1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề án ngành thương mại điện tử thanh toán điện tử tại việt nam thực trạng và giải pháp

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thanh toán điện tử tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
Tác giả Trần Quang Linh
Người hướng dẫn ThS. Dương Thị Ngân
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Thương mại điện tử
Thể loại Đề án ngành
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,73 MB

Cấu trúc

  • 1. Tổng quan về thanh toán điện tử (6)
    • 1.1. Tổng quan về thanh toán điện tử (6)
      • 1.1.1. Khái niệm Thanh toán điện tử (6)
      • 1.1.2. Các loại thẻ sử dụng trong thanh toán (6)
    • 1.2. Thanh toán điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C) (10)
      • 1.2.1. Dịch vụ ATM (11)
      • 1.2.2. Dịch vụ tin nhắn ngân hàng (SMS Banking) (11)
      • 1.2.3. Dịch vụ ngân hàng trực tuyến (Internet Banking) (11)
    • 1.3. Thanh toán điện tử giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp (B2B) (12)
      • 1.3.1. Quy trình xuất trình và thanh toán bằng hóa đơn điện tử: EIPP (13)
      • 1.3.2. Thanh toán bằng Thư tín dụng (L/C) (14)
    • 1.4. Vai trò của thanh toán điện tử trong thương mại điện tử (14)
  • 2. Thực trạng ứng dụng thanh toán điện tử trong thương mại điện tử tại Việt Nam (15)
    • 2.1. Thực trạng thanh toán điện tử những năm gần đây (15)
      • 2.1.1. Đại dịch Covid -19 - "chất xúc tác" thúc đẩy thanh toán điện tử phát triển mạnh mẽ (15)
      • 2.1.2. Thanh toán điện tử lên ngôi năm 2021 (20)
      • 2.1.3. Điểm nhấn mới trong năm 2021 – Thí điểm dịch vụ Mobile Money (22)
    • 2.2. Những thách thức còn tồn tại (24)
    • 2.3. Xu hướng phát triển của thanh toán điện tử tại Việt Nam trong tương lai (26)
      • 2.3.1. Tài chính toàn diện và niềm tin (26)
      • 2.3.2. Tiền kỹ thuật số (26)
      • 2.3.3. Ví điện tử và siêu ứng dụng (26)
      • 2.3.4. Hệ thống thanh toán (27)
      • 2.3.5. Thanh toán xuyên biên giới (27)
  • 3. Giải pháp phát triển thanh toán điện tử tại Việt Nam (28)
    • 3.1. Giải pháp đến từ chính phủ, các ban, ngành có liên quan (28)
      • 3.1.1. Hoàn thiện khung pháp lý (28)
      • 3.1.2. Xây dựng các quy định thanh toán thống nhất (28)
      • 3.1.3. Ngăn chặn các rủi ro, mục đích xấu trong thanh toán điện tử (29)
    • 3.2. Giải pháp đến từ các ngân hàng, các đơn vị cung cấ dịch vụ thanh toán điện tử . 28 1. Hiện đạ i hoá công nghệ và các hệ thống thanh toán (30)
      • 3.2.2. Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, thay đổi thói quen người tiêu dùng (30)
    • 3.3. Giải pháp đến từ bên bán, các website, ứng dụng thương mại điện tử (31)
      • 3.3.1. Quản lý chặt chẽ chất lượng hàng hóa (31)
      • 3.3.2. Tuyên truyền, thúc đẩy, tạo điều kiện việc sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt (31)
  • KẾT LUẬN (33)

Nội dung

Nhìn l i kho ng thạ ả ời gian 10 năm trước đây, nền kinh tế Việt Nam vẫn ph n l n dầ ớ ựa vào các ngành kinh doanh truy n th ng và mề ố ọi người v n cho rẫ ằng đó là hình thức kinh doanh

Tổng quan về thanh toán điện tử

Tổng quan về thanh toán điện tử

1.1.1 Khái niệm Thanh toán điện tử

Khi kinh doanh trên m ng Internet b n có thạ ạ ể tiến hành và qu n lý mả ọi giao d ch thông qua ị một hệ thống thanh toán mà chỉ c n mầ ột chi c máy tính v i m t trình duy t và k t n i mế ớ ộ ệ ế ố ạng

Theo báo cáo Qu c gia v kố ề ỹ thuật thương mại điện tử của Bộ Thương mại: Thanh toán điệ ửn t cần được hiểu theo nghĩa rộng, được định nghĩa là việc thanh toán ti n thông qua các thông ề điệp điện tử thay cho vi c trao tay ti n m t ệ ề ặ

Tóm lại, Thanh toán điệ ửn t có th hi u là vi c trể ể ệ ả tiền và nh n ti n cho các hàng hóa, d ch ậ ề ị vụ được mua bán trên mạng Internet

1.1.2 Các loại thẻ sử dụng trong thanh toán

1.1.2.1 Thẻ tín dụng - Credit card

Trong các phương tiện thanh toán điện tử thì thẻ thanh toán được coi là phương tiện phổ biến nh t Ba lo i th thanh toán ph bi n gấ ạ ẻ ổ ế ồm: th tín d ng, th ghi n và th mua hàng Các nhẻ ụ ẻ ợ ẻ à cung c p th n i tiấ ẻ ổ ếng và được chấp nhận nh t hi n nay là Visa, MasterCard, American Express và ấ ệ EuroPay

Trong 3 lo i th trên, thanh toán b ng th tín d ng chi m kho ng 90% t ng giá tr các giao ạ ẻ ằ ẻ ụ ế ả ổ ị dịch qua mạng Internet Chấp nhận thanh toán qua th tín dụng giúp các doanh nghiệp xây d ng ẻ ự được niềm tin với khách hàng, nâng cao doanh thu bán hàng do cung c p gi i pháp thanh toán tiấ ả ện lợi và ti t ki m cho doanh nghiế ệ ệp

1.1.2.2 Thẻ ghi nợ - Debit card

Khi quá trình thanh toán được thực hiện bằng thẻ ghi nợ (là thẻ chi tiêu dựa trên số dư tài khoản th hay tài kho n ti n gẻ ả ề ửi), ti n trong tài kho n cề ả ủa người mua ngay lập tức sẽ được rút ra sau khi giao dịch được ấn định Thu n lậ ợi đố ới người v i bán, h có th biọ ể ết người mua có tiền để mua hàng th c sự ự hay không Còn đố ới người v i mua, việc thanh toán sẽ được th c hi n ngay lự ệ ập tức cho từng giao dịch

1.1.2.3 Thẻ mua hàng - Charge card

Là th cho phép chẻ ủ thẻ chi tiêu và ti n hành thanh toán các khoế ản chi tiêu đó định kỳ, thường vào cu i tháng Th mua hàng là các lo i thố ẻ ạ ẻ đặc bi t dùng cho nhân viên các công ty, ch ệ ỉ được dùng để mua các mặt hàng thông dụng như văn phòng phẩm, máy tính, b o trì máy móc, ả …

Quy trình v n hành c a thậ ủ ẻ mua hàng tương tự như các loại th khác khi mua hàng trẻ ực tuyến hoặc thông thường L i ích chính c a th mua hàng là tính hi u qu do doanh nghi p không ợ ủ ẻ ệ ả ệ phải thanh toán cho từng giao dịch nh l , và d dàng t ng hỏ ẻ ễ ổ ợp các hóa đơn thanh toán để thanh toán g p cho ngân hàng vào cu i kộ ố ỳ thông qua phương thức chuy n tiể ền điệ ử n t

1.1.2.4 Thẻ thông minh – Smart ca rd

Một trong những công ngh h ệ ỗtrợ thanh toán tr c tuy n khác là th thông minh Th thông ự ế ẻ ẻ minh là th có g n b vi xẻ ắ ộ ử lý trên đó (chip) Bộ vi x lý này có th kử ể ết hợp thêm một th nhớ, ẻ cũng có trường hợp trên thẻ thanh toán chỉ gắn thêm thẻ nhớ mà không có ph n l p trình nào kèm ầ ậ theo

