Nhiều cơ SỞ giáo dục, trường học các cấp, trường đại học tại Việt Nam áp dụng giảng dạy trực tuyến, trong suốt thời gian dịch Covid-19 diễn ra và cho đến thời gian sau do; Đặc biệt, với
Trang 1
TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN VIEN DAO TAO TIEN TIEN, CHAT LUQNG CAO VA POHE
BAO CAO HOC PHAN CONG NGHE DA PHUONG TIEN
DE TAI: NGHIEN CUU VAI TRO CUA UNG DUNG |
MICROSOFT TEAMS O CAC TRUONG DAI HQC TAI HA NOI
Nhóm thực hiện: Nhóm 8
Lớp chuyên ngành: Marketing số CLC 64B Lớp học phân: Công nghệ đa phương tiện Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Minh Hoàn
Hà Nội, 2.2024
Trang 2PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Thành viên
1 Nguyễn Ngọc Minh Trang | 11226419
3 Trần Vân Như 11225008
4 Nguyễn Hoàng Minh 11224238
5
Trang 3
MỤC LỤC
©)9)895008)/16:51011900000
1 Bồi cảnh cuộc nghiên cứu - 5 2221125231 5151 1 1115111 25121511111111 1112151 11H tey 3
2 Tính cấp thiết của đề tài .- c2: S1 3 1211212111111 11111111111 11111 T01011111 021212 81g 4
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - ¿ - 2222k 1E SE 21 21181815121115111 1111 x6 5
5 Phương pháp nghiên cứu - SĐT SSS ST ST HT TH KH kg 5
6 Kết cầu của báo cáo - LS TS 21211112111 121111111 121111 1011111281212 0181111 rei CHUONG 1: CO SO LY THUYET VE VAI TRO CUA UNG DUNG MICROSOFT TEAMS G6 CAC TRUONG DAT HOC TAI HA NOL cscecesceseeseseseseeseseesnsessnseteneeteneevenees 6
1.1 Cơ sở lý luận, mô hình và phương pháp nghiên cứu - - 7 LLL Cơ sở ly luận ẶẶẶ TS Hiee Error! Bookmark not defined 1.1.2 Mô hình nghiên cứu S029 S1 S TS ST SH TH KH tk kk kh 8 1.1.3 Phương pháp nghiên cỨu S02 2921291 ST SE SH TH kh 9
Trang 4GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1 Bối cảnh cuộc nghiên cứu
Thực trạng úp dụng công nghệ truyền thông da phương tiện trong giáo dục ở Việt Nam
Sự thông dụng của công nghệ thông tin, Internet có tác động lớn đến nền kinh tế, đời sống và đặc biệt là giáo dục Việt Nam Theo thống kê của Bộ Thông tin vả Truyền thông Việt Nam, tính đến năm 2022, khoảng 70% dân số Việt Nam sử dụng Internet, hơn 60% sử dụng điện thoại và các thiết bị thông minh Ngoài ra, hệ thống cáp quang của Việt Nam đã triển khai đến 100% các xã, phường, thị tran, trường học, 91% thôn bản Đây la điều kiện thuận lợi cho việc tiền hành giáo dục thông qua các ứng dụng, các nền tảng học trực tuyến Những ứng dụng và các nền tảng giáo dục này ngày cảng phát triển, cung cấp đầy đủ các tính năng hiện đại cho phép sinh viên tiếp cận các bài giảng, tải liệu vả làm bai kiểm tra trực tuyến Hơn nữa các giáo viên cũng dễ đàng quản lý lớp học từ xa Sự phát triển của các ứng dụng trên nên tảng di động, mạng xã hội giúp người dùng dễ dàng tương tác mọi lúc mọi nơi, đã tạo điều kiện cho giáo dục trực tuyến phat triển lên bậc cao hơn;
Trong bối cạnh này, việc phát triển công nghệ đa phương tiện là một xu thế tất yêu đối với nền giáo dục Việt Nam Công nghệ đa phương tiện là sự kết hợp của nhiều công nghệ và phương tiện truyền thông khác nhau nhằm tạo ra, xử lý, và truyền tải thông tin dưới nhiều dạng khác nhau, bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh, và video hấp dẫn và thuyết phục Hơn nữa, trong thời kỳ dịch Covid-19 diễn ra trên toàn cầu, ảnh hưởng đến mọi mặt của cuộc sống và không ngoại lệ đối với giáo dục đảo tạo Nhiều cơ SỞ giáo dục, trường học các cấp, trường đại học tại Việt Nam áp dụng giảng dạy trực tuyến, trong suốt thời gian dịch Covid-19 diễn ra và cho đến thời gian sau do;
Đặc biệt, với sự phát triển của truyền thông đa phương tiện nói riêng và công nghệ
