Đi sâu vào các nguyên nhân chính: - - Giai đoạn 2020-2021: + Nợ ngắn hạn của đoanh nghiệp có xu hướng tăng chứng tỏ uy tín và vị thế của đoanh nghiệp với đối tác, khách hàng trong ngắn h
Trang 1TRƯỜNG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
VIỆN KẾ TOÁN - KIỀM TOÁN
BÀI TẬP NHÓM
Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính của “Công ty CP Du lịch và Tiếp thị
Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel” và “Công ty CP Du lịch dịch
vụ Hội An” niêm yết trên thị trường chứng khoán
Nhóm sinh viên: 03
Lớp học phần: Phân tích báo cáo tài chính 01
GVHD: PGS TS Nguyễn Ngọc Quang
Hà Nội - 2023
Trang 2DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN _- NHÓM 03
Ninh Thị Hăng 11205187
Nguyễn Trọng Tùng 11208337
Dương Thị Minh Hiệu 11201470
Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh 11200235
Trang 3
MỤC LỤC
1 Giới thiệu tông quan ngành du lịch, dịch vụ 1
2 Phân tích báo cáo tài chính của “Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel” và “Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An” niêm yết trên thị
2.1.2 Phân tích khả năng sinh lợi - - 1:26: 1 5212112112121 1111121211211211212 12111 rà 6
2.1.3 Phân tích khả năng thanh toán 1:5: 5c 222121212212 12111122122 1121121122122 e 10 2.1.4 Thảo luận và kiến nghị chung đối với công ty Vietravel -ssc sen 13
2.2.1 Phân tích cơ cấu nợ, đòn bay tat Chih ccc cccccccccecscscsrsvsesesessssesestevsvssseenseeees 14
2.2.2 Phân tích khả năng sinh lợi cece teeseteeseesetetetsesetsttetetenstsnstentsetees 18
2.2.3 Phân tích khả năng thanh toán - (5: 5c 2221211212212 12111122122 112212112112 a 24 2.2.4 Thảo luận và kiến nghị chung đối với công ty CP du lịch dịch vụ Hội An 28 2.3 Đánh giá chung và so sánh hai CÔN (y 0000 mm 39 vi 28
Trang 41 Giới thiệu tống quan ngành du lịch, dịch vụ
Ngành dịch vụ-du lịch không chỉ có nhiệm vụ là tuyên truyền, giới thiệu sâu rộng với khách du lịch về danh lam thăng cảnh, di tích lịch sử, phong tục và văn hóa của Việt Nam mà nó còn được kỳ vọng phát triển nguồn thu ngoại tệ cho
đất nước Tuy nhiên giai đoạn năm 2020-2022 là giai đoạn đây biến động với sự
ảnh hưởng sâu sắc của đại dịch Covid đến toàn ngành kinh tế và cũng là một giai đoạn đây thách thức với ngành du lịch-dịch vụ khi năm 2019, 2020 là 2 năm mà đại dịch bùng phát mạnh mẽ nhất, người dân đều thực hiện cách ly Giai đoạn này
đã có rất nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ và lâm vào tình trạng phá sản Tuy nhiên sang năm 2022 thì ngành du lịch - dịch vụ lại có nhiều khởi sắc và dấu hiệu phục hồi tích cực nhờ các chính sách phòng dịch đạt hiệu quả rất giúp Việt Nam đây lùi đại dịch nên mở cửa du lịch, các đường bay quốc tế được khôi phục trở lại sớm Theo số liệu Tổng cục Thống kê đưa ra ngày 29/12, khách quốc tế đến Việt Nam năm 2022 đạt khoảng 3,661 triệu lượt, trong đó khách đến từ Châu Á chiếm số lượng lớn với đạt gan 3 triệu lượt Lượng khách nội địa ước đạt trên I01I triệu lượt người Tông thu từ khách du lịch ước đạt 495.000 tỷ đồng, vượt hơn 23% so với
kế hoạch năm 2022 và bằng 66% so với năm 2019 Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống năm 2022 so với năm trước của một số địa phương theo đó cũng có sự tăng
trưởng mạnh
Và một đại diện tiêu biểu của ngành du lịch không thể không nhắc đến Công ty CP
Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel - đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch lữ hành uy tín, lớn nhất Việt Nam Ngoài các ông lớn như Vietravel ra thì ngành đu lịch còn được tạo nên bởi rất nhiều công ty có quy mô nhỏ hơn nhưng cũng đang trụ vững và tìm kiếm cơ hội phát triên, tiêu biểu như Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An Những công ty này không chỉ đóng góp vào nền kinh tế nước nhà mà còn giúp mang cảnh sắc, văn hóa Việt trở nên gần eu với mọi người, đề nó được biết đến rộng rãi không chi trong nude ma ca quốc tê
Trang 52 Phân tích báo cáo tài chính của “Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel” và “Công ty CP Du lịch dịch vụ Hội An” niêm yết trên thị trường chứng khoán
2.1 Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel 2.1.1 Phân tích cơ cấu nợ, đòn bẩy tài chính
No Dai
han 714.344 494.057 25.469 | (220.287)| (30,84)| (468.588)| (94,84) Téng
nguồn | 1.914.342 | 2.060.753 | 1.866.898 | 146.411] 7,65}(193.855)| (9,41) von
Căn cứ vào số liệu trên cho thấy răng, chỉ tiêu Nợ phải trả cua Vietravel dang co dau hiéu chuyên biến ôn định sau đại dịch Covid 19 vì trong giai đoạn 2020-2021 nợ phải trả đã
tăng 316.969 triệu đồng tương ứng với 18,32% tuy nhiên đã giảm xuống 309.315 triệu
đồng tương đương giảm 15,l1% trong giai đoạn 2021-2022 Đi sâu vào các nguyên nhân chính:
- - Giai đoạn 2020-2021:
+ Nợ ngắn hạn của đoanh nghiệp có xu hướng tăng chứng tỏ uy tín và vị thế của đoanh nghiệp với đối tác, khách hàng trong ngắn hạn tương đối tốt, giúp tăng đòn bây tài chính Tuy nhiên Nợ ngắn hạn cảng tăng càng chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp đang ở mức kém Nguồn vốn không đủ chỉ trả cho các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
+ Trải ngược với chỉ tiêu nợ ngắn hạn, chỉ tiêu nợ dài hạn lại giãäm mạnh 220.287 triệu đồng tương ứng việc giảm 30,84% Do ảnh hưởng bởi các khoản vay dài hạn của doanh
2
Trang 6nghiệp, tý lệ nợ dài hạn trên tông nguồn vốn cũng chiếm tý trọng thấp nên doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng tự chủ thanh toán trong các khoản vay dài hạn
- - Giai đoạn 2021-2022:
+ Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đang có có xu hướng ngày cảng tăng so với giai đoạn trước => khả năng chỉ trả cho các khoản nợ của Vietravel càng ngày càng thấp và cùng với nguồn vốn cũng giảm mạnh => nếu mức tăng không được kiểm soát về lãi suất sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng của doanh nghiệp
+ Nợ dài hạn của doanh nghiệp có xu hướng giảm mạnh mẽ 468.588 triệu đồng tương ứng 94,84% Các khoản nợ dài hạn giảm, cho thấy khả năng huy động vốn trong dài hạn của doanh nghiệp thấp Điều này cho thấy công ty đang mất dần uy tín, vị thế với khách hàng Nguồn nợ dài hạn cần thiết cho sự phát triển, mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp Vì thế, khi nợ dài hạn sụt giảm cho thấy Vietravel đang trong quá trình suy thoái, tài chính bất ôn định
Trang 7Hệ số nợ cuối năm 2021 là 0,993 tăng 0,09 lần so với thời điểm cuỗi năm
2020, tương ứng với tốc độ tăng 9,91%,
=> Điều này chứng tỏ tý số nợ trên tông tai sản có xu hướng tăng trong giai đoạn 2020 -
2021 cho thây DN dang c6 su chuyén dịch khi tăng sự tài trợ của các khoản nợ cho
HĐKD của mình, qua đó rủi ro tài chính cũng tăng lên Hệ số nợ cuối năm 2022 là 0,931 giảm 0,063 lần so với cuỗi năm 2021, tức giảm 6,29%, => Hệ số nợ của doanh nghiệp
trong giai đoạn 2020 - 2022 ở mức khá cao, điều nảy có thé dem lai ganh nang no cho doanh nghiệp và có thể rủi ro trong khả năng thanh toán
e Hệ số nợ ngăn hạn:
Trang 8Hệ số nợ ngắn hạn Công ty cổ phần Du lịch
