1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài các nội dung của đánh giá thực hiện chính sách và lời khuyên cho đối tượng hưởng chính sách chính sách phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực giai đoạn 2021 2025 trên địa bàn thành phố hà nội

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nội dung của đánh giá thực hiện chính sách và lời khuyên cho đối tượng hưởng chính sách
Tác giả Nguyễn Thuỳ Dương, Hà Thị Thanh Hằng, Châu Thị Phương Linh, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Đặng Ngọc Nghĩa, Nguyễn Thị Thanh Tâm
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Kim Nhung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chính sách công
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Chương trình đã tôn vinh, khuyến khích và động viên các doanh nghiệp có sản phẩm được công nhận, có những tác dụng, hiệ ứng tốt, cần tiếp tục phát huy; tuy u nhiên còn có một số tồn tại

Trang 1

- -BÀI TẬP NHÓM

MÔN: CHÍNH SÁCH CÔNG

ĐỀ TÀI: Các nội dung của đánh giá thực hiện chính sách và lời khuyên cho

đối tượng hưởng chính sách Chính sách phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực giai ạn 2021 - 2025 đo

trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Lớp học phần: QLXH1101

Giảng viên: ThS Trần Thị Kim Nhung

Nhóm thực hiện: Nguyễn Thuỳ Dương – 11211613

Hà Thị Thanh Hằng - 11212041 Châu Thị Phương Linh - 11213066 Nguyễn Thị Minh Nguyệ - 11218924t Đặng Ngọc Nghĩa - 11214259 Nguyễn Thị Thanh Tâm - 11218926

Hà Nộ – 2023 i

Trang 2

Ụ Ụ

1 Bảng giám sát, đo lường thực hiện chính sách 8

2 Đánh giá nội dung chính sách và tổ ức thực thi chính sáchch 13

IV Lời khuyên cho các đối tượng hưởng chính sách 17

Trang 3

I Giới thiệu chính sách

Các sản phẩm công nghiệp chủ lự Hà Nội được công nhận năm 2022 gồm: c

6 sản phẩm ngành công nghiệp cơ khí, chế tạo; 4 sản phẩm ngành công nghiệp điện, điện tử; 5 sản phẩm ngành công nghệ thông tin; 8 sản phẩm ngành công nghiệp dệt may, da giầy; 4 sản phẩm ngành công nghiệp chế ến nông sản, thựbi c phẩm; 3 sản phẩm ngành công nghiệp hóa chất, cao su, nhựa, dược phẩm; 2 sản phẩm ngành công nghiệp vật liệu xây dựng và 1 sản phẩm ngành thủ công mỹ nghệ

Tên chính sách: Chính sách phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực giai

đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Ngày ban hành: 24/09/2020

Số quy ết định: Số 4303/QĐ-UBND

II Nội dung cốt lõi

1 Căn cứ đề ra chính sách

1.1 Căn cứ pháp lý

- ật Tổ ức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;Lu ch

- Nghị quyết số -NQ/TW ngày 22/3/2018 của Ban ấp hành Trung ương 23 ch

về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp Quốc gia đến năm

2030, tầm nhìn đến năm 2045;

- Nghị quyết số -NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số ủ 52 ch trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư;

- Ch thỉ ị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 của Thủ ớng Chính phủ về nâng cao tư năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư;

- Quyết định số 496/QĐ-UBND ngày 26/01/2018 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt “Đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố

Hà Nội đến năm 2020, định hướng tới năm 2025;

- Theo đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương tại các Tờ trình: số 3670/TTr-SCT ngày 20/8/2020 và số 3816/TTr-3670/TTr-SCT ngày 01/9/2020

1.2 Căn cứ khoa học

1.2.1 Cơ sở lý luận

Tại Đại hội VII, Đảng ta khẳng định, trong điều kiện phát triển mới, công nghiệp hóa ở nước ta phải gắn liền với hiện đại hóa, bởi lẽ: trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, nếu nước ta không tiến hành công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa sẽ tụt hậu ngày càng xa hơn so với trình độ phát triển chung của thế giới

Bởi lẽ đó, là trung tâm kinh tế của cả ớc (đóng 12,8% GDP của cả nư nước vào năm 2022), đầu tàu về khoa học công nghệ, Thành Phố Hà Nội cần có những chính sách thúc đẩy công nghiệp hiện đại, với công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường có được giá trị gia tăng cao để tạo bước đệm phát triển nền kinh tế địa phương cũng như nền kinh tế cả nước