số nói chung, E-learning nổi lên là một hình thức giáo dục, học tập dựa trên sự kết nỗi của internet Giảng viên và học viên đều có thể tham gia vào lớp học được mở trên hệ thông thông qua thiết bị điện tử có kết nối Internet Các ứng dụng như Microsoft Teams, Zoom
là những ứng dụng được nhiều trường đại học sử dụng để thực hiện giảng dạy trực tuyến trong thời kỳ Covid bởi giao diện thân thiện, dễ sử dụng và tích hợp nhiều tính năng phục
vụ cho các hoạt động liên quan đến công tác giảng dạy một cách đầy đủ nhất có thẻ Nghiên cứu “Sử dung Microsoft Teams trong dạy học cho sinh viên năm thử nhất không chuyên ngữ tại Trường Đại học Hoa Lư” thực hiện tháng 5/2020 Mục đích chính của bài viết là giới thiệu, hướng dẫn sử dụng phần mềm Microsoft Teams đồng thời nghiên cứu tính hiệu quả khi ứng dụng vào dạy học tiếng Anh cho sinh viên Nghiên cứu được thực hiện trên 186 người bao gồm cả sinh viên và giáo viên tại một số lớp tiếng Anh không chuyên của trường Đại học Hoa Lư bằng phương pháp định tính (phỏng vấn sâu) kết hợp đối chiếu điểm số trong quá trình giảng dạy Thông qua phỏng vấn, nhóm nghiên cứu đã chỉ ra hiệu quả khi sử dụng Microsoft Teams trong dạy học Tiếng Anh như sau: Có 64.8% sinh viên tỏ ra yêu thích môn học và thấy hứng thú hơn so với những học phần ứng dụng Microsoft Teams Với Microsoft Teams, sinh viên có thé tiếệp cận được nguôn học liệu vô cùng phong phú mà giảng viên đã tải lên Hau hét sinh viên đều đề nghi su dung Microsoft Teams cho các học kỳ tiếp theo vì ứng dụng này giúp các em học tập hiệu quả hơn;
Trang 5Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ứng dụng Microsoft Teams vẫn còn một số nhược điểm, điển hình là: Gian lận, sinh viên không tập trung học, đôi lúc vẫn còn tình trạng tắc nghẽn mạng Từ những dữ liệu trên, tác giả đã đi đến một số kết luận: Việc tích hợp nhiều bộ công cụ trên nền Microsoft Teams giúp việc dạy học triển khai nhiều hoạt động dễ dàng, nhanh chóng, sinh động Sinh viên đã tự chủ hơn trong việc học tập của mình
và họ cảm thấy hứng thú, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập cũng như tự học để nâng cao trình độ học vân Vấn đề quản lý lớp học, đánh giá sinh viên được cải thiện
rõ rệt Vẫn còn một số nhược điểm khi sử dụng Microsoft Teams cần được khắc phục để cải thiện chất lượng giảng dạy
2 _ Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh trên, cuộc cách mạng công nghệ giáo dục, chỉ nói riêng đến lĩnh vực giáo dục đại học, trong thời đại công nghệ số với sự bùng nỗ của Internet, việc người học
sở hữu những chiếc máy tính hay điện thoại thông minh có kết nối internet ngày càng trở nên phô biến Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến phương pháp dạy và học, đã làm thay đôi hoàn toàn phương thức giáo dục truyền thống, vươn tới một không gian giáo dục chủ động
và toàn cầu Đặc biệt, các trường Đại học ở Hà Nội rất được chú trọng và được triển khai,
áp dụng những phương pháp học hiện đại Những ứng dụng và các nên tảng giáo dục này ngày cảng phát triển, cung cấp day đủ các tính năng hiện đại cho phép sinh viên tiếp cận các bài giảng, tài liệu và làm bài kiểm tra trực tuyến ở các trường Đại học tại Hà Nội Hơn nữa, sự bùng phát của dich COVID-19 đã buộc các trường Đại học phải chuyền sang hình thức học trực tuyến dé dam bảo an toàn cho sinh viên và giảng viên [rong quá trình này, Microsoft Teams đã nôi lên như một trong những công cụ quan trọng nhất để hỗ, trợ việc giảng dạy, học tập và giao tiếp từ xa Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về tác động và tiềm năng thực sự của Microsoft Teams trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, việc nghiên cứu và đánh giá sâu hơn về cách mà nó được triển khai và sử dụng tại các trường Đại học tại Hà Nội là hết sức cần thiết