Thẻ thông minh hiện đang ngày càng được sử d ng r ng rãi vì các ng d ng phong phú cụ ộ ứ ụ ủa nó, trong đó có những ứng dụng điển hình liên quan đến thanh toán điện tử như:

• Thẻ dịch vụ khách hàng

• Ứng dụng trong ngành tài chính

• Thẻ công nghệ thông tin

• Thẻ y tế và phúc lợi xã hội

Một số loại th thông minh có th kẻ ể ể đến như:

• Visa Cash: Visa Cash là một thẻ trả trước, dùng để thanh toán cho những giao dịch có giá trị nhỏ Th gắẻ n vi m ch này có th s dạ ể ử ụng trong giao d ch thông ị thường ho c giao d ch trặ ị ực tuyến Khi thanh toán, chi phí mua hàng sẽ được tr vào giá trừ ị tiền còn trên th Th này ch s ẻ ẻ ỉ ử dụng được với những điểm ch p nh n thanh toán có logo Visa Cash ho c b ấ ậ ặ ộ đọc th Visa Cash kẻ ết nối v i máy tính ớ

• Visa Buxx: Là thẻ trả trước được thiết kế cho thanh niên Thẻ Visa Buxx trông giống thẻ thông thường, nhưng an toàn hơn vì nó có bộ nh không lớ ớn Người dùng có thể s d ng thử ụ ẻ để mua s m và r t hi u quắ ấ ệ ả đố ới v i thanh niên vì h n m c chi phí Th có th n p ti n tạ ứ ẻ ể ạ ề ự động hàng tháng

• Mondex: Là thẻ gắn bộ vi x lý c a MasterCard, có chử ủ ức năng tương tự như Visa Cash Thẻ có th ể được s dử ụng để thanh toán t i b t c ạ ấ ứ nơi nào có biểu tượng Mondex Hơn nữa, s d ng ử ụ thẻ Mondex có thể chuyển được ti n t tài kho n này sang tài kho n khác Không gi ng th Visa ề ừ ả ả ố ẻ Cash, th Mondex có thẻ ể lưu tài khoản tiền của 5 loại tiền khác nhau

Ví điện tử là một phần mềm trong đó người sử dụng có thể lưu trữ số thẻ tín dụng và các thông tin cá nhân khác Khi mua hàng trên mạng, người mua hàng chỉ đơn giản kích vào ví điện tử, ph n mầ ềm sẽ t ự động điền các thông tin khách hàng c n thiầ ết đểthực hi n vi c mua hàng Hiệ ệ ện nay, ViettelPay, ZaloPay, Momo, … đều cung c p d ch vấ ị ụ ví điện tử

Cách th c v n hành cứ ậ ủa ví điệ ử như sau: n t

• Người mua (người sử dụng ví điện tử) đặt hàng qua mạng

• Phần xác minh/đăng ký của ví điện tử tạo ra một cặp chìa khóa Phần này sẽ mã hóa một khóa với khóa công khai của người mua đi liền với ví điện tử Ví điện tử cũng tạo ra một thông điệp (vé) gồm chìa khóa thứ hai và tên người mua Vé sau đó được mã hóa cùng với khóa công cộng của người bán Cả hai phần mã hóa được gửi cho người mua cùng với thông điệp

• Người mua giải mã thứ nhất bằng cách sử dụng khóa bí mật của mình Người mua sau đó tạo ra một thông điệp mới, bao gồm tên người mua, và mã hóa thông điệp này bằng khóa thứ nhất và gửi thông điệp này cùng với vé cho người bán

Thanh toán điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C)

Trị giá thanh toán tiền hàng gi a doanh nghiệp và người tiêu dùng thường có giá tr nhữ ị ỏ, nên hình thức thanh toán điệ ửn t trong mô hình này khá đa dạng Ngoài vi c s d ng các lo i th ệ ử ụ ạ ẻ thanh toán đã nêu ở phần trên, các hình thức thanh toán khác cũng được sử d ng khá ph biụ ổ ến, đặc biệt t i thạ ị trường Việt Nam, là d ch v ị ụ ATM, ngân hàng qua điện thoại, d ch vị ụ ngân hàng t i chạ ỗ, dịch vụ ngân hàng qua Internet, d ch v thanh toán POS (Point of sales ị ụ – điểm bán hàng ch p nhấ ận thanh toán th ) ẻ

Khái quát hóa quá trình thanh toán điện tử đối với mô hình B2C:

• Khách hàng lựa chọn các sản phẩm trên website của người bán

• Phần mềm giỏ hàng điệ ử (e –n t cart) tự động tính toán giá tr và hi n thị ể ị hóa đơn/chi tiết đơn hàng trong quá trình khách hàng lựa chọn

• Khách hàng điền thông tin thanh toán (ví dụ số thẻ tín dụng, tên chủ thẻ, ngày cấp, ngày hết h n ) ạ

• Giỏ hàng điện tử hiển thị hóa đơn để khách hàng xác nh n ậ

• Thông tin thanh toán được mã hóa, gửi đến ngân hàng phát hành thẻ để kiểm tra tính xác thực và khả năng thanh toán Nếu đủ khả năng thanh toán sẽ trừ tiền trên tài khoản của người mua và chuy n ti n sang tài kho n c a cể ề ả ủ ủa người bán t i ngân hàng cạ ủa người bán

• Kết quả được gửi về cho máy chủ của người bán để xử lý chấp nhận đơn hàng hay không o Nếu không đủ khả năng thanh toán, Giỏ hàng điện tử hiển thị thông báo không chấp nh n ậ o Nếu đủ khả năng thanh toán, Giỏ hàng điện t hi n th xác nhử ể ị ận đơn hàng để khách hàng lưu lại hoặc in ra làm bằng ch ng sau này ứ

• Sau đó người bán tiến hành thực hiện giao hàng

Thanh toán th ẻ được coi là giải pháp bước đầu cho h ệthống thanh toán điện t t i Vi t Nam ử ạ ệ Ứng dụng công nghệ và đầu tư trang thiết bị hạ tầng cở sở phục vụ cho thanh toán ngân hàng phát triển m nh kạ ể t ừ năm 2002 Trong đó, công nghệ cho thanh toán th là hoẻ ạt động được ưu tiên triển khai Sau 5 năm, các ngân hàng đã hình thành một mạng lưới máy giao d ch tị ự động ATM và đơn vị chấp nh n th khá rậ ẻ ộng.

1.2.2 Dịch vụ tin nhắn ngân hàng (SMS Banking)

Cùng v i ngân hàng tr c tuy n, d ch vớ ự ế ị ụ tin nhắn ngân hàng ra đời như một bước tiếp theo trong ti n trình ng d ng công nghế ứ ụ ệ thông tin để nâng cao chất lượng d ch v c a các ngân hàng ị ụ ủ Tận d ng s ph bi n cụ ự ổ ế ủa điện thoại di động, nhiều ngân hàng đã bổ sung thêm ti n ích m i này ệ ớ nhằm ph c v khách hàng m c tụ ụ ở ứ ốt hơn Tiện ích c a d ch v tin nhủ ị ụ ắn ngân hàng được chia thành

2 nhóm theo nhu c u s d ng là nhóm cung c p thông tin và nhóm thanh toán Vi c phân lo i nhóm ầ ử ụ ấ ệ ạ tiện ích nhằm đánh giá mức độ triển khai d ch v và ph n ánh ph n nào nhu c u c a th ị ụ ả ầ ầ ủ ị trường hiện nay