1.2.2 Căn cứ ực tiễnth

Chương trình Phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực (SPCNCL) được UBND thành phố Hà Nội triển khai xây dựng từ năm 2005 Sau hơn 10 năm triển

Trang 4

khai thực hiện, thành phố Hà Nội đã có nhiều doanh nghiệp có sản phẩm được công nhận là SPCNCL thành phố Hà Nội được UBND Thành phố cấp “Giấy chứng nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội” (thời hạn 24 tháng) Chương trình đã tôn vinh, khuyến khích và động viên các doanh nghiệp có sản phẩm được công nhận, có những tác dụng, hiệ ứng tốt, cần tiếp tục phát huy; tuy u nhiên còn có một số tồn tại cần khắc phục

Tuy còn có một số hạn chế nhưng các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực ngày càng khẳng định vai trò dẫn dắt, hỗ ợ, tạo động lực cho sự tr phát triển công nghiệp Thủ đô, có tác động lan tỏa mạnh mẽ đến kinh tế thành phố

và phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của thủ đô Do vậy, dựa vào

Đề án “Phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng tới năm 2025” và trên cơ sở kết quả ực hiện giai đoạ 2018-2020, th n

việc Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành Kế ạch thực hiện Đề án Phát triển ho SPCNCL thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025 là rất cần thiết, tạo sự đồng bộ trong chỉ đạo và cũng là công cụ để quản lý, điều hành, thực hiện định hướng phát triển các SPCNCL mang tính chất mũi nhọn của Thành phố

2 Mục tiêu

2.1 Mục tiêu cụ thể

- Tập trung phát triển các ngành, sản phẩm công nghiệp có công nghệ tiên

tiến, hiện đại, thân thiện môi trường và có giá trị gia tăng cao; hỗ ợ các doanh tr nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực chủ động tham gia và khai thác triệt để thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố, thúc đẩy hợp tác, liên kết sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội với các tỉnh, thành trong nước và nước ngoài Hỗ ợ các doanh nghiệp sản xuấtr t sản phẩm công nghiệp chủ lực khai thác và tận dụng tối đa lợi thế cạnh tranh từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã có hiệu lực (CPTPP, EVFTA ); các cam kết trong cộng đồng ASEAN; các Hiệp định thương mại song phương và

đa phương (Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam - Hàn Quốc, Việt Nam - Liên minh thuế quan, )

- Tổ ức xét chọn và tôn vinh các sản phẩm công nghiệp chủ lực bám sát ch vào các định hướng, chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam và thành phố Hà Nội trong giai đoạn tiếp theo

2.2 Mục tiêu đầu ra

- Thu hút sự tham gia của 100 - 120 doanh nghiệp, với khoảng 150 - 180 sản phẩm được UBND Thành phố công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố giai đoạn 2021 - 2025

- Đến năm 2025, các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực đóng góp 40 - 50% tổng giá trị sản xuất công nghiệp và 20 - 25% tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Thành phố

- Mỗi năm có từ 100 - 120 lượt doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực được hỗ ợ và thụ ởng các chính sách của Thành phố, như: Quảng bá tr hư giới thiệu sản phẩm trong và ngoài nước; ứng dụng công nghệ thiết bị tiên tiến, hiện đại vào sản xuất; nâng cao năng lực quản trị kinh doanh, hội nhập kinh tế

Trang 5

quốc tế; tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh, Phấn đấu đến năm 2025, hình thành một số doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực có quy

mô lớn, có khả năng cạnh tranh quốc tế và tham gia vào chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu, đa ngành, đa lĩnh vực là đầu tàu dẫn dắt và thúc đẩy hệ thống các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cùng lĩnh vực của Thành phố phát triển

3 Chủ ể và đối tượ th ng

3.1 Chủ thể

- Ch thủ ể ban hành và ra quyết định, tổ ức thực thi chính sách: UBND ch Thành phố Hà Nội

- Ch thủ ể tham gia vào triển khai chính sách: Các Bộ, ngành khác có liên quan thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ được giao: Sở Công thương; Sở Tài chính; Các sở, ban, ngành có liên quan; Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã; Các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, các Hội, Hiệp hội ngành nghề trên địa bàn Thành phố