và tiêp thị GTVT Việt nam
0,917 0,9
5
Trang 9trong dải hạn của đoanh nghiệp thấp Điều này cho thấy công ty đang mất dần uy tín, vị thế với khách hàng Nguồn nợ đải hạn cần thiết cho sự phát triển, mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp
2.1.2 Phân tích khả năng sinh lợi
e Ty suat sinh lợi kinh tế của tài sản (ROI:
ROI của Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông
vận tải Việt Nam - Vietravel giai đoạn 2020 - 2022
6
Trang 102022 chứng kiến chỉ tiêu này tăng đáng kê lên mức 6,21% chứng tỏ doanh nghiệp đã cải thiện khả năng sử dụng các nguồn lực của mỉnh trong năm 2022
e Swe sinh loi cua tai san - ROA:
ROA của Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao
thông vận tải Việt Nam - Vietravel giai đoạn 2020
e Swe sinh lời của vốn chủ sở hữu - ROE:
Trang 11ROE của Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông
vận tải Việt Nam - Vietravel giai đoạn 2020 - 2022
300.00
177.23 200.00
Chỉ số sức sinh lời của VCSH (ROE) giảm sâu gần 350% từ -48,61% trong năm xuống chi con -396,54% trong nam 2021, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong giai đoạn đại dịch bùng phát là rất thấp Tuy nhiên, trong năm 2022, chỉ số này đã có những sự phục hồi đáng kế, tăng hơn 550% lên con số 177,23%
e Sức sinh lợi của doanh thu - ROS:
ROS của Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông
vận tải Việt Nam - Vietravel giai đoạn 2020 - 2022
10.00
3.18 5.00
Trang 123,18% trong năm 2022 Điều này cho thấy khả năng phục hồi của doanh nghiệp là khá tốt sau khủng hoảng từ đại dịch
© Tỷ suất lợi nhuận gộp trên giá vốn hàng bán:
Tỷ suất lợi nhuận gộp/GVHB của Công ty CP Du
lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam -
Vietravel giai đoạn 2020 - 2022
2022
e Lợi nhuận trên mỗi cỗ phần -EPS
EPS của Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông
vận tải Việt Nam - Vietravel giai đoạn 2020 - 2022
Trang 13Tuy có dấu hiệu phục hỏi khá tốt sau đại dịch, tuy nhiên thu nhập của mỗi cô phiếu phô thông của công ty (EPS) âm trong cả 3 năm nên không có giá trị về mặt tính toán và đánh giá, ảnh hưởng tiêu cực đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư
2.1.3 Phân tích khả năng thanh toán
Bảng phần tích khả năng thanh toán
Chênh lệch 2021 so | Chênh lệch 2022 so với 2020 với 2021
nhanh
Hé so kha
nang
thanh 1,54 0,98 0,99 (0,56)} (37,62) 0,009 0,95 toán nợ
e© - Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn:
Trang 14HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NỢ NGẮN
HAN CUA CONG TY CO PHAN DU LICH VA
TIẾP THỊ GTVT VIỆT NAM
thêm nợ ngắn hạn tăng dần từ cuối năm 2020 đến năm 2021 khiến cho khả năng trang trải
các khoản nợ ngắn hạn bị giảm xuống
+ Giai đoạn 2021-2022: Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đang có dấu hiệu chuyền biến tích cực tuy nhiên tăng không nhiều với 0.009 tương đương tăng 0.955% cho thấy được TSNH của Vietravel tăng nhẹ Tuy nhiên do nợ ngắn hạn cũng tăng đồng thời nên hệ số thanh toán của doanh nghiệp <l => Doanh nghiệp Vietravel vẫn chưa đủ khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn
© Hés6 kha nang thanh toán nhanh:
Trang 15HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NHANH
CUA CONG TY CO PHAN DU LICH VA
TIẾP THỊ GTVT VIỆT NAM
+ Giai đoạn 2021-2022: Hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng 0.009 (lần) tương đương với việc tăng 0,96%, Có thể nói rằng khả năng chuyên đổi tài sản thành tiền đề trang trải công nợ của Vietravel đang tốt nguyên đo chính đo lượng hàng tổn kho giảm mà tài sản ngắn hạn lại tăng