Tại thủ đô Hà Nội, nơi có nhiều trường đại học lớn, việc mg dung Microsoft Teams vào học tập rất được quan tâm bởi chúng ta hướng đến sự phát triển trong giáo dục Sự thay đổi trong nền giáo dục nhằm hướng tới tương lai tốt hơn cho các sinh viên đang theo học tại địa bàn Hà Nội Điều này dẫn đến sự phát triển trong giáo dục mà chính ứng dụng Microsoft Teams đã và đang hỗ trợ sinh viên rất nhiều trong học tập và phát triển bản thân Hơn l3 triệu người hiện đang sử dụng Teams trên cơ sở hàng ngày, xuất hiện ở 181 quốc gia bằng 53 ngôn ngữ, Teams đang góp phần hỗ trợ cho công cuộc làm việc, học tập nhóm trên khắp thế giới Hiện Microsoft Teams đang là ứng dụng dạy và học trực tuyến hàng đầu tại Việt Nam với hơn 2 triệu lượt truy cập hàng ngày
Vi tat ca ly do trên nên cuộc nghiên cứu được tiên hành với đề tài: Nghiên cứu vai trò của ứng dụng Microsoft Teams ở các trường Đại học tại Hà Nội
3 Mục tiêu nghiên cứu
Đê tài nghiên cứu “Nghiên cứu vai trò của ứng dụng Microsoft Teams ở các trường Đại học tại Hà Nội” được tiên hành với mục tiêu như sau:
Mục tiêu chung
Trang 6Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tìm kiêm và đánh giá vai trò của ứng dụng Microsoft Teams ở các trường Đại học ở Hà Nội
Mục tiêu cụ thể
Đề hướng tới mục tiêu tổng quát, nghiên cứu này được thực hiện hướng tới các mục tiêu cụ thể như sau:
a) Xác định cách thức triển khai và sử dụng Microsoft Teams ở các trường Đại học tại Hà Nội;
b) Đánh gia vai tro cua Microsoft Teams tới sinh viên ở các trường Đại học; c) Phân tích thách thức và cơ hội khi ứng dụng Microsoft Teams ở các trường Đại học tại Hà Nội;
d) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua str dung Microsoft Teams ở các trường Đại học tại Hà Nội
4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Pham vi nghién citu
Dé bai nghiên cứu được cụ thé, rd rang, bài nghiên cứu được giới hạn phạm vi theo hai tiêu chí: không gian và thời gian sau đây:
a) Không gian: Thành phố Hà Nội
b) Thời gian nghiên cứu: Ba tháng từ cuối tháng I đến đầu tháng 4 năm 2024 Loại hình, khách thể, đổi tượng nghiên cứu
Bài nghiên cứu được thực hiện với loại hình, phạm vi nghiên cứu và nhắm tới khách thẻ, đối tượng nghiên cứu như sau:
a) Loại hình nghiên cứu: Nghiên cứu mồ tả;
b) Khách thể nghiên cứu: S¡nh viên các trường đại học, học va lam việc tại thành
phố Hà Nội;
c) Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của ứng dụng Microsoft teams ở các trường đại học tại Hà Nội
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp: Nhóm nghiên cứu tìm hiểu, đọc và
xử lý các tài liệu liên quan, bài nghiên cứu trước đó có cùng chủ đề như bản ghi hội thảo, bài giảng trên Microsoft Teams và báo cáo về việc triển khai công nghệ tại các trường Đại
học
Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp: Sau khi thu thập dữ liệu sơ cấp qua bảng khảo sát trực tuyến, nhóm nghiên cứu tiến hành tông hợp, kiểm tra và làm sạch đữ liệu và phân tích, đánh giá và đề xuất về vai trò việc áp dụng Microsoft Teams vào giáo dục tại các trường Đại học tại Hà Nội
6 Ket cau cua báo cáo
Giới thiệu nghiên cứu: Nêu bối cảnh nghiên cứu, tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kết cấu nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý thuyết về vai trò của ứng đụng Microsoft Teams ở các trường Đại học tại Hà Nội
Trang 7Chương 2: Các vai trò của ứng dụng Microsoft Teams ở các trường Đại học tại Hà Nội Chương 3: Đề xuất giải pháp thúc đây vai trò của ứng dụng Microsoft Teams ở các trường