3.2 Đối tượng

Tất cả các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nộ - là sản phẩm mới, phù hợp, đón đầu xu hướng thị i trường, có lợi thế cạnh tranh, khả năng tham gia sâu và đóng góp giá trị gia tăng cao vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu; có ý nghĩa nền tảng, tác động lan tỏa cao đến các ngành sản xuất và kinh tế khác, sử dụng công nghệ sạch, thân thiện môi trường

4 Nguyên tắc chính sách

- Việc triển khai Kế hoạch đảm bảo đúng đối tượng, đúng quy định nhằm đạt được các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra

- Trên cơ sở Kế ạch này, các Sở, ngành của Thành phố xây dựng và lồho ng ghép vào các chương trình, kế ạch khác do đơn vị mình chủ trì để ực hiệho th n nhằm đạt được các mục tiêu đề ra trong Kế hoạch

- Quá trình xét và công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực được diễn ra công khai, minh bạch, công bằng Tức là, có thông báo về ời gian tiếp nhận xét, th

có thang điểm xét theo tiêu chí, khi công bố có ban hành văn bản

- Quá trình hỗ ợ các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lựtr c phải đảm bảo tính công bằng, tính đồng bộ, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan

5 Chính sách bộ phận

- Kế ạch xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực.ho

- Kế ạch đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư và hỗ ợ ho tr doanh nghiệp sản xuất SPCNCL Thành phố phát triển

- Kế hoạch cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh cho các doanh nghiệp sản xuất SPCNCL Hà Nội

- Kế ạch hỗ ợ doanh nghiệp sản xuấho tr t SPCNCL phát triển khoa học công nghệ

- Kế ạch phát triển nguồn nhân lực.ho

Trang 6

6 Giải pháp

- Rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch các khu công nghiệp theo yêu cầu chuyển đổi kinh tế và cơ cấu lại ngành công nghiệp của Hà Nội, đảm bảo sự đồng

bộ và phù hợ với quy hoạch chung của Thủ đô và quy hoạch phát triển công p nghiệp quốc gia

- Tập trung xây dựng hạ tầng cho các khu công nghiệp, khu công nghệ cao

để phát triển ngành công nghiệp hiện đại, bảo vệ môi trường và đáp ứng nhu cầu sản xuất của các doanh nghiệp

- Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ ợ cho doanh nghiệp sảtr n xuất SPCNCL Hà Nội để phát triển kinh tế Thủ đô Tập trung mở rộng thị trường, nâng cao năng lực công nghệ và quản trị để tạo ra các tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp tư nhân lớn trong lĩnh vực công nghiệp, góp phần phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cùng ngành nghề

- Tăng cường quảng bá và giới thiệu SPCNCL Hà Nội và các doanh nghiệp sản xuất SPCNCL Hà Nội đến nhà cung cấp và phân phối trong và ngoài nước, nhằm kết nối các SPCNCL Hà Nội vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu

- Các cơ quan, đơn vị và UBND của Thành phố ếp tục thực hiện chương ti trình cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục, và hỗ ợ doanh nghiệp sản xuấtr t SPCNCL trong việc giải quyết nhanh chóng các thủ tục hành chính

7 Bảng công cụ, giải pháp

Công cụ kinh

tế Công cụ hành chính Công cụ tâm lý – giáo dục Công cụ kỹ thuật - nghiệp vụ

Xét chọn

sản

phẩm

công

nghiệp

chủ lực

- Tổ ức các ch cuộc làm việc

để mời, vận động, hướng dẫn các doanh nghiệp tham gia chương trình xét chọn SPCNCL hằng năm

- Tổ ức các ch cuộc họp hội đồng để xét chọn SPCNCL

- Tuyên truyền chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố qua báo, đài, website, họp báo, hội nghị,

- Hằng năm tổ chức 01 lễ tôn vinh và trao danh hiệu SPCNCL Thành phố

Đẩy

mạnh

các hoạt

động xúc

tiến

thương

mại, đầu

Huy động

nguồn lực từ

các tổ ức, ch

cá nhân trong

và ngoài nước

cùng với

nguồn kinh

Phối hợp với các cơ quan xây dựng, chuẩn bị kỹ lưỡng kế ạch ho

tổ ức các ch chương trình

- Xây dựng các

ấn phẩm, tài liệu giới thiệu

về các SPCNCL, doanh nghiệp sản xuất

- Duy trì, cập nhật

cơ sở dữ liệu doanh nghiệp sản xuất SPCNCL, doanh nghiệp công nghiệp Hà Nội để cung cấp cho các

