1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các hình thái biểu hiện của địa tô so sánh các hình thái đó có ý kiến cho rằng ở việt nam chỉ hiện nay không có hình thái biểu hiện của địa tô mà chỉ thực hiện quan hệ thuế đấ

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

TEE

BAI TAP HOC PHAN | KINH TE TAI NGUYEN DAT 1

Chủ đề 8 :

Phân tích các hình thái biểu hiện của địa tô? So sánh các hình thái đó? Có ý kiến cho rằng, ở Việt Nam chỉ hiện nay không có hình thái biểu hiện của địa tô mà chỉ thực hiện quan hệ thuế đất vì bản chất địa tô là bóc lột giá trị gia

tăng từ việc sử dụng đất đai Hãy bình luận quan điểm trên

Hà Nội - 3/2023

Trang 2

I Các hình thái biểu hiện của địa tô

TỊ So sánh các hình thái địa tô

e - Khác nhau

Vấn đề 1: Ở Việt Nam hiện nay không có hình thái biểu hiện của địa tô mà chỉ thực hiện quan hệ

Vấn đề 2: Bản chất địa tô là bóc lột giá trị gia tăng từ việc sử dụng đất dai

Vấn đề 3 : Thực tiễn tại Việt Nam 2 222221 2212111222121 122111 2g g1 rau TIL Kết Luận

Trang 3

I Các hình thái biểu hiện của địa tô

Trong địa tô lao dịch, lao động mà người sản xuất trực tiếp làm cho bản thân mình (lao động cần thiết) tách rời về không gian và thời gian với lao động thặng dư mà họ làm cho địa chủ Tuy van 1a quan hệ bóc lột, nô dịch và thống trị, nhưng so với những người nô lệ thì sự lệ thuộc đã giảm nhẹ dần cho đến khi chỉ còn là một nghĩa vụ cống nạp Trong địa tô lao dịch, người sản xuất trực tiếp được lao động tự do trên mảnh đất mà họ chiếm hữu nên họ tích cực lao động và họ có thé cải thiện hoàn cảnh của mình, có thể trở nên khá giả và sản xuất được một số đôi ra ngoài các tư liệu sinh hoạt cần thiết của họ, nghĩa là họ có thể làm tăng tài sản của họ một cách độc lập, hay là làm tăng sự giảu có của họ

Được chia làm hai bộ phận: một bộ phan là tài sản và kinh tế trực tiếp của địa chủ, bộ phận còn lại đem chia cho nông nô dưới hình thức đất quân cấp Bằng nông cụ và súc vật của mình, nông nô sử dụng một bộ phận thời gian canh tác trên phần đất được chia đề sinh sống, còn đại bộ phận thời gian họ phải canh tác không công trên phần đất của địa chủ Thời gian mà nông nô phải lao động không công trên ruộng đất của địa chủ bằng nông cụ và súc vật của mình gọi là ĐTLD Nhìn chung, ĐTLD chỉ tổn tại trong giai đoạn đầu của chế độ phong kiến, khi còn kinh tế tự nhiên, sản xuất chưa phát triển, năng suất lao động chưa cao, nhưng có sự phân chia lao động tất yếu và lao động thặng dư một cách rõ rệt cả về thời gian cũng như về không gian

Đồng thời, đây cũng là hình thức địa tô phản ánh một cách rõ ràng, cụ thể sự bóc lột của địa chủ, của chúa phong kiên đôi với nông dân - nông nô.

