Nhưng sauđó, công ty quyết định chuyển sang lĩnh vực công nghệ thôngtin và viễn thông như cách thức hoạt động hiện nay của FPT.Tuy nhiên, dù chuyển hướng sang lĩnh vực kinh doanh mới,khô
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
Lịch sử hình thành và phát triển công ty
FPT Thành lập ngày 13/09/1988, đến nay, sau gần 26 năm, FPT luôn là công tyRcông nghệ thông tin và viễn thông hàng đầu Việt Nam với các mảng kinh doanhRcốt lõi là viễn thông, công nghiệp nội dung, phần mềm, các dịch vụ công nghệRthông tin và giáo dục.R
Chặng đường phát triển của FPT:U
+ 13/9/1988, FPT ra đời với tên gọi Công ty Công nghệ Chế biến Thực phẩmR
(The Food Processing Technology Company), kinh doanh trong lĩnh vực côngR
+ Hợp đồng cung cấp máy tính cho Viện Hàn lâm Khoa học Liên
Xô và việc đặtRquan hệ với hãng máy tính Olivetti năm 1989 là tiền đề cho sự ra đời của bộ phậnRTin học sau này.R
+Ngày 27/10/1990, công ty đổi tên thành Công ty Phát triển và Đầu tư CôngRnghệ (The Corporation for Financing and Promoting Technology) với định hướngRKinh doanh tin học.R
Năm 1996: Trở thành công ty công nghệ thông tin số 1 Việt NamU
Sau 8 năm thành lập, FPT khẳng định vị trí số 1 trên thị trường tin học Việt Nam.R FPT nhiều năm liên tiếp được bạn đọc của Tạp chí PC World bình chọn là công tyRtin học uy tín nhất Việt Nam.R
Trung tâm Xuất khẩu Phần mềm (tiền thân của Công ty Phần mềm FPT – FPTR
Software) được thành lập vào cuối năm 1999 với mục tiêu xuất khẩu phần mềmRsang châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản Các chi nhánh FPT tại Bangalore (Ấn Độ) vàRvăn phòng FPT tại Mỹ lần lượt được thành lập vào năm 1999, 2000.R
Năm 2002 – 2006: Trở thành công ty đại chúngU
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG
+ Tháng 03/2002, FPT cổ phần hóa.R
+ Ngày 13/12/2006, cổ phiếu FPT chính thức niêm yết tại Trung tâm Giao dịchR
Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (nay là Sở giao dịch Chứng khoán
ThànhRPhố Hồ Chí Minh – HOSE).R
Năm 2008: Đạt mức doanh thu 1 tỷ USDU
+ FPT liên tục tăng trưởng trên 50%/năm kể từ năm 2002 và năm 2008 đã cánR Đích doanh thu 1 tỷ USD.R
Năm 2008, công ty FPT đổi tên thành Công ty Cổ phần FPT và định hình lại các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, gồm viễn thông, công nghiệp nội dung và các dịch vụ công nghệ thông tin.
Năm 2010: Thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu, tiến sâuUvào thị trường đại chúngU
Lần đầu tiên sau 22 năm, FPT thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu Đây làRbước khởi đầu quan trọng cho chiến lược tiến vào thị trường đại chúng của FPT.R
Năm 2011: Chiến lược OneFPT –“FPT phải trở thành Tập đoànUToàn cầu Hàng đầu của Việt Nam”.U
Chiến lược One FPT, được phê duyệt từ 2011 đến 2024, tập trung vào phát triển công nghệ với mục tiêu đưa FPT trở thành Tập đoàn toàn cầu hàng đầu của Việt Nam, lọt vào danh sách Top 500 của Forbes Global 2000 trong năm 2024.
Năm 2012: Đầu tư nghiên cứu các xu hướng công nghệ mới vàUcác giải pháp CNTT Hạ tầng của hạ tầngU
Tập đoàn đầu tư nghiên cứu sâu vào các xu hướng công nghệ phổ biến như Mobility, Cloud và Big Data Họ cũng tập trung vào các giải pháp CNTT Hạ tầng như Chính phủ điện tử, Giao thông thông minh và Y tế thông minh Bằng cách đầu tư vào những lĩnh vực này, tập đoàn hy vọng sẽ tận dụng được tiềm năng phát triển của công nghệ để nâng cao hiệu quả vận hành và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.
