1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của nguồn vốn oda đối với sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia đang phát triển phân tích sự thay đổi của nguồn vốn này giai đoạn 2016 2022

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò của nguồn vốn ODA đối với sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia đang phát triển. Phân tích sự thay đổi của nguồn vốn này giai đoạn 2016 - 2022.
Tác giả Nguyễn Ngọc Hà, Vũ Thị Hương Mơ, Phùng Quang Mạnh, Nguyễn Văn Minh, Phạm Thị Thanh Thanh Hằng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đầu Tư
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

Khái quát về ODA Nguôn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Official Development Assistance la nguồn vốn viện trợ hoàn lại và không hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính phủ, các

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

BAI TAP NHOM 10 MON: KINH TE DAU TU [DTKT1154(122) 01]

Dé bai:

Vai tro cha nguon von ODA doi voi su phat trién kinh té x hội

cua cdc quoc gia dang phat trién

Phân tích sự thay đổi của nguồn von nay giai doan 2016 —

Trang 2

Hà Nội, tháng 10 năm 2022

Trang 3

sinh viên bài làm | trách nhiệm Nguyễn Ngọc Hà 11218605 Tìm kiểm nội dung (Khái 100% 100% (Nhóm trưởng) quát và thực trạng sử dụng

von ODÀ tại các nước trên thê giới)

+ Duyệt nội dung

Vũ Thị Hương Mơ 11218201 Tìm kiêm nội dung 100% 100%

(Vai trò của ODA với các nước phát triên) + Tong hop ban Word Phùng Quang Mạnh | 11218615 Tìm kiêm nội dung 100% 100%

(Von ODA tai Viét Nam)

Nguyễn Van Minh 11213902 Tìm kiêm nội dung 100% 100%

(Von ODA tại Việt Nam)

Phạm Thị Thanh 11207823 Lam Slide 100% 100%

Trang 4

MUC LUC

L LOE nO daW eee cece th th HH HH nh HH0 HH HH nh gu 4

II Khái quất về ODA 2c v2 2 11221 21 11 21112111111 11g 1h Hà 111 1 go gràu 4

III Vai trò của nguồn vốn ODA đối với các nước đang phát triỂn co tt tr tri 5

1 Bé sung ngudn vén trong nưỚC 222 SẺ 221122111211 111211117112 0111111211 12.1111 kg gia 5

2 ODA dưới dạng viện trợ không hoàn lại giúp các nước nhận viện trợ tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triên nguôn nhân lực - chen hit 5

3 ODA là nguồn bố sung ngoại tệ và làm lành mạnh cán cân thanh toán quốc tế -. 6

4 ODA được sử dụng có hiệu quả sẽ trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân 6

5 ODA giúp các nước đang phát triển tăng cường năng lực thê chế - 5 22c 7

6 ODA giúp các nước đang phát triển xóa đói, giảm nghẻo c2 St vxxtttrrtrrrtkrsrrre 7

IV Khái quát tình hình chung về việc sử dụng nguồn vốn ODA của các nước đang phát triên trên thế giới

gi kg TT TK ĐT TK ĐT KT KĐT TT TH TT TK TẾ TT T9 S1 HS 15 E18 1-11 1811 C138 18181110 8

1 Nguồn cung cấp vốn ODA trên thể giới - ¿c2 2v 1x 2211121 1111 12g xe 8

2 Cơ cấu sử dụng ODA theo lĩnh vực ch nh HH Hà HH TH KH hệt 10

3 ODA tai các nước đang phát triỂn:, - cv về 22111211 11 211121 t1 11g reg 11

V Quy mô vốn ODA tại VN giai đoạn 1993-2020 .s 2s 2x2 HH H111 111101111 trrde 14

1 Cơ cầu vốn ODA theo ngành kinh tẾ 25 2v 213 5221112211211 1121122111112 reo 15

2 QDA và tăng trưởng GIP ch HH HH HH HH HH KH HH HH Hà HH ph 16

Trang 5

I Lời nói đầu

ODA là một nguồn ngoại lực quan trọng ở Việt Nam Nguồn vốn này đã có những đóng gớp quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội và xóa đói giảm nghèo ở nước ta Đây là một nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước và được phân bổ ưu tiên cho các lĩnh

vực xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kinh tế ở Việt Nam Kẻ từ khi xuất hiện vào