Một nội dung được các doanh nghiệp quan tâm khi phát triển dịch vụ thanh toán qua tin nhắn di động là tính năng thanh toán tr c tuyự ến Điện, nước là hai khoản chi phí mà người dân phải thanh toán hàng tháng, song các hộ gia đình ngày nay đang gặp phải những bất tiện về thời gian đóng phí Thanh toán qua tin nhắn có thể là một gi i pháp h u hiả ữ ệu giúp người dân gi i quy t cả ế ác chi phí hàng tháng c a h ủ ộ gia đình một cách ti n l i Ngoài thanh toán tiệ ợ ền điện, nước, d ch vị ụ này còn có thể được m r ng sang các khoở ộ ản thu khác như phí vệ sinh, phí truyền hình cáp, v.v…

1.2.3 Dịch vụ ngân hàng trực tuyến (Internet Banking)

Dịch v ngân hàng tr c tuy n là m t khái ni m bụ ự ế ộ ệ ắt đầu ph biổ ến trong vài năm gần đây khi số lượng ngân hàng cung c p d ch vấ ị ụ này tăng mạnh từ năm 2004 Tốc độ phát triển của dịch vụ ngân hàng tr c tuy n là m t minh ch ng rõ ràng cho nhự ế ộ ứ ững thay đổi trong hoạt động thanh toán t ừ phía ngân hàng nh m ph c v tằ ụ ụ ốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng Sự chuyển bi n này hoàn toàn ế phù h p v i tợ ớ ốc độ và xu th phát tri n cế ể ủa thương mại điệ ử Việt Nam Khi thương mại điện tử n t ngày càng ph bi n trong xã hổ ế ội, thanh toán điện tử sẽ là m t nhu c u t t yộ ầ ấ ếu để thúc đẩy các bước phát tri n ti p theo ể ế

Kết quả khảo sát các website cung c p d ch v ngân hàng tr c tuy n cho th y nhiấ ị ụ ự ế ấ ều điểm tương đồng giữa các ngân hàng Các website đều có c u trúc hấ ợp lý, đơn giản và hướng dẫn c ụthể để khách hàng d dàng truy c p và thao tác th c hi n yêu c u c a mình M t d ch v ngân hàng ễ ậ ự ệ ầ ủ ộ ị ụ trực tuyến hoàn ch nh cần có những tính năng thông tin và tính năng thanh toán hoá đơn, cụ thể ỉ như sau:

• Tra cứu số dư tài khoản;

• Tra cứu thông tin ngân hàng;

• Sao kê tài khoản hàng tháng;

• Chuyển khoản trong ngân hàng;

• Chuyển khoản liên ngân hàng;

Ngoài ra, các ngân hàng cũng có thể tận dụng kênh giao d ch tr c tuyị ự ến để cung c p thêm ấ một số dịch vụ chuyên ngành khác như chuyển đổi ngoại tệ, đăng ký mở thư bảo đảm tín dụng(L/C), chuy n tiể ền ra nước ngoài, đăng ký sử ụ d ng các s n ph m, d ch vả ẩ ị ụ ngân hàng khác, v.v…

Thanh toán điện tử giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp (B2B)

Có nhi u l a chề ự ọn thanh toán điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghi p Khi ph i thanh ệ ả toán cho nhà cung c p hoấ ặc để chấp nh n thanh toán tậ ừ đối tác, h u h t các doanh nghi p l n ầ ế ệ ớ thường ch n gi i pháp chuy n tiọ ả ể ền điệ ửn t hoặc các phương thức thanh toán “phi điệ ử” (như séc n t thông thường), hoặc thẻ mua hàng Đối với các giao dịch xuất nhập kh u, doanh nghi p vẩ ệ ẫn sử dụng hình th c thanh toán qu c t ứ ố ếtruyền thống như dùng thư tín dụng (L/C) hoặc điện chuy n ti n ể ề (TTR)

Thanh toán điện tử B2B thường có giá trị khá lớn và ph c tứ ạp hơn so với thanh toán B2C

Nó là m t ph n trong toàn b dây chuy n cung ng thanh toán, bao g m các khâu sau: mua hàng, ộ ầ ộ ề ứ ồ thực hiện hợp đồng, thanh toán, bảo hiểm, lãi suất tín dụng, hi u l c giao hàng, y quy n thanh ệ ự ủ ề toán… Mục đích của việc quản lý dây chuyền thanh toán là nhằm tối ưu hóa hình thức thanh toán qua tài kho n A/P (account payable), nh n tiả ậ ền qua tài kho n A/R (account receivable), qu n lý ả ả tiền m t, hi u qu vặ ệ ả ốn đầu tư, chi phí giao dịch, r i ro tài chính và tủ ổ chức tài chính

Dây chuy n cung ng thanh toán c a h u hề ứ ủ ầ ết các công ty thường b c l nhi u khuyộ ộ ề ết điểm gây ra b i các y u t sau: ở ế ố

• Thời gian cần thiết để tạo, gửi và xử lý các văn bản

• Chi phí và rủi ro liên quan đến việc tạo và xử lý văn bản

• Thiếu chính xác trong việc lưu trữ và thanh toán khi giao hàng

• Tranh chấp nảy sinh từ việc không chính xác hoặc mất dữ liệu

• Các giải pháp rời rạc không phù h p trong toàn b quy trình giao d ch Các khuyợ ộ ị ết điểm này dễ thấy nhất ở hình th c A/P và A/R khi toàn bứ ộ quá trình thanh toán là phi điện tử

1.3.1 Quy trình xuất trình và thanh toán bằng hóa đơn điện tử: EIPP

Là quy trình mà các công ty xuất trình hóa đơn và thanh toán cho đối tác thông qua m ng ạ Internet Quy trình EIPP có 3 mô hình ph bi n: xu t phát tổ ế ấ ừ người bán, xu t phát tấ ừ người mua và trung gian thanh toán

• Xuất phát từ người bán

Là mô hình mà một người bán và nhiều người mua, theo đó, khi người mua vào website của người bán và đăng nhập vào chương trình thanh toán EIPP, người bán sẽ tạo ra các hóa đơn trên hệ thống và thông báo cho nhiều người mua là các hóa đơn này đã sẵn sàng Sau đó những khách hàng s vào kiẽ ểm tra và đánh giá các hóa đơn Các khách hàng có thể ến hành thanh toán hóa đơn ti hoặc gi i quy t các bả ế ất đồng phát sinh Theo quy định, tranh ch p có thấ ể được tự động ch p nh n, ấ ậ từ chối ho c xem xét l i Mặ ạ ột khi thanh toán được tiến hành, thì t ổchức tài chính của người bán sẽ thanh toán

• Xuất phát từ người mua

Là mô hình có một người mua mà nhiều người bán, rõ ràng trong mô hình này, lợi thế thuộc về người mua Người Bán sẽ đăng nhập vào hệ thống EIPP của người mua trên website của người mua Người Bán sẽ đưa hóa đơn vào hệ thống EIPP của người mua theo quy định của người mua Sau đó người Mua sẽ kiểm tra lại và đánh giá hóa đơn trên hệ thống c a mình Mủ ột khi hóa đơn đã được chấp nhận, người mua s thanh toán, lúc này tẽ ổ chức tài chính của người mua sẽ tiến hành thanh toán

Là mô hình có nhiều người bán và nhiều người mua, theo đó sẽ có một trung gian đứng ra để thu thập và xử lý các hóa đơn Bên trung gian không những là nhà cung c p d ch v EIPP, mà ấ ị ụ còn cung c p các d ch v tài chính khác (ví dấ ị ụ ụ như bảo hi m) Theo mô hình này, bên mua và bán ể sẽ đăng nhập vào hệ thống EIPP Người bán tạo và gửi thông báo hóa đơn đến hệ thống Bên cung cấp sẽ thông báo đến người mua tình trạng s n sàng cẵ ủa hóa đơn Người mua sẽ kiểm tra l i và ạ phân tích hóa đơn Bất kỳ tranh ch p nào x y ra s ấ ả ẽ được bên th ba gi i quy t Mứ ả ế ột khi người mua ủy quyền thanh toán hóa đơn, thì bên thứ 3 bắt đầu thanh toán Và việc thanh toán sẽ được xử lý bởi tổ chức tài chính (ngân hàng) của người bán hoặc là người mua