Năm 2013: FPT hiện diện tại 17 quốc giaU
+ Đến thời điểm hiện tại, FPT đã có mặt tại 17 quốc gia gồm: Việt Nam, Lào,RCampuchia, Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Đức, Myanmar, Pháp, Malaysia, Úc, TháiRLan, Anh, Philippines, Kuwait, Bangladesh và Indonesia.R
+ FPT trở thành doanh nghiệp CNTT Việt Nam đầu tiên lọt vào danhRsách Sofware 500 của giới CNTT toàn cầu.R
+ FPT lọt top 100 Nhà Cung cấp dịch vụ Gia công Toàn cầu doHiệp hội cácRchuyên gia outsourcing chuyên nghiệp quốc tếIAOP xếp hạng.R
Chức năng nhiệm vụ của công ty
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, ngành nghề đăng ký kinh doanhRcủa công ty là: mua bán thiết bị máy móc trong lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo,Rkhoa học kỹ thuật, công nghệ, môi trường, viễn thông; mua bán vật liệu xây dựng,Rhàng gia dụng, ô tô, xe gắn máy.R
Ngoài ra, công ty còn có chức năng tất yếu của bất kỳ một tổ chức KT – XHRnào, đó là: thực hiện quản lý tốt các nguồn lực
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG của mình và góp phần thực hiện cácRchính sách xã hội của Đảng và Nhà nước.R
- Chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý tàiRchính, tuân thủ chế độ kế toán và các nguyên tắc hạch toán kế toán.R
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước và các cơ quan chức năng.R
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với khách hàng, nhà cung cấp và đối tác kinhRdoanh.R
- Tạo công ăn việc làm, đem lại thu nhập cho người lao động; thực hiện tốtRcác chính sách chế độ tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảoRhiểm thất nghiệp cho người lao động; đảm bảo quyền và lợi ích của người lao độngRtheo quy định của pháp luật.R
- Không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý và mạng lưới kinh doanhRcủa công ty.R
- Thực hiện: nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trường; tìm kiếm đối tác, kháchRhàng; đẩy mạnh việc phát triển và mở rộng kinh doanh nhằm đưa công ty ngàyRcàng phát triển đi lên.R
Các sản phẩm và dịch vụ của công ty
- Phân phối sản phẩm công nghệ thông tin và viễn thôngR
- Dịch vụ truy cập InternetR
- Nghiên cứu và phát triểnR
- Dịch vụ nội dung trực tuyếnR
- Đầu tư phát triển hạ tầng và bất động sảnR
- Dịch vụ tài chính ngân hàngR
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
Nhân sự của công ty:U
Tính đến hết ngày 31/12/2013, tổng số CBNV là 17.419 người, trong đó có 6.500RKỹ sư, lập trình viên, chuyên gia công nghệ theo tiêu chuẩn quốc tế FPT tự hào làRcông ty tập trung đông đảo cán bộ CNTT nhất Việt Nam.R
5.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban:U Ban Tổng Giám đốc:U
Chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.R
Lựa chọn chiến lược kinh doanh, các chương trình, biện pháp để thực hiệnRmục tiêu trong ngắn hạn và dài hạn của công ty.R
Ban tổ chức Cán bộ:U
Xây dựng các phương án, cơ cấu tổ chức bộ máy công ty sao cho hiệu quả.R
Lập kế hoạch quy hoạch.R
Sắp xếp, bồi dưỡng đào tạo cán bộ công nhân viên.R
Tổ chức công tác lưu trữ hồ sơ.R
Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các chính sách và chế độ quy định.R
Tổ chức tốt đời sống cán bộ công nhân viênR
Giải quyết hoặc đề xuất giải quyết các đơn thư khiếu nại.R
Điều động các nguồn lực nhân sự phục vụ cho hoạt động sản xuất kinhRdoanh của công ty.R
Ban Kế hoạch Tài chính:U