Trang 4

b) Ưu nhược điểm

- - Ưu điểm: Lần đầu tiên thấy sự xuất hiện của hình thái địa chủ

- Nhược điểm: Không thể hiện rõ được bản chất của địa tô, dẫn đến địa tô bị che lấp Do không phân biệt rõ lao động cho bản thân và lao động không được trả công (trả cho chủ đất)

2 Địa tô hiện vật

Ví dụ: Khi kinh tế hàng hóa phát triên, thì khoản tiền mà nông nô phải trả cho địa

chủ là nông sản, hoa màu trên mảnh đất đó để được sử dụng đất trong một khoảng thời gian nhất định

Khi địa tô lao dịch chuyên thành địa tô sản hiện vật, thì người sản xuất trực tiếp, người chiếm hữu các điều kiện lao động cần thiết, phải cung cấp cho người sở hữu những điều kiện lao động ấy, tức là chủ ruộng, những sản phâm thặng dư, chăng kế địa chủ là tư nhân hay nhà nước Dia tô hiện vật khác với địa tô lao dịch là lao động thặng dư không bắt buộc phải thực hiện dưới hình thái tự nhiên của nó, vỉ vậy cũng không phải thực hiện dưới sự giám sát và sự cưỡng chế trực tiếp của địa chủ hay của người đại biểu cho địa chủ Trái lại, người sản xuất trực tiếp thực hiện lao động thặng dư đo những quy định của pháp luật, trên mảnh ruộng thực tế thuộc về anh ta, do anh ta canh tác chứ không phải trên mảnh đất của lãnh chúa như trước kia Người sản xuất trực tiếp có thê ít hoặc nhiều sử dụng toàn bộ thời gian lao động của mình, mặc dù một phân thời gian đó van phải lao động không công cho địa chủ, nhưng khác ở chỗ bây giờ địa chủ không nhận cái phần lao động thặng dư ấy đưới hình thái tự nhiên của nó nữa mà dưới hình thái sản phẩm, trong đó lao động thặng dư được thực hiện Lao động mà người sản xuất trực tiếp làm cho bản thân và lao động mà anh ta cung cấp cho địa chủ không còn tách biệt nhau về không gian và thời gian nữa Ngoài ra, người sản xuất trực tiếp còn có thê kết hợp công việc ø1a đình với nông nghiệp

Địa tô hiện vật có thể không rút hết lao động thặng dư, có thê dành cho người sản xuất trực tiếp một phạm vi hoạt động rộng rãi hơn, thậm chí có khả năng làm cho người sản xuất trực tiếp kiếm được những phương tiện đề đến lượt anh ta lại trực tiếp bóc lột

4

Trang 5

lao động của người khác Nhưng địa tô hiện vật cũng có thê khiên những người sản xuất trực tiếp rơi vào cảnh nợ nân, nhật là khi thiên tai, dịch hại dân đến mât mùa, đên mức không thê tái sản xuât, càng không thê mở rộng sản xuât và phải tự băng lòng với một sô tư liệu sinh hoạt tối thiếu đề sống lay lắt qua ngày

b) Ưu, nhược điểm

+ Chưa phản ánh bản chất của địa tô

+ Tổn tại dưới dạng sản phẩm thặng dư, không nhìn thấy quan hệ bóc lột của chủ sở hữu và người sử dụng đất

3 Địa tô bằng tiền

a) Khái niệm:

+ Địa tô được đo lường bằng giá trị, sử dụng các quan hệ tiền tệ hóa liên quan đến đất đai

« Đây là hình thái tiến bộ nhất

« Người sử dụng đất nộp tiền thuê theo hợp đồng với chủ sở hữu

Ví dụ: Khi nền công nghiệp phát triển như là công nghiệp khai thác, để thuê đất

thì công nhân nông nghiệp phải nộp L phần thặng đư thu nhập bình quân của mình ( giá trị sản phâm ) chuyền thành lợi nhuận cho tư bản công nghiệp