Hiện nay trên thế giới có nhi u tề ổ chức trung gian đứng ra làm cầu nối thanh toán hóa đơn cho người bán và người mua Ph i k ả ể đến là mạng lưới d ch v thanh toán Xign (XPSN; Xign.com), ị ụ dịch vụ chuyển đổi ngoại tệ toàn cầu (GXS), Tradegrid (gxs.com), OSN (perfect.com)

1.3.2 Thanh toán bằng Thư tín dụng (L/C)

Thanh toán bằng thư tín dụng được sử dụng ph bi n trên toàn thổ ế ế giới Thanh toán b ng ằ thư tín dụng bao g m nhiồ ều bước, và s có nhi u r i ro l n tranh ch p phát sinh khi xu t trình ẽ ề ủ ẫ ấ ấ chứng t bằng văn bản Và xu t trình ch ng từ ấ ứ ừ điệ ử ẽ giản t s m thiểu đượ ủc r i ro trong quá trình thanh toán và ti t ki m thế ệ ời gian hơn Hiện nay, xuất trình chứng từ điện tử được quy định bởi eUCP700 Các t p quán qu c t– ậ ố ế v L/C ề

Vai trò của thanh toán điện tử trong thương mại điện tử

Khi n n kinh t ề ế nói chung cũng nhưthương mại điệ ử ngày càng phát tri n, vin t ể ệc ra đời và ứng d ng các giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt như thẻ thanh toán, ví điện tử sẽ giúp ụ loại b nhi u nhỏ ề ược điểm c a các hình th c thanh toán ti n m t truy n thủ ứ ề ặ ề ống Thông qua đó tạo ra sự thuận ti n và an toàn cho ngệ ười tiêu dùng khi ti n hành mua s m trế ắ ực tuyến.

Thanh toán điện tử là một khâu gắn li n trong hoạt động TMĐT Khi TMĐT đi vào đúng ề quỹ đạo, s không còn chuy n thanh toán ti n m t khi nhẽ ệ ề ặ ận hàng như hiện nay n a V y viữ ậ ệc thanh toán điện tử mang lại những lợi ích như sau.

- Nhanh chóng, thuận tiện, phù hợp với dòng chảy thị trường

Người tiêu dùng nước tahiện nay có xu hướngthanh toántrực tuyếncho các dịch vụ giải trí, du lịch, trả tiền hóa đơn (điện, nước, viễn thông…) mua sắm hàng gia dụng và các món hàng xa xỉ, hàng có giá trị cao.Việc thanh toán chủ yếu thông qua các thiết bị di động kết ối n internet Theo xu thế kinh doanh trực tuyến, thanh toán điện tử cũng ngày càng được được chú trọng.Người tham gia giao dịch cóthể thực hiện chuyển tiền nhanh chóng, chính xác mạng qua internet.Khi các doanh nghiệp trong nước và ngườitiêu dùng tham ia vào g các giao dịch quốc tếthì không thể dùng tiền mặt mà bắt buộc phải qua ngân hàng hoặcthẻ ngân hàng

- Dễ dàng theo dõi và kiểm soát

Tất cả các tài khoản thanh toánđiện tử đều lưu lại lịch sử giao dịch và cho phép tra cứu lại các giao dịch đã thực hiện Các cơ quan quản lý như thuế và cácđơn vị chức năng có thểtra cứu và quản lýchặt chẽcác giao dịch của công dân Mục tiêuhướng đếnlà một người dân một tài khoản

- Chuyên nghiệp hóa kinh doanh trực tuyến

Trong kinh doanh trực tuyến, đối tượng khách hàng rất đa dạng, và hình thức thanh toán trực tuyến (thẻ tíndụng,internet banking, ví điện tử, mãQR…) khi mua hàng trở nên phổ biến vì tính tiện dụng Số ngườithanh toánbằng tiền mặt khi nhận hàng do họ muốn kiểm tra hàng trước khi thanh toán mà thôi Về lâu dài, khi đã đảm bảo chất lượng hàng hóa và tạo được niềmtin cho ngườitiêu dùng thì cólẽ, việc thanh toántiền mặt khi mua hàng trực tuyến ở Việt nam không sẽ còn nữa Các sàn TMĐT hiện nay đềutíchhợp đa dạng hình thứcthanh toán, ngườitiêu dùng tùy ý chọn lựa loại hình phù hợp nhất cho mình

- Hạn chế dùng tiền mặt

Việc hạn chế dùng tiền mặt đang là mục tiêuphấn đấu thực hiện của Chínhphủ (lộ trình đến năm 2020 tỷ trọng tiềnmặttrêntổng phương tiện thanh toánchỉ dưới 10%) Việc này góp sẽ phần giảm tải thất thoát, tốn kém và cácrủiro không mong muốn chongười sử dụng, đặc biệt khi giao dịchcácsản phẩm, dịch vụ có giá trị lớn.

Tuy nhiên, cũng cần hoàn thiện việc bảo mật trong thanh toán điện tử,tíchhợp đầy đủ chức năng của tài khoản thanh toán (để không phải vừa dùng thẻ tín dụng, vừa dùng ví điện tử, vừa dùng các ứng dụngthanh toánmả QR… vàcả tiền mặt)

Thực trạng ứng dụng thanh toán điện tử trong thương mại điện tử tại Việt Nam

Thực trạng thanh toán điện tử những năm gần đây

2.1.1 Đại dịch Covid-19 - "chất xúc tác" thúc đẩy thanh toán điện tử phát triển mạnh mẽ

Năm 2019 là một năm tiếp tục chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của thương mại điện tử,song song với s phát triự ển v ng chữ ắc của nền kinh t với tế ốc độ tăng trưởng GDP trên 7%, ước tính tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử năm 2018 so với năm 2017 đạt trên 30%

Năm 2019 là một năm tiếp tục chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của thương mại điện tử, song song với sự ph t triển vững chắc của nền kinh tế với tốc độ tăng trưởngá GDP trên 7%, ước tính tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử năm 2018 so với năm 2017 đạt trên 30%

Mặc dù vậy, do hạ tầng thanh toán lạc hậu và một số nguyên nhân khác, tới đầu năm 2019 tại Việt Nam tỷ lệ thanh toán sử dụng tiền mặt trong các giao dịch tiêu dùng lên tới 84% Đây là tỷ lệ cao nhất trong khu vực Tỷ lệ này của Trung Quốc là 36%, Thái Lan là 66% và ASEAN-6 là 73% Một số lý do có thể kể đến như là không có các loại thẻ thanh toán, khó khăn khi thanh toán trực tuyến, chưa có đủ niềm tin, …

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử mới bắt đầu triển khai các loại hình thanh toán này nên mặc dù đã có những dấu hiệu tích cực nhưng vẫn chưa có kết quả ngay, cụ thể:

- Đối với các hình thức thanh toán phổ biến của website/ứng dụng di động, thanh toán COD vẫn chiếm tỷ lệ vượt trội là 60,5%, đứng sau là Internet Banking với 34,3%, và Ví điện tử chiếm tỷ lệ nhỏ nhất

Biểu đồ 1: Hình thức thanh toán phổ biến của website/ứng dụng di động năm 2019 Nguồn:

Sách trắng Thương mại điện tử 2020

- Tỷ lệ doanh thu từ thanh toán điện tử đa phần chiếm chưa tới 10% trong các doanh nghiệp, điều đó cho thấy doanh nghiệp Việt Nam mặc dù đã đón nhận hình thức kinh doanh này nhưng vẫn chưa thực sự mặn mà và coi đó là một nguồn doanh thu chính

Biểu đồ 2: Tỷ lệ doanh thu từ thanh toán không dùng tiền mặt so với tổng doanh thu của doanh nghiệp năm 2019 Nguồn: Sách trắng Thương mại điện tử 2020