Chi tiết hóa, hiện thực hóa các chiến lược kinh doanh của Ban Tổng GiámRđốc bằng kế hoạch kinh doanh trong ngắn hạn.R
Đề xuất các kế hoạch, chiến lược kinh doanh trong dài hạn.R
Thực hiện hạch toán kinh tế mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.R
Thu thập xử lý và cung cấp thông tin số liệu kế toán.R
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG
Làm tham mưu cho Ban Giám Đốc trong việc ra quyết định hay lựa chọnRcác chiến lược kinh doanh.R
Thường xuyên cập nhật và phổ biến tới các cá nhân bộ phận có liên quanRnhững thay đổi, chính sách mới của các cơ quan chức năng nhà nước về cácRquy định quản lý tài chính kế toán, chế độ của người lao động, R
Ban Hỗ trợ Kinh doanh:U
Triển khai các chương trình đẩy mạnh tiêu thụ.R
Tìm kiếm đối tác khách hàng và thực hiện giao dịch với khách hàng.R
Thực hiện tổ chức công tác kho bãi, bảo vệ, R
Ban Công nghệ thông tin:U
Thực hiện trang bị các phương tiện công nghệ thông tin cho các phòng banRtrong công ty.R
Hỗ trợ cho các phòng ban, bộ phận khác trong việc sử dụng các tài nguyênRcông nghệ.R
Giải quyết các sự cố phần mềm, mạng và các vấn đề khác trong lĩnh vực tinRhọc.R
Tổ chức, quản lý về mặt hành chính trong toàn công ty.R
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG
Phương pháp phân tích BCTC
1 Phương pháp phân tích BCTC
Theo Nguyên tắc kế toán được thừa nhận chung, báo cáo tài chính phải trình bày thông tin của năm hiện hành và năm trước Analysis theo chiều ngang là điểm khởi đầu cho việc nghiên cứu báo cáo tài chính, trong đó phân tích sự chênh lệch về số tiền và tỷ lệ phần trăm so với năm trước Tỷ lệ phần trăm chênh lệch được tính toán để đánh giá mức độ thay đổi so với số tiền liên quan.
Bảng cân đối kế toán và Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh(dạng tóm tắt) của Công ty Cổ phần FPT năm 2021 và 2022 như sau:
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG
I Tiền và các khoản tương đương tiền
II Các khoản ĐTTC ngắn hạn
III Các khoản phải thu ngắn hạn
V Tài sản ngắn hạn khác 580.281 981.616 401.335 69,16
I Các khoản phải thu dài hạn 167.244 225.090 57.846 34,59
II Tài sản cố định 10.398.8
Giá trị hoa mòn lũy kế (7.939.0
III Bất động sản đầu tư R R R R
IV Tài sản dở dang 1.290.59 1.062.18
Tổng Tài sản năm 2022 so với năm 2021 giảm 2.047.535 triệu đồng, tương ứng với 3,81 %, trong đó:
- TSNH giảm 4.180.661triệu đồng, tương ứng với tăng 11,90%, nguyên nhân là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng 1.022.332 triệu đồng, tương ứng 18,87 %, ĐTTC ngắn hạn giảm 7.683.486 triệu đồng, tương ứng với giảm 37,06%, hàng tồn kho tăng 19.447 triệu đồng, tương ứng với tăng 0,5%, các khoản phải thu ngắn hạn tăng 1.620.713 triệu đồng, tương ứng với tăng 23,55 %, tài sản ngắn hạn khác tăng 401.335 triệu đồng, tương ứng với tăng 30,41%
- TSDH tăng 2.133.126 triệu đồng, tương ứng với tăng 11,48% Mức tăng này hầu hết do tăng TSCĐ 1.634.079 triệu đồng, tương ứng với 15,71 %, Các khoản phải thu dài giảm tăng 57.846 triệu đồng, tương ứng với 57.846 %, Tài sản dở dang dài hạn giảm 228.414 triệu đồng, tương ứng với giảm 17,70 Tài sản dài hạn khác tăng 533.309 triệu đồng, tương ứng với 14,73
Tương ứng với phần Tài sản, Nguồn vốn của DN cũng giảm 2.047.535 triệu đồng, tương ứng với 3,81%, cụ thể:
- Nợ phải trả giảm 2.047.535 triệu đồng, tương ứng 18,54%, trong đó nợ ngắn hạn giảm 745.732 triệu đồng, tương ứng 17,61% và nợ dài hạn giảm 745.732, tương ứng với giảm 29,61%.