Sự phát triển thương nghiệp, công nghiệp, thành thị và sự phát triển sản xuất hàng hóa nói chung, khiến việc chuyên hóa địa tô hiện vật thành địa tô bằng tiền, lúc đầu diễn ra lẻ tẻ, rồi sau đó diễn ra trên quy mô cả nước Bây giờ, người sản xuất trực tiếp trả giá cả sản phâm cho kẻ sở hữu ruộng đất chứ không nộp chính ngay sản phâm ấy Như vậy, một bộ phận sản phâm của người sản xuất trực tiếp buộc phải chuyền thành hàng hóa Do đó, tính chất của toàn bộ PTSX ít nhiều đã biến đôi, nhưng người sản xuất trực tiếp vẫn như trước là người chiếm hữu ruộng đất, phải cung cấp cho địa chủ, với tư cách là kẻ sở hữu điều kiện sản xuất chủ yếu, một số lao động không công dưới hình thái một sản phẩm thang dư đã chuyên hóa thành tiền Tuy nhiên, quyền sở hữu những điều kiện lao động khác với ruộng đất (như nông cụ ) đã trở thành quyền sở hữu - lúc đầu trên thực tế, về sau trên pháp lý, của người sản xuất trực tiếp

5

Trang 6

Với địa tô bằng tiền, mối quan hệ tập quán và truyền thống giữa người sở hữu ruộng đất và những người bị lệ thuộc chiếm hữu một phần ruộng đất và canh tác chỗ ruộng đất đó, nhất thiết biến thành mối quan hệ thuần túy, có tính chất hợp đồng và được quy định theo những quy tắc cứng rắn của luật pháp thành văn Vì vậy, người chiếm hữu và canh tác chỗ ruộng đất đó đĩ nhiên sẽ biến thành một người thuê đất giản đơn Và sự chuyền hóa địa tô sản phâm thành địa tô tiền cũng tạo điều kiện cho một bộ phận những người chiếm hữu trước kia chuộc lại nghĩa vụ trả tô của mình và biến thành một nông dân độc lập, có quyền sở hữu đầy đủ về ruộng đất mà anh ta canh tác, tức là tiểu nông

Còn người công nhân tự do trong x4 hoi TBCN thi bán sức lao động của mình như một hàng hóa Anh ta không thuộc về một người chủ nhất định Người công nhân có thế tự ý thôi làm việc cho nhà tư bản này khi chấm dứt hợp đồng lao động và chuyến sang làm việc cho một nhà tư bản khác; nhà tư bản cũng có thế sa thai anh ta khi cần, nhưng người công nhân lại không thế tự ý rời bỏ toàn bộ giai cấp người mua sức lao động là giai cấp tư sản, nếu anh ta không muốn bị chết đói Anh ta không thuộc về nhà tư bản này hay nhà tư bản khác nhưng thuộc về toàn bộ giai cấp tư sản Vì người công nhân làm chủ sở hữu sức lao động nên nhận được tiền công Nhưng anh ta chỉ được nhà tư bản trả tiền công chừng nào anh ta còn tạo ra một giá trỊ mới lớn hơn giá trị của sức lao động (biểu hiện đưới hình thái tiền công), tức là tạo ra GTTD mà GTTD chỉ là lao động thặng dư đã vật hóa

Ở Việt Nam, do kinh tế hàng hóa kém phát triển nên chế độ địa tô tiền tuy xuất hiện sớm, nhưng chưa bao giờ trở nên phố biến và chiếm vị trí chủ yếu

b) Ưu nhược điểm - Ưuđiểm:

+ Phản ánh đầy đủ và đo lường địa tô bằng tiền

+ Cơ sở đề hoạch định và thực hiện các chính sách kinh tế về đất dai

- Nhược điểm: Phải đo lường, lượng hóa giá trị tô đất thì mới sử dụng được các công cụ, chính sách trong quá trình điều tiết, phân phối các lợi ích

II So sánh các hình thái địa tô

Trong lịch sự hình thành và phát triển của địa tô, có thê kế đến 3 hình thức biểu

hiện của địa tô đó là: địa tô lao dịch, địa tô sản phẩm (địa tô bằng hiện vật), địa tô bằng tiền Trong đó địa tô lao dịch là hình thức đầu tiên của địa tô và địa tô bằng tiền là hình thức biêu hiện cao và phát triên nhật của địa tô.