Cho tới đầu năm 2020 có gần 30 nền tảng trung gian thanh toán trực tuyến hoạt động ở Việt Nam, trong số đó nổi lên ba nền tảng hàng đầu là Momo, Moca và VnPay Cả ba nền tảng này đều nhận được sự hỗ trợ to lớn của các đối tác nước ngoài, tuy nhiên cả ba nền tảng đều chưa công bố con số chính thức về nguồn vốn của các nhà đầu tư ước ngoài Momo nhận được vốn từ các quỹ n đầu tư lớn như Warburg Pincus, Goldman Sachs, Standard Chartered, ước tính trên một trăm triệu đô la Mỹ Trong khi đó, kể từ khi tích hợp với Grab để thanh toán cho các dịch vụ thuộc hệ sinh thái của nền tảng gọi xe hàng đầu này với tên gọi Grabpay by Moca, ví điện tử Moca đã phát triển rất nhanh để trở thành một trong các ví điện tử có số dư hàng đầu Câu chuyện gọi vốn đầu tư nước ngoài của VnPay lên tới vài trăm triệu đô la Mỹ là một trong những câu chuyện hấp dẫn nhất năm

2019 không chỉ giới hạn trong dịch vụ thanh toán trực tuyến mà của toàn bộ lĩnh vực thương mại điện tử Đặc biệt việc huy động vốn đầu tư ước ngoài này diễn ra trong bối cảnh Chính phủ đang n giao cho Ngân hàng Nhà nước xây dựng dự thảo Nghị định Quy định về thanh toán không dùng tiền mặt Theo dự thảo công bố gần nhất, tỷ lệ tối đa phần vốn góp của các nhà đầu tư ước ngoài n bao gồm cả sở hữu trực tiếp và gián tiếp là 49% vốn điều lệ của tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán Với nguồn tài chính dồi dào, ba nền tảng trung gian thanh toán trực tuyến này đã tung ra các chương trình khuyến mại sâu rộng và chiếm thị phần ngày càng lớn, tạo nên cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các nền tảng cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán ở Việt Nam Đến năm 2020, với sự xuất hiện của đại dịch Covid – 19 đã làm đảo lộn phần lớn cuộc sống của người dân cũng như nền kinh tế Việt Nam, và đa phần những tác động đó là tiêu cực Cho dù vậy, đó chính là cơ hội vàng cho thị trường thương mại điện tử Việt Nam, là đòn bẩy cho sự tăng trưởng như vũ bão trong những năm tới, rút ngắn con đường để trở thành một phần không thể thiếu trong nền kinh tế, trong cuộc sống của mỗi người Bên cạnh đó, thanh toán điện tử cũng dần dần khẳng định được những ưu điểm vượt trội cùng sự cần thiết, cấp bách của nó

Trong đại dịch Covid 19 lĩnh vực thanh toán trực tuyến tiếp tục tăng trưởng mạnh Theo - Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2020 các ngân hàng đã phát hành mới tới 10,3 triệu thẻ các loại, nâng tổng số thẻ ở Việt Nam lên 103,4 triệu Trong đó, số thẻ quốc tế là 15 triệu và thẻ nội địa là 88,4 triệu Doanh số thanh toán chi tiêu theo kênh thương mại điện tử sáu tháng đầu năm 2020 tăng trưởng 17% Trong đó, doanh số thanh toán chi tiêu thẻ nội địa theo kênh thương mại điện tử tăng tới 81% Ngược lại, chi tiêu thẻ quốc tế tại kênh thương mại điện tử giảm 16% Điều này phản ảnh sự suy giảm mạnh mẽ của du khách quốc tế cũng như khó khăn khi mua hàng trực tuyến từ nước ngoài về Việt Nam Trong năm 2020, sản lượng giao dịch thanh toán trực

11 tuyến thẻ nội địa qua hệ thống của Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) tăng trưởng khá tốt so với năm 2019 với sản lượng giao dịch tăng khoảng 185% và giá trị giao dịch tăng khoảng 200%

Hoạt động kinh doanh của các ví điện tử cũng tăng trưởng mạnh mẽ Năm 2020 số lượng giao dịch của ví điện tử hàng đầu Việt Nam là MOMO đạt hơn 403 triệu giao dịch, giá trị giao dịch đạt khoảng 14 tỷ USD Cả số lượng và giá trị giao dịch đều tăng trên 3,5 lần so với năm 2019 Hơn nữa, trong đại dịch nhưng số lượng người dùng đăng ký ví điện tử này đạt 23 triệu, tăng gần 2 lần so với 2019 Đáng chú ý là đối với cả ba tiêu chí chủ chốt là số lượng người dùng, giá trị và số lượng giao dịch thì Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh chiếm khoảng 70%, tất cả các tỉnh còn lại chiếm 30% Mặc dù thanh toán trực tuyến tăng trưởng nhanh, đặc biệt là qua hình thức ví điện tử, nhưng tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt (COD) cho mua lẻ hàng hoá trực tuyến vẫn ở mức cao khoảng 80% Đối với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thanh toán, có sự khác biệt lớn giữa các ví điện tử và ngân hàng 50% ví điện tử cho biết số lượng khách hàng tăng trưởng từ 100 300% so với - cùng kỳ năm 2019 Toàn bộ doanh nghiệp trong lĩnh vực này cho biết tỷ lệ tăng trưởng khách hàng giảm so với kế hoạch tháng 2 4 năm 2020 đã đề ra Đối với số lượng giao dịch, so với cùng kỳ năm -

2019, có tới 60% doanh nghiệp chứng kiến sự tăng cao của số giao dịch thanh toán Nhưng so với tháng 1 và kế hoạch tháng 2 4 năm 2020 thì hầu như toàn bộ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thanh - toán đều suy giảm đáng kể số lượng giao dịch

Biểu đồ 3: Tỷ lệ tăng trưởng số lượng khách hàng trong giai đoạn dịch Covid-19 Nguồn:

Sách trắng Thương mại điệ ửn t 2021

Có ví điện tử cho biết giá trị trung bình của mỗi giao dịch tăng đến 50% so với cùng kỳ năm

2019 Điều này cho thấy giá trị trung bình của các đơn hàng mua bán trực tuyến đã tăng lên, thể hiện người tiêu dùng đã tin tưởng hơn đối với hình thức mua bán trực tuyến

Biểu đồ 4: Tỷ lệ tăng trưởng số lượng giao dịch thanh toán trực tuyến Nguồn: Sách trắng

Năm 2021 cũng là một năm phát triển mạnh mẽ của thanh toán điện tử khi Việt Nam vẫn duy trì mức tăng trưởng TMĐT hai con số Quý I/2021, tỷ l ệ tăng trưởng của tổng giá tr giao d ch ị ị TMĐT tăng 5,5 lần so với quý IV/2020 Trong đó, 85% người tiêu dùng sử dụng các ng d ng ứ ụ TMĐT trên điện thoại thông minh để mua sắm hàng hóa và d ch v ít nh t 01 lị ụ ấ ần/tuần và 44% người tiêu dùng lần đầu tiên mua s m qua các kênh mắ ạng xã hội kể từ khi đạ ịi d ch Covid-19 lan rộng

Trước sự phát triển của TMĐT, hình thức thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) khi mua sắm trực tuyến cũng có những dấu hiệu khởi sắc Theo Ngân hàng Nhà nước, so với cùng kỳ năm 2020, 3 tháng đầu năm 2021, giao dịch qua internet tăng 55,9% về số lượng, với 156,2 triệu món và 28,4% về giá trị, với 8,1 triệu tỷ đồng Giao dịch qua kênh điện thoại di động tăng tương ứng 78% về số lượng, đạt 395,05 triệu món, với giá trị hơn 4,6 triệu tỷ đồng (tăng 103% về giá trị)

Những thách thức còn tồn tại

- Tỷ lệ người tiêu dùng thanh toán dùng tiền mặt còn cao

Tuy có nhiều nỗ lực để phát triển từ phía ngân hàng và các sàn TMĐT, nhưng thực tế cho thấy, tỷ lệ sử dụng thanh toán điện tử khi mua hàng online vẫn còn khiêm tốn Theo Sách trắng Thương mại điện tử 2021, hình thức thanh toán được người dân ưu tiên lựa chọn nhiều nhất năm