năm 1993 đến nay, ODA đã hỗ trợ xây dựng và phát triển một số ngành và lĩnh vực trọng

yếu của Việt Nam Tuy nhiên, nó cũng đặt ra một số vấn đề đặc biệt là khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình năm 2010 và đạt được các Mục tiêu Thiên niên kỷ

năm 2015 Bài viết sau tập trung phân tích thực trạng và vai trò của ODA trong phát triển

cơ sở hạ tầng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2016-2020 dựa trên số liệu về tình hình thực

hiện các dự án ở Việt Nam của các nhà tài trợ được công bồ trên hệ thống dữ liệu của Tổ

chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)

HH Khái quát về ODA

Nguôn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA - Official Development Assistance) la nguồn vốn viện trợ hoàn lại và không hoàn lại hoặc tín dụng ưu đãi của các Chính phủ, các tô chức phi Chính phủ, các tô chức liên Chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, các tô chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang phát triển Nguồn vốn

này được thực hiện theo một cam kết hay một hiệp định vay vốn được ký giữa Chính phủ

nước đi vay (nước nhận đầu tư) và Chính phủ, tổ chức cho vay

Do có thành tố viện trợ không hoàn lại (ít nhất là 25%) và thời gian cho vay (hoàn trả

vốn) và thời gian ân hạn đài nên nguồn vốn ODA có tính ưu đãi Ví dụ, vôn ODA của

Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (Asia

Development Bank) có thời gian hoàn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm Ngoài

ra, ODA còn mang tính ràng buộc Ví dụ, Nhật Bản quy định vôn ODA của Nhật phải được thực hiện bằng đồng Yên Nhật; ít nhất 22% viện trợ của các nước thuộc Uỷ ban Phat trién OECD (DAC) phải được sử dụng đề mua hàng hóa và dịch vụ của các quốc gia viện trợ; Bi, Đức và Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% vốn viện trợ phải được sử dụng đề mua hàng hóa dịch vụ của nước tai tro và ở Canada tỷ lệ này lên tới 65% Bên cạnh đó, ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ nếu nước tiếp nhận ODA không sử dụng hiệu quả nguồn vốn này

ODA đã xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1993 và liên tục được cải thiện qua các thời kỳ

cả về vốn cam kết, vốn ký kết và vốn giải ngân Nguồn vốn này đã hỗ trợ cho quá trình

phát triển kinh tế - xã hội và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam Trong đó, lĩnh vực hạ tầng

xã hội và hạ tầng kinh tế là các lĩnh vực nhận được ODA nhiều nhất ODA vào Việt Nam

chủ yếu là nguồn vốn vay, thông qua khu vực công Tuy nhiên, khi Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thì số vốn ODA cam kết và giải ngân vào Việt Nam đã sụt giảm

han Năm 2017, nếu theo các tiêu chuẩn của WB thì Việt Nam không còn nhận được các

Trang 6

khoản vay vốn ưu đãi từ Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) Đây là một thách thức không

nhỏ trong việc thu hút và sử dụng nguôn ngoại lực này

Việc thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) được thực hiện

theo Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 17/2/2016 của thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề

án định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vay ưu đãi giai đoạn 2016

- 2020, tuy nhiên do giải ngân chậm nên đã dẫn tới nhiều bất cập

HH Vai trò của nguồn vốn ODA đối với các nước đang phát triển

L Bồ sung nguồn vốn trong nước

Đối với các nước đang phát triển, các khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện ODA là

nguồn tài chính quan trọng giữ vai trò bồ sung vốn cho quá trình phát triên

ODA là nguồn vốn bồ sung giúp cho các nước nghèo đảm bảo chỉ đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Vốn ODA với đặc tính ưu việt là thời hạn cho

vay dài thường là 10 - 30 năm, lãi suất thấp khoảng từ 0,25% đến 2%/năm Chỉ có nguồn

vốn lớn với điều kiện cho vay ưu đãi như vậy Chính phủ các nước đang phát triển mới có thê tập trung đầu tư cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế như đường sá, điện, nước, thủy lợi và các hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế

Những cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội được xây dựng mới hoặc cải tạo nhờ nguồn vốn