- Vốn CSH tăng 3.938.142 triệu đồng so với năm trước, tương ứng 13,42% triệu đồng, tương ứng với 18,39 %
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT: Triệu đồng
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 13.789 13.483 (306) (2,22)
3 DT thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp DV
6 Doanh thu hoạt động tài chính 1.270.739 1.998.503 727.764 57,27
10 LN thuần từ hoạt động kinh doanh 5.541.582 7.105.692 1.564.11
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 5.650.295 7.178.685 1.528.39
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.130.059 1.435.737 305.678 27,05
17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 4.487.214 5.765.622 1.278.40
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3.618 4.429 811 22,42
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh 28,22
% Điều này chủ yếu do doanh thu hoạt động tài chính tăng57,27 %, trong khi chi phí tài chính tăng 89.34% Mặc dù lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 5,47% , tổng lợi
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG nhuận kế toán trước thuế và lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ tăng 27,05% và 28,49%, do lợi nhuận khác giảm mạnh 32,86 % Các biến động bất thường của doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác và chi phí khác là những xem xét quan trọng khi phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Cũng phải cẩn thận khi phân tích các tỷ lệ % chênh lệch, ta thấy lợi nhuận hoạt động kinh doanh có tốc độ tăng 28,22 % lớn hơn so với tốc độ tăng của doanh thu thuần 23,42 % Mặc dầu về số tiền, doanh thu thuần tăng hơn 5 lần số tăng của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (8.352.264 triệu so với 1.564.110 triệu đồng) Số tiền phản ánh quy mô biến động và tỷ lệ chênh lệch phản ánh tốc độ biến động phải được xem xét đồng thời.
Một biến thể của phân tích theo chiều ngang là phân tích xu hướng Trong phân tích xu hướng, các tỷ lệ chênh lệch được tính cho nhiều năm thay vì 2 năm Phân tích quan trọng với các nhìn rộng của nó, phân tích xu hướnh có thể chỉ ra những thay đổi cơ bản về chất của hoạt động kinh doanh Ngoài các báo cáo tài chính, hầu hết các doanh nghiệp còn tóm tắt các hoạt động và đưa ra các dữ liệu chủ yếu trong 5 năm hoặc nhiều hơn Các chỉ tiêu được lựa chọn từ tóm tắt các hoạt của doanh nghiệp cùng với phân tích xu hướng được minh họa như sau:
Tài liệu về doanh thu và lợi nhuận Công ty Cổ phần FPT qua 5 năm 2018, 2019, 2020, 2021, 2022:
Doanh thu thuần ( tr. Đồng)
Lợi nhuận hoạt động KD
Lợi nhuận thuần mỗi cổ phiếu
Cổ tức phân phối mỗi cổ phiếu
Lợi nhuận hoạt động KD
Lợi nhuận thuần mỗi cổ phiếu
Cổ tức phân phối mỗi cổ phiếu
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG
Phân tích xu hướng sử dụng tỷ số để chỉ những thay đổi của chỉ tiêu liên quan trong một gia đoạn Đối với các tỷ số, năm gốc có tỷ số là 100% Các năm khác được đo lường trong mối tương quan với giá trị đó Ví dụ tỉ số năm 2022 là 189,59% đối với doanh thu được tính như sau:
Chỉ số = Giá trị năm gốc tính chỉ số
Tỷ số 189,59% có nghĩa là doanh thu năm 2022 là 189,59% so với năm 2021
Nghiên cứu phân tích xu hướng cho thấy rằng lợi nhuận từ các hoạt động đều tăng so với các năm nhưng vân tăng chậm so với doanh thu còn lợi nhuận mỗi cổ phiếu ổn hơn cổ tức phân phối mỗi cổ phiếu Doanh thu gia tăng vững chắc trong các 5 năm, trong khi cổ tức thì biến động theo các năm Sau khi giảm từ năm 2020, lợi nhuận hoạt động và doanh thu thuần đã hồi
Kể từ khi phục hồi sau năm 2021, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đã tăng trưởng nhanh hơn đáng kể so với doanh thu thuần (tương ứng 118,34% so với 117,63%) Sự đối lập này được minh họa rõ ràng trong biểu đồ.