Đại học tại Hà Nội
Trang 8CHUONG 1: CO SO LY THUYET VE VAI TRO CUA UNG DUNG MICROSOFT
TEAMS 6 CAC TRUONG DAI HOC TAI HA NOI
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Cơ sở ]ÿ thuyết về học trực tuyển
Học trực tuyến là một khái niệm được những người trong ngành giáo dục quan tâm nhiều trong hai thập kỷ vừa qua Cho đến nay, khái niệm học trực tuyến
có nhiều định nghĩa và cách tiếp cận khác nhau Thuật ngữ học trực tuyến (Online learning) được sử dụng đầu tiên vào năm 1995 Học trực tuyến dựa trên nên tảng Web được phát triển thành Hệ thông quản lý học tập dau tién (Learning Management System - LMS) Khi dé, hoc tre tuyén chu yéu str dung LMS hoac tai tai liệu học tập dạng văn bản hoặc dạng PDF trực tuyến (Bates, 2014);
Học trực tuyến cũng có thể được định nghĩa là việc sử dụng Internet theo một cách nào đó nhằm tăng sự tương tác giữa người dạy và người học (Curtain, 2002) Theo đó, các hình thức tương tác có thể là cung cấp tài liệu khóa học, thông qua email, nhóm tin (newsgroups), nhóm trò chuyện (chat proups) Với sự ra đời và phát triển của các công nghệ, học trực tuyến được xem là cầu nối không gian giữa người dạy và người học Singh and Thurman (2019) cho rằng có nhiều quan điểm khác nhau về học trực tuyến, tuy nhiên, định nghĩa được sử dụng rộng rãi là trải nghiệm học tập thông qua Internet/máy tính trực tuyến trong một lớp học, nơi người dạy tương tác với người học và không phụ thuộc vào vị trí thực tế của người học; Như vậy, công nghệ được xem là yếu tố quan trọng như một công cụ cung cấp nội dung và phương tiện tương tác hiệu quả giữa người dạy và người học trong môi trường học tập từ xa Còn theo Ryan et al (2016), trong bối cảnh giáo dục đại học, cụm từ học trực tuyến thường được hiểu là các lớp học được cung cap hoan toàn trực tuyến Tuy nhiên, ngày càng nhiều phương pháp tiếp cận được sử dụng nhăm kết hợp linh hoạt giữa hoạt động học tập trực tuyến và hướng dẫn trực tiếp:
Đề tránh hiểu lầm, định nghĩa của Singh and Thurman (2019) sẽ được chúng tôi sử dụng trong khuôn khô của bài nghiên cứu nảy
1.1.2 Cơ sở ý thuyế: về vai trò
me 66,
Thuật ngữ “vai trò” ban đầu có nguồn gốc từ lĩnh vực sân khấu, trong đó, người điễn viên giữ những vai diễn nhất định, được thê hiện trong kịch bản (Biddle
and Thomas, 1986) Từ những năm 1930, các nhà khoa học nhận thấy vai trò xã hội
có mối liên hệ với những vai diễn được dự đoán trước trong lĩnh vực sân khấu, khi
đó, thuật ngữ “vai trò” được sử dụng với ý nghĩa kỹ thuật Một số tác giả đã phân tích lý thuyết vai trò ở những góc độ liên quan đến hành vi của mỗi cá nhân Khi đó, vai trò được hiểu như quyền, nghĩa vụ và cách hành xử mong đợi liên quan đến vị thế xã hội cụ thê
Hiểu một cách đơn giản, vai trò là tập hợp các hoạt động hàng ngày của con người (Lattimore et al., 2004) Ở cách tiép can hanh vi, vai trò là “nhóm các khái niệm dựa trên điêu tra nhân chủng học và văn hoá xã hội, trong đó liên quan đên
7
Trang 9cách thức con người bị ảnh hưởng trong hành vị của họ bởi sự đa dạng của các vi trí xã hội khác nhau mà họ năm giữ và những kỳ vọng gắn liền với những vị trí đó” (Barker, 1999) Theo dinh nghia cua Linton (1945; 1995), vai trò là tập hợp các quyên và nghĩa vụ được xác định bởi vi thể tô chức của một cá nhân Vai trò là hành