Trang 7

tư và hỗ

trợ

doanh

nghiệp

sản xuất

SPCNCL

Thành

phố

phí Thành

phố đầu tư,

hỗ ợ phát tr

triển doanh

nghiệp,

SPCNCL Hà

Nội

xúc tiến đầu tư theo chuyên đề đảm bảo thích hợp đối với từng ngành công nghiệp, từng thị trường

và quốc gia mục tiêu

SPCNCL bằng hai thứ ếng ti Anh - Việt cung cấp cho các đối tác nước ngoài

- Tổ ức các ch khóa đào tạo, tập huấn ngắn hạn về kỹ năng thương mại, hội nhập khu vực và kinh tế quốc tế

đối tác trong và ngoài nước

- Tổ ức các triểch n lãm trưng bày giới thiệu SPCNCL kết hợp mời các doanh nghiệp, nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối quốc tế lớn đến tham quan kết nối

- Hỗ ợ các doanh tr nghiệp sản xuất SPCNCL tham gia các hội chợ xuất khẩu chuyên ngành trong và ngoài nước

Cải thiện

môi

trường

đầu tư

kinh

doanh

cho các

doanh

nghiệp

sản xuất

SPCNCL

Hà Nội

Hỗ ợ, tư vấtr n

cho các doanh

nghiệp sản

xuất SPCNCL

tiếp cận các

nguồn vốn

vay ưu đãi từ

các tổ chức

tín dụng, các

quỹ của

Trung ương

và Thành phố

- Cải cách thủ tục hành chính, giảm thời gian giải quyết các thủ tục hành chính trong các lĩnh vực xây dựng, hải quan, thuế, đầu tư,

- ện toàn tổ Ki chức và cơ chế hoạt động của các hội, hiệp hội doanh nghiệp và ngành hàng

Thành lập, xây dựng mới và hoàn thiện đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật các khu công nghệ cao, khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn Thành phố

Hỗ ợ tr

doanh

nghiệp

sản xuất

SPCNCL

phát

triển

khoa học

công

nghệ

Hỗ ợ vốtr n

vay với lãi

suất ưu đãi từ

Quỹ phát

triển khoa học

công nghệ để

thực hiện dự

án

Xây dựng cơ chế khuyến khích nghiên cứu ứng dụng tại các doanh nghiệp sản xuất SPCNCL

Hỗ ợ kết nối, tr giao lưu, trao đổi với các viện nghiên cứu, các trường đại học trong nước để tiếp cận các nghiên cứu KHCN

- Hỗ ợ ực hiệtr th n các dự án sản xuất thử nghiệm, ứng dụng máy móc thiết bị công nghệ hiện đại vào sản xuất

- Tổ ức các hộch i nghị kết nối tại Việt Nam và nước

Trang 8

mới, vật liệu mới ngoài giữa doanh nghiệp sản xuất

SPCNCL Hà Nội với các đối tác nước ngoài có trình

độ công nghiệp phát triển

Phát

triển

nguồn

nhân lực

Chi đầu tư

nâng cấp và

chuyên môn

hóa các cơ sở

đào tạo hiện

có trên địa

bàn Thành

phố, xây dựng

chương trình

đào tạo chất

lượng cao tại

một số trường

Làm tốt công tác thông tin, báo cáo, tổng hợp tình hình

sử dụng lao động các doanh nghiệp

để có cơ sở hoạch định chính sách việc làm với người lao động

- Đào tạo công nhân kỹ thuật tay nghề cao đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho các doanh nghiệp sản xuất SPCNCL Hà Nội;

- Tổ ức các ch khóa tập huấn ngắn hạn (3 - 7 ngày) nhằm nâng cao kỹ năng quản trị doanh nghiệp cho các doanh nghiệp sản xuất SPCNCL