2020 vẫn là COD (thanh toán khi nhận hàng), mặc dù đã giảm so với năm trước đó, tuy nhiên vẫn ở mức khá cao (78%)

Biểu đồ 7: Tỷ lệ các hình thức thanh toán được ưu tiên lựa chọn Nguồn: Sách trắng thương mại điện tử 2021

Lý là do thói quen dùng tiền mặt đã ăn sâu vào tiềm thức của người dân, phương thức này tạo ra cảm giác an toàn hơn, phòng tránh được các rủi ro mất hàng, hàng lỗi hay không nhận được hàng đúng chất lượng từ người bán

Ngoài ra, tâm lý e ngại khi tiếp cận với công nghệ thanh toán mới, cũng như lo ngại về việc lộ thông tin cá nhân và chi phí khi sử dụng các phương thức thanh toán điện tử nên việc triển khai thanh toán không dùng tiền mặt còn gặp nhiều khó khăn Trong khi thanh toán bằng tiền mặt chỉ mất vài giây với mỗi giao dịch thì thanh toán điện tử tốn nhiều thời gian hơn, phải khai báo mã xác thực, xác nhận chuyển tiền và các thao tác cần độ chính xác tuyệt đối

Thống kê cho thấy, thanh toán điện tử cũng là một trong những trở ngại chính đối với người tiêu dùng khi mua hàng trực tuyến, và không có các loại thẻ thanh toán cũng là một trong những lý do mà người tiêu dùng chưa sử dụng loại hình mua sắm trực tuyến Đối với doanh nghiệp, việc triển khai thanh toán trực tuyến cũng là một trở ngại lớn khi việc tuyển dụng nhân lực có kỹ năng triển khai thanh toán trực tuyến đang khá khó khăn Việc triển khai phức tạp cũng là một trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp SME để có thể tiếp cận với loại hình này Mặc dù doanh thu từ thanh toán không dùng tiền mặt trong doanh nghiệp đã tăng trưởng khá tốt trong năm 2020, đó vẫn là một con số khá khiêm tốn

- Tiềm ẩn những rủi ro tội phạm tài chính

Những rủi ro về bảo mật, tuân thủ và quyền riêng tư dữ liệu là nh ng mối lo ngại hàng đầu ữ với các ngân hàng, công ty fintech và các nhà qu n lý tài s n khi th c hi n mả ả ự ệ ột chiến lược công nghệ tích h p xuyên su t doanh nghi p ợ ố ệ

Việt Nam, Indonesia, Thái Lan h ng ch u nhi u cu c t n công lứ ị ề ộ ấ ừa đảo nh t vào khu vấ ực trong năm 2020 Khi nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam dự kiến đạt 52 tỷ USD vào năm 2025, các doanh nghi p s phệ ẽ ải đối m t vặ ới nhiều r i ro an ninh mủ ạng v i mớ ức độ tinh vi

Mặc dù đã được tăng thứ hạng trong Ch s An ninh mỉ ố ạng Toàn cầu (GCI) năm 2020, PwC khuyến cáo Vi t Nam v n c n ti p t c tri n khai các hoệ ẫ ầ ế ụ ể ạt động c ng c an ninh m ng Viủ ố ạ ệc tăng cường chia s thông tin liên chính ph ho c các m i quan h h p tác giẻ ủ ặ ố ệ ợ ữa tư nhân nhà nướ- c s ẽ cho phép trao đổi thông tin tài chính m t cách minh b ch, tộ ạ ừ đó, phòng thủ mạnh mẽ hơn

- Còn ít cơ sở pháp luật quy định về thanh toán điện tử

Tại Việt Nam, chưa có nhiều văn bản hướng dẫn cũng như luật pháp quy định về thanh toán điện tử Vì vậy, khi xảy ra các rủi ro như bị đánh cắp thông tin thẻ, bị lừa tiền qua thanh toán điện tử hoặc bị thất thoát tiền khách hàng, cũng như các doanh nghiệp còn khá lúng túng trong việc phản ứng nhanh và giải quyết các rủi ro Đây là một trong những nguyên nhân khiến thanh toán điện tử còn hạn chế tại Việt Nam

- Mức độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng đều, thanh toán điện tử còn chưa tiếp cận được người dân nông thôn

Bên cạnh đó, trình độ phát triển kinh tế xã hội tại nhiều nơi còn thấp Mặc dù, tốc độ tăng - trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây khá cao và ổn định khoảng 7%/năm, đời sống người dân ngày càng được cải thiện Tuy nhiên, tại nhiều địa phương, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, miền núi, khi công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật còn khá hạn chế thì việc thanh toán điện tử còn mới mẻ và xa lạ Hiện nay, có khoảng 30% dân số Việt Nam có tài khoản ngân hàng, 70% số người chưa có tài khoản tập trung ở các vùng thôn quê, vùng sâu, vùng xa Đây là thực tế cần có giải pháp khắc phục, vì có tài khoản ngân hàng thì mới có thể sử dụng được phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Xu hướng phát triển của thanh toán điện tử tại Việt Nam trong tương lai

2.3.1 Tài chính toàn diện và niềm tin

Hiện tại, tài chính toàn diện tại Việt Nam tiếp tục được thúc đẩy bởi các thiết bị di động và khả năng tiếp cận các cơ chế thanh toán thuận tiện, giá cả phải chăng Một khảo sát cho thấy, gần 30% người tiêu dùng Việt Nam đã sử dụng ngân hàng số để tiêu dùng

Các ngân hàng Việt Nam hiện nay và các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán, đặc biệt là các công ty fintech, tiếp tục mở rộng sản phẩm và kỹ năng số

Vào tháng 3/2021, Chính phủ đã phê duyệt chương trình thí điểm kéo dài hai năm cho Mobile money Chương trình này hướng đến đối tượng có điện thoại di động ở các vùng sâu vùng xa mà chưa hoặc khó tiếp cận với ngân hàng Mobile money cho phép người dùng thanh toán các hàng hoá và dịch vụ có giá trị thấp thông qua tài khoản điện thoại di động

Thực tế cho thấy xu hướng đang nghiêng về tiền k thuật số, vì người dùng mong đợi tiền ỹ kỹ thuật s cố ủa ngân hàng trung ương (CBDC) sẽ giảm chi phí giao d ch và tị ạo điều kiện thuận lợi cho thanh toán xuyên biên gi i ớ Ở Đông Nam Á, cuộc đua tiến hành thí điểm CBDC và quá trình xây dựng các quy định c n thi t sầ ế ẽ ngày càng gia tăng

Việt Nam có th gia nh p cuể ậ ộc đua phát triển CBDC cùng các nước trong khu vực Theo Quyết định 942, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được giao nghiên cứu thí điểm s d ng ti n k ử ụ ề ỹ thuật số trong ba năm tới Mặc dù chương trình thí điểm vẫn chưa ấn định thời gian cụ thể, động thái c a các nhà hoủ ạch định chính sách t i Vi t Nam sạ ệ ẽ là tâm điểm trong giai đoạn tới

2.3.3 Ví điện tử và siêu ứng dụng

Ví điện tử với những ưu điểm mạnh tiếp tục bùng n t i Viổ ạ ệt Nam, 85% người tham gia có ít nh t mấ ột ví điện tử hoặc ứng dụng thanh toán, 71% s d ng các ng d ng này ít nh t mử ụ ứ ụ ấ ột lần một tu n ầ

Thị trường Vi t Nam v i 40 nhà cung cệ ớ ấp ví điệ ử được ví như "chiếc áo đã chận t t" Ba ví điệ ửn t dẫn đầu: Momo, Moca và ZaloPay chi m 90% th ph n, không còn quá nhiế ị ầ ều đất cho các nhà cung c p khác M c dù vấ ặ ậy, các ví điệ ử ớn cũng đang gặp khó khăn khi họn t l không th hiể ện được lợi thế cạnh tranh của mình so với các ng d ng phát tri n b i ngân hàng truy n th ng vứ ụ ể ở ề ố ốn đã bắt kịp các chức năng của ví điện tử

Nhu c u giành l i th cầ ợ ế ạnh tranh trong tương lai có thể thúc đẩy các nhà cung cấp ví điện tử sáp nh p thành mậ ột vài siêu ng dứ ụng (super app) nhằm thống lĩnh thị trường Bên cạnh đó, nhiều siêu ứng d ng và nhà cung c p d ch vụ ấ ị ụ thu c các nhóm ngành kinh t ộ ế khác (như thương mại điệ ửn t , bán lẻ và d ch v tài chính) cũng sẽị ụ bắt tay hợp tác hơn.