Trang 7

Hinh thức

động trực tiếp đề trả cho chủ sở hữu - Thời gian lao động phụ thuộc vào mức địa

vật

Hình thái đầu tiên Hình thái tiến bộ Hình thái tiên bộ

Hình thái ; của địa tô lao dịch nhat Phong kiên, chiêm hữu Phong kiên Tư bản chu nghia Thời kì nô lệ khi quan hệ tiền tệ Nền nông nghiệp đã xuất hiện hàng hóa chưa ra đời phát triển và có

những thành tựu „ Địa tô phong kiến Địa tô phong kiến Dia td tư bản chủ Chê độ

nghia - Người sử dụng đất bỏ ' - Người sử đụng đất ' - Người sử dụng đất

thoi gian va strc lao không còn là lao trả địa tô bằng giá động trực tiếp cho

địa chủ - Họ dùng các sản

phâm thặng dư trong việc khai thác ruộng đất đề trả cho

chủ sở hữu

tri san pham

2 giai cap: dia chu va

Ton tai l nông dân và nông dân địa chủ, tư bản kinh giai cap

doanh ruộng dat, công nhân thuê , Người lao động phải | Newoi lao déng theo | Nguoi lao dong nop Moi quan ; ; 4

làm không công trên định kì phải nộp tiên thuê theo hợp hệ giữa ` \ , ›

l phân đât của địa chủ phan san pham đồng với chủ sở chu dat ;

thang du cho dia hữu và người ở

chủ phong kiên dưới lao động

Trang 8

Không thê hiện rõ được ' Thé hién quanhé | - Phan anh ding ban

bản chất của địa tô mà phân phối lợi ích chất của địa tô mang phản ánh một cách rõ trong sử dụng đất ' lại thu nhập cho chủ ràng, cụ thể sự bóc lột Ô giữa người sử dụng sở hữu

của địa chủ, của chúa và chủ sở hữu - Cơ sở giải quyết phong kiến đối với nông ' Chưa phản ánh bản ' các quan hệ kinh tế

dân - nông nô nhiều chất của địa tô Vẫn của hệ thống các hơn Có sự phân cha | mang tinh áp đặt của - chính sách kinh tế lao động tất yếu và lao ' chủ sở hữu đất trong về đất đai Bản chất động thặng dư một cách | quá trình thực hiện

rõ rệt cả về thời gian _' thu tô đất Phân phối cũng như về không giữa chủ sở hữu đất gian và người sử dụng

đất có căn cứ vào kết quả tạo ra trên đất, không còn tách biệt nhau về không

gian và thời gian

IH Câu hỏi bàn luận

Vấn đề 1: Ở Việt Nam hiện nay không có hình thái biểu hiện của địa tô mà chỉ

thực hiện quan hệ thuế đất

Đất đai là một tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh - quốc phòng Ngày nay, đất đai thuộc quyền sở hữu của toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý Nhà nước giao đất, rừng cho các tổ chức kinh tế hay đơn vị vũ trang để sử dụng Đề bô sung cho nguồn ngân sách và thông qua ngân sách thực hiện một số chính sách phát triển nông nghiệp, những người thuê đất phải đóng thuế cho nhà nước Thuế này khác xa với địa tô tư bản chủ nghĩa và địa tô phong

Trang 9

kiến vi nó tập trung vào ngân sách đem lại lợi ích cho toàn dân, nó không mang bản chất bóc lột của địa tô phong kiến và địa tô tư bản chủ nghĩa

Ở Việt Nam hiện nay vẫn còn có hình thái địa tô bằng tiền được sử dung boi vi hình thái này là hình thái tiến bộ nhất Địa tô này được đo lường bằng giá trị, sử dụng các quan hệ tiền tệ hóa liên quan đến đất đai, người sử dụng đất nộp tiền thuê theo hợp đồng với chủ sở hữu Và bản chất của địa tô theo ta hiểu là phần bóc lột giá trị thặng dư nhưng đến thời kì này “bóc lột” cũng không còn được như trước nữa , vì bây giờ người dân sử dụng đất chỉ giao nộp một phần nhỏ giá trị thặng dư chứ không phải toàn bộ giá trị này Cùng với đó nước ta cũng có quan hệ thuế đất rõ ràng, quan hệ này phân phối lợi ích công bằng đo đất đai tạo nên giữa Nhà nước (đại diện chủ sở hữu) với người sử dụng đất Đề thực hiện địa tô bằng tiền kết hợp với quan hệ thuê đất hiệu quả, hợp lý thì Nhà nước ta đã sử dụng những công cụ như thuế, phí hay những luật định, chính sách để có thể quản lý, sử dụng đất cũng như phân phối các lợi ích tới các bên liên quan một cách phù hợp và tiết kiệm