ODA là điều kiện quan trọng thúc đây tăng trưởng nền kinh tế của các nước nghèo Theo tính toán của các chuyên gia WorldBank, đối với các nước đang phát triển có thể chế và

chính sách tốt, khi ODA tăng lên 1% GDP thì tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5%

2 ODA dưới dang viên trợ không hoàn lại giúp các nước nhân viên trợ tiếp thu những thành tưu khoa học, công nghệ hiện đại và phát triên nguồn nhân lực

Dù cho các nước tài trợ thường không muốn chuyên giao những công nghệ cao nhưng trên thực tế cũng có công nghệ tương đối cao được chuyên giao làm tăng thêm tiềm lực khoa học công nghệ của nước tiếp nhận Khả năng này thường được chuyển giao

qua các dự án hỗ trợ kỹ thuật với nhiều loại hình khác nhau và gắn với các dự án khác

nhau, như các dự án về huấn luyện đào tạo chuyên môn, các chương trình về tuyên cử

quốc gia, các dự án về cung cấp thiết bị và vật liệu độc lập, các chương trình cử các đoàn

khảo sát vé phat trién

Bên cạnh đó, ODA giúp các nước đang phát triển phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ

môi trường Một lượng ODA lớn được các nhà tài trợ và các nước tiếp nhận ưu tiên dành

cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của lĩnh

vực này, tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy và học của các nước

đang phát triển Bên cạnh đó, một lượng ODA khá lớn cũng được dành cho các chương

trình hỗ trợ lĩnh vực y té, dam bao strc khée cộng đồng Nhờ có sự tài trợ của cộng đồng

quốc tế, các nước đang phát triển đã gia tăng đáng kẻ chỉ số phát triển con người của quốc gia mình

Trang 7

Ngoài những thành tựu về kinh tế, trong thời gian qua, nguồn vốn ODA còn có những đóng góp khác, đó là: thông qua các khoán hỗ trợ kỹ thuật (TA) hỗ trợ Chính phủ

Việt Nam tiến hành cải cách và chuyển đổi mạnh mẽ các cơ chế, chính sách quản lý kinh

tế nói chung, ODA nói riêng

Thông qua các Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) dành cho Việt Nam hàng năm, nguồn vốn ODA còn góp phần quan trọng nâng cao vị thế và hình ảnh hưởng

của Việt Nam, từ một đất nước thiếu lương thực đến một quốc gia xuất khâu gạo đứng

thứ 2 thể giới nhờ những cải cách kinh tế và mở cửa

3 ODA là nguồn bồ sung ngoại tệ và làm lành mạnh cán cân thanh toán quốc tế

Đối với các nước ĐPT, khó khăn kinh tế là điều không thể tránh khỏi, trong đó nợ

nước ngoài và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế ngày một gia tăng là tình trạng phố biến Vì vậy ODA là nguồn bồ sung ngoại tệ và làm lành mạnh cán cân thanh toán quốc

tê của các nước ĐPT ODA là kênh huy động ngoại tệ tạm thời Lợi ích lớn nhất của vốn vay nước ngoài là có nguồn ngoại tệ đề tiếp cận công nghệ, tài sản đầu tư và kiến

thức chuyên môn tiên tiến Bên cạnh đó, ODA và đặc biệt các khoán trợ giúp của [ME có

chức năng làm lành mạnh hoá cán cân vãng lai cho các nước tiếp nhận, từ đó ôn định

đồng bản tệ

Đại dịch Covid-19 nỗ ra trong năm 2020 là thách thức lớn nhất từ trước đến nay mà

kinh tế toàn cầu phải đối mặt Nhiều nước, bao gồm các nước phát triển, lâm vào suy thoái sâu do tác động của khủng hoảng Covid Theo dự báo mới nhất của IMF, kinh tế toàn cầu dự kiến giảm 4,4% trong năm 2020: trong đó các nền kinh tế phát triển được dự báo giảm 5,8%, các nước mới nồi và đang phát triển giảm 3,3% Trong bối cảnh đó, IMF