Vi của người năm giữ vị thế mà hành vi đó hướng vào việc đáp ứng những kỳ vọng của người khác về quyền và trách nhiệm găn với vị thể Nếu ở phạm vi tô chức, thì vai trò là mô hình hành vĩ dự kiến từ tô chức ở các hoạt động mà diễn ra trong hệ thống, gồm cả các tô chức khác Hay nói cách khác, vai trò là một hệ thông hành vi liên quan đến vị trí cụ thê trong hệ thống xã hội (Katz and Kahn, 1277) Vai trò được định nghĩa là một vị trí xã hội, hành vi liên quan đến vị trí xã hội, hay hành vi điển hình Một số nhà nghiên cứu cho răng vai trò liên quan đến sự mong đợi về cách cư
xử của một cá nhân trong một tình huỗng nhất định, trong khi đó, những người khác nhận định rằng, vai trò có nghĩa là cá nhân thực sự cư xử như thế nào trong một vị
trí xã hội nhất định (Coser, 1975)
Với nhiều cách hiểu khác nhau, suy cho cùng, Abererombie et al., (1994) đã
giải thích rằng, khi mỗi người nắm giữ những vị trí xã hội, thì hành vi của họ được
xác định chủ yếu bởi những kỳ vọng liên quan đến vị trí đó, chứ không phải do đặc điểm riêng cá nhân quyết định Mỗi vai trò xã hội là một tập hợp các quyền, nghĩa
vụ, kỳ vọng, định mức và hành vi mà một người phải đối mặt và thực hiện day du
Có thể thấy một số điểm đặc trưng khi tiếp cận lý thuyết vai trò Trước hết,
lý thuyết vai trò là quan điểm xã hội học và tâm lý học xã hội, xem xét hầu hết các hoạt động thường ngày được xác định theo các loại vai trò khác nhau Bên cạnh đó,
lý thuyết vai trò nhằm lý giải sự tương tác giữa các cá nhân trong tô chức bằng cách tập trung vào các vai trò mà cá nhân đó năm giữ Hành vị vai trò chịu ảnh hưởng bởi sự kỳ vọng vai trò đối với hành vi thích hợp trong vai trò đó Ví dụ, người giảng viên có vai trò tư vấn, hướng dẫn sinh viên trong học tập thì hầu hết các hành vi của
họ đều chịu sự chí phối của sự kỳ vọng đối với vai trò đó Ngoài ra, lý thuyết vai trò cũng chỉ ra rằng, đề thay đối hành vi thì cần thiết phải thay đôi vai trò, vai trò liên quan đến hành vi và ngược lại Ngoài ảnh hưởng lớn đến hành vi, vai trò còn ảnh hưởng đến niềm tin và thái độ; mỗi cá nhân sẽ thay đổi niềm tin, thái độ và hành vi cho tương ứng với vai tro cua ho (Deacon and Firebaugh, 1988)
1.2, Mô hình nghiên cứu
Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
| Truyền đạt thông tin |
các trường đại học
Chia sẻ, lưu trữ tài liệu
Trang 101.3.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp sẽ được nhóm thu thập dựa trên các tài liệu về ứng dụng học trực tuyến được công bồ trên nền tảng Internet Những thông tin bao gồm: bối cảnh áp dụng công nghệ trong giáo dục, thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay, xu hướng học linh động, cách thức hoạt động của Microsoft Teams sẽ được nhóm tiến hành tìm hiểu Các thông tin sẽ được tìm tại những trang wcb, bài báo uy tín, bản phi hội thảo, bài giảng trên Microsoft Teams, các báo cáo về việc triển khai công nghệ tại các trường đại học, Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp bao gồm: Sau khi thu thập đữ liệu sơ cấp qua bảng khảo sát trực tuyến, nhóm nghiên cứu tiến hành tông hợp, kiểm tra, lọc và làm sạch dữ liệu Sau khi làm sạch đữ liệu, nhóm nghiên cứu mã hóa đề xử lý đữ liệu Các câu hỏi khảo sát được quy ước theo thang do Likert 5 điểm theo thứ tự: 1 - Hoàn toàn không đồng: 2 - Không đồng ý: 3 - Trung lập; 4 - Đồng ý: 5 - Hoàn toàn đồng ý
Sau đó nhập liệu và phân tích kết quả băng phần mềm SPSS phiên bản 26.0 theo các bước
sau:
Bước 1: Théng kê mô tả đặc điểm của khách hàng nữ Gen Z tại Hà Nội
Bước 2: Đánh giá độ tin cậy của thang đo để kiểm định độ tin cậy của mô hình nghiên cứu Bước 3: Tính trung bình giá trị của biến độc lập các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua mỹ pham thuân chay
Bước 4: Phân tích hồi quy nhăm xác định và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đến ý định mua mỹ phẩm thuần chay