Hiện tại, Việt Nam đang trong quá trình xây dựng khung mã QR quốc gia Về khía cạnh thương mại, các API (Application Programming Interface ứng dụng giao diện lập trình ứng - dụng) ngân hàng mở sẽ hỗ trợ thanh toán B2B (giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp) trong khu vực Bằng cách cho phép xử lý theo thời gian thực và trao đổi thông tin đa dạng, API ngân hàng mở được kỳ vọng sẽ chuyển đổi cách thức thanh toán

Sự xuất hiện của phương thức "mua trước, trả sau" đã đặt mảng thanh toán điện tử lên bệ phóng tăng trưởng Được định giá khoảng 491,3 triệu USD vào năm 2021, phương thức này được dự kiến sẽ phát triển mạnh mẽ

2.3.5 Thanh toán xuyên biên giới

Với quá trình tăng tốc quá trình hội nhập kinh tế của Đông Nam Á, PwC (PricewaterhouseCooper) đã dự báo sự ra đời của các chính sách và quy định chặt chẽ liên quan đến thanh toán xuyên biên giới Các giải pháp phi ngân hàng dựa trên tiền mã hoá và ví điện tử sẽ là xu hướng cho tương lai

Việt Nam và Singapore đã thống nhất lập nhóm công tác kỹ thuật số chung về Đối tác kỹ thuật số, tiến tới ký kết Hiệp định Kinh tế kỹ thuật số (DEA) Hiệp định này sẽ giúp Việt Nam thiết lập các khuôn khổ, quy tắc cho giao thương điện tử, cho phép các doanh nghiệp trong nước kết nối trực tuyến với các quốc gia trong khu vực như Singapore một cách hoàn thiện hơn.

Giải pháp phát triển thanh toán điện tử tại Việt Nam

Giải pháp đến từ chính phủ, các ban, ngành có liên quan

3.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý

Chính ph và các ban, ngành có liên quan c n s m hoàn thi n khung pháp lủ ầ ớ ệ ý để thanh toán điệ ửn t có thể phát triển bền v ng, theo hướữ ng khuyến khích nhưng phải đảm bảo an toàn, khả thi và hi u qu Khung pháp lý ph i bao trùm các hoệ ả ả ạt động t nh danh khách hàng, phân lo i khách ừ đị ạ hàng, tính minh b ch, phát tri n công nghạ ể ệ và cơ sở hạ tầng

Hiện nay, khung pháp lý liên quan đến thanh toán điện tử tại Việt Nam còn nhiều thiếu sót, chưa thống nhất cũng như chưa có những cơ sở đầy đủ, bao quát h t nh ng giao d ch di n ra h ng ế ữ ị ễ ằ ngày trên Internet trong nước và xuyên biên gi i Viớ ệc thiếu sót như vậy khi n các doanh nghiế ệp muố ứn ng dụng hình th c này vứ ẫn khá lúng túng trong các trường hợp mà các văn bản luật không đề cập đến, đồng th i có th gây thi t h i vờ ể ệ ạ ề tiền c a, công s c c a các bên liên quan ủ ứ ủ Đồng thời, cần quy định rõ thời gian thí điểm và cách thức đánh giá, tổng kết thí điểm kịp thời, chuẩn xác, để có th quyể ết định bước phát tri n ti p theo ể ế

3.1.2 Xây dựng các quy định thanh toán thống nhất

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, khung pháp lý cho thanh toán thường liên quan đến nhiều cơ quan, ban ngành Ngân hàng Nhà nước cần rà soát, xem xét lại các quy định liên quan đến thanh toán để đánh giá sự phù hợp của khung pháp lý đối với những rủi ro của các hoạt động thanh toán, bao gồm cả phân tầng các công ty cung cấp dịch vụ để đảm bảo giám sát hiệu quả chuỗi giá trị tổng thể của hoạt động thanh toán; Nâng cao vai trò của việc chia sẻ dữ liệu giữa các nền tảng và các công ty thanh toán; Hạn chế tối đa sự phân mảnh cùng với các quy định phức tạp như ở một số nước trên thế giới

Nhà lãnh đạo ần xây dựng quy trình và phân định trách nhiệm của các bên liên quan trong c việc quản lý, giám sát, vận hành dịch vụ thanh toán điện tử Đây là một dịch vụ thanh toán, cơ quan đầu mối quản lý nên là Ngân hàng Trung ương và cần có sự phối hợp chặt chẽ của các bộ, ngành liên quan như Bộ Thông tin - Truyền thông, Bộ Công an, Bộ Tài chính, … Đồng thời, cơ chế phối hợp giữa doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thanh toán điện tử, tổ chức tín dụng và đại lý cũng cần được quy định cụ thể

3.1.3 Ngăn chặn các rủi ro, mục đích xấu trong thanh toán điện tử

Thứ nhất, cần hạn chế rủi ro về thông tin, d liệu Các quy địữ nh pháp luật phải được xây dựng trên cơ sở bảo mật, an toàn thông tin - dữ liệu, trong đó cần có quy định về chia sẻ thông tin

- d ữliệu gi a cá nhân v i doanh nghi p, gi a doanh nghi p vữ ớ ệ ữ ệ ới đối tác, trong n i b doanh nghiộ ộ ệp và giữa các cơ quan quản lý Cụ thể, các doanh nghi p cung c p Mobile Money và E-ệ ấ Money cần chia s các tài khoẻ ản định danh c a khách hàng v i các tủ ớ ổ chức tín d ng, b o v thông tin cá nhân ụ ả ệ của khách hàng đăng ký tài khoản định danh tại các doanh nghiệp

Thứ hai, giảm thiểu rủi ro liên quan đến hệ thống xử lý, đại lý và khách hàng Các doanh nghiệp cung c p dấ ịch v Mobile Money và E-Money c n làm ch hụ ầ ủ ệ thống x lý giao d ch, trung ử ị tâm thanh toán; xây d ng quy trình, k ch b n ự ị ả ứng phó để kiểm soát, hạn chế các rủi ro hệ thống có thể làm gián đoạn hoặc ngừng giao d ch; hoàn thi n quy trình nghi p v và quy trình qu n lý rị ệ ệ ụ ả ủi ro hoạt động, nh t là r i ro trong công nghấ ủ ệ thông tin Riêng Mobile Money, cơ quan quản lý c n ầ ban hành các khung tiêu chu n hẩ ệ thống đại lý (về đối tượng, trình độ, năng lực, vốn tối thiểu, …) để định hướng cho các doanh nghi p cung c p d ch vệ ấ ị ụ Mobile Money có thể thiế ật l p các tiêu chí nội b trong l a chộ ự ọn đại lý

Quyền l i, trách nhi m c a doanh nghi p cung cợ ệ ủ ệ ấp Mobile Money và đại lý cần quy định rõ kèm theo yêu c u v ầ ề đào tạo, chu n hóa quy trình, nâng cao nh n thẩ ậ ức và trách nhi m c a h ệ ủ ệthống đại lý, … Đối với khách hàng, quy định phải luôn có mã xác th c, mã pin ho c m t kh u khi thự ặ ậ ẩ ực hiện giao dịch trên điện tho i nhạ ằm xác minh danh tính người dùng; cho phép giám sát khách hàng thực hiện giao dịch thông qua hệ thống nh v Ngoài ra, khách hàng c n nâng cao ý th c và hành đị ị ầ ứ động để bảo mật, cần nắm rõ quyền và thủ tục khi u n i khi r i ro x y ra ế ạ ủ ả

Thứ ba, chính ph phải có giải pháp ngăn chặủ n tình trạng lợi dụng thanh toán điện tử để thực hiện các giao d ch ph c vị ụ ụ cho các mục đích xấu như rửa tiền, đánh bạc, tài trợ khủng b ốMuốn v y, cậ ần có quy định về giớ ại h n s tài kho n khách hàng có th n m giố ả ể ắ ữ, hạn m c m i lứ ỗ ần giao d ch hay m i tháng giao d ch, s ị ỗ ị ố dư tối đa trên tài khoản, có hệ thống giám sát các lu ng giao ồ dịch, có khả năng cảnh báo cho nhà cung cấp dịch vụ về các giao dịch đáng ngờ.