đã nhanh chóng ban hành các giải pháp toàn diện hỗ trợ kinh tế thế giới ứng phó với khủng hoảng, nâng cao sức chồng đỡ Về hồ trợ tài chính khẩn cấp, IME đã ban hành Thê

thức Tín dụng nhanh (RCF) và Công cụ Tài trợ nhanh (RFI) nhằm hỗ trợ những nước đang phát triển gặp khó khăn về cán cân thanh toán để đáp ứng nhu cầu tai tro ing pho

với Covid-I9 Đến cuối tháng 11/2020, đã có 83 nước đang phát triển tiếp cận các thê

thức hỗ trợ tài chính khẩn cấp của IME với tổng giá trị 102,1 triệu USD

Bên cạnh đó, việc chuyên chính sách kinh tế nhà nước đóng vai trò trung tâm sang

chính sách khuyên khích nền kinh tế phát triển theo định hướng phát triển khu vực kinh

tế tư nhân cần phải có một lượng vôn lớn, do vậy mà các chính phủ lại dựa vào nguồn

vốn ODA

4 ODA được sử dụng có hiệu quả sẽ trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân

Ở những quốc gia có cơ chế quán lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trò như nam châm

“hút” đầu tư tư nhân theo tỉ lệ xấp xi 2 USD trên I USD viện trợ Đối với những nước

đang trong tiền trình cải cách thể chế, ODA còn góp phần củng cô niềm tin của khu vực

tư nhân vào công cuộc đôi mới của đất nước Tuy nhiên, không phải lúc nào ODA cũng

phát huy tác dụng đối với đầu tư tư nhân Ở những nền kinh tế có môi trường kinh doanh

7

Trang 8

bị bóp méo nghiêm trọng thì viện trợ không những không bỗ sung mà còn “loại trừ” đầu

tư tư nhân Điều này giải thích tại sao các nước đang phát triển mắc nợ nhiều, mặc dù nhận được một lượng ODA lớn của cộng đồng quốc tế song lại không hoặc tiếp nhận

duoc rat it vén FDI

5 ODA gitip cac nue dang phat triển tăng cường năng lực thé chế

Lượng vốn ODA nhận được từ các tô chức tài chính quốc tế càng cao, càng chứng tỏ

độ tin cậy của cộng đồng quốc tế nước tiếp nhận càng lớn Ngược lại nước nhận viện trợ phải nỗ lực cải cách thể ché, tích cực chống thể chế, tích cực chống tham nhũng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn quốc gia, đây là những điều khoản tiên quyết để được nhận hỗ trợ nhiều hơn từ các nhà tài trợ song phương và đa phương ODA giúp các nước nghèo cải cách hành chính, kinh tế thong qua các chương trình viện trợ dự án, làm cho cơ chế quản lý kinh tế những nước này tiếp cận với những chuẩn mực chung quoc té; gop phan cải tiền cơ cầu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và đưa nền kinh tế tham gia phân

công lao động quốc tế một cách mạnh mẽ Căn cứ vào những kết quả đã đạt được cho đến

nay trong quá trình thực hiện tuyên bố Paris và cam kết Hà Nội (HCS) về Hiệu quả viện

trợ, cũng nhự kế hoạch thực hiện chương trình hành động Accra tại một số Bộ và địa

phương có thê rút ra một số bài học sau đây:

- Những hoạt động hiệu quả viện trợ cụ thê có thê được thực hiện một cách tích cực bởi các cơ quan và đơn vị thụ hưởng có lợi ích thực tế và rõ ràng mà hoạt động này mang lại

Bộ Y tế đã có sáng kiến xây dựng các cột mốc thực hiện HSC về hiệu quả viện trợ để gắn

với các hoạt động của Bộ Tác động của các hoạt động này có thé đóng góp cải thiện dịch vuy tế cho xã hội Đó chính là tác động của hiệu quả viện trợ đối với hiệu quả phát triển

lý kinh tế ảnh hưởng đến việc nhận được viện trợ nước ngoài

6 ODA giúp các nước đang phát triển xóa đói, giảm nghèo

Xoá đói giảm nghèo là một trong những tôn chỉ đầu tiên được các nhà tài trợ quốc tế

đưa ra khi hình thành phương thức hỗ trợ phát triển chính thức Mục tiêu này biểu hiện

tính nhân đạo của ODA Trong bồi cảnh sử dụng có hiệu qua, tang ODA một lượng bằng