3 Phân tích theo chiều dọc
Trong phân tích theo chiều dọc, tỷ lệ % được sử dụng cho mối quan hệ của các bộ phận khác nhau so với tổng số trong một báo cáo Con số tổng cộng của một báo cáo sẽ được đặt là 100% và từng phần của báo cáo sẽ được tính tỷ lệ % so với con số đó (Đối với Bảng cân đối kế toán, con số tổng cộng sẽ là tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn, và doanh thu thuần đối với báo cáo kết quả kinh doanh) Báo cáo bao gồm kết quả tính toán của các tỷ lệ % trên được gọi là báo cáo qui mô chung Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qui mô chung của doanh nghiệp FPT.
Phân tích theo chiều dọc có ích trong việc so sánh tầm quan trọng của các thành phần nào đó trong hoạt động kinh doanh.
Nó hữu ích trong việc chỉ ra những thay đổi quan trọng về kết cấu của báo cáo từ năm này qua năm khác Đối với DN FPT, tình hình tài sản đã thay đổi đáng kể từ 2021 đến 2022 Trong năm 2022 so với 2021, kết cấu tài sản cố định (23,30% so với 19,37%) và tài sản ngắn hạn (59,90% so với 65,40%) gần như hoán đổi cho nhau Kết cấu nợ phải trả không có thay đổi đáng kể Nợ ngắn hạn giảm từ 55,42% xuống còn 47,48%, trong khi nợ dài hạn giảm từ 4,69% xuống còn 3,43%.
Báo cáo kết quả kinh doanh qui mô chung cho thấy tầm quan trọng của việc giảm giá vốn hàng bán từ 61,77% còn60,99% Việc này là nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng lợi
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh từ 15,54% doanh thu lên 16,15% doanh thu Tuy nhiên, lưu ý ảnh hưởng của lợi nhuận khác từ 0,30% chỉ còn 0,17% doanh thu và sự gia tăng của chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành từ 3,17 % lên 3,36
% Do đó, lợi nhuận so với doanh thu thực tế 12,58% năm 2021 lên 13,1 % năm 2022
Báo cáo qui mô chung thường được sử dụng để so sánh giữa các doanh nghiệp Chúng cho phép nhà phân tích so sánh các đặc điểm hoạt động và đặc điểm tài trợ có qui mô khác nhau trong cùng ngành Ví dụ nhà phân tích có thể muốn so sánh Doanh nghiệp Cổ Phần FPT với các doanh nghiệp khác về kết cấu của tài sản được tài trợ bởi nợ phải trả so với tổng tài sản hoặc kết cấu các chi phí bán hàng và quản lí so với doanh thu. Báo cáo qui mô chung cho thấy các mối quan hệ này và các mối quan hệ khác.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN QUY MÔ CHUNG ĐVT: Triệu đồng
TÀI SẢN 2021 2022 Quy mô chung
I Tiền và các khoản tương đương tiền
II Các khoản ĐTTC ngắn hạn 20.730.720 13.047.2
III Các khoản phải thu ngắn hạn 6.882.182 8.502.89
V Tài sản ngắn hạn khác 580.281 981.616 1,08 1,90
I Các khoản phải thu dài hạn 167.244 225.090 0,31 0,44
II Tài sản cố định 10.398.836 12.032.9
Giá trị hoa mòn lũy kế (7.939.099) (9.577.38
III Bất động sản đầu tư 0,00 0,00
IV Tài sản dở dang dài hạn 1.290.598 1.062.1
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG
V Các khoản ĐTTC dài hạn 3.101.993 3.238.29
VI Tài sản dài hạn khác 3.620.893 4.154.20
NGUỒN VỐN 2021 2022 Quy mô chung
I Nguồn vốn chủ sở hữu 21.417.979 25.356.1
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 9.076.516 10.970.2
2 Thặng dư vốn cổ phần 36.208 49.713 0,07 0,10
3.Vốn khác của chủ sở hữu 1.178.175 1.266.26