Giải pháp đến từ các ngân hàng, các đơn vị cung cấ dịch vụ thanh toán điện tử 28 1 Hiện đạ i hoá công nghệ và các hệ thống thanh toán

3.2.1 Hiện đại hoá công nghệ và các hệ thống thanh toán

Xây dựng một hệ thống thanh toán hiện đại là mục tiêu dài hạn của ngành Ngân hàng Việt Nam Hiện đại hoá hệ thống thanh toán điện tử của ngân hàng sẽ giúp ngân hàng xây dựng được kết cấu hạ tầng hiện đại để cung cấp các sản phẩm dịch vụ đa dạng, ngày càng thoả mãn tốt hơn các nhu cầu của khách hàng, giảm chi phí vận hành, tăng cường hiệu quả quản lý và tăng hiệu quả kinh doanh

Thúc đẩy hạ tầng hệ thống bù trừ điện tử phát triển là nền tảng thanh toán số tiếp cận mở, kết nối liên thông các ngân hàng, tổ chức trung gian thanh toán; Thúc đẩy hợp tác các ngân hàng thương mại, các tổ chức trung gian thanh toán áp dụng Xây dựng chiến lược ngân hàng số, chiến lược hệ thống thanh toán coi trọng vai trò hợp tác ngân hàng trung gian thanh toán, tận dụng nền - tảng số, hệ sinh thái số do các trung tâm thanh toán tham gia, phát triển Các ngân hàng cũng như các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thanh toán số cần liên tục cập nhật, nâng cấp các tính năng, đa dạng hóa các dịch vụ, và bắt kịp những xu hướng công nghệ mới trong thanh toán trên thế giới, điều này giúp thị trường thanh toán Việt Nam không bị trở nên lạc hậu và đồng thời nâng cao trải nghiệm thanh toán của người dân

Bên cạnh đó, các ngân hàng, cổng thanh toán và nhà mạng cần tạo điều kiện và có chính sách hỗ trợ thiết thực cho người tiêu dùng khi thanh toán online; đồng thời, tạo dựng cơ sở dữ liệu dùng chung để giảm thiểu rủi ro cho khách hàng Đến năm 2021, ở Việt Nam đã có gần 45 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ có 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến, doanh số đạt khoảng 35 tỷ USD Mục tiêu này hoàn toàn khả thi nếu có được sự vào cuộc mạnh mẽ của Chính phủ, cùng các bộ, ngành và doanh nghiệp

3.2.2 Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, thay đổi thói quen người tiêu dùng

Muốn phát triển TTKDTM trước h t ph i tri n khai nhi u hoế ả ể ề ạt động truy n thông, tuyên ề truyền một cách c thể vềụ các hình thức thanh toán không dùng tiền m t hi n nay, phổ biếặ ệ n ki n ế thức v các s n ph m, d ch v thanh toán, k ề ả ẩ ị ụ ỹ năng thực hi n giao d ch thanh ệ ị toán Đồng thời, đảm bảo an ninh, an toàn, b o mả ật, tường minh v ề chính sách phí, cơ cấu phí, các lo i phí s khi n khách ạ ẽ ế hàng hi u biể ết đầy đủ hơn, nắm được ưu nhược điểm c a t ng hình th c, c m th y an toàn, thuủ ừ ứ ả ấ ận tiện và thoải mái hơn khi sử ụ d ng dịch vụ thanh toán điệ ử, từ đó sẽ nảy sinh nhu c u s d ng n t ầ ử ụ

Hình th c truy n thông cứ ề ần được th c hiự ện đa dạng, phong phú, ng d ng công ngh hiứ ụ ệ ện đại Các chương trình phù hợp với thói quen, văn hóa vùng miền, các thông điệp dễ hiểu, gần gũi với các đối tượng vùng sâu vùng xa, tạo ấn tượng, thu hút công chúng, đặc biệt những người yếu thế trong xã hội như phụ ữ, người nghèo để thay đổ n i nhận thức, thói quen và hành vi của người tiêu dùng s d ng d ch v tài chính ử ụ ị ụ

Giải pháp đến từ bên bán, các website, ứng dụng thương mại điện tử

3.3.1 Quản lý chặt chẽ chất lượng hàng hóa

Thanh toán điện tử là hình thức thanh toán tiện lợi, người tiêu dùng chỉ cần cung cấp chính xác thông tin tài khoản thanh toán ngân hàng, đia chỉ giao hàng và sản phẩm cần mua là có thể mua hàng một cách nhanh gọn, không mất nhiều thời gian như cách truyền thống Tuy nhiên, để phát triển TTKDTM, đòi hỏi việc quản lý chất lượng hàng hóa trên các sàn TMĐT phải chặt chẽ, kiên quyết kiểm tra, xử lý những sàn TMĐT bán hàng giả, hàng nhái không rõ nguồn gốc, tạo niềm tin và bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Nếu doanh nghiệp nào khắc phục được những nhược điểm này thì sẽ có lợi thế trên hoạt động TMĐT

3.3.2 Tuyên truyền, thúc đẩy, tạo điều kiện việc sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt

Hiện nay, các giao dịch COD (thanh toán khi nhận hàng) còn khá nhiều trên các website, các sàn thương mại điện tử Thực tế cho thấy, tiền trao cháo múc điều này đã ăn sâu vào tiềm - thức của người tiêu dùng hàng bao năm qua Vì thế, để thay đổi thói quen của họ không phải một sớm một chiều và không hề dễ dàng, điều này đòi hỏi cần có sự hợp tác, trợ giúp lẫn nhau giữa nhà nước, các kênh thanh toán điện tử, người bán để có thể thay đổi dần ý thức người dân về nhu cầu thanh toán điện tử và tầm quan trọng của nó Đặc biệt là đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ cần triển khai thanh toán điện tử sớm để có thể bắt kịp thị trường do hiện nay cũng đã có những giải pháp thanh toán dễ dàng tiếp cận và sử dụng Đại dịch Covid – 19 cũng góp phần nâng cao hiểu biết của người dân về hình thức thanh toán này, và các sàn thương mại điện tử cũng đã triển khai, quảng bá khá tốt Việc thí điểm Mobile Money cũng là một điểm sáng cho thấy nhà nước đã rất chú trọng việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trên toàn quốc Tuy nhiên, đối với người dân vùng sâu vùng xa hoặc những người không có nhiều hiểu biết về công nghệ, việc sử dụng thanh toán trực tuyến vẫn gặp nhiều khó khăn chủ yếu do phức tạp và cần nhiều khâu xác minh Vì thế các website, ứng dụng thương mại điện tử và người bán cần theo dõi xát xao và hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng các giải pháp thanh toán, đồng thời tối giản, tinh gọn các kênh thanh toán sao cho thân thiện, dễ thao tác, minh bạch đối với mọi người tiêu dùng.

Ngày đăng: 14/08/2024, 10:44

w