Tổ chức Hội nghị kết nối giữa doanh nghiệp sản xuất SPCNCL với các

cơ sở đào tạo, dạy nghề trong nước…

III Đánh giá chính sách

1 Bảng giám sát, đo lường thực hiện chính sách

Tiêu

chí

chung

Nội dung

của tiêu

chí

Các chỉ số phản ánh thực hiện

Giá trị mục tiêu Giá trị ực hiện th Đánh giá sự thực

hiện

Mục

đích

Phát triển

SPCNCL

thành phố

Hà Nội gắn

với thực

hiện có

hiệu quả

quy hoạch,

định

hướng,

- Tỷ lệ đóng góp của giá trị SPCNCL vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp

35% - 40%

35% - 40%

25% - 32%

27,18% - 34,78%

Trang 9

mục tiêu tái

cấu trúc

công

nghiệp Thủ

đô

Mục

tiêu

cụ thể

Phát triển

các ngành,

sản phẩm

công

nghiệp có

công nghệ

tiên tiến,

hiện đại,

thân thiện

môi trường

và có giá trị

gia tăng

cao

- Số lượng doanh nghiệp tham gia sản xuất;

- Tỷ lệ doanh nghiệp có doanh thu trên 1.000 tỷ đồng;

Tăng

so với năm

2020 (77 doanh nghiệp, 20,78)

Tăng

so với 2021

77 doanh nghiệp;

28,57%

81 doanh nghiệp;

30,86%

Nâng cao

năng lực

cạnh tranh

của các

SPCNCL

Thành phố

- Tỷ lệ doanh nghiệp nằm trong top

500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam;

- Tỷ lệ doanh nghiệp nghiệp có thương hiệu toàn cầu

15,58%

12,99%

27,16%

12,35%

Mục

tiêu

đầu ra

Thu hút sự

tham gia

của

100-120 doanh

nghiệp

Số ợng lư doanh nghiệp tham gia

20-25 doanh nghiệp

20-25 doanh nghiệp

34 doanh nghiệp 29 doanh nghiệp

Khoảng

150-180

sản phẩm

được công

nhận

SPCNCL

Số ợng lư sản phẩm SPCNCL được công nhận

khoảng 25-30 sản phẩm

khoảng 25-30 sản phẩm

46 sản phẩm

33 sản phẩm

Trang 10

Các doanh

nghiệp sản

xuất

SPCNCL

đóng góp

40-50%

tổng giá trị

sản xuất

công

nghiệp và

20-25%

tổng kim

ngạch xuất

khẩu

- Tỷ lệ đóng góp của giá trị SPCNCL vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp

- Tỷ lệ đóng góp của giá trị SPCNCL vào tổng kim ngạch xuất khẩu

35-40%

tổng giá trị sản xuất công nghiệp;

35-40%

tổng giá trị sản xuất công nghiệp

25-32%

tổng giá trị sản xuất công nghiệp;

Khoảng 12,5%

27,18% - 34,78%

tổng giá trị sản xuất công nghiệp;

Khoảng 14,89%

Mỗi năm

có từ

100-120 lượt

doanh

nghiệp sản

xuất

SPCNCL

được hỗ trợ

và thụ

hưởng các

chính sách

của Thành

phố

Số ợng lư doanh nghiệp sản xuất SPCNCL được hỗ trợ

100% 100%

Trung bình (định Việc hỗ trợ chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của doanh nghiệp, nhất là việc

hỗ trợ vay vốn chỉ có thể tiếp tiếp cận được đối với các doanh nghiệp lớn, có nhiều tài sản đảm bảo

Tính

hiệu

quả

So sánh chi

phí thực

hiện với kết

quả đạt

được

Doanh thu nộp NSNN/

Kinh phí

Kinh phí dự toán:

16,4 tỷ USD

Kinh phí

dự toán:

17,1

tỷ USD

16,4 tỷ/

khoảng 8.000 tỷ

17,1 tỷ/

khoảng 8.696 tỷ

Với kinh phí thực hiện như

dự toán, chính sách đạt hiệu quả cao khi doanh thu nộp NSNN lớn

Tính

hiệu

lực

Kết quả

thực hiện /

Giá trị mục

tiêu

-Tỷ lệ doanh nghiệp được công nhận sản xuất SPCNCL

- Tăng

so với năm 2020 (19/30 doanh nghiệp

-Tăng

so với năm 2021

- 30/34 doanh nghiệp được công nhận sản

- 25/29 doanh nghiệp được công nhận sản

Tính hiệu lực của chính sách trung bình, chưa có sự tăng trưởng rõ

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w