và quản lý nhà cung cấp, đặt hàng và mua nguyên liệu thô cần thiết cho quá trình sản xuất.

 Sản xuất: Quá trình chuyển đổi nguyên liệu thô thành sản phẩm hoàn chỉnh thông qua các quy trình sản xuất và lắp ráp.

Ngày đăng: 14/08/2024, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w