5 Quỹ đầu tư phát triển 670.193 1.086.27
6 Chênh lệch tỉ giá hối đoái (22.561) (40.480) (0,04) (0,08
7.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
8 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 3.477.041 4.309.65
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 2.750 2.750 0,01 0,01
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG
Tiền và các khoản tương đương tiền 10% ĐTTC ngắn hạn 38%
Nguồn vốn chủ sở hữu 40%
KẾT CẤU TÀI SẢN NĂM 2021
Tiền và các khoản tương đương tiền ĐTTC ngắn 12% hạn 25%
Nguồn vốn chủ sở hữu
KẾT CẤU TÀI SẢN NĂM 2022
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUY MÔ
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 13.789 13.483 0,04 0,03
3 DT thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp DV
6 Doanh thu hoạt động tài chính
10 LN thuần từ hoạt động kinh doanh
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3.618 4.429 0,01 0,01
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG
Vận dụng phương pháp tỷ số để phân tích tình hình tài chính DN
1 Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn là khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn và khả năng thỏa mãn những nhu cầu tiền không mong đợi Tất cả các tỷ số liên quan đến mục tiêu này phải thực hiện với vốn luân chuyển hoặc một vài bộ phận của nó, bởi vì chính những khoản nợ đến hạn đã được thanh toán nằm ngoài vốn luân chuyển Một vài tỷ số được sử dụng phổ biến để đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn là hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh, số vòng quay các khoản phải thu, số vòng quay hàng tồn kho.
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = (TS ngắn hạn)/(Nợ ngắn hạn)
Năm 2021: Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 35.118.370 /29.761.106 =1,18 (lần)
Năm 2022: Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 30.937.709 /24.521.161 =1,26(lần)
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn công ty Cổ phần FPT cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty năm
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = ( Tiền + ĐT ngắn hạn + Các khoản phải thu)/ ( Nợ ngắn hạn)
Năm 2021 :Hệ số khả năng thanh toán nhanh (5.417.845 + 20.730.720 +6.882.182)/ 29.761.106 = 1,11 ( lần )
Năm 2022 :Hệ số khả năng thanh toán nhanh (6.440.177 + 13.047.234 + 8.502.895) /24.521.161 = 1,14 ( lần )
Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty năm 2022 tăng hơn so với năm 2021.
2 Đánh giá khả năng thanh toán dài hạn
Khả năng thanh toán dài hạn công ty của doanh nghiệp gắn với khả năng sống còn của doanh nghiệp qua nhiều năm Mục đích của phân tích khả năng thanh toán dài hạn là để chỉ ra sớm nếu doanh nghiệp đang trên con đường phá sản Các nghiên cứu cho thấy rằng các tỷ số kế toán có thể chỉ ra sớm hơn 5 năm một doanh nghiệp có thể thất bại.
Nợ phải trả trên nguồn vốn chủ sở hữu = ( Tổng số nợ phải trả)/ (Nguồn vốn chủ sở hữu)
Năm 2021: Nợ phải trả trên NV CSH = (32.279.955) / (21.417.979)
Năm 2022: Nợ phải trả trên NV CSH = (26.294.278) / (25.356.121)
Nợ phải trả trên Nguồn vốn CSH nhỏ hơn 1 là tốt So sánh tỷ só này năm 2021 và 2022 không có sự thay đổi nhiều.