e©_ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Xem xét so với các chỉ tiêu khác thì chỉ tiêu khả năng thanh toán tổng quát của Vietravel có ít biến động nhất
12
Trang 16HỆ SÓ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TỒNG
QUAT CUA CONG TY CO PHAN DU LICH
VÀ TIẾP THỊ GTVT VIỆT NAM
nợ ngắn hạn Tuy nhiên nhà quản trị vẫn cần xem xét kỹ lưỡng các khoản nợ ngắn hạn gân đến hạn phải trả để đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp
+ Giai đoạn 2021-2022: Hệ số thanh thanh toán có xu hướng tăng 0,068 lần tương ứng 6,92% Doanh nghiệp đang có khả năng thanh toán cho doanh nghiệp ở mức khá tốt do lượng nợ ngắn hạn đã giảm xuống Đây cũng là bước phát triển khá tốt của doanh nghiệp trong thời kỳ phục hồi sau Covid 19 khi vẫn duy trì mức thanh toán tổng quát >l 2.1.4 Thảo luận và kiến nghị chung đối với công ty Vietravel
Quan phân tích số liệu, ta thấy trong giai đoạn năm 2020-2021, là giai đoạn bùng phát của đại dịch tại Việt Nam, đã khiến cho các doanh nghiệp du lịch và dịch vụ tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong quá trình kinh doanh Tuy nhiên trong giai đoạn 2021-2022, tình hình kinh doanh của công ty Vietravel có dấu hiệu phục hồi rõ rệt sau khi đại dịch dần được kiểm soát khá tốt tại Việt Nam Các chỉ
số đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp đều có dấu hiệu phục hồi tốt trong giai đoạn này cũng cho thấy khả năng thích nghi tốt với khó khăn của doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp cần tiếp tục thực hiện những biện pháp hợp lý đề
13
Trang 17cải thiện tình hình kinh đoanh trong năm 2023, nhằm khôi phục thu nhập của mỗi
cô phiếu phô thông của công ty (EPS)
No
ngan 10.791 17.963 26.889 7.172 | 66,46 8.926 | 49,69 han
Trang 18- Trong khi đó, nợ dài hạn năm 2021 giảm 567 triệu đồng sao với năm 2020, tương ứng tốc độ giảm 88,59% => Điều này cho thấy khả năng huy động vốn trong dải hạn của doanh nghiệp bị giảm sút, công ty đang thu hẹp quy mô, mắt dần uy tín và vị thế với khách hàng
Tổng nguồn vốn năm 2021 giảm 13.466 triệu đồng so với năm 2020, tương ứng giảm 15,06% Trong khi đó nợ phải trả tăng 57,78% Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đang giảm tính tự chủ tài chính, chiếm dụng vốn bên ngoài cao
Giai đoạn 2021 - 2022:
Nợ phải trả năm 2022 tăng 9.567 triệu đồng so với năm 202I, tương ứng với tốc độ tăng 53,04% Sự biến động tăng này có nguyên nhân là do sự biến động của hai chỉ tiêu Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn Cụ thể:
- _ Nợ ngắn hạn tăng 8,926 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 49,69%
- Nợ dài hạn tăng 642 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 879,45%
=> Doanh nghiệp đang sử dụng nhiều vốn vay bên ngoài hơn Nợ ngắn hạn tăng, doanh nghiệp cần theo dõi chặt chẽ, kết hợp cân đối dòng tiền đề đảm bảo khả năng trả nợ Bên cạnh đó, nợ dài hạn tăng khá nhanh điều này có thế cho thấy doanh nghiệp có thế đang huy động vốn đề mở rộng, khôi phục sau đại dịch Covid
Nợ phải trả tăng với lượng khá lớn tuy nhiên Tổng nguồn vốn năm 2022 giảm 10.433
triệu đồng so với năm 2021 tương ứng giảm 13,73% chứng tỏ biến động nguồn vốn bị ảnh hưởng chú yếu đo vốn chủ sở hữu giảm
Bảng chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nợ và đòn bấy tài chính
31/12/20 31/12/2020 2 31/12/2022 +/- % +/- %
Hệ sô nợ = 0,128 0,237 0,110 | 85,74 | 0,184 | 77,40