1 Biểu hiện quan hệ thuế đất

Thuế sử dụng đất là loại thuế mà người sử dụng đất phải nộp trong quá trình sử dụng đất Đây là một loại thuế gián thu được áp dụng đối với quyền sử dụng đất Đối tượng nộp thuế là các tô chức, cá nhân có quyền sử dụng đất, được Nhà nước giao quyền sử dụng đất

a Theo Hiến pháp và Luật Đất 2013 ở Việt Nam, Đắt đai thuộc sở hữu toàn dân

do Nhà nước đại diện chủ sở hữu

Với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đối với đất đai, Nhà nước có các quyÊn: « Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét đuyệt quy hoạch sử đụng đất, kế hoạch sử dụng đắt

* Quy định hạn mức g1ao đất và thời hạn sử dụng dat

* Quyét dinh giao dat, cho thué dat, thu hồi đất, cho phép chuyên mục đích sử dung dat

« Định giá đất

- Thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyên quyên sử dụng đất, điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đo đầu tư của người sử dụng đất mang lại

Côn với người sử dung dat cé quyén:

Trang 10

* Duoc Nha nước công nhận và bảo hộ quyền sử đụng đất thông qua hình thức cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

« Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất

« Hướng các lợi ích do các công trình của Nhà nước về bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp

« Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp « Được Nhà nước bảo hộ khi bị người khác xâm phạm đến quyền sử dụng đất hợp pháp của minh

- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai

« Có quyền chuyên đổi, chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tang, cho quyền sử dụng đất; quyên thế chấp, bảo lãnh, góp vốn băng quyền sử dụng đất, quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

=> Sự phân chia quyền quản lý, sử dụng như này qua đây đã giúp hệ thống hoạt động hiệu quả cũng như phân phối được quyền lợi cho các bên

b Nhà nước ban hành các quy tắc, các văn bản pháp luật và những quy định về nộp thuế các loại đất theo từng mục đích sử dụng khác nhau

(Thê hiện tính chất của quan hệ thuế đất: Quan hệ áp đặt từ một phía-do nhà nước quy định, mang tính bắt buộc và nghĩa vụ.)

Thuế sử dụng đất nông nghiệp:

« Theo Điều 1 Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp 1993, tô chức và cá nhân sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp đều phải nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp Hộ được giao quyền sử dụng đất vào sản xuất nông nghiệp mà không sử dụng vẫn phải nộp thuê

« Các loại đất phải chịu thuế ở đây theo điều 2 của Luật này là đất đùng vào sản xuất nông nghiệp bao gồm: Đất trồng trọt, đất có mặt nước nuôi trồng thuy sản và đất rừng trồng

« Điều 5 quy định căn cứ tính thuế sử dụng đất nông nghiệp: Diện tích, hạng đất và định suất thuế tính bằng kiôgam thóc trên một đơn vị diện tích của từng hạng dat

- Từ đó các tô chức, cá nhân sử đụng đất nông nghiệp có trách nhiệm kê khai theo mẫu tính thuế của cơ quan thuế và gửi bản kê khai đến Uý ban nhân dân xã, phường, thị trần đúng thời gian quy định

« Căn cứ vào bản kê khai của hộ nộp thuế thì cơ quan thuế kiểm tra, tính thuế và lập số thuế Số thuế được duyệt là căn cử đề thu thuế Thuế nộp mỗi năm từ 1 đến 2 lần

10

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w