1% GDP sẽ làm giảm I% nghèo khổ, và giảm 0,9% tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh Và nếu

như các nước giàu tăng 10 tỷ USD viện trợ hằng năm sẽ cứu được 25 triệu người thoát

khỏi cảnh đói nghèo Nhật dành nhiều vốn ODA cho việc xóa đói giảm nghèo tại

Indonesia, đất nước chịu nhiều thiên tai và dịch bệnh Tuy nhiên thực tế cho thấy nghèo vẫn còn là vấn đề lớn nhất cần được giải quyết tại nước này, đặc biệt là trong tình hình

khó khăn do cuộc khủng hoảng kinh tế và sự bất ôn trong nước trong những năm gần đây,

8

Trang 9

đặc biệt là sự ảnh hưởng của COVID-I9 Nhờ sử dụng vốn ODA hiệu quả, giai đoạn

2010 - 2015, tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam giảm nhanh, từ 14,2% năm 2010 xuống còn

9,88% năm 2015 (theo chuân nghèo đa chiều) Theo số liệu được công bố của Tổng cục

Thống kê, tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều năm 2021 là 4,4%, giảm 0,4% so với năm

2020, Trung du và miền núi phía Bắc là vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước (13,4%) Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm liên tục trong giai đoạn 2016 - 2021, trung bình mỗi năm giảm khoảng 1%

Theo ADB, năm 2021, Đông Nam Á có 24,3 triệu người thuộc diện nghèo cùng cực,

chiếm 3,7% trong tông số 650 triệu dân của khu vực này

Trước đại dịch, nhờ sử dụng vốn ODA hiệu quả, số người nghèo cùng cực ở Đông

Nam Á đã giảm xuống Cụ thể, năm 2019, cơn số này là 14,9 triệu người, giảm I8 triệu

người so với năm 2018 và 21,2 triệu người so với năm 2017

IV Khái quát tình hình chung về việc sử dụng nguồn vốn ODA của các nước đang

phát triển trên thế giới

1 Nguồn cung cấp vốn ODA trên thế giới

Theo báo cáo của OECD, nguồn vốn ròng ODA giai đoạn 2016-2020 (đơn vị: triệu USD) được giải ngân như sau:

Trang 10

= Net ODA (cashflow basis) = ODA (grant equivalent)

Nam 2016, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ròng chảy từ các nước thành

viên của Ủy ban Hỗ trợ Phat trién (DAC) cia OECD dat đỉnh mới ở mức 142,6 tỷ USD,

tăng 8,9% so với năm 2015 do điều chỉnh tỷ giá hôi đoái và lạm phat

Năm 2017, ODA ròng đạt mức 146,6 tỷ USD, tương đương 0,31% tông thu nhập quốc

dân (GNI), phản ánh mức giảm nhẹ 0,6% so với năm 2016; là kết quả của việc giảm

cường độ của cuộc khủng hoảng người fỊ nạn Nếu loại bỏ chỉ phí tị nạn trong nước, tất

cả các khoản chỉ ODA khác cho các nước đang phát triển đã tang 1,1% so với năm 2016

tính theo giá trị thực

Nhìn chung, ODA vẫn có khá năng phục hồi về mặt chính trị, tăng đều đặn kể từ đầu

thê kỷ này và tăng gâp đôi kê từ năm 2000, bât châp việc thắt chặt ngân sách của các nước tải trợ

Tổng khối lượng ODA tiếp tục giảm, từ 149 tỷ USD năm 2017 xuống còn 147 tÿ USD

năm 2018 Có nhiều quốc gia tài trợ rời khỏi ODA trong khoảng thời gian này

Năm 2019, vốn ODA ròng đạt 152,8 ty đô la Mỹ, tăng 1,4% so với năm 2018 nhờ sự duy trì cam kết tăng viện trợ cho các nước có thu nhập thấp và tăng mạnh vào năm 2020 với mức cao nhất từ trước đến nay: 161,2 ty USD, tang 3,5% so voi nam 2019 Sw gia

tăng này một phần là do sự hỗ trợ của các thành viên DAC đối với sự phục hồi toàn cầu bao trùm dựa trên đại dịch Covid 19 và một phần do sự gia tăng cho vay có chủ quyền

song phương của một số thành viên cho vay Phần lớn các nhà tài trợ đã thông qua ngân

sách ODA của họ cho năm 2020 vào thời điểm đại dịch xảy ra, và có thé duy tri cac cam két ODA theo ké hoach

10

Trang 11

2 Cơ cầu sử dụng ODA theo lĩnh vực

Viện trợ nhân đạo

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w