Số lần hoàn trả lãi vay =(Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay) / Chi phí lãi vay
Năm 2021: Số lần hoàn trả lãi vay = (5.650.295 + 1.144.187) / 1.144.187 = 5,94 ( lần)
Năm 2022: Số lần hoàn trả lãi vay = (7.178.685 +1.687.369) / 1.687.369 = 5,25 (lần)
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG
Mặc dù số lần hoàn trả lãi vay có giảm trong năm 2022, song chi phí lãi lớn trong mối tương quan với lợi nhuận trước lãi và thuế Điều này cho thấy các doanh nghiệp vẫn còn phải đối mặt với áp lực trả lãi đáng kể.
3 Đánh giá hiệu quả hoạt động
Các tỷ số về hiệu quả hoạt động được sử dụng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản (hàng tồn kho, các khoản phải thu, tổng tài sản) trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Các tỷ số về hiệu quả hoạt động còn được sử dụng để đánh giá chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp và khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Chu kỳ hoạt động là khoảng thời gian gắn với các nghiệp vụ liên quan đến đầu tư vào hàng tồn kho, chuyển hàng tồn kho thành các khoản phải thu qua bán hàng, thu tiền các khoản phải thu, dùng tiền nợ ngắn hạn và mua lại các hàng tồn kho đã bán.
Các tỷ số về hiệu quả hoạt động (hay các tỷ số về vòng quay) có thể được tính cho hàng tồn kho, các khoản phải thu và tổng tài sản.
3.1 Các tỷ số về hàng tồn kho
Số vòng quay của HTK = (Giá vốn hàng bán) / (Hàng tồn kho bình quân)
Năm 2021: Số vòng quay hàng tồn kho = (22.025.298) /[(1.507.342
Năm 2022: Số vòng quay hàng tồn kho (26.842.249)/[( 1.965.787
Số vòng quay của hàng tồn kho năm 2021và năm
2022 của công ty lần lượt là 15,75 (lần/vòng) và 15,46 (lần/vòng) có nghĩa là bình quân 01 năm hàng tồn kho mua vào và bán ra trong năm 2022 là 15,46 (lần) trong khi năm
Số ngày dự trữ HTK = (Số ngày trong kỳ) / ( Số vòng quay của HTK)
Năm 2021: Số ngày dự trữ HTK = 356/15,75 = 23,18 (ngày/vòng)
Năm 2022: Số ngày dự trữ HTK = 365/15,46 = 23,61 (ngày/vòng)
Số ngày dự trữ hàng tồn kho là thước đo thời gian tồn tại của hàng tồn kho và mức độ đáp ứng nhu cầu trong khoảng thời gian đó Nó cũng phản ánh tình trạng tồn kho dư thừa hoặc thiếu hụt của doanh nghiệp.
3.2 Các tỷ số về khoản phải thu:
Số vòng quay khoản phải thu = (Doanh thu thuần) / (Các khoản phải thu bình quân)
Năm 2021: Số vòng quay khoản phải thu 5.657.263 /[(6.882.182
Năm 2022: Số vòng quay khoản phải thu = 44.009.527 /[(8.502.895 +6.882.182)/2] = 5,72 (lần/vòng)
Trong giới hạn cho phép, số vòng quay các khoản phải thu càng lớn càng tốt Số vòng quay các khoản phải thu càng lớn,các khoản phải thu chuyển đổi thành tiền càng nhanh Tốc độ
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền phụ thuộc vào các điều khoản tín dụng của doanh nghiệp.
Số ngày thu tiền bán hàng bình quân = (Số ngày trong năm) / (Số vòng quay các khoản phải thu)
Năm 2021: Số ngày thu tiền bán hàng bình quân = 365/5,42
Năm 2022: Số ngày thu tiền bán hàng bình quân = 365/5,72
Trong trường hợp của công ty, số vòng quay các khoản phải thu và số ngày thu tiền bán hàng bình quân gần bằng nhau trong năm 2021, 2022 Các khoản phải thu bình quân quay được 67,29 (lần) năm 2021 và 63,80 (lần) năm 2022 Điều này có nghĩa là công ty phải chờ thêm 63 hay 67 ngày để nhận được tiền bán chịu.
3.3 Số vòng quay của tài sản:
Số vòng quay của tài sản = (Doanh thu thuần) / ( Tổng tài sản bình quân)
Năm 2021: Số vòng quay của tài sản
= 35.657.263 /[(53.697.934 + 41.734.323) /2= 0,75 (lần) Năm 2022: Số vòng quay của tài sản
So sánh với các doanh nghiệp ở các ngành khác, công ty đã đầu tư lớn vào tài sản.
Chu kỳ hoạt động của một doanh nghiệp:
Chu kỳ hoạt động của một doanh nghiệp có thể được tính bằng cách cộng thêm số ngày tồn kho vào số ngày bán chịu của doanh nghiệp.
Trong năm 2021, chu kỳ hoạt động của công ty là 90,47 (ngày), gồm 23,18 (ngày) tồn kho và 67,29 (ngày) bán chịu. Trong 2022, chu kỳ hoạt động của công ty là 87,41 (ngày), gồm 23,61 (ngày) tồn kho và 63,80 (ngày) bán chịu Điều này cho thấy, tiền của công ty bị giữ lại ở hàng tồn kho và các khoản phải thu vào khoảng 90,47 (ngày) đến 87,41 (ngày).
4 Đánh giá khả năng sinh lời
Mọi doanh nghiệp có tồn tại lâu dài hay không phụ thuộc vào khả năng kiếm được lợi nhuận mong muốn của nó Các nhà đầu tư trở thành cổ đông và vẫn còn là cổ đông chỉ vì một lí do: họ tin rằng các khoản cổ tức phân phối và lợi nhuận từ chênh lệch giá cổ phiếu sẽ lớn hơn lợi nhuận từ những khoản đầu tư khác có rủi ro tương tự Đánh giá khả năng sinh lời của một doanh nghiệp có thể cung cấp một căn cứ tốt hơn cho việc ra quyết định của nhà đầu tư Khả năng sinh lợi của một doanh nghiệp cũng phụ thuộc và tình hình thanh toán ngắn hạn của nó Vì lí do này, đánh giá khả năng sinh lời có tầm quan trọng đối với cả các nhà đầu tư và các chủ nợ Để xem xét khả năng sinh lời của công ty, chúng ta sử dụng các tỷ số: biên lợi nhuận, số vòng quay của tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, và lợi nhuận mỗi cổ phiếu.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = (Lợi nhuận thuần) / (Doanh thu thuần)
Năm 2021: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (4.487.214) /(35.657.263)
Năm 2022: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = (5.765.622)/ (44.009.527) ,1 %
Thực hành Phân tích BCTC DN ThS TRẦN VIỆT HÙNG
Tỷ số này xác nhận một điều đã rõ từ Báo cáo kết quả kinh doanh qui mô chung Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đã tăng từ 12,58% năm 2021 lên 13,1 % năm 2022
Tỷ suất LN trên tài sản = Lợi nhuận thuần / Tổng tài sản bình quân
Năm 2021: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản: 4.487.214 / 47.716.129 = 9,40%
Năm 2022: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản: 5.765.622 / 52.674.167 = 10,95%
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của công ty tăng từ 9,40% năm 2021 lên 10,95% năm 2022 Mặc dù biến động này không có lợi, theo hầu hết các nhà phân tích mức này ảnh hưởng không đnags kể Lý do tỷ suất lợi nhuận trên tài sản là một thước đo khả năng sinh lời tốt là do nó đã kết hợp được các ảnh hưởng của biên lợi nhuận và số vòng quay tài sản Kết quả năm
2022 và 2021 của công ty có thể phân tích như sau:
Tỷ suất LN trên DT x Số Vòng quay của TS = Tỷ suất
Từ phân tích này, rõ ràng là sự giảm của tỷ suất lợi nhuận trên tài sản có thể quy cho sự gia tăng của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Tỷ suất LN trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận thuần /
Năm 2021: Tỷ suất LN trên vốn CSH = 4.487.214 / 20.011.823= 22,42%
Năm 2022: Tỷ suất LN trên vốn CSH = 5.765.622 / 23.387.050